intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hình học lớp 9 - Tiết 62: HÌNH CẦU - DIỆN TÍCH MẶT CẦU VÀ THỂ TÍCH HÌNH CẦU

Chia sẻ: Nguyễn Phương Hà Linh Linh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

147
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Kiến thức: HS nắm vững các khái niệm của hình cầu: Tâm, bán kính, đường kính, đường tròn lớn, mặt cầu. HS hiểu được mặt cắt của hình cầu bởi một mặt phẳng luôn là 1 hình tròn. Nắm vững công thức tính diện tích mặt cầu. HS được giới thiệu về vị trí của một điểm trên mặt cầu - Toạ độ địa lí. -

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hình học lớp 9 - Tiết 62: HÌNH CẦU - DIỆN TÍCH MẶT CẦU VÀ THỂ TÍCH HÌNH CẦU

  1. Hình học lớp 9 - Tiết 62: HÌNH CẦU - DIỆN TÍCH MẶT CẦU VÀ THỂ TÍCH HÌNH CẦU A. MỤC TIÊU: - Kiến thức: HS nắm vững các khái niệm của hình cầu: Tâm, bán kính, đường kính, đường tròn lớn, mặt cầu. HS hiểu được mặt cắt của hình cầu bởi một mặt phẳng luôn là 1 hình tròn. Nắm vững công thức tính diện tích mặt cầu. HS được giới thiệu về vị trí của một điểm trên mặt cầu - Toạ độ địa lí. - Kĩ năng : Thấy được ứng dụng thực tế của hình cầu. - Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận cho HS. B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
  2. - Giáo viên : Thiết bị quay nửa đường tròn tâm O, để tạo nên hình cầu. Một số vật có dạng hình cầu. Mô hình các mặt của hình cầu. Hình vẽ: 103, 104, 105, 112. Bảng phụ, thước thẳng, com pa, máy tính. - Học sinh : Mang vật có dạng hình cầu. Thước kẻ, com pa, máy tính bỏ túi. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: - Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số HS. - Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bài mới của HS
  3. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động I 1. HÌNH CẦU (10 phút) - Khi quay 1 hình chữ - Hình trụ. nhật vòng quanh một cạnh cố định được hình gì - Hình nón. ? Tương tự quay 1 tam giác - HS nghe và quan sát vuông ? GV thực hiện. - Khi quay một nửa hình tròn tâm O, bán kính R 1 vòng quanh đường kính AB cố định được hình cầu
  4. (GV nói và thực hành). - Nửa đường tròn trong phép quay tạo nên mặt cầu. Điểm O gọi là tâm, R là bán kính của hình cầu hay mặt cầu. - GV đưa hình 103 để HS quan sát. - Yêu cầu HS lấy VD. Hoạt động 2 2. CẮT HÌNH CẦU BỞI MỘT MẶT PHẲNG (13 ph) - Khi cắt hình cầu bởi 1
  5. mặt phẳng thì mặt cắt là hình gì ? - Mặt cầu là 1 hình tròn. - GV yêu cầu HS thực - HS làm ?1 (điền bút chì, hiện ?1 . 1 HS lên bảng điền). - HS đọc nhận xét SGK . - GV đưa hình 105 SGK lên giới thiệu với HS: Trái đất được xem như 1 hình cầu, xích đạo là 1 đường tròn lớn. - Đưa hình 112 SGK hướng dẫn HS đọc bài đọc thêm. - Yêu cầu HS về nhà đọc lại để hiểu rõ hơn.
  6. Hoạt động 3 3. DIỆN TÍCH MẶT CẦU (10 ph) Bằng thực nghiệm, - người ta thấy diện tích mặt cầu gấp 4 lần diện tích hình tròn lớn của hình cầu. HS nêu cách tính: 2 S = 4R mà 2R = d S mặt cầu = d2 2  S = d . = . 422 VD1: Tính diện tích mặt 1764 = cầu có đường kính 42 (cm2 ). cm. - Yêu cầu HS tính. - VD2: .
  7. S mặt cầu = 36 cm2. Tính đường kính của mặt cầu thứ 2 có diện tích gấp Cần tính diện tích mặt 3 lần diện tích mặt cầu cầu thứ 2. này. 36. 3 = 108 (cm2 ). - Ta cần tính gì đầu tiên ? Ta có: S mặt cầu = d2 108 = 3,14. d2  d2 108 34,39   3,14  d = 5,86 (cm). Hoạt động 4 LUYỆN TẬP (10 ph) Bài 31
  8. áp dụng ct: S = 4R2. . Hai HS lên bảng điền. áp dụng công thức: S = 4R2. Bài 32: Đề bài và hình vẽ trên bảng phụ. Bài 32: Diện tích xung quanh hình trụ là: S trụ = 2r. h = 2 r . 2r = 4  r 2. Diện tích hai mặt bán cầu chính bằng diện tích mặt cầu. S mặt cầu = 4 r2. Vậy diện tích bề mặt cả trong lẫn ngoài của khối
  9. gỗ là: S trụ + S mặt cầu = 4r2 + 4r2 = 8r2. Hoạt động 5 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 ph) - Nắm vững các khái niệm về hình cầu. - Nắm chắc công thức tính diện tích mặt cầu. - BTVN: 33 . 27, 28, 29 . D. RÚT KINH NGHIỆM:
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2