intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

HOOCMON THỰC VẬT

Chia sẻ: Nguyễn Phương Hà Linh Linh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

189
lượt xem
21
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu bài học : 1. Kiến thức - Phitôhoocmôn là chất điều hòa sinh trưởng - Phân biệt hai nhóm Phitôhoocmôn: Chất kích thích sinh trưởng(KTST) Chất kìm hãm sinh trưởng (KHST) 2. Kỹ năng - Nắm được các ứng dụng trong nông nghiệp của các phitôhoocmôn 3.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: HOOCMON THỰC VẬT

  1. HOOCMON THỰC VẬT I. Mục tiêu bài học : 1. Kiến thức - Phitôhoocmôn là chất điều hòa sinh trưởng - Phân biệt hai nhóm Phitôhoocmôn: Chất kích thích sinh trưởng(KTST) Chất kìm hãm sinh trưởng (KHST) 2. Kỹ năng - Nắm được các ứng dụng trong nông nghiệp của các phitôhoocmôn 3. Thái độ hành vi: Sử dụng thuốc hợp lý đối với cây trồng II. Đồ dùng và phương pháp dạy học: - PP: Giới thiệu và nêu đặc điểm riêng biệt của từng phitôhoocmôn
  2. - Dùng hình ảnh để giới thiệu tác dụng của từng phitôhoocmôn - Đồ dùng dạy học Tranh vẽ hình 35.1,35.3 SGK phóng to III. Tiến trình bài giảng: 1. Ổn định lớp: kiểm tra sỉ số và tác phong học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ: So sánh sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp? 3. Bài mới: a. Phần mở bài: trong cơ thể thực vật, có một lượng nhỏ chất hữu cơ điều hòa sự sinh trưởng làm ân đối các bộ phận của cây: Chất điều hòa sinh trưởng. b. Phần tổ chức dạy học các đơn vị kiến thức của bài Hoạt động của GV và HS Nội Dung Giáo viên yêu cầu HS I. Khái niệm:
  3. nhắc lại khái niệm chất Phitôhoocmôn có hai nhóm: điều hòa sinh trưởng - Nhóm kích thích sinh trưởng →phát vấn: Dựa vào thông Auxin, Gibêrenlin, có tác tin SGK, phân biệt có mấy dụng đến sự kéo dài lớn lên nhóm phitôhoocmôn, tác của tế bào dụng chủ yếu từng nhóm Xitokinin: Có vai trò trong việc phân chia tế bào - Nhóm các chất kìm hãm sinh trưởng + Axit absixic: Có tác dụng trong rụng lá + Êtilen: Có tác dụng trong sự chín của quả Dùng hình 35.1; 35.2 SGK + Chất làm chậm sinh trưởng để giới thiệu tác dụng của và chất diệt cỏ từng phitôhoocmôn II. Hoocmôn kích thích sinh Giáo viên yêu cầu HS đọc trưởng thong tin SGK và nêu rõ
  4. vai trò của : Auxin, 1. Auxin Gibêrelin, Xitôkinin ( * Đặc điểm: Auxin a, auxin b, →Gạch ý chính trong heterôauxin SGK) * Tác dụng sinh lý: Rễ mọc nhanh(50 -100 ppm nâm cách chiết 24 giờ), tạo quả không hạt (cam, dưa hấu ,nho…) * Auxin ở mô phân sinh chồi, lá mầm và rễ 2. Giberelin - Đặc điểm: Axít Gberelic - Tác động sinh lí: thân cao ,dài ,quả không hạt( cam , dưa hấu, nho…) Giáo viên yêu cầu HS đọc 3. Xitrokinin thong tin SGK→ nêu rõ - Đặc điểm: Dẫn xuất adenine vai trò của các chấtkìm - Tác dụng sinh lí: phân chia hãm sinh trưởng → ứng
  5. dụng trong nông nghiệp tế bào→ dung trong nuôi cấy như thế nào ? mô, tạo cơ quan sinh dưỡng (rễ mới, cành mới…) III. Hoocmôn ức chế sinh trưởng 1. Axit abxixic: (AAB,C14H19O4) - Đặc điểm chất gây ngủ - Tác dụng sinh lí: Kìm hãm sự sinh trưởng của cành , long, gây trạng thái ngủ của chồi, hạt; làm khí khổng đóng 2. Etilen(H2C=CH2) - Đặc điểm: dạng khí - Tác dụng sinh lí: Làm quả chín nhanh(cà chua , chuối,..),làm dụng lá ,quả, làm
  6. chậm sự sinh trưởng của các mầm tân củ 3. Chất làm chậm sinh trưởng và chất diệt cỏ - Chất làm chậm sinh trưởng : CCC, MH, ATIB + Đặc điểm: Tổng hợp nhân tạo - Khi dùng chất điều hòa + Tác dụng sinh lí: Ức chế sinh trưởng cần chú ý vấn sinh trưởng→ ứng dụng: Làm đề gì ? cỏ ở công viên, sân đá bóng - Trong nông nghiệp sử mọc chậm dụng chất điều hòa sinh - Chất diệt cỏ: 2,4D; 2,4,5T trưởng đã mang lại kết quả + Đặc điểm : tổng hợp nhân như thế nào? Ví dụ ở địa tạo phương( câu 4/ SGK- + Tác dụng sinh lí: chỉ diệt cỏ, T114) các cây trồng không bị hại
  7. + Ứng dụng: Làm chất diệt cỏ ở ruộng ngô, đậu… IV. Sự cân bằng hoocmôn TV Mọi hoạt động sinh trưởng và phát triển đều được điều chỉnh bởi các tác độngcủa enzim và phitôhoocmôn Vì vậy ở cây luôn diễn ra sự cân bằng giữa đồng hóa và dị hóa , giữa tác động kích thích và kìm hãm V. Ứng dụng trong nông nghiệp Khi dùng chất điều hòa sinh trưởng cần chú ý + Nồng đồ sử dụng tối thích
  8. (vài ppm đến vài chục, vài trăm ppm) + Thỏa mãn nhu cầu về nước, phân bón và khí hậu + Chú ý tính chất đối kháng, hỗ trợ giữa các phitôhoocmôn. Đối với chất diệt cỏ cần chú ý đến tính chọn lọc riêng biệt. 4. CỦNG CỐ - Sử dụng phần đóng khung của bài→ kết luận + Phi tô hoocmôn là chất điều hòa sinh trưởng thực vật, với liều lượng nhất định đã kích thích hay kìm hãm quá trình sinh trưởng tạo sự hài hòa các hoạt động sống của cây Có hai nhóm: Chất kích thích và chất kìm hãm
  9. Phạm vi sử dụng rộng rãi trong các loại cây trồng nên năng suất cao , hợp yêu cầu mong muốn 5. KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ - Câu 1→ Câu 3/ SGK, - Câu 4 (SGK/ 114) - Câu 2: auxin: b xitôkinin: a gibêrelin: a kím hãm: c - Câu 4: +Auxin: Làm rễ mọc nhanh, mạnh (50- 100ppm ngâm cành chiết 24 giờ). Tạo quả không hạt (cà chua, nho) + Gibêrelin: Làm sợi lanh, đay dài ; quả không hạt (cam, dưa hấu, nho) + Xitôkinin: Dùng trong nuôi cấy mô tạo cơ quan sinh dưỡng (rễ mới, cành mới) + Etylen: làm quả chín đều (cà chua, chuối), làm rụng lá + Chất làm chậm sinh trưởng: Cỏ ở công viên, sân bong đa mọc chậm
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2