Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Phụ bản của Số 1 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
KHẢO SÁT MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA SIÊU ÂM SINH HIỂN VI<br />
VÀ CHỤP CẮT LỚP CỐ KẾT QUANG HỌC PHẦN TRƯỚC NHÃN CẦU<br />
TRONG PHÁT HIỆN GÓC TIỀN PHÒNG HẸP.<br />
Nguyễn Thị Hiên*, Võ Quang Minh*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Xác định tương quan giữa siêu âm sinh hiển vi (UBM) và chụp cắt lớp cố kết quang học phần<br />
trước nhãn cầu (AS-OCT) trong phát hiện góc tiền phòng hẹp.<br />
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Tiến hành nghiên cứu cắt ngang, mô tả có phân tích. 62 mắt<br />
của 31 người có góc tiền phòng hẹp khi soi góc tiền phòng trong khoảng thời gian từ tháng 6 năm 2014 đến tháng<br />
6 năm 2015. Nghiên cứu được thực hiện tại Bệnh viện Mắt TP. Hồ Chí Minh. 62 con mắt chọn vào mẫu nghiên<br />
cứu được đưa đi làm UBM tại khoa Chẩn đoán hình và chụp AS-OCT tại khoa Khúc xạ. Các chỉ số được thu thập<br />
bao gồm độ sâu tiền phòng (ACD), các chỉ số góc tiền phòng tại vị trí cách cựa củng mạc 500µm (AOD500,<br />
TISA500, ARA500), sự đóng, mở góc.<br />
Kết quả: Tuổi trung bình mẫu nghiên cứu 53,84 ± 6,52 tuổi, tỷ lệ nam: nữ là 1:5.Các thông số góc tiền<br />
phòng (AOD500, ARA500, TISA500) đo bằng UBM và AS-OCT cho kết quả tương đồng nhau (hệ số tương<br />
đồng trong khoảng 0,84 đến 0,99) và độ nhạy, độ đặc hiệu cao. Diện tích vùng dưới đường cong của các thông số<br />
này đều nằm trong khoảng 0,906 – 0,975. Kết quả đo ACD giữa UBM và AS-OCT có sự tương đồng 0,938 với<br />
độ tin cậy 95%.<br />
Kết luận và kiến nghị :UBM tương tự như AS-OCT trong đo bán phần trước định lượng và phát hiện góc<br />
tiền phòng hẹp. AS-OCT là phương pháp dễ thực hiện và không cần tiếp xúc với mắt còn UBM thì đòi hỏi tiếp<br />
xúc trực tiếp với mắt qua chén chuyên dụng. Cả UBM và AS-OCT là hai phương pháp hữu hiệu để sàng lọc<br />
những người có nguy cơ mắc bệnh Glôcôm góc đóng nguyên phát.<br />
Từ khóa: Góc tiền phòng hẹp, siêu âm sinh hiển vi (UBM), chụp cắt lớp cố kết quang học phần trước nhãn<br />
cầu (AS-OCT).<br />
ABSTRACT<br />
CORRELATIONSC ULTRASOUND BIOMICROSCOPY AND OPTICAL COHERENCE<br />
TOMOGRAPHY FOR DETECTION OF NARROW ANTERIOR CHAMBER ANGLES<br />
Nguyen Thi Hien, Vo Quang Minh<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 20 - Supplement of No 1 – 2016: 151 - 155<br />
<br />
Objective To assess the accuracy of classification of narrow anterior chamber (AC) angles using<br />
quantitative imaging by ultrasound biomicroscopy (UBM) and anterior segment optical coherence tomography<br />
(AS-OCT).<br />
Materials and Methods Observational comparative study. Sixty – two eyes of two subjects with narrow<br />
anterior chamber angle. All subjects underwent gonioscopy, UBM and AS-OCT. Quantitative AC angle<br />
parameters (angle opening distance (AOD), angle recess area (ARA), the trabecular-iris space area (TISA) [a new<br />
parameter we have defined] and anterior chamber depth were measured from UBM and AS-OCT images using<br />
proprietary processing software.<br />
<br />
*<br />
Bộ môn Mắt Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh<br />
Tác giả liên lạc: BS. Nguyễn Thị Hiên ĐT: 0978362270 Email: dr.hienhiennguyen@gmail.com<br />
<br />
Mắt 151<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Phụ bản của Số 1 * 2016<br />
<br />
Results The mean age of subjects was 53.84 years ± 6.52( SD). Male – Female ratio 1:5. The AC angle<br />
parameters measured by both UBM and AS-OCT had similar mean values, reproducibility, and sensitivity-<br />
specificity profiles. Both OCT and UBM showed excellent performance in identifying eyes with narrow angles.<br />
Areas under the receiver operating characteristic curves for these parameters were all in the range of 0.906 to<br />
0.975. There was an excellent correlation between UBM and AS-OCT for the AOD500, ARA500, TISA500 ( r ̴<br />
0,84 – 0,99 , P < 0.001), the ACD (r = 0.938, P< 0.001) with intraclass correlation 95 percent.<br />
Conclusions UBM was similar to AS-OCT in quantitative AC angle measurement and detection of narrow<br />
angles. In addition, AS-OCT was easier to use and did not require contact with the eye. UBM and AS-OCT can<br />
both are promising method for screening individuals at risk for narrow angle glaucoma.<br />
Key words: Ultrasound biomicroscopy, anterior segment optical coherence tomography, narrow anterior<br />
chamber angles.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ kỹ thuật đã đủ để đánh giá góc tiền phòng và<br />
các cấu trúc liên quan hay phải chỉ định cả<br />
Glôcôm là một bệnh phổ biến trên thế giới<br />
hai? luôn là câu hỏi đặt ra cho các bác sỹ nhãn<br />
cũng như ở Việt Nam.Theo báo cáo của WHO<br />
khoa.Trên thế giới cũng đã có một số nghiên<br />
năm 2008, nguyên nhân gây mù do glôcôm<br />
cứu như Radhakrishnan so sánh giữa UBM và<br />
chiếm 10,0%. Tại Việt Nam, tỷ lệ mù hai mắt<br />
AS-OCT trong phát hiện góc tiền phòng hẹp(5),<br />
do glôcôm ở người trên 50 tuổi chiếm khoảng<br />
Tanuj Dada (Ấn Độ) cũng đánh giá góc tiền<br />
6,5%, đứng thứ 2 trong các nguyên nhân gây<br />
phòng bằng cả UBM và AS-OCT(3). Tại Việt<br />
mù(8). Soi góc tiền phòng là phương pháp kinh<br />
Nam, một số tác giả đã khảo sát độ mở góc<br />
điển, có thời điểm được nhiều nhà nhãn khoa<br />
tiền phòng bằng UBM hay AS-OCT (2,4) nhưng<br />
coi như tiêu chuẩn vàng trong khám, phát<br />
còn đơn lẻ chưa có nghiên cứu nào về mối<br />
hiện, chẩn đoán Glôcôm tuy nhiên nó đòi hỏi<br />
tương quan của cả 2 phương pháp UBM và<br />
tính chuyên nghiệp, kinh nghiệm trong kỹ<br />
AS-OCT để trả lời cho các câu hỏi trên từ thực<br />
năng khám và việc đánh giá còn mang tính<br />
tế lâm sàng. Vì vậy, đề tài “ Khảo sát mối tương<br />
chủ quan. Hiện nay, có nhiều thiết bị kỹ thuật<br />
quan giữa siêu âm sinh hiển vi và chụp cắt lớp cố<br />
được sử dụng để kiểm tra, đánh giá góc tiền<br />
kết quang học phần trước nhãn cầu trong việc phát<br />
phòng một cách khách quan, ghi lại hình ảnh,<br />
hiện góc tiền phòng hẹp”, được chọn với mục<br />
đo đạc cho số liệu chính xác. Trong đó đặc biệt<br />
tiêu xác định mối tương quan giữa UBM và<br />
quan trọng là phương pháp siêu âm sinh hiển<br />
AS-OCT trong phát hiện góc tiền phòng hẹp.<br />
vi (UBM) và chụp cắt lớp cố kết quang học<br />
phần trước nhãn cầu (AS-OCT). UBM là kỹ ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br />
thuật có tiếp xúc trực tiếp với mắt bệnh nhân Đối tượng nghiên cứu<br />
nhưng không xâm lấn, cho phép thấy được Tiêu chuẩn chọn mẫu<br />
cấu trúc phần trước nhãn cầu với độ sâu lên<br />
- Tuổi ≥ 40 vì theo Atchison D.A năm 2008 thì<br />
đến 5,0 mm(3,4,5), AS-OCT là phương pháp<br />
càng lớn tuổi góc tiền phòng càng hẹp và tiền<br />
không tiếp xúc, độ phân giải cao, cho phép phòng càng nông, tỷ lệ này gặp nhiều ở bệnh<br />
đánh giá các cấu trúc phần trước nhãn cầu rõ nhân trên 40 tuổi(1).<br />
nét hơn, song độ xuyên mô thấp hơn siêu âm<br />
- Đối tượng được soi góc tiền phòng ở trạng<br />
sinh hiển vi, nên khó đánh giá được các cấu<br />
thái nguyên phát (không ấn góc) đánh giá góc<br />
trúc sau mống(3,5,6,7). Như vậy, kết quả của 2<br />
tiền phòng hẹp.<br />
phương pháp trên có sự khác biệt như thế nào,<br />
- Đối tượng đồng ý tham gia nghiên cứu.<br />
mối tương quan ra sao? Có thể chỉ sử dụng 1<br />
<br />
<br />
152 Chuyên Đề Tai Mũi Họng – Mắt<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Phụ bản của Số 1 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Tiêu chuẩn loại trừ nam là 55,60 ±3,39 tuổi, sự khác nhau về tuổi<br />
- Khó xác định cựa củng mạc trên UBM và giữa nam nữ không có ý nghĩa thống kê.<br />
AS-OCT. Đặc điểm về giới<br />
- Bệnh nhân có bệnh lý về mắt có thể ảnh Tỷ lệ nam: nữ xấp xỉ 1:5 (nữ 83,9%, nam<br />
hưởng tới độ mở góc tiền phòng như đục thể 16,1%). Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê. Kết quả<br />
thủy tinh chín phồng, viêm màng bồ đào gây này khác biệt với Tanuj Dada 2007(3) và<br />
dính mống, đã được chẩn đoán điều trị glôcôm Radhakrishnan 2005(5).<br />
hay lên cơn glôcôm góc đóng trước đó Phân tích các biến số AOD500, TISA500,<br />
.- Bệnh nhân đã được can thiệp nội nhãn, ARA500 trên UBM và AS-OCT.<br />
phẫu thuật glôcôm, cắt mống mắt chu biên bằng Giá trị đo trung bình của AOD500, ARA500,<br />
laser TISA500 trên UBM lần lượt trong khoảng (0,155<br />
PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU đến 0,175mm ), ( 0,075 đến 0,088 mm2), (0,06 đến<br />
0,07 mm2) và AS-OCT lần lượt trong khoảng<br />
Thiết kế nghiên cứu<br />
(0,153 đến 0,173mm), (0,078 đến 0,093 mm2),<br />
Cắt ngang, mô tả có phân tích (0,064 đến 0,075mm2). Giá trị đo giảm dần theo<br />
Phương tiện nghiên cứu: thứ tự : Dưới – thái dương – mũi – trên.<br />
- Đèn khám sinh hiển vi để soi góc tiền Tuy giá trị đo này trên máy AS-OCT có phần<br />
phòng trội hơn UBM nhưng giữa hai phương pháp này<br />
- Máy siêu âm sinh hiển vi (UBM) có sự tương đồng chặt chẽ về kết quả đo, dao<br />
- Máy chụp cắt lớp cố kết quang học phần động trong khoảng 0,84 – 0,99. Kết quả này<br />
trước nhãn cầu (AS-OCT). tương tự Tanuj Dada(3).<br />
<br />
- Các thuốc nhỏ mắt, rửa mắt bổ trợ . Xác định tương quan giữa UBM và AS-OCT<br />
trong việc xác định ngưỡng chẩn đoán của các<br />
Tiến hành nghiên cứu<br />
biến số AOD500, TISA500, ARA500, tính độ<br />
Nghiên cứu trên 62 mắt của 31 người có góc nhạy, độ đặc hiệu, đường cong ROC và diện<br />
tiền phòng hẹp trên soi góc tiền phòng thỏa mãn<br />
tích dưới đường cong AUC<br />
tiêu chuẩn chọn mẫu. 62 mắt được đưa đi làm<br />
Xét đại diện hai góc phần tư (mũi và thái<br />
UBM và chụp AS-OCT . Cả 2 phương pháp đều<br />
dương). Kết quả thể hiện dưới bảng sau:<br />
đo các chỉ số góc tiền phòng tại vị trí cách cựa<br />
củng mạc 500µm gồm độ mở góc (AOD500), Bảng 1: Độ nhạy, độ đặc hiệu và giá trị ngưỡng của<br />
diện tích hõm góc (ARA500), diện tích mống mắt các thông số trên UBM và AS-OCT.<br />
– vùng bè (TISA500), xác định sự đóng, mở góc Độ Độ đặc Giá trị<br />
Thông số nhạy % hiệu % ngưỡng<br />
và đo độ sâu tiền phòng (ACD). Ghi nhận các số UBM 95,5 97,4 0,155 mm<br />
liệu vào phiếu thu thập và tiến hành xử lý thống AOD500 AS-OCT 95,7 97,4 0,156 mm<br />
kê số liệu bằng phần mềm SPSS 16.0. sauUBM 86,4 80,7 0,069 mm<br />
2<br />
<br />
2<br />
TISA500 AS-OCT 91,3 79,8 0,071 mm<br />
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 2<br />
UBM 95,5 94,7 0,082 mm<br />
2<br />
Đặc điểm nhóm nghiên cứu ARA500 AS-OCT 91,3 89,8 0,084 mm<br />
<br />
Đặc điểm về tuổi Độ nhạy, độ đặc hiệu của cả hai phương<br />
Tuổi trung bình của nhóm mẫu nghiên cứu pháp UBM và AS-OCT trong việc phát hiện góc<br />
là: 53,84 ± 6,52 tuổi (min = 43 tuổi, max = 69 tuổi). tiền phòng hẹp đều có giá trị cao (độ nhạy dao<br />
Tuổi trung bình của nữ là 53,38± 6,68 tuổi, của động từ 86,4 % đến 95,7%, độ đặc hiệu dao động<br />
từ 79,8% đến 97,4%). Do vậy có cơ sở để nói có<br />
<br />
<br />
<br />
Mắt 153<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Phụ bản của Số 1 * 2016<br />
<br />
thể dùng cả hai phương pháp trên để khảo sát phòng hẹp trong tầm soát và phòng ngừa bệnh<br />
góc tiền phòng trong việc phát hiện góc tiền Glôcôm góc đóng.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Biểu đồ 1:Đường cong ROC độ nhạy,độ đặc hiệu trên UBM và AS-OCT.<br />
Dựa vào đường cong ROC ở hai biểu đồ trên sâu tiền phòng càng thấp khi tuổi càng cao và<br />
ta có thể xác định được giá trị ngưỡng mà tại đó ngược lại.<br />
độ nhạy và độ đặc hiệu của các thông số so với ACD ở nhóm góc đóng (góc mở độ 1 và độ 0)<br />
sự đóng mở góc tiền phòng là cao nhất. dao động từ 2,28 đến 2,31mm, nhóm góc hẹp<br />
Giá trị ngưỡng về thông số AOD500, (góc mở độ 2) trong khoảng 2,39 – 2,41 mm,<br />
TISA500, ARA500 trên máy chụp AS-OCT có nhóm góc mở (góc mở độ 3 và độ 4) là cao nhất,<br />
phần cao hơn trên máy UBM, tuy vậy giá trị diện dao động từ 2,44 đến 2,48mm.<br />
tích dưới đường cong ROC của cả hai máy chụp Như vậy trên UBM khi ACD trong khoảng<br />
đều rất cao thể hiện ở bảng sau. Kết quả này 2,39 đến 2,41mm, có cơ sở để dự đoán 1 góc hẹp<br />
tương tự Radhakrishnan(5). trên lâm sàng.<br />
Bảng 2. Diện tích dưới đường cong AUC của các Có mối tương quan thuận, mức tương quan<br />
thông số trên UBM và AS-OCT trung bình (dao động trong khoảng 0,451 đến<br />
Thông số AUC (95% CI) p 0,586) ACD trên UBM và phân độ Shaffer trên<br />
UBM 0,974 (0,936 – 1,00 )