intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hình học lớp 9 - Tiết 66: ÔN TẬP CHƯƠNG IV

Chia sẻ: Nguyễn Phương Hà Linh Linh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

131
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Kiến thức: Tiếp tục củng cố các công thức tính diện tích, thể tích của hình trụ, hình nón, hình cầu. Liên hệ với công thức tính diện tích ; thể tích của hình lăng trụ, hình chóp đều. -

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hình học lớp 9 - Tiết 66: ÔN TẬP CHƯƠNG IV

  1. Hình học lớp 9 - Tiết 66: ÔN TẬP CHƯƠNG IV A. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Tiếp tục củng cố các công thức tính diện tích, thể tích của hình trụ, hình nón, hình cầu. Liên hệ với công thức tính diện tích ; thể tích của hình lăng trụ, hình chóp đều. - Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng áp dụng các công thức vào việc giải toán, chú ý tới các bài tập có tính chất tổng hợp các hình và những bài toán kết hợp kiến thức của hình phẳng và hình không gian. - Thái độ : Rèn ý thức tự học, sự say mê trong học tập. B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
  2. - Giáo viên : Bảng phụ ghi câu hỏi, đề bài, hình vẽ. Thước thẳng, com pa, phấn màu, máy tính bỏ túi. - Học sinh : Ôn tập công thức tính diện tích, thể tích hình lăng trụ đứng, hình chóp đều . Thước kẻ, com pa, bút chì, máy tính bỏ túi. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: - Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số HS. - Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bài mới của HS Hoạt động của GV Hoạt động
  3. của HS Hoạt động I CỦNG CỐ LÝ THUYẾT (10 phút) - GV treo bảng phụ vẽ Hai HS lên bảng điền hình lăng trụ đứng và các công thức và giải hình trụ. thích, so sánh, rút ra nhận xét. Hình trụ: Sxq = 2 r h V = . r2h trong đó: r: bán kính đáy h: chiều cao. Hình lăng trụ * Nhận xét:
  4. đứng: + Sxq của lăng trụ đứng và Sxq của hình trụ đều bằng chu vi đáy nhân với chiều cao. Sxq = 2 + V của lăng trụ và V trụ ph ; V = Sh đều bằng S đáy nhân với chiều cao. trong đó: 2 HS lên bảng điền vào p: công thức. 1/2 chu vi đáy. h: Hình nón: chiều cao S: diện tích đáy
  5. - GV treo bảng phụ vẽ tiếp hình chóp đều và hình nón: Hình chóp đều: ; V = 1 Sxq =  r l 3 r 2h Trong đó: r : bán kính đáy. l : Đường sinh. h : chiều cao. * Nhận xét: HS nêu nhận xét. 1 Sxq = p. d ;V= Sh 3 Trong đó: p : nửa chu vi đáy.
  6. d : Trung đoạn. h: chiều cao S : điện tích đáy. Hoạt động 2 LUYỆN TẬP (33 ph) A. Dạng bài tập tính Bài 42: toán: a) Hình nón: r1 = 7 cm ; Bài 42 . h1 = 8,1 cm. GV vẽ hình trên bảng Thể tích hình nón là: phụ.  r12.h = 1 1 . Vnón = 3 3 - Hãy phân tích các yếu 72. 8,1 tố củng từng hình. = - Nêu công thức tính thể 132,3 (cm3 ). tích của từng hình. Hình trụ: h2 = 5,8 cm .
  7. Thể tích hình trụ là: V trụ =  r2h2 = . 72. - Gọi 2 HS lên bảng tính. 5,8 = 248,2 (cm3 ).  Thể tích của hình là: Vnón + Vtrụ = 132,3 + 248,2 = 416,5 (cm3 ). b) Hình nón lớn: - GV yêu cầu HS dưới r1 = 7,6 cm ; h1 = 16,4 lớp nhận xét bài làm của cm. bạn. Thể tích hình nón lớn là: Vnón lớn = 1  r12. h1 = 3 . 7,62. 16,4 1 3
  8. = 315,75 (cm3). Hình nón nhỏ: r2 = 3,8 cm ; h2 = 8,2 cm. Thể tích hình nón nhỏ là: Vnón nhỏ = 1  r22. h2 B. Dạng bài tập kết hợp 3 = 1 . 3,82.8,2 chứng minh, tính toán: 3 tập 37 . 39,47 (cm3 ). GV hướng dẫn HS vẽ Vậy thể tích của hình là: hình. 31,75 - 39,47 = x 276,28 (cm3 ). y P N Bài 37:
  9. HS vẽ hình vào vở và ghi M GT, KL: =R) ;2 t2 1 AB (O; A 2 2 B Ax, By,M Ax O tiếp tuyến MP  GT By = N P c) AM = 2 a) MON và APB KL là 2  vuông đồng dạng. b) AM. BN = R2. S MON c) S APB d) S hình cầu tạo bởi 1 hình tròn 2 Hãy chứng minh  MON APB quay quanh
  10. và  APB là hai tam giác AB. vuông ? 1 + APB là góc gì của Chứng minh: 2 đường tròn a) Ta có: AB (O; )? APB = 900 (góc nt 2 1 + Theo tính chất 2 tiếp chắn (O) ) 2 tuyến cắt nhau OM; ON   MON vuông tại P. là gì của AOP ; BOD ? Theo tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau, có OM là phân giác của AOP ; ON - Tứ giác AMPO có đặc là phân giác của POB. Mà AOP + POB = 1800 điểm gì ? Có nội tiếp được đường tròn không ? (2 góc kề bù) - Hãy so sánh 2 góc nội  OM  ON. tiếp PMO và PAO của   OMN vuông tại O. đường tròn (AMPO) ? * Tứ giác AMPO có: Vậy hai tam giác MON
  11. MAO + MPO = 900 + và APB đã đồng dạng 900 = 1800 (gt) chưa ? Vì sao ?  AMPO là tứ giác nội tiếp (1)  PAO = PMO (2 góc nt - Hãy so sánh AM với củng chắn OP) Chứng minh tương tự tứ MP ? BN với NP giác OPNB nội tiếp (2) ?  OBP = ONP (2 góc nt - Theo hệ thức lượng cùng chắn OP). trong tam giác vuông Từ (1) và (2) MON ta có OP2 = ?   vuông PAB  vuông MON (g.g) GV hướng dẫn HS: b) + Nêu tính SMON và Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có: AM SPAB ? = MP ; PN = NB.
  12.  SMON = 1 OM. ON Xét tam giác vuông MON 2 có: = 1 OP. MN 2 OP2 = MP. PN hay MP. 1 SAPB = AP. PB = PN = R2. 2 1 AP. AB  AM. BN = R2. 2 + Hãy tính MN ? c) R AM = mà AM. BN = 2 R2 (c/m trên) R2  BN = = 2R. R 2 Từ M kẻ MH  BN R  BH = AM =  NH 2 3R = . 2 Xét  vuông MHN có: MN2 = MH2 + NH2 (đ/l Pytago)
  13. MN2 (2R)2 = + 2 R2  3R  25 GV giải thích tỉ số diện   2 4 tích 2 tam giác vuông  MN = 5 R. 2 đồng dạng bằng bình Vì  MON APB nên phương tỉ số đồng dạng. ta có: 2 5   R 2 S MON MN 25 2    2 S APB AB  2R  16     d) Bán kính hình cầu bằng R nên thể tích hình cầu là: V = 4  R3. 3 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 ph)
  14. - Ôn tập lại hệ thức lượng trong tam giác vuông ; tỉ số giữa các góc nhọn ... - BTVN: 2 , 3, 4 ; 1, 3 . D. RÚT KINH NGHIỆM:
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2