Hội nhập quốc tế và yêu cầu hoàn thiện khung pháp lý trong hoạt động tín dụng
lượt xem 134
download
Người trình bày: GS.TS. Nguyễn Thị Cành. Khoa Kinh Tế ĐHQG TP.HCM. Hội nhập quốc tế và yêu cầu hoàn thiện khung pháp lý trong hoạt động tín dụng
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Hội nhập quốc tế và yêu cầu hoàn thiện khung pháp lý trong hoạt động tín dụng
- HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ YÊU CẦU HOÀN THIỆN KHUNG PHÁP LÝ TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG Người trình bày: GS.TS. Nguyễn Thị Cành Khoa Kinh Tế ĐHQG TP.HCM
- CÁC NỘI DUNG TRÌNH BÀY 1. Những cam kết nào của Việt nam trong lĩnh vực dịch vụ ngân hàng và hoạt động tín dụng khi gia nhập WTO?; 2. Những qui định theo luật định trước đây vi phạm các cam kết là gì? 3. Quản lý nhà nước về hoạt động tín dụng tại Việt nam có được thống nhất giám sát qua một đầu mối? 4. Một số kiến nghị về thay đổi luật tín dụng và quản lý nhà nước về tín dụng
- VIỆT NAM GIA NHẬP WTO Việt Nam được phê chuẩn kết nạp WTO: 7/11/2006 Việt Nam trở thành thành viên chính thức thứ 150 của WTO 30 ngày sau khi Quốc hội Việt Nam phê chuẩn việc gia nhập
- 1. CAM KẾT CỦA VIỆT NAM LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG 1. XÓA BỎ HOÀN TOÀN TRỢ CẤP NÔNG SẢN DƯỚI CÁC HÌNH THỨC: THUẾ, TRỢ LÃI SUẤT 2. TRONG VÒNG TỪ 3 – 5 NĂM XÓA BỎ CÁC HÌNH THỨC TRỢ CẤP TÍN DỤNG TRONG CÔNG NGHIỆP; KỂ CẢ CÁC DOANH NGHIỆP ĐANG HOẠT ĐỘNG TẠI CÁC KCX, KCN, KCNC…; 3. KHÔNG ĐƯỢC CẤP VỐN, TRỢ VỐN, XÓA NỢ CHO CÁC DNNN; 4. KINH DOANH BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC THÀNH PHẦN KINH TẾ.
- 2. CAM KẾT MỞ CỬA THỊ TRƯỜNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG 1. 1/4/2007 cho phép thành lập ngân hàng 100% vốn nước ngoài 2. Được phép mở chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam; 3. Các ngân hàng có vốn đầu tư nước ngoài được huy động vốn bằng tiền Việt Nam 4. Các ngân hàng nước ngoài được mua cổ phần của ngân hàng Việt Nam, nhưng không quá 30% vốn pháp định
- SO SÁNH CÁC CAM KẾT VÀ LUẬT ĐỊNH LUẬT TÍN DỤNG CAM KẾT TD 1. Chính sách tín dụng theo 1. Vi phạm cam kết Luật hiện hành vẫn còn do qui định tổ chức phân biệt theo thành phần tín dụng nhà nước kinh tế, điểm 2,3 điều 4 của giữ vai trò chủ đạo Luật 2. Không ưu đãi tín 2. Điều 7, điều 9, và điều 10 dụng cho nông của Luật còn phân biệt các nghiệp, công thành phần kinh tế theo tổ nghiệp và đối chức tín dụng và ưu đãi tín tượng ngành nghề, dụng theo vùng, theo đối loại hình doanh tượng ngành nghề nghiệp
- SO SÁNH CÁC CAM KẾT VÀ LUẬT ĐỊNH LUẬT TÍN DỤNG CAM KẾT MỞ CỬA DVNH 3. Điều 12. Các loại hình tổ 3. Cam kết về bình đẳng chức tín dụng: Không có sự giữa các thành phần phân biệt. Nhưng trong các kinh tế, giữa các NH, văn bản dưới luật và giấy NHNN được mở chi phép hoạt động thì có hạn nhánh, được huy động chế đối với các NH nước VNĐ. Các quy định của ngoài hoạt động tại Việt Chính phủ về hoạt động Nam về huy động VNĐ, tín dụng không thống ngân hàng bán lẻ và mở chi nhất với Luật TD và vi
- 3. QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG THEO LUẬT ĐỊNH VÀ THỰC TẾ ĐIỀU HÀNH
- CAÙC TOÅ CH ÖÙC TAØI CH Í NH VI EÄT NAM H eä thoáng taøi chính Khu vöùc ngaân Khu vöïc taøi D AF -VD B haøng chính phi ngaân haøng T hò tr öôøng chöùng PAF N gaân haøng k hoaùn TW Caùc N H T M QD T hò tr öôøng baûo hieåm Caùc ngaân haøng Caùc quyõ ñaàu tö, công ty tài nöôùc ngoaøi Caùc N H coå chính phaàn Caùc thò tr öôøng N H chính saùch XH caàm ñoà VN Caùc quyõ tín dung N D
- SO SÁNH CÁC QUI ĐỊNH THEO LUẬT ĐỊNH VÀ THỰC TẾ ĐIỀU HÀNH LUẬT TÍN DỤNG THỰC TẾ ĐIỀU HÀNH Theo quy định tại điều 13 và Theo sơ đồ trên, hiện điều 114 của Luật các tổ nay các quỹ và công chức tín dụng thì Quản lý ty tài chính tại Việt nhà nước thống nhất về nam cũng hoạt động hoạt động tín dụng cho tín dụng nhưng hình các tổ chức ngân hàng và như không chịu sự phi ngân hàng quản lý nhà nước thống nhất về hoạt động tín dụng
- SO SÁNH CÁC QUI ĐỊNH THEO LUẬT ĐỊNH VÀ THỰC TẾ ĐIỀU HÀNH Thí dụ 1: Một hệ thống DAF/VDB hay các công ty tài chính cấp tỉnh (PAF) cùng làm những dịch vụ tín dụng tương tự như ngân hàng với những điều kiện ưu đãi hơn ngân hàng và hoạt động dưới một khung pháp lý riêng. Điều đó có hợp lý và phù hợp với bối cảnh Việt nam đã trở thành thành viên của WTO hay không?. Thí dụ 2: Trích dự phòng rủi ro theo Quy định 493 của NHNN, ngày 22/04/2005, về qui định phân loại và trích dự phòng rủi ro, theo đó khoản 1, Điều 9 qui định: trích dự phòng chung bằng 0,75% tổng các khoản nợ. Trong khi đó theo qui định của DAF/VDB,
- SO SÁNH CÁC QUI ĐỊNH THEO LUẬT ĐỊNH VÀ THỰC TẾ ĐIỀU HÀNH Hiện nay nhiều ngành như dầu khí, viễn thông… thành lập các công ty tài chính, có hoạt động tín dụng nhưng việc giám sát quản lý nhà nước về hoạt động tín dụng chưa có sự thống nhất qua một đầu mối là Ngân hàng Nhà nước? Một số công ty tài chính cấp tỉnh có hoạt động tín dụng cho vay chính sách và cho vay thương mại lại do UBND các tỉnh, thành phố qui định theo cơ chế riêng. Vậy theo Luật các Tổ chức tín dụng có vi phạm hay không? Ai giám sát hoạt động tín dụng ở các công ty này?
- 4. KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ Thứ nhất, cần sửa đổi lại các điều khoản của Luật các tổ chức tín dụng về các qui định còn phân biệt đối xử với các thành phần kinh tế. Thứ hai, cần xem xét sửa đổi lại các điều luật liên quan đến chính sách ưu đãi tín dụng vi phạm các cam kết của Việt nam với WTO. Thứ ba, về mặt quản lý nhà nước đối với các tổ chức ngân hàng và phi ngân hàng có hoạt động tín dụng phải được quản lý thống
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Năng lực cạnh tranh của các Ngân hàng Thương mại Việt Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế
7 p | 101 | 14
-
Hội nhập quốc tế và sự cần thiết của kiểm soát an ninh tài chính
3 p | 84 | 7
-
Những đổi mới cơ bản luật Kế toán 2015 theo yêu cầu hội nhập quốc tế
4 p | 71 | 6
-
Đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ ngân hàng thương mại Việt Nam trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế
8 p | 28 | 4
-
Các giải pháp tăng năng lực cạnh tranh của các tổ chức tín dụng Việt Nam để đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế
4 p | 81 | 3
-
Đổi mới nội dung, phương pháp giảng dạy môn học Kế toán tài chính đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế
5 p | 9 | 3
-
Giải pháp nâng cao nguồn nhân lực kế toán Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế
6 p | 43 | 2
-
Một số giải pháp trong đào tạo nguồn nhân lực kế toán chất lượng cao đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế
8 p | 8 | 2
-
Phát triển nhân lực kế toán, kiểm toán chất lượng cao chìa khóa thành công cho hội nhập kinh tế
11 p | 2 | 1
-
Định hướng đào tạo kế toán trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế
8 p | 7 | 1
-
Nâng cao quan hệ hợp tác giữa các trường đại học ở Việt Nam và các hiệp hội nghề nghiệp trong quá trình hội nhập quốc tế lĩnh vực kế toán – kiểm toán
9 p | 5 | 1
-
Năng lực nghề nghiệp kế toán quản trị trong xu hướng hội nhập quốc tế và định hướng đổi mới đào tạo
11 p | 3 | 1
-
Ảnh hưởng của cách mạng công nghiệp 4.0 đến đào tạo nguồn nhân lực kế toán kiểm toán ở Việt Nam trong giai đoạn hội nhập
12 p | 5 | 1
-
Nghiên cứu các yếu tố đo lường năng lực kế toán trong bối cảnh hội nhập quốc tế: Bằng chứng thực nghiệm trong khu vực công tại Việt Nam
10 p | 1 | 1
-
Thực trạng áp dụng IFRS và yêu cầu đặt ra cho các trường đại học, cao đẳng tại Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế
8 p | 4 | 1
-
Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành kế toán kiểm toán nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế
6 p | 9 | 1
-
Giảng dạy IFRS tại trường Đại học Thương mại trong bối cảnh hội nhập quốc tế: Khó khăn và giải pháp
7 p | 5 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn