intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kế tóan công nợ và các khoản phải thu khách hàng tại Cty cổ phần thủy sản Đà Nẵng - 6

Chia sẻ: La Vie | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

147
lượt xem
25
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Qua thời gian tìm hiểu thực tế và đi sâu vào phân tích nghiên cứu công tác phải thu nói chung và phải thu khách hàng nói riêng tại Công ty, em nhận thấy rằng: Công ty Cổ Phần Thủy Sản Đà Nẵng đi lên từ một doanh nghiệp quốc doanh làm ăn thua lỗ, Công ty đã chọn con đường đi đúng đắn và từng bước hoàn thiện, đứng vững trong nền kinh tế thị trường hiện nay, làm ăn có lãi, tạo được uy tín lớn mở rộng các mối quan hệ làm ăn trong và ngoài nước,...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kế tóan công nợ và các khoản phải thu khách hàng tại Cty cổ phần thủy sản Đà Nẵng - 6

  1. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Qua thời gian tìm hiểu thực tế và đi sâu vào phân tích nghiên cứu công tác phải thu nói chung và ph ải thu khách hàng nói riêng tại Công ty, em nhận thấy rằng: Công ty Cổ Phần Thủy Sản Đà Nẵng đi lên từ một doanh nghiệp quốc doanh làm ăn thua lỗ, Công ty đã chọn con đường đi đúng đắn và từng bư ớc hoàn thiện, đứng vững trong nền kinh tế thị trường hiện nay, làm ăn có lãi, tạo được uy tín lớn mở rộng các mối quan hệ làm ăn trong và ngoài nước, tạo đ iều kiện thuận lợi cho việc huy động vốn, ký kết các hợp đồng mua bán. Hơn nữa là doanh nghiệp quốc doanh cổ phần hóa nên Công ty đ ược nhiều ưu đãi của Nhà Nước như miễn thuế lợi tức trong 2 năm (1998, 1999) và chỉ đoúng thu ế thu nhập 25% trong năm 2000, trong khi đó theo thông tư số 120 (ngày 07/10/1999) thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp là 32%. Để điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh, Công ty đ ã tổ chức bộ máy quản lý gọn nhẹ với đội ngũ cán bộ công nhân viên có tay nghề cao, kinh nghiệm và năng động, có trách nhiệm cao, gắn liền lợi ích của bản thân với lợi ích của Công ty. 2/ Nhận xét về tình hình quản lý các khỏan phải thu khách hàng tại Công ty: 2.1/ Những mặt cần phát huy: - Công ty đ ã tổ chức ghi chép theo dõi, đôn đốc khách hàng nhằm thu hồi các khoản nợ để đưa vốn trở lại đ ầu tư, đẩy nhanh tốc độ chu chuyển của vốn. Bên cạnh đó, trong các hợp đồng đặt hàng có giá trị lớn của các đối tác nước ngo ài và khách hàng trong nước, Công ty luôn có một khoản thời gian trả chậm nhất đ ịnh cho khách hàng nhằm thu hút khách hàng tiêu thụ sản phẩm, tăng doanh số bán ra, tăng lợi nhuận. Còn ở thị trường nội địa, các hoạt động gia công chế biến hải sản,các dịch vụ nghề cá như đóng m ới, sửa chữa tàu thuyền, cung cấp nhiên liệu nước đ á cho ngư dân chủ tàu hoặc các Công ty khác trên địa bàn th ành phố Đà Nẵng th ì hầu như là thu tiền ngay, Công ty chỉ cho phép trả chậm
  2. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com đối với một số khách hàng quen thuộc hoặc có tiềm năng tài chính vững mạnh. - Việc hạch toán phân công nợ phải thu khách hàng của Công ty là h ợp lý, phù hợp với quy định của chế độ kế toán hiện nay. 2.2/ Những mặt còn hạn chế: Ngoài những mặt tích cực trên, thực trạng tại Công ty vẫn còn tồn tại những chưa tích cực, đ ây là khó khăn lớn mà Công ty ph ải khắc phục và vươn lên. Kinh tếï th ị trường ngày càng phát triển nhanh và m ạnh, địa bàn Đà Nẵng là một thành phố lớn, do đó ngày càng xuất hiện nhiều đối thủ cạnh tranh mà Công ty phải đối đầu. Trình độ đội ngũ cán bộ công nhân viên trong Công ty chưa đồng đều, chưa đ áp ứng kịp thời yêu cầu phát triển của xã hội, khả n ăng thu th ập thông tin, nghiên cứu thị trường còn kém hiệu qủa, chư a sát với thực tế và mong muốn của khách hàng. Khi đ i sâu vào phân tích về tình hình công nợ phải thu khách h àng thì nhận thấy vẵn còn những mặt hạn chế sau: - Kế toán Công ty đã sử dụng “Bảng tổng hợp công nợ” để theo dõi các kho ản phải thu rõ ràng dễ hiểu. Tuy nhiên các bảng này chỉ thể hiện cho lãnh đạo Công ty biết được số dư đầu kỳ, số phát sinh trong ky và số đã thu, số dư cuối cùng còn phải thu của khách hàng, chứ chưa thể hiện được số tiền đã quá hạn thanh toán. Nh ư vậy ta thấy cách hạch toán công nợ phải thu của Công ty chỉ theo dõi chi tiết từng khoản nợ phát sinh cho từng khách hàng mà chư a quan tâm nhiều đến thời gian thu hồi nợ. Chính vì vậy m à nhiều khách hàng dây dư a không muốn trả nợ và đ ã nợ trong thời gian dài. - Công ty b ị chiếm dụng một lư ợng vốn khá lớn, làm chậm tốc độ quay vòng của nguồn vốn kinh doanh và tăng k ỳ thu tiền bình bình quân. Mặt khác khi bị chiếm dụng vốn sẽ
  3. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com phát sinh các kho ản nợ khó đòi, trên thực tế Công ty có những khoản n ợ khó đòi rất lớn, kéo dài qua nhiều năm và một số khoản nợ mất khả năng thu hồi. Thế nhưng Công ty vẫn không tiến hành trích lập dự phòng n ợ phải thu khó đòi và xủ lý các khoản nợ khó đòi Qua phân tích công nợ phải thu nói chung thì ta thấy khoản phải thu khách hàng chiếm tỷ lệ cao trong tổng nợ phải thu. Nhưng Công ty vẫn chư a áp dụng chính sách chiết khấu để đẩy mạnh công tác thanh toán của khách hàng. Đồng thời cần phải có biện pháp đối với để nợ trong thời gian dài, dây dưa. II. MỘT SỐ SUY NGHĨ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÌNH HÌNH HẠCH TOÁN CÔNG NỢ NÓI CHUNG VÀ PHẢI THU KHÁCH HÀNG NÓI RIÊNG TẠI CÔNG TY: 1/ Hoàn thiện công tác quản lý các khoản phải thu khách h àng trên sổ sách: Hiện nay tại Công ty việc tổ chức theo dõi, qu ản lý các khảon phải thu khách hàng trên “Bảng tông hợp công nợ”. Bảng này chỉ cung cấp thông tin về tên khách hàng nợ, số phát sinh nợ, phát sinh có và số d ư đ ầu kỳ, cuối ky của các khoản phải thu khách h àng. Qua b ảng trên ta thấy thông tin “Bảng tổng hợp công nợ” không cho phép theo dõ i số nợ quá hạn của khách h àng cũng như số nợ quá hạn đã thanh toán và còn lại chư a thanh toán. Do đó không cung cấp được thông tin đầy đủ về khoản nợ phải thu khách h àng, gây khó khăn trong công tác quản lý, thu hồi nợ. Trong phần này ta đưa ra biện pháp xây dựng “Bảng theo dõi các khoản phải thu khách h àng” để quản lý, theo dõi kho ản nợ phải thu khách hàng đạt hiệu quả hơn. Cách thức theo dõi phản ánh trên “Bảng theo dõi các khoản phải thu KH” như sau: Mẫu biểu hiện dựa trên “Bảng tổng hợp công nợ” nhưng có thêm một vài phần nhằm cung cấp thông tin chi tiết về số liệu của khách hàng. Trên cơ sở các hóa đơn, các chứng
  4. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com từ kế toán phản ánh các thông tin về các khoản nợ của khách hàng lên bảng theo dõi: STT, Tên khách hàng, thời hạn thanh toán... (Xem trang sau). Cột(1),(2): được ghi giống như bảng tổng hợp công nợ của Công ty. Cột (3): Số dư đ ầu kỳ của từng khách hàng Cột (4): Thời hạn chiết khấu Cột này được tính dựa vào tỷ lệ chiết khấu mà Công ty quy định cho khách hàng. Giả sử tỷ lệ chiết khấu được định cho khách hàng là 0,7% n ếu thanh toán sớm trong vòng 15 ngày. Ví dụ: 05/12/2001 khách hàng bắt đầu nợ thì thời hạn khách hàng được chiết khấu là từ 01/12/2001 đ ến 20/12/2001. Cột (5), (6): ghi số tiềìn phát sinh, khi có nghiệp vụ phát sinh (có hóa đơn) thì kế toán ghi vào cột nợ, khi khách hàng trả tiền thì ghi vào cột có. Cột (7): Số tiền ch ưa đến hạn, cuối tháng khi tập hợp bảng kê nếu khách hàng chư a trả tiền cho mình thì số phát sinh ở cột (5) sẽ là số tiền chư a đến hạn. Cột (8): Số tiền đ ến hạn thanh to án, cuối tháng nếu khách hàng chưa trả tiền thì số d ư kỳ trước sẽ là số tiền đ ến hạn hoặc quá hạn. Cột (9): Số quá hạn được tính như sau: Ví dụ: Theo quy định của Công ty thời hạn thanh toán là 30 ngày, n ếu đ ến ngày thứ 31 khách hàng chư a thanh toán thì xem đó là kho ản quá hạn, hay nói cách khác nợ tháng trước mà đ ến hết tháng sau chưa thanh toán thì là nợ quá hạn. Cột (10): Số quá hạn được thanh toán nghĩa là trong kỳ phát sinh nghiệp vụ thu được nợ mà kh ỏan nợ này đã lâu rồi và đ ã được liệt kê vào khỏan nợ quá hạn thì cột 10 n ày ghi số tiền quá hạn được thanh toán. Cột (11): Số quá hạn còn phải thanh tóan = Số quá hạn - Số quá hạn được thanh toán.
  5. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Với cách theo dõi như trên thì có thể cho Ban lãnh đ ạo thấy đ ược tình hình thu hồi nợ tại đơn vị m ình nh ất là các khoản nợ quá hạn. Nếu nhìn vào cột tồn cuối kỳ này thì lãnh đạo có thể thấy đ ược doanh nghiệp mình có tích cực thu hồi nợ hay không, còn n ếu theo dõi như hiện nay của Công ty th ì ch ỉ biết được số tiền còn nợ hay số chúng ta còn phải thu chứ không biết được số tiền này là nợ từ bao giờ. Qua cơ sở những thông tin trên, cung cấp về số nợ cần thu hồi để từ đó có biện pháp đôn đốc, kế hoạch thanh toán nợ đúng hạn, nh à quản lý khi nhận thông tin này sẽ soạn thảo một số “thư nhắc nhỡ” và nội dung phải bao gồm những vấn đề quan trọng nào. Để phát huy tác dụng của các thư gởi cho khách h àng, có thể soạn thảo “thư nh ắc nhở” có nội dung và đặc đ iểm chính sau: - Khi nh ận được thông tín số nợ gần đ ến hạn, nh à quản lý sẽ soạn thảo một số thư nh ắc nhở tương ứng cho từng nhóm, nếu nhóm nào gần đến hạn thì chuẩn bị. Mỗi lá thư gởi cho khách hàng cần thiết với một phong cách sao cho tạo được ấn tượng cho khách hàng, làm sao cho họ cảm nhận được đây là h ạn chót của sự trì hoãn, điều này sẽ tác động đ ến tâm lý của khách hàng, nh ất là các khoản nợ đ ã b ắt đầu quá hạn. Tuyên b ố cho khách hàng biết rằng việc chậm thanh toán đã trở th ành nợ quá hạn, đ iều này làm cho khách hàng cảm nhận sự chiếm dụng bắt hợp pháp của mình từ đó có thể thúc đ ẩy việc thanh toán. Có thể tuyên bố rằng tài kho ản của khách h àng đã bị kiểm tra, nếu như cố tình không thanh toán thì sẽ nhờ sự can thiệp của pháp luật phong tỏa tài khoản của khách hàng tại Ngân hàng. Bên cạnh đó, trong các bức thư gởi cho khách h àng cần chú ý một số đ iều sau: - Trong các bức thư đ ầu tiên Công ty ch ỉ cần đưa ra sự nhắc nhở, h ơn nữa nó còn th ể hiện sự quan tâm của Công ty đến kh àch hàng
  6. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com - Trước khi gởi thư nhắc nhở tiếp cho khách h àng, cần phải có một khoản thời gian cho khách hàng thanh toán, nếu sau một thời gian n ào đó mà khách hàng vẫn chưa thanh toán và nợ đã bắt đầu quá hạn thì gởi thư với tốc độ tăng dần. - Sau khi áp dụng hết các biện pháp và các thư nh ắc nhở vẫn không làm cho khách hàng thanh toán nợ và đ ã trở thành n ợ quá hạn, nợ khó đò i thì Công ty nên nhờ sự can thiệp của luật pháp đ ể thu hồi nợ. Tuy nhiên, đối với Công ty khi áp dụng biện pháp n ày thì sẽ có tác động mạnh hơn đối với biện pháp gọi điện thoại và có thể chi phí thực hiện 2 biện pháp này là nh ư nhau. 2/ Lập bảng phân phối tuổi khoản phải thu: Ý ngh ĩa của bảng phân phối tuổi: Bảng phân phối tuổi cho biết được quy mô từng khoản phải thu khách hàng tương ứng với thời hạn tín dụng. Hằng ngày, khi phản ánh vào bảng này, kế toán biết được số nợ gần đ ến hạn, từ đó cung cấp thông tin về số nợ cần thu hồi để có biện pháp đôn đốc kế hoạch đò i nợ đến hạn. 3/ Trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi: Hiện nay, trên sổ sách kế toán Công ty, khoản phải thu có rất nhiều khỏan nợ quá hạn và nợ khó đ òi, th ậm chí có những khoản nợ mà khách hàng mất khả năng thanh toán. Thế nhưng Công ty không tiến h ành trích lập dự phòng để đề phòng những tổn thất về các khoản phải thu khó đ òi có thể xảy ra, hạn chế những đột biến về kết quả kinh doanh tronng một kỳ hạch toán. Cuối niên độ kế toán, Công ty phải dự kiến số nợ có khả năng trở thành nợ khó đòi tính trước vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ hạch toán. Số trích trước n ày gọi là dự phòng các kho ản phải thu khó đòi 3.1/ Điều kiện lập dự phòng: + Phải có tên đ ịa chỉ, nội dung từng khoản n ơ, số tiền phải thu của từng đ ơn vị nợ trong đó ghi rõ số nợ phải thu khó đ òi
  7. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com + Để có căn cứ lập dự phòng nợ phải thu khó đò i doanh nghiệp phải có chứng từ gốc hoặc xác nhận của đơn vị nợ hoặc người nợ về số tiền còn nợ chưa trả, bao gồm: hợp đồng kinh tế, khế ư ớc vay nợ, bảng thanh lý hợp đồng... 3.2/ Ph ương pháp lập dự phòng các khoản nợ phải thu khó đò i: Trên cơ sở những đối tượng và đ iều kiện được xác định, doanh nghiệp phải dự kiến mức tổn thất có thể xảy ra trong năm kế hoạch của các khoản nợ và tiến hành lập dự phòng cho từng khoản nợ phải thu khó đòi, kèm theo các chứng từ chứng minh các khoản nợ khó đò i nói trên Sau khi lập dự phòng cho từng khoản nợ phải thu khó đò i ,doanh nghiệp tổng hợp toàn bộ khoản dự phòng các kho ản nợ vào bảng kê chi tiết làm căn cứ đ ể hạch toán vào chi phí qu ản lý doanh nghiệp. Tổng mức lập dự phòng các khoản nợ phải thu khó đòi tối đa bằng 20% tổng số dư nợ phải thu của doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo tài chính năm. 3.3/ Áp dụng: Ví dụ: Kế toán thấy rằng trong số các khách hàng có số dư nợ phải thu của Công ty sẽ có một số khách hàng không có khả năng thanh toán hay mắc phải trường hợp nào khác, sau khi đã có đủ chứng cứ Các khách hàng đáng ngờ là: • + Ông Nguyễn Văn Anh: với số nợ phải thu của khách hàng này là 80.641.200 đồng, Công ty ước tính khoản 35% số nợ không thu hồi được. Số dự phòng cần lập cho niên độ tới của KH đáng ngờ Ô.Anh là : 80.641.200 *35% = 28.224.420 đồng + Ông Trần Hùng: Với số nợ phải thu của khách hàng này là 150.589.000 dồng, Công ty ước tính khoản 15% số nợ không thu hồi được.
  8. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Số dự phòng cần lập cho niên độ tới của khách h àng này là: 150.589.000 *15% = 22.588.350 đồng Sau khi lập dự phòng cho từng khoản nợ phải thu khó đòi, kế toán Công ty tổng hợp toàn bộ khoản dự phòng vào b ảng kê chi tiết làm căn cứ để hạch toán vào chi phí qu ản lý doanh nghiệp. BẢNG KÊ CHI TIẾT KHOẢN DỰ PHÒNG Dự phòng đã lập năm trước Số đã hoàn nhập Dự phòng phải lập Stt Tên KH năm này Dự phòng ph ải thu khó đòi 01 Nguyễn V. Anh 02 Trần Hùng Cộng: 4/ Chính sách tăng cường bán chịu và qu ản lý các khỏan phải thu khách hàng 4.1/ Chính sách tăng cường bán chịu: Do quá trình kinh doanh, doanh nghiệp dễ dàng xét đoán về khả năng thanh toán nợ của khách hàng đồng thời cũng có thể đo lường được độ rủi ro trong việc bán chịu. Ngày nay, bán chịu trở th ành một dụng cu, khuyến m ãi của người bán, một phương tiện quảng cáo đ ể đ ẩu mạnh tiêu th ụ của doanh nghiệp. Do vậy đ ể cạnh tranh và đứng vững trong cơ ch ế thị trường hiện nay, buộc Công ty phải thực hiện chính sách bán chịu. Việc tăng cường chính sách bán chịu tại Công ty là một đò i hỏi và cũng có những nguyên tắc ràng buộc nhất định. Khi thực hiện chính sách mở rộng bán chịu và chấp nhận thời hạn thanh toán dài hơn đối thủ cạnh tranh là đ ể phát triển thị trư ờng, tăng doanh thu. Tuy nhiên doanh nghiệp cúng
  9. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com chiu một khoản phí tổn khá cao tương ứng với độ rủi ro mà doanh nghiệp gánh chịu Nếu Công ty bán bình quân 20.000.000 đồng hàng hóa mỗi ngày vơi thời hạn bán • ch ịu 20 ngày thì Công ty có khoản phải thu khách h àng 20.000.000 * 20 ngày = 400.000.000 đồng Đồng thời nếu Công ty mua 15.000.000 đồng hàng hóa mỗi ngày với thời hạn thiếu • ch ịu nhà cung cấp cho phép là 30 ngày thì khoản phải trả là: 12.000.000 * 30 ngày = 360.000.000 đồng Nh ư vậy, Công ty đã cấp tín dụng nhiều h ơn nhận tín dụng là 40.000.000 đòng (sai biệt giữa khoản phải thu và khoản phải trả). Từ tính toán, trên thiết nghĩ Công ty phải tận dụng việc mua chịu để hư ởng nguồn tài trợ về vốn trong kinh doanh, mặt khác lại phải nổ lực trong việc đôn đốc khách hàng trả nợ hay thay đ ổi chính sách bán chịu nhằm giảm thiểu vốn của m ình bi kẹt trong phải thu khách hàng. Một khía cạnh khác, thời hạn bán chịu d ài hay ngắn lại tùy thuộc vào tầm quan trọng của mức chiết khấu và phí tổn cơ hội vốn: + Nếu tỷ lệ chiết khấu tăng thườn khuyến khích rút ngắn thời hạn bán chiu và ngược lại. + Như đ ã đềì cập, khách hàng mua chịu phải chịu một phí tổn thiếu chịu khá lớn so với lãi vay, chính đ iểm này khuyến khích khách hàng tìm mọi cách để thanh toán nợ. + Ngược lại nếu khách hàng không nổ lực hoặc không có phương án nào khác trong việc thanh toán sớm đ ể h ưởng chiết khấu tức phí tổn thiếu chịu th ì phải chịu điều kiện thiếu ch ịu khá lớn.
  10. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Do vậy, đ iều kiện bán chịu ho àn toàn do chính Công ty đặt ra nhưng ph ải được sự chấp nhận và h ưởng ứng từ phía khách h àng thì khi đó mục đ ích của Công ty mới thực hiện được. Mặt khác, một yếu tố có tác động đến chính sách bán chịu nữa là lãi suất tín dụng cấp vốn cho Công ty để tài trợ cho kinh doanh có xu hướng tăng, thì lập tức Công ty phải có xu hướng giảm thời hạn bán chịu, vì nếu tiếp tục kéo dài th ời hạn bán chịu sẽ rất tốn kém về chi phi tài chíïnh. Giả sử trong n ăm 2002, doanh thu thu ần của Công ty dự kiến là:36.450 triệu đồng, trong đó tiền khách h àng mua ch ịu là 8.000 triệu đồng thì thời gian bán chịu cho khách hàng sẽ là: (Với lãi suất vay ngắn hạn ngân hàng là 0,6%/ tháng) Nh ưng nếu lãi suât vay nhắn hạn ngân hàng tang lên 0,8%/tháng thì th ời hạn bán chịu cho khách hàng sẽ là: Nói chung chính sách bán chịu của Công ty sẽ được mở rộng bán hàng khi việc tăng cư ờng bán chịu doanh nghiệp xét thấy nó có lợi cho mình nhiều hơn trong việc tăng mức tiêu thụ, tăng doanh thu và tăng lợi nhuận. 4.2/ Quản lý các khỏan phải thu khách hàng: Việc thực hiện chính sách tăng cường bán chịu tại Công ty là đ iều kiện đ ể tồn tại và đứng vững trên thị trường. Thế nhưng bên cạnh thúc đ ẩy tiêu thụ qua chính sách bán chịu th ì việc theo dõi và quản lý các khoản phải thu khách h àng là rất cần thiết. Theo dõ i, song với việc kiểm tra sát sao công nợ, thường xuyên đ ôn đốc khách hàng trả nợ, Công ty cần đề ra các quy định:
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2