intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hoạch định chiến lược công ty cổ phần đường Bình Định

Chia sẻ: Nguyen Dinh Quy | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:30

544
lượt xem
215
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Ngành nghề kinh doanh: sản xuất, mua bán đường kính trắng, cồn công nghiệp và sản phẩm sau đường. Mua bán vật tư phục vụ sản xuất đường. Mua bán xăng dầu, thuốc trừ sâu, hàng nông sản thưc phẩm, nước có ga, bia rượu. Sản xuất kinh doanh ván nhân tạo, bao bì các loại. Dịch vụ nhân, lai, tạo giống cây trồng. Trồng rừng, dịch vụ sửa chữa gia công cơ khí. Kinh doanh xuất nhập khẩu trong phạm vi đã đăng ký....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hoạch định chiến lược công ty cổ phần đường Bình Định

  1.    ch định chiến lược Công ty cổ phần đường Bình Định Hoạ   CÔNG TY CỔ PHẦN ĐƯỜNG BÌNH ĐỊNH Ị .. -- -- .. Phần I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐƯỜNG BÌNH ĐỊNH 1.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY 1.1.1. Tên, địa chỉ, quy mô hiện tại của Công ty - Tên công ty: Công Ty Cổ Phần Đường Bình Định - Tên giao dịch: Binh Đinh Sugar joint stock company - Tên viết tắt: BISUCO - Địa chỉ: Km 52 - Quốc lộ 19 - Tây Giang - Tây Sơn - Bình Định - Điện thoại: 0563 884 380 - Mã số thuế: 4100480519 - Email: bisuco@dng.vnn.vn - Tổng giám đốc: Kỹ sư Phạm Ngọc Liễn - Quy mô hiện tại: + Tổng vốn điều lệ: 40 Tỷ đồng + Vốn hiện tại: 219 tỷ đồng (năm 2009) + Số lượng CNV: hơn 392 người, trong đó lao đông gian tiêp 63 người, lao đông trưc tiêp 329 người. ́ ́ ̣ ́ Như vậy, Công Ty Cổ Phần Đường Bình Định là doanh nghiệp có quy mô lớn. - Thông tin cổ đông/thành viên góp vốn và Quản trị công ty: + Hội đồng quản trị/Hội đồng thành viên/Chủ tịch và Ban kiểm soát/Kiểm soát viên: Thành viên HĐQT : Arunachalam Nandaa kumar: chủ tịch (không điều hành trưc tiếp ) Arunachalam Mohan kumar: thành viên (không điều hành trưc tiếp ) Bà Nguyễn Thị Nga : thành viên (không điều hành trưc tiếp) Ông Nguyễn Văn Lâu: thành viên (không điều hành trưc tiếp) Ông Phạm Ngọc Liễn: thành viên ­ 1 ­
  2.    ch định chiến lược Công ty cổ phần đường Bình Định Hoạ   Ban kiểm soát : Ông : Đỗ Hàng Quang: Trưởng ban kiểm soát (không điều hành trưc tiếp ) Ông : N Srikanth: thành viên (không điều hành trưc tiếp ) Ông : Nguyễn Phùng Thuỷ: thành viên + Các dữ liệu thống kê về cổ đông/thành viên góp vốn • Cổ đông - Thông tin chi tiết về cơ cấu cổ đông: tại trang web: www.bisucovn.com - Thông tin chi tiết về từng cổ đông lớn Bảng 1. Thông tin về một số cổ đông lớn của Công ty Họ và tên Địa chỉ trụ sở chính Số CMND Cổ phần Giá trị (đồng) STT Lê Thị Thu Trang 1 212055858 4.000 400.000.000 Cao Ngọc Hương Thảo 2 271578712 4.000 400.000.000 Nguyễn Thị Nga 3 205072998 37.244 3.724.400.000 Q.3 - TP HCM 1C - Ngô Quyền – Hoàn C.ty TNHH Quản lý quỹ SSI 4 100.000 10.000.000.000 Kiếm - Hà Nội C.ty TNHH Quản trị Tiên 13B - B2 Hoa Đào - Quận 5 4102005265 67.000 6.700.000.000 Phú nhuận – TPHCM Phong Công ty Thưc phẩm Miền Lê Văn Bằng 6 2.000 200.000.000 Bắc Trần Thị Thái 7 021898781 3.150 315.000.000 Q5. TPHCM C.ty CP SXTM Thành Thành Huỳnh Bích Ngọc 8 10.000 1.000.000.000 Công DNTN Dệt may Vạn Phát Bùi Thị Quy 9 3.000 300.000.000 CNKCN Phú Tài • Cổ đông/thành viên góp vốn nước ngoài - Thông tin chi tiết về cơ cấu cổ đông Lương Hòa, Bến Lức, Công ty Cổ phần NIVL 1 93.193 9.319.300.000 Long An Nguồn: Phòng Kế toán - Tài Chính ­ 2 ­
  3.    ch định chiến lược Công ty cổ phần đường Bình Định Hoạ   1.1.2. Các mốc quan trọng trong quá trình phát triển - Công Ty Cổ Phần Đường Bình Định tiền thân là Công Ty Đường Bình Định là doanh nghiệp Nhà nước trưc thuộc sở Công Nghiệp Bình Định được thành lập vào ngày 8/3/1995 tại quyết định số 387/QĐ-UB của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định. - Ngày 24/04/1997 công ty đã chính thức đi vào hoạt động. - Năm 2002 thưc hiện chủ trương cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước của Trung Ương, Ủy ban nhân dân tỉnh đã quyết định cổ phần hóa Công ty Đường Bình Định. - Ngày 28/03/2003 đã tiến hành Đại Hội Cổ đông thành lập Công Ty Cổ Phần Đường Bình Định. - Ngày 31/03/2003 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định đã ban hành quyêt định số 62/2003/QĐ-UB về việc chuyển Công Ty Đường Bình Định là doanh nghiệp Nhà nước thành công ty cổ phần với tên gọi “Công Ty Cổ Phần Đường Bình Định” thuộc sở nông nghiệp và phát triển Nông thôn Bình Định. - Các sư kiện khác: ngày 25/5/2006 Nhà nước bán hết phần vốn có tại doanh nghiệp cho các nhà đầu tư. 1.2. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TY 1.2.1. Các chức năng, nhiệm vụ theo giấp phép kinh doanh Chức năng: - Ngành nghề kinh doanh: sản xuất, mua bán đường kính trắng, cồn công nghiệp và sản phẩm sau đường. Mua bán vật tư phục vụ sản xuất đường. Mua bán xăng dầu, thuốc trừ sâu, hàng nông sản thưc phẩm, nước có ga, bia rượu. Sản xuất kinh doanh ván nhân tạo, bao bì các loại. Dịch vụ nhân, lai, tạo giống cây trồng. Trồng rừng, dịch vụ sửa chữa gia công cơ khí. Kinh doanh xuất nhập khẩu trong phạm vi đã đăng ký. Nhiệm vụ: - Là một công ty cổ phần nên nhiệm vụ hàng đầu của Công ty là lợi nhuận, đảm bảo lợi ích cho cổ đông trên cơ sở đảm bảo tất cả các yêu cầu đề ra về các ­ 3 ­
  4.    ch định chiến lược Công ty cổ phần đường Bình Định Hoạ   điều kiện an toàn kỹ thuật, an toàn lao động, vệ sinh môi trường trong quy trình sản xuất. - Kinh doanh xuất nhập khẩu trong phạm vi đã đăng ký. Hỗ trợ đầu tư phát triển và thu mua nguyên liệu mía. - Bảo toàn nguồn vốn, quản lý sản xuất kinh doanh tốt, có lãi để tạo thêm nguồn vốn tái bổ sung cho sản xuất kinh doanh, mở rộng sản xuất, đổi mới trang thiết bị và làm tròn nghĩa vụ nộp Ngân sách Nhà nước. - Thưc hiện tốt chính sách tiền lương, áp dụng tốt hình thức trả lương thích hợp để khuyến khích sản xuất, tận dụng chất xám nội bộ, thu hút nhân tài từ bên ngoài, … là đòn bẩy để nâng cao chất lượng sản phẩm. 1.2.2. Các hàng hoá và dịch vụ hiện tại của Công ty - Sản xuất mua bán đường cát trắng, cồn công nghiệp và sản phẩm sau đường. - Mua bán vật tư phục vụ sản xuất đường. Mua bán xăng dầu, thuốc trừ sâu, hàng nông sản thưc phẩm, nước có gaz, bia, rượu. - Sản xuất kinh doanh ván nhân tạo, bao bì các loại. - Dịch vụ sửa chữa, gia công cơ khí phục vụ hoạt động công nghiệp và gia dụng. - Dịch vụ nhân, lai tạo và cung ứng giống cây trồng. - Trồng rừng. - Kinh doanh xuất nhập khẩu trong phạm vi các ngành nghề đã đăng ký. Hoạt động kho bãi. ...1.3. HÌNH THỨC TỔ CHỨC SẢN XUẤT VÀ KẾT CẤU SẨN XUẤT CỦA CÔNG TY 1.3.1. Hình thức tổ chức sản xuất của Công ty: Cây mia là loai cây trông có tinh chât thời vu, thường chin tâp trung trong vong ́ ̣ ̀ ́ ́ ̣ ̣́ ̀ 3 - 4 thang, nêu không thu hoach kip thời năng suât, chât lượng cây mia sẽ bị giam, ́ ́ ̣ ̣ ́ ́ ́ ̉ hiêu quả chế biên không cao. Do vây viêc tổ chức san xuât ở nhà may đường cung ̣ ́ ̣ ̣ ̉ ́ ́ ̃ mang tinh thời vu. Theo đó, việc tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ́ ̣ ­ 4 ­
  5.    ch định chiến lược Công ty cổ phần đường Bình Định Hoạ   ty phụ thuộc vào vùng cung nguồn nguyên liệu, và do đặc thù của sản phẩm để từ nguyên liệu là cây mía đến đường là một chuỗi vận hành công nghệ dưa trên hình thức tổ chức sản chuyên môn hóa theo Công nghệ. 1.3.2. Kết cấu sản xuất của Công ty Hình 2. Hình thức kết cấu sản xuất của Nhà máy GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC SẢN XUẤT QUẢN ĐỐC PHÂN XƯỞNG Tổ Tổ Văn Tổ Tổ Tổ Tổ Tổ Tổ sữa điện Tổ phòng lò hơi cấu nấu hóa ly thông chữa ép trung phân tua bin chất đường ống điện trúc tâm xưởng tâm cơ Bộ Bộ phận máy Bộ phân phụ trợ và quản lý sản xuất phục vụ phân chính xưởng Nguồn: Phòng Tổ chức – Hành chính. ­ 5 ­
  6.    ch định chiến lược Công ty cổ phần đường Bình Định Hoạ   Công ty tổ chức sản xuất theo hình thức chuyên môn hóa công nghệ. Mỗi tổ phụ trách một công đoạn của sản phẩm, từng bước công việc đươc thưc hiện theo dây chuyền công nghệ để tạo ra sản phẩm theo một trình tư nhất định các thiết bị được bố trí một cách liên tục. Điều này giúp công ty dễ dàng chuyên môn hóa, rút ngắn thời gian sản xuất và tăng năng suất lao động. 1.4. CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY 1.4.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty: Phù hợp với đăc điêm san xuât, cơ câu tổ chức cua Công Ty Cổ Phần Đường ̣ ̉ ̉ ́ ́ ̉ Bình Định được xac đinh theo sơ đồ sau: ̣́ Hình 3. Sơ đồ tổ chức Ban Kiểm soát Hội đồng Quản trị Tổng Giám đốc Phó Tổng Giám Phó Tổng GĐ Nguyên liệu đốc sản xuất Phòng Phòng Phòng Phòng Phân Phòng bán PX Cơ Ban Phòng hành hoá xưởng nguyên hàng chính điện bảo vệ kế toán liệu đường nghiệ nhân viên KT-CN Quan hệ chỉ đạo Quan hệ phối hợp 2.2. CÔNG TÁC LAO ĐỘNG, TIỀN LƯƠNG CỦA CÔNG TY 2.2.1. Cơ cấu lao động của Công ty Baûng 4. Soá löôïng lao ñoäng CB quản lý LĐ trưc tiếp LĐ gián tiếp Tổng Năm ­ 6 ­
  7. Hoạch định chiến lược Công ty cổ phần đường Bình Định Slg % Slg % Slg % 1995 4 1,90 163 78,00 42 20,10 209 2007 9 2,43 294 79,46 67 18,11 370 2008 10 2,58 305 78,61 73 18,81 388 2009 10 2,55 308 78,57 74 18,88 392 Nguồn: Phòng Tổ chức-Hành chính Baûng 5. Cô caáu ngöôøi lao ñoäng theo trình ñoä Cao học Cấp 3 Tổng ĐH CĐ THCN 2007 3 15 57 249 46 370 2008 5 18 62 280 23 388 2009 5 20 64 280 23 392 08/07 67,7% 13,3% 8,77% 12,45% -50,0% 4,86% 09/08 0% 11,1% 3,23% 0% 0% 1,0% Nguồn: Phòng Tổ chức hành chính 2.2.2. Tình hình sử dụng thời gian lao động Bảng 8. Tình hình sử dụng lao động năm 2009 tại công ty Chỉ tiêu Tổng số ngày công ( ngày) STT Tổng số theo ngày lịch 1 365 x 392 = 143.080 Tổng số ngày nghĩ trong năm 2 60 x 392 = 23.520 Tổng số ngày làm công theo chế độ 3 305 x 392 = 119.560 Tổng số ngày công vắng mặt 4 10.000 Tổng số ngày công làm việc thực tế 5 109.560 Số lao động bình quân ( người) 6 392 Số ngày làm việc bình quân 1 người/ năm 7 109.560 /392 = 279,5 Nguồn: phòng kế hoạch 2.2.3. Năng suất lao động Baûng 9. Naêng suaát lao ñoäng naêm 2008 vaø 2009 Đơn vị tính: Ngàn đồng Số Năng suất LĐ Tổng quỹ Thu nhập bình quân Doanh thu Năm (đồng) (Tấn/ngày/người) lương(đồng) (tr.đ/người/năm) LĐ 2008 185.344.785.337 388 0,33 7.084.136.000 18,258 2009 293.685.734.004 392 0,39 8.154.103.000 20,801 Tăng/giảm năm 2009 so với 2008 Giá trị 108.340.948.667 4 0,06 1.069.967.000 2,543 % 58,45 1,03 18,18 15,10 13,93 Nguồn: Phòng Kế toán 7 - -
  8. Hoạch định chiến lược Công ty cổ phần đường Bình Định Naêng suaát lao ñoäng naêm 2009 taêng 18,18% so vôùi naêm 2008 do coâng ty ñaõ ñaàu tö theâm maùy moùc thieát bò phuïc vuï saûn xuaát, tuyeån duïng vaø ñaøo taïo nhaân vieân, naâng cao tay ngheà, trình ñoä coâng nhaân, nhaân vieân quaûn lyù. Beân caïnh ñoù, coâng ty khoâng ngöøng ñaåy maïnh caùc hoaït ñoäng xuùc tieán baùn haøng, môû roäng maïng löôùi phaân phoái… ñöa ñeán hieäu quaû kinh doanh cao, naêng suaát lao ñoäng taêng leân ñaùng keå. Coâng ty luoân gaén lieàn traùch nhieäm vôùi quyeàn lôïi cuûa ngöôøi lao ñoäng, naêng suaát lao ñoäng taêng, hieäu quaû kinh doanh cao thì thu nhaäp cuûa ngöôøi lao ñoäng cuõng taêng theo. Thu nhaäp bình quaân ñaàu ngöôøi naêm 2009 taêng 13,93%, ñaït 20,801 trieäu ñoàng/ngöôøi/năm. 2.3. CÔNG TÁC QUẢN LÝ SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY 2.3.1. Các loại nguyên vật liệu dùng trong Công ty Công ty Cổ Phần Đường Bình Định là doanh nghiêp trưc tiếp sản xuất ra sản phẩm là Đường Cát trắng nên nguyên liệu chính vẫn là mía cây. Ngoài ra công ty còn phải sử dụng thêm một số vật liệu phụ như : vôi, NaPO4, lưu huỳnh…Và sử dụng nhiên liệu như xăng, dầu FO, dầu Do, than đá… để vận hành máy móc và nấu đường. 2.3.2. Cơ cấu và tình hình hao mòn của tài sản cố định Baûng 10. Cô caáu t aøi saûn coá ñònh Đơn vị tính: đồng Chỉ tiêu Tăng/giảm 2009 so với Năm 2008 2009 2008 TSCĐ hữu hình 73.646.825.179 76.250.760.582 2.603.935.403 +3,54% - Nguyên giá 144.714.193.542 152.101.388.311 7.387.194.769 +5,10% - Giá trị hao mòn lũy (71.067.368.363) (75.850.627.729) (4.783.259.366) +6,73% kế 8 - -
  9. Hoạch định chiến lược Công ty cổ phần đường Bình Định Nguồn: Phòng Kế toán Naêm 2009 : Coâng ty mua theâm TSCÑ (nguyeân giaù taêng 7.387.194.769 ñoàng so vôùi naêm 2008, töông öùng taêng 5,1%). Tuy nhiên, TSCĐ hữu hình của Công ty tăng ít hơn 2.603.935.403 đồng tương ứng tăng 3,54% do mức khấu hao năm 2009 nhiều hơn, tăng 6,73% so với năm 2008. Tài sản cố định của Công ty có giá trị rất lớn bao gồm nhà cửa, máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải… 2.4. PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH 2.4.1. Công tác xây dựng giá thành kế hoạch của Công ty Công ty Cổ Phần Đường Bình Định tiến hành tính giá thành kế hoạch dưa vào giá thành thưc tế năm trước, đơn giá kế hoạch và tình hình biến động của thị trường về các yếu tố như giá nguyên vật liệu, giá nhiên liệu… Bảng 12. Giá thành kế hoạch sản xuất đường RS vụ ép 2009 – 2010. (Số lượng sản phẩm: 42000 tấn đường RS) Khoản mục Chi phí kế hoạch Giá thành đơn vị Chi phí nguyên vật liệu trưc 271.944.500.000 6.474.869 tiếp Chi phí nhân công trưc tiếp 14.537.940.000 346.141 Chi phí sản xuất chung 39.811.388.257 947.890 Tổng 326.293.828.257 7.768.901 Nguồn: Phòng Kế hoạch 9 - -
  10.    ch định chiến lược Công ty cổ phần đường Bình Định Hoạ   Phần II: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY 2.1. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG MARKETING 2.1.1. Tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty: ̉ Bang 2. Doanh thu 2008 - 2009 Đơn vị tinh: đông ́ ̀ ̉ Năm Tăng/giam(%) Chỉ tiêu 2007 2008 2009 08/07 09/08 117.868.611.61 185.344.785.33 293.685.734.00 ̉ Tông doanh thu 57,25 58,46 4 7 4 Lợi ̣ nhuân 37,96 116,05 31.152.246.471 42.979.045.267 92.854.956.295 ̀ thuân Tỷ ̣ trong 26,42% 23,19% 31,62% -12,2 36,4 LN/DT Nguôn: Phong kế toan ̀ ̀ ́ Qua bảng trên ta thấy các chỉ tiêu qua các năm đều có sư biến động mạnh.Chỉ tiêu Tổng doanh thu năm 2008 tăng 57% so với năm 2007, năm 2009 tăng 58, 46 % so với năm 2008, chỉ tiêu lợi nhuận thuần năm 2008 tăng 37, 96% so với năm 2007, và tăng đột biến đối với năm 2009 so với 2008 lên đến 116,05%. Riêng chỉ tiêu Tỷ suất lợi nhuận/ tổng doanh thu nhìn chung qua các năm tương đối cao, tuy nhiên năm 2008 lại giảm 12,2% so với năm 2007 cho thấy trong năm này công ty hoạt động kém hiệu quả hơn. Song năm 2009 chỉ tiêu này lại tăng mạnh lên đến 36,4% so với năm 2008. Nhìn chung, trong 3 năm trở lại đây Công ty hoạt sản xuất kinh doanh khá hiệu quả, các chỉ tiêu đều biến động theo chiều hướng tích cưc và tăng lên khá cao. Trong những năm tiếp theo công ty cần phải duy trì tích cưc hoạt động hơn nữa gia tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh để đảm bảo uy tín nâng cao chất lượng thương hiệu cũng như đảm bảo và nâng cao lợi ích cổ đông của Công ty, thưc hiện ngày một tốt hơn nghĩa vụ đối với Ngân sách Nhà nước. ­ 10 ­
  11.    ch định chiến lược Công ty cổ phần đường Bình Định Hoạ   Bang 3. Kêt quả tiêu thụ đường Cat trăng theo khu vưc ̉ ́ ́ ́ Tăng/giả Chi tiêu Năm 2008 Năm 2009 m Sản lượng tiêu thụ (tấn) 38.700 42.000 + 10,36% Khu vưc Hà Nội (tấn) 4.490 5.750 + 32,52% Khu vưc miền Trung - Tây 17.720 18.090 + 3,22% Nguyên (tấn) Khu vưc Miền Nam (tấn) 16.490 18.160 + 11,95% Doanh thu (triệu đồng) 171.070 256.200 + 49,76% Nguồn: Phòng Kế toán Qua bảng kết quả tiêu thụ sản lượng trên ta thấy doanh số tiêu thụ tại các thị trường đều tăng, riêng doanh thu năm 2009 tăng lên đến 49,76% do sản lượng tiêu thụ tại các thị trường đều tăng lên khá cao, đặc biệt tại thị trường phía Bắc ( khu vưc Hà Nội)-sản lượng tiêu thụ tăng 32,52%. Tuy nhiên sản lượng tiêu thụ năm 2009 đều tăng khá cao cũng chưa đủ để doanh thu tăng đột biến như vậy, điều này cho thấy giá đường tiêu thụ trong năm 2009 cũng tăng lên góp phần làm tăng doanh thu. 2.1.2. Chính sách sản phẩm - Thị trường tiêu thụ hàng hoá của Công ty Cac loai san phâm: san phâm chinh cua Công Ty là Đường cát trắng, ngoai ra Công ́ ̣̉ ̉ ̉ ̉ ́ ̉ ̀ ty con san xuât môt số san phâm phụ như: cồn công nghiệp và sản phẩm sau đường, ̀ ̉ ́ ̣ ̉ ̉ ván nhân tạo, bao bì các loại..Cụ thể: + Đường cát trắng: 38.000 - 45000 tấn/năm + Ván dăm: 5.000 - 7.500 m3/năm + Cồn: 6.000.000SP/năm + Bao bì PP, PE: 3.000.000 SP/năm + Phân sinh hóa: 5.000 tấn/năm Đăc điêm san phâm Đường Cat Trăng: ̣ ̉ ̉ ̉ ́ ́ - Ngoại hình : Tinh thể màu trắng, kích thước không đồng đều < 0,6 mm, tơi, khô, không vón cục. ­ 11 ­
  12.    ch định chiến lược Công ty cổ phần đường Bình Định Hoạ   - Mùi, vị : Tinh thể đường hoặc dung dịch đường trong nước cất có vị ngọt tư nhiên, có vị mật mía và không có mùi, vị lạ. - Màu sắc : Tinh thể màu trắng ngà đến trắng. Khi pha vào nước cất cho dung dịch tương đối trong. Hinh 4. Đường thanh phâm ̀ ̀ ̉ Đường thanh phâm đong bao 50kg ̀ ̉ ́ Đường thanh phâm đong bao 1kg ̀ ̉ ́ Chứng nhân chât lượng đat được: ̣ ́ ̣ Công ty Cổ phần Đường Bình Định được Nhà nước tặng thưởng Huân chương Lao động hạng III. Là doanh nghiệp làm ăn có uy tín và hiệu quả, sản phẩm của Công ty được tiêu thụ rộng rãi trên thị trường cả nước. Riêng sản phẩm Đường Cát trắng đã đạt được nhiều danh hiệu như: Ietfood 2000 tại Hà Nội; Giải thưởng chất lượng Việt Nam 2002, 2004; Nhãn hiệu có uy tín tại Việt Nam 2003; Huy chương vàng tại các hội chợ Expo 2002, 2004; Giải cầu vàng và hàng Việt Nam chất lượng cao 2004, 2005. Cúp vàng sản chất lượng - hội nhập thương hiêu 2006. Hệ thống ̣ quản lý chất lượng và hệ thống quản lý môi trường của Công ty đạt được tiêu chuẩn ISO 9001:2000 và ISO 14001:2004. ­ 12 ­
  13.    ch định chiến lược Công ty cổ phần đường Bình Định Hoạ   Hình 5. Các Huy chương, danh hiệu đạt được của Công ty Nhan hiêu san phâm: San phâm chinh cua Công Ty Cổ Phần Đường Bình Định mang ̃ ̣ ̉ ̉ ̉ ̉ ́ ̉ nhan hiêu “Đường Cat Trăng” ̃ ̣ ́ ́ Thị trường muc tiêu: trong thời gian qua thị trường Tp. HCM luôn là thị trường tiêu ̣ thụ chính chiếm phần lớn sản lượng tiêu thụ của toàn công ty, tuy nhiên trong những năm gần đây thị trường Miền Trung-Tây Nguyên cũng tỏ ra hết sức hấp dẫn với những con số tiêu thụ ấn tượng về sản phẩm mang nhãn hiệu “Đường Cát trắng” của công ty, cho thấy không thua kém gì khu vưc Tp.HCM. Vì đó, trong năm nay và kế hoạch cho những năm sau công ty đã đề ra những mục tiêu hết sức thiết thưc và triển vọng cho khu vưc Miền Trung Tây Nguyên, đồng thời duy trì và củng cố các thị trường Tp.HCM nhằm tăng doanh số tiêu thụ cũng như hiệu quả kinh doanh nâng cao vị trí thương hiệu. 2.1.3. Chính sách giá của Công ty: ­ 13 ­
  14.    ch định chiến lược Công ty cổ phần đường Bình Định Hoạ   Với uy tin và chât lượng san phâm cua minh, san phâm Đường Cat trăng Binh ́ ́ ̉ ̉ ̉ ̀ ̉ ̉ ́ ́ ̀ Đinh đã được đinh vị là san phâm tôt và có mức giá phù hợp với chât lượng san ̣ ̣ ̉ ̉ ́ ́ ̉ ̉ phâm. Cũng do đặc thù của sản phẩm cũng như đặc thù của ngành và sư không cân đối cung hạn chế so với cầu về đường trong nước, sản phẩm đường mía sản xuất trong nước dường như độc quyền về giá, hầu như không chịu ảnh hưởng của giá đường thế giới hay đường nhập ngoại do có sư bảo hộ của Nhà nước trong đó Hiệp hội Mía Đường Việt Nam trưc tiếp tác động và chi phối. Do đó, giá đường của công ty chỉ biến động theo giá thị trường trong nước và dao động nhỏ so với mức giá của các công ty nhà máy trong ngành do có sư cạnh tranh về quy mô đầu tư và thương hiệu cũng như chất lượng sản phẩm. Trong 3 năm gần đây giá tiêu thụ sản phẩm đường của Công ty dao động từ 14 triệu đồng/tấn đến 17 triệu đồng/ tấn. Riêng năm 2009 giá bán chỉ dao dộng ở mức 16 triệu đồng trên tấn đã giảm so với ngưỡng 17 triệu đồng/tấn. Sư giảm này do nền kinh tế suy giảm và tỷ trọng lượng đường nhập ngoại không chính thức tác động. Mục tiêu định giá: Để đảm bảo kinh doanh có lãi, đạt hiệu quả cao và chiếm lĩnh được thị trường, việc xác lập một chiến lược giá đúng đắn là điều kiện cưc kỳ quan trọng. Chiến lược giá nhằm bổ sung cho chiến lược sản phẩm và các chiến lược khác để tăng doanh số bán, tăng lợi nhuận và hiệu quả sản xuất. Mục tiêu đầu tiên của Nhà máy trong việc định giá cho sản phẩm là đưa ra giá ở mức phù hợp nhất đảm bảo cho mục tiêu của Nhà máy là đưa sản phẩm vào cạnh tranh rộng rãi trong thị trường ở khu vưc miền Trung, miền Nam. Qua đó đảm bảo cho Nhà máy phát triển, thu lợi nhuận và mở rộng hoạt động kinh doanh hơn nữa. Mục tiêu thứ hai về giá đó là giá phải phù hợp với mức sống của người tiêu dùng, giá phù hợp với đối thủ cạnh tranh khác. Điều này có ý nghĩa quan trọng trong sư phát triển về lâu dài của Nhà máy. ­ 14 ­
  15.    ch định chiến lược Công ty cổ phần đường Bình Định Hoạ   Phương pháp định giá cho sản phẩm: Để thưc hiện hai mục tiêu đã đề ra, Nhà máy Đường đã dưa vào những căn cứ sau để xác định mức giá cho sản phẩm của mình: - Xác định tổng chi phí sản xuất cho đơn vị sản phẩm và kế hoạch giá thành xuất xưởng của Nhà máy. - Xác định chi phí vận chuyển, bán hàng. - Kế hoạch lợi nhuận mục tiêu. - Mức tiêu thụ của thị trường. - Hình thức bán hàng. - Giá cả cùng loại của đối thủ cạnh tranh. Với những mục tiêu của chiến lược giá, kết quả này xác định mối quan hệ giữa giá bán và chi phí sản xuất thưc tế tại Nhà máy. Phương pháp xây dưng giá thành sản phẩm của Nhà máy hướng vào khả năng của đơn vị, tổng chi phí cho quá trình sản xuất, doanh số bán dư kiến trong năm, mức lợi nhuận kế hoạch kết hợp với giá cả của các đối thủ cạnh tranh. Trên cơ sở giá cả sản phẩm cùng loại của các hãng sản xuất trong nước, căn cứ khả năng về giá nguyên liệu đầu vào thưc tế, các lợi thế về nhân công, vị thế của Nhà máy cũng như phương tiện hiện có. Do vậy, chiến lược giá cả sản phẩm luôn được Ban lãnh đạo quan tâm xem xét và điều chỉnh phù hợp, đảm bảo tính linh hoạt và kịp thời theo từng thời điểm, yêu cầu của thị trường. Biểu giá bán sản phẩm mà Nhà máy áp dụng đối với khách hàng là đại lý và người tiêu dùng là không phân biệt giá bán buôn và bán lẻ, nhằm tạo tâm lí thoải mái cho khách hàng, nhất là khách hàng mua lẻ với số lượng ít. Phương pháp xác định giá của Nhà máy được xây dưng và thưc hiện một cách có hệ thống, các số liệu được xác định đầy đủ, rõ ràng. Nhà máy đã tiến hành định giá cho các sản phẩm của mình theo trình tư sau: B1: Xác định nhiệm vụ hình thành giá; B2: Xác định nhu cầu của thị trường; B3: Đánh giá chi phí; ­ 15 ­
  16.    ch định chiến lược Công ty cổ phần đường Bình Định Hoạ   B4: Phân tích giá và hàng hoá của đối thủ cạnh tranh; B5: Lưa chọn phương pháp hình thành giá; B6: Xác định giá cuối cùng. Với quy mô của Nhà máy hiện nay và sản phẩm của Nhà máy gồm 2 loại chính, cho nên việc xác định giá của sản phẩm cần gọn, nhanh chóng. Nhà máy đã định giá từng loại sản phẩm bằng cách sử dụng phương pháp định giá dưa vào chi phí và lợi nhuận dư kiến để xây dưng hệ thống giá cả cho mình. Phương pháp này đơn giản, dễ tính toán, không bỏ sót chi phí và bảo đảm được sư hợp lý về lợi nhuận cho người bán và phù hợp với người mua. Chính sách giá của nhà máy: Để đảm bảo mục tiêu xác định giá được tiến hành thưc hiện tốt, Nhà máy đã đưa ra một số chính sách hỗ trợ trong vấn đề xác định giá và điều chỉnh giá của sản phẩm như sau: - Giá của sản phẩm phải đảm bảo được chi phí sản xuất, định mức tiêu hao, chi phí bán hàng và phải thu được lợi nhuận. - Giá của sản phẩm đưa ra phải luôn phù hợp với điều kiện kinh tế của người tiêu dùng. - Giá của sản phẩm đưa ra phải phù hợp để có khả năng cạnh tranh với các sản phẩm của đối thủ cạnh tranh. - Thưc hiện các biện pháp để tìm cách nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm như tiết kiệm chi phí sản xuất, năng lượng, tăng công xuất, năng xuất, thưc hiện quản lý sản xuất tốt, - Thưc hiện các ưu đãi về giá đối với khách hàng như chiết khấu, khuyến mãi v.v… Trong thời gian qua Công ty đã áp dụng giá bán thống nhất theo quy định: - Đối với khách hàng truyền thống được giảm; - Đối với khách hàng mua khối lượng lớn được hưởng chiết khấu. Giá là một công cụ cạnh tranh rất mạnh của các công ty, ở Công ty Cổ Phần Đường Bình Định vấn đề giá luôn được chú trọng. Hiện giá đường trên thị trường ­ 16 ­
  17.    ch định chiến lược Công ty cổ phần đường Bình Định Hoạ   là gần tương đương nhau. Trong thời gian tới công ty cố gắng để hạ thấp giá bán nhằm nâng cao tính cạnh tranh hơn nữa. 2.1.4. Chính sách phân phối của Công ty: Nhin chung, do đăc thù cua san phâm “Đường”là không có nhiêu kiêu dang, mâu ̀ ̣ ̉̉ ̉ ̀ ̉ ́ ̃ mã cung như sư chênh lêch không đang kể về chât lượng san phâm; trong khi đó ̃ ̣ ́ ́ ̉ ̉ nganh san xuât đường trong nước từ trước tới nay chỉ đap ứng môt phân nhu câu thị ̀ ̉ ́ ́ ̣ ̀ ̀ trường nôi đia và được Hiêp hôi Mia Đường Viêt Nam bao hộ giam thiêu mức độ ̣̣ ̣ ̣ ́ ̣ ̉ ̉ ̉ canh tranh với san phâm đường nhâp ngoai. Nên nghanh san xuât mia đường nước ta ̣ ̉ ̉ ̣ ̣ ̀ ̉ ́ ́ dường như đôc quyên, nghia là san phâm đường san xuât ra luôn được tiêu thụ hêt rât ̣ ̀ ̃ ̉ ̉ ̉ ́ ́́ nhanh chong do nhu câu về Đường trong nước luôn lớn hơn nhiêu so với khả năng ́ ̀ ̀ cung ứng cua toan nghanh. ̉ ̀ ̀ Vì lẽ đo, chinh sach phân phôi cung như marketing là hêt sức đơn gian. ́ ́ ́ ́̃ ́ ̉ Đôi với Công Ty Cổ Phần Đường Bình Định, thức hiên chinh sach phân phôi ́ ̣ ́ ́ ́ đơn câp phân phối trưc tiếp từ Công ty tới khach hang: ́ ́ ̀ Hinh 6. Sơ đồ hệ thông phân phôi ̀ ́ ́ ́ ̀ Công ty Khach hang Với hệ thông phân phôi đơn câp như vây, san phâm được vân chuyên trưc tiêp ́ ́ ́ ̣ ̉ ̉ ̣ ̉ ́ tới khach hang theo đơn hang. Ở đây khach hang là cac doanh nghiêp san xuât công ́ ̀ ̀ ́ ̀ ́ ̣ ̉ ́ nghiêp có nhu câu lớn về “Đường mia” và nhom khach hang là cac Đai lý không trưc ̣ ̀ ́ ́ ́ ̀ ́ ̣ thuôc Công ty, san phâm “Đường” từ cac Đai lý nay tiêp tuc được phân phôi nhỏ lẻ ̣ ̉ ̉ ́ ̣ ̀ ́ ̣ ́ tới người tiêu dung. ̀ Theo hình thức phân phối này công ty sẽ giảm được các chi phí cho các trung gian, giúp công ty đạt được lợi nhuận cao, kiểm soát hoạt động kinh doanh tốt hơn đồng thời nắm bắt cơ hội tốt hơn…Tuy nhiên hình thức này chỉ phù hợp với những doanh nghiệp có tiềm lưc lớn, có mối quan hệ rộng,có kinh nghiệm buôn bán mới có khả năng thưc hiện hình thức phân phối này. ­ 17 ­
  18.    ch định chiến lược Công ty cổ phần đường Bình Định Hoạ   2.1.5. Chính sách xúc tiến bán của Công ty Với chinh sach phân phôi như trên, san phâm cua Công ty trong thời gian qua ́ ́ ́ ̉ ̉ ̉ cung đã tiêp cân và tiêu thụ được trên môt số thị trường lớn trong nước như: Sai ̃ ́ ̣ ̣ ̀ Gon, Binh Đinh, Đà Năng, Binh Dương, Hà Nôi, Phú Yên và Tây Nguyên. Tuy vây, ̀ ̀ ̣ ̃ ̀ ̣ ̣ do muc tiêu phân đâu phat triên không ngừng san xuât đường đap ứng ngày cang lớn ̣ ́ ́ ́ ̉ ̉ ́ ́ ̀ nhu câu trong nước qua đó tăng lợi nhuân vì muc tiêu lợi ich cổ đông, thời gian qua ̀ ̣ ̣ ́ Công ty đã thưc hiên môt số hinh thức xúc tiến ban hang như: quang cao, tham gia ̣ ̣ ̀ ́ ̀ ̉ ́ Hôi trợ triên lam, chiêt khâu thương mai,… Riêng hình thức bán hàng trưc tiếp là ̣ ̉ ̃ ́ ́ ̣ phương pháp công ty sử dụng nhiều nhất và cũng đem lại nhiều doanh thu nhất cho công ty. Bán hàng trưc tiếp hình thành từ nhiều mối quan hệ phong phú, đa dạng, từ quan hệ mua bán đến quan hệ thân mật. Công ty luôn giữ mối quan hê bền vững với khách hàng, tin cậy lẫn nhau trong quá trình kinh doanh. Băng những hình thức xúc tiến thương mại đó công ty đã ngay cang được ̀ ̀ ̀ nhiêu khach hang biêt tới cung với những ban hợp đông lớn. Qua đó cung cố nâng ̀ ́ ̀ ́ ̀ ̉ ̀ ̉ cao chât lượng thượng hiêu cua mình. ́ ̣ ̉ 2.1.6. Công tác thu thập thông tin marketing của Công ty Do điều kiện còn hạn chế nên Nhà máy chưa có phòng Marketing riêng. Chính vì vậy nên công tác thu thập thông tin Marketing của nhà máy chưa thật sư được chú trọng và mang lại hiệu quả cho hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy. Nhà máy Đường thu thập thông tin chủ yếu qua khâu bán hàng trưc tiếp và các cửa hàng giới thiệu sản phẩm. Hình thức này khá đơn giản, tiết kiệm chi phí và nhanh chóng. Ngoài việc thu thập thông tin qua nhân viên tiếp thị bán hàng, Nhà máy còn tiến hành công tác điều tra thông tin Marketing qua sách báo, tạp chí, các catalogue giới thiệu của các nhà sản xuất khác, nhà cung cấp, nhà phân phối và các nhà kinh doanh khác. Thông tin sau khi thu thập được chuyển giao cho phòng kế hoạch – kinh doanh. Tại đây, thông tin được phân tích để rút ra các nét đặc trưng chính yếu của ­ 18 ­
  19.    ch định chiến lược Công ty cổ phần đường Bình Định Hoạ   tình thế, phân tích xu hướng vận động từ đó đưa ra các kết luận giúp cho việc ra quyết định của ban lãnh đạo nhà máy. 2.1.7. Một số đối thủ cạnh tranh Như trên đã phân tich, tuy san phâm đường trong nước không bị anh hưởng ́ ̉ ̉ ̉ đang kể cua san phâm đường nhâp ngoai do được bao hô. Nhưng nôi bộ nganh cung ́ ̉ ̉ ̉ ̣ ̣ ̉ ̣ ̣ ̀ ̃ co sư canh tranh vì muc tiêu lợi ich trước măt và tương lai cua môi doanh nghiêp ̣ ̣ ́ ́ ̉ ̃ ̣ trong nganh. Đôi với Công Ty Cổ Phần Đường Bình Định, do là môt công ty có quy ̀ ́ ̣ mô san xuât trung binh trong toan nganh nên cung han chế về thị trường tiêu thụ bởi ̉ ́ ̀ ̀ ̀ ̃ ̣ cac doanh nghiêp lớn như: Công Ty Cổ Phần Đường Biên Hoa, Công Ty Cổ Phần ́ ̣ ̀ Đường Quang Ngai, Công Ty Cổ Phần Đường Lam Sơn-Thanh Hoa, Công Ty Cổ ̉ ̃ ́ Phần Đường Tây Ninh…Ngoai ra, con môt số công ty tuy có quy mô san xuât nhỏ ̀ ̀ ̣ ̉ ́ hơn nhưng có tâm anh hưởng đang kể trong hiên tai và tương lai như: Công Ty Cổ ̀ ̉ ̣ ̣ Phần Đường Ea Knop - Daklak, Nhà máy Đường Yali - Gia Lai,… 2.1.8. Nhận xét về tình hình tiêu thụ và công tác marketing của Công ty Thuận lợi: Mặc dù Việt Nam đã gia nhập WTO nhưng thị trường đường trong nước cung như tình hình chung về nhu cầu đường trên thế giới đang tăng và có nguy cơ thiếu hụt về nguồn cung cao nên ngành đường mía nước ta ít bị áp lưc cạnh tranh với đường nhập ngoại. Hơn thế nữa, thị trường đường nhập ngoại do Bộ tài chính kiểm soát và kiềm chế. Điều này là một yếu tố giúp cho doanh nghiệp giảm bớt áp lưc cạnh tranh với các công ty đường nước ngoài. Với tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm cao, các khu công nghiệp mọc lên ngày càng nhiều, đặc biệt là nghành chế biến thưc phẩm tăng nhanh làm nhu cầu về đường ngày càng lớn. Điều này là một yếu tố quan trọng thúc đẩy sư phát triển của công ty. Công ty có nguồn tài chính khá mạnh với trang thiết bị khá hiện đại, được tổ chức bởi đội ngủ chuyên gia đến từ Ấn Độ. Đe dọa: ­ 19 ­
  20.    ch định chiến lược Công ty cổ phần đường Bình Định Hoạ   Như ta đã biết, một sản phẩm bất kỳ nào được lưu thông trên thị trường luôn phải đối mặt với vấn đề cạnh tranh ít nhiều. Điều đó đồng nghĩa với việc sản xuất kinh doanh của các công ty sản suất ra sản phẩm đó cũng phải đối mặt với sư cạnh tranh đó. Tuy trong thời gian qua thị trường đường cũng như nhu cầu về đường trong nước đã tạo điều kiện thuận lợi cho các công ty từ việc sản xuất đến tiêu thụ đường, nên mức độ cạnh tranh trong ngành không cao. Mặc dù vậy, xét về góc độ Marketing nhìn nhận việc sản xuất kinh doanh từ khâu nhập nguyên liệu cho đến tiêu thụ chúng ta nhận thấy một thưc tế đáng lo ngại không thể bỏ qua. Đó là, vùng nguyên liệu đầu vào từ trước đến nay và cả sau này luôn là một bài toán khó khăn cho các nhà quản lý công ty, vì nguồn cung nguyên liệu hạn chế và có nguy cơ thu hẹp. Thưc tế cho thấy rằng, tại các vùng nguyên liệu mía người trồng mía đang có xu hướng chuyển đổi cây trồng sang cây sắn và một số cây khác cho năng suất và thu nhập cao hơn. Thưc tế đó Công Ty Cổ Phần Đường Bình Định đang phải đối mặt và cần có chính sách hỗ trợ vùng nguyên liệu để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình sau được thuận lợi và hiệu quả hơn. Kết quả đạt được: Thời gian qua Công ty đã đạt được các giá trị sau: - Kết quả tiêu thụ ngày càng tăng cả về số lượng lẫn giá trị. - Thị trường ngày càng được mở rộng khắp cả nước. - Đối tượng khách hàng được mở rộng. Có nhiều khách hàng là khách hàng truyền thống. - Chất lượng sản phẩm ngày càng tăng. - Thương hiệu của Công ty luôn được khẳng định, uy tín và đạt được nhiều danh hiệu cao quý của Nhà nước và các Tổ chức, Hiệp Hội nổi tiếng trong nước. Hạn chế: Công tác Marketing chưa thưc sư hiệu quả và chưa có sư đầu tư xứng đáng do tính chủ quan nội ngành và bản thân Công ty. Nên tối đa hóa lợi ích mà việc sản xuất kinh doanh sản phẩm đường có thể mang lại là chưa thể khảng định mặc dù cho kết quả hoạt động kinh doanh của công ty là khá cao. ­ 20 ­
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0