intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp: Ảnh hưởng của Văn hóa đến hoạt động ngoại thương Việt Nam - ASEAN

Chia sẻ: Vdfv Vdfv | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:102

122
lượt xem
28
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn trình bày vài nét về văn hóa và ảnh hưởng cảu văn hóa đến hoạt động ngoại thương Việt Nam - ASEAN, ảnh hưởng các yếu tố văn hóa đến hoạt động ngoại thương Việt Nam - ASEAN.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Ảnh hưởng của Văn hóa đến hoạt động ngoại thương Việt Nam - ASEAN

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G K H O A K I N H TE N G O Ạ I T H Ư Ơ N G ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP • • Đề tài: ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA ĐẾN HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - ASEAN Giáo viên hướng dẫn : Th.s Nguyễn Hoàng Ánh Sinh viên thục hiện : Nguyễn Thị Vân Anh Lớp : A I - K38A - KTNT THU 1 ••'I ế N 1 Ị ũtmVị Ị H À N Ộ I - 2003
  2. MỤC LỤC LỜI NỚI ĐẦU Ì C H Ư Ơ N G ì : VÀI N É V Ề V Ã N HOA V À Ả N H H Ư Ở N G C Ủ A V Ã N HOA Đ Ế N T HOẠT Đ Ộ N G N G O Ạ I T H Ư Ơ N G V I Ệ T N A M - ASEAN 3 ì VÀI NÉT VỀ VĂN H Ó A . 3 1. Khái niệm vé văn hoa 3 2. Các yếu tò cấu thành vãn hóa 5 2.1. Ngôn ngữ 6 2.2. Tôn giáo 7 2.3. Các giá trị và quan điếm 7 2.4. Phong tục tập quán và chuẩn mốc đạo đức Ì 2.5. Đòi sống vật chất 8 2.6. Nghệ thuật 8 2.7. Giáo dục 9 2.8. Cấu trúc xã hội 9 li. MỐI QUAN HỆ GIỮA V Ă N HOA VÀ KINH DOANH I I IU. ẢNH HƯỞNG CỦA V Ã N HOA ĐẾN HOẠT ĐỘNG NGOẠI T H Ư Ơ N G 12 l. Ả n h hưởng của văn hoa đến tư duy Ị2 1.1. Anh hưởng của tôn giáo đến cách tư duy 12 1.2. Anh hưởng của cách suy nghĩ 14 2. Ả n h hường cùa vãn hoa đến giao tiếp 15 2. Ì. Sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp 15 2.ỉ.ỉ. Ngôn ngữ có lời 15 2.1.2. Ngôn ngừ không lời 17 2.2. Anh hương cua ngữ t i n h t r c n j giao tiếp 18 3. A n h hương cùa vãn hoa đen (lêu dùng 19 CHƯƠNG li. ẢNH HƯỞNG CỦA V Ã N HOA Đ Ế N HOẠT ĐỘNG NGOẠI T H Ư Ơ N G V I Ệ T N A M - ASEAN 22 ì. VÀN HOA ASEAN 22 1. Lịch sử hình thành và phát triển A S E A N 22 1.1. Số ra đời các thành viên 22 ì.ỉ.ỉ. Mục tiêu phái triển 22 ỈA.2. Nguyên tắc cơ bai! 22 1.2. Các lĩnh vục hợp tác của ASE A N 23 Ỉ.2.Ì. Hợp tác ve thịnh tri 97
  3. l i 2. K i n h tế A S E A N 2.1. Táng trướng kinh tế 24 2.2. Hợp tác tài chính 24 3. Vân hoa A S E A N 25 3.1. Đông Nam Á là một khu vực địa lý - văn hoa - lịch sử thống nhất 25 3.2. Văn hoa Đông Nam Á là một nền văn hoa thống nhất trong sự đa dạng 25 3.3. Vãn hoa Đông Nam Á có tính chất mờ 26 3.4. Văn hoa Đóng Nam Á lưu giữ nhiều nét gắn liền với nóng thôn. với nguồn gốc xa xưa. 27 3.5. ASEAN có bản sắc vãn hoa riêng 28 li. TÌNH HÌNH QUAN HỆ NGOẠI T H Ư Ơ N G VỚI C Á C N Ư Ớ C T H À N H VIÊN ASEAN 29 1. Quan hệ Ngoại thương Việt Nam • A S E A N 29 2. Quan hệ Ngoại thương Việt Nam - Malaỵsìa 30 3. Quan hệ Ngoại thương Việt Nam - Singapore 31 4. Quan hệ Ngoại thương Việt Nam - Myanmar 31 5. Quan hệ Ngoại thương Việt Nam - Philippines 31 6. Quan hệ Ngoại thương Việt Nam - Thái Lan 32 7. Quan hệ Ngoại thương Việt Nam - Brunei 33 8. Quan hệ Ngoại thương Việt Nam - Campuchìa 33 9. Quan hệ Ngoại thương Việt Nam - Lào 34 UI. ẢNH HƯỞNG CỦA V Ã N HOA ĐẾN HOẠT ĐỘNG NGOẠI T H Ư Ơ N G VIỆT NAM - ASEAN 34 1. Ánh hường cẢa văn hoa đen hoạt động Ngoại thương Việt Nam - A S E A N 35 1.1. Ánh hưởng cứa ngón ngữ đến giao tiếp 35 Ị. ỈA. Ngôn ngữ có lời 35 ỉ.1.2. Ngôn ngữkhông lời 36 1.2. Nghi thức trong giao tiếp với người Indonesia 37 ỉ .2.7. Tạo mối giao dịch 38 Ị .2.2. Gặp gỡ tiếp xúc 38 1.23. Đàm phán 40 2. Ả n h hưởng cẢa vãn hoa đèn hoạt động ngoại thương Việt Nam - Malaysia 42 2.1. Anh hương cua ngôn ngư đèn giao tiếp 42 2.1.1. Ngôn ngữ có lời 42 2.Ị.2. Nqón ngữkhông lời 42 2.2 Nghi thức trong giao tiếp VỜI người Indonesia. 43 2.2.ỉ. Tạo môi giao dịch 43 2.2.2. Gặp qỡ tiếp xúc 43 2.2.3. Đàm phán 45 3. A n h hướng cẢa văn hoa đến hoạt động ngoại thương Việt N a m - Singapore 46 3.1. Anh hương cua ngôn ngữ đèn gi lo tiếp 46
  4. 3.ỉ.ỉ. Ngôn ngữ có lời 4 6 3.1.2. Ngôn ngữ không lời 46 3.2. Nghi thức trong giao tiếp với người Indonesia 47 3.2.ỉ. Tạo mối giao dịch 3.2.2. Gặp gỡ tiếp xúc ^ 3.2.3. Đàm phán 48 4. Ánh hưởng của vãn hoa đến hoạt động ngoại thương Việt Nam - M y a n m a r 50 4.1. Ả n h hướng của ngón ngữ đến giao tiếp 50 4.LI. Ngôn ngữ có lời 50 4.1.2. Ngôn ngữ không lời 50 4.2. Nghi thức trong giao tiếp với người Indonesia 50 4.2.Ị. Tạo mối giao dịch 50 4.2.2. Gặp gỡ tiếp xúc 50 4.2.3. Đàm phán 52 5. Ả n h hưởng của vãn hoa đến hoạt động ngoại thương Việt Nam - Phiplipines 53 5.1. Ánh hướng của ngôn ngữ đến giao tiếp 53 5.Lí. Ngôn ngữ có lời 53 5.1.2. Ngôn ngữ không lời 53 5.2. Nghi thức trong giao tiếp với người Indonesia 54 5.2.1. Tạo mối giao dịch 54 5.2.2. Gặp gõ tiếp xúc 54 5.2.3. Đùm phán 55 6. Ả n h hương của vãn hoa đến hoạt động ngoại thương Việt Nam - Thái Lan 60 6.1. Anh hướng của ngôn ngữ đến giao tiếp 57 6.1.1. Ngôn ngữ có lời 57 6.1.2. Ngôn ngữkhóng lời 57 6.2. Nghi thức trong giao tiếp với người Indonesia 58 6.2.ỉ. Tạo mối giao dịch 58 ố.2.2. Gặp gỡ tiếp xúc 58 6.2.3. Đùm phán 59 7. Ánh hướng của văn hoa đến hoạt động ngoại thương Việt Nam - Brunei 6] 7.1. Ảnh hướng của ngôn ngữ đến giao tiếp 61 7.1.ỉ. Ngôn ngữ có lời 61 7.Ỉ.2. Ngôn ngữ khôn li lời 6] 7.2. Nghi thức trong giao tiếp với người Indonesia ... 61 7.2.1. Tạo mối giao dịch 61 7.2.2. Gặp gỡ tiếp xúc 52 7.2.3. Đàm phán 53
  5. 8. Ảnh hường của ván hoa đến hoạt động ngoại thương Việt Nam - Campuchia 63 8.1. Ả n h hướng của ngôn ngữ đến giao tiếp 63 8.1.1. Ngôn ngữcó lời 63 8.1.2. Ngôn ngữ không lời 64 8.2. Nghi thức trong giao tiếp với người Indonesia 64 8.2.ỉ. Tạo mối giao dịch 64 8.2.2. Gập gỡ tiếp xúc 64 8.2.3. Đàm phán 65 9. Ảnh hương của vãn hoa đến hoạt động ngoại thương Việt Nam - Lào 66 9.1. Ảnh hưởng của ngôn ngữ đến giao tiếp 66 9.1.1. Ngôn ngữ có lời 66 9.1.2. Ngôn ngữkhông lởi 66 9.2. Nghi thức trong giao tiếp với người Indonesia 66 9.2.1. Tạo mối giao dịch 66 9.2.2. Gặp gỡ liếp xúc 66 9.2.3. Đàm phán fi7 C H Ư Ơ N G IU. M Ộ T S Ố GIẢI P H Á P P H Á T HUY VAI T R Ò C Ủ A V Ă N HOA T R O N G S ự P H Á T T R I Ể N H O Ạ T Đ Ỏ N G N G O Ạ I T H Ư Ơ N G V I Ệ T N A M - A S E A N 69 ì. Đ Á N H GIÁ VỀ QUAN HỆ NGOẠI T H Ư Ơ N G VIỆT NAM - ASEAN 69 1. Thành công 69 2. Tồn tại 7ỉ li. NHỚN THỨC VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA VÃN HOA ĐẾN HOẠT ĐỘNG NGOẠI T H Ư Ơ N G CÙA CÁC T H Ư Ơ N G NHẢN VIỆT NAM 73 HI. P H Ư Ơ N G HƯỚNG PHÁT TRIỂN QUAN HỆ NGOẠI T H Ư Ơ N G VIỆT NAM - ASEAN TRONG THỜI GIAN TỚI 73 1. Nhập khẩu 74 2. Xuất khẩu 74 2.1. Hàng dệt may 74 2.2. Dầu thô 75 2.3. Thúy sản 75 2.4. Giày dép V i sàn phàm da 76 2.5. Cà phê 77 2.6. Rau quá chế biến .. 77 2.7. Gạo 78 2.8. Cao su 78 2.9. Hạt tiêu 78 2.10. Hàng thú công mỹ nghệ 79 2.11. Than đá 79 2.12. Hang điên tư linh kiên máy tinh. san phẩm phin mềm 79
  6. 2.13. Nhân hạt điều 7 9 IV. GIẢI PHÁP PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA VĂN HÓA TRONG sự PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG NGOẠI T H Ư Ơ N G VIỆT NAM - ASEAN 82 1. Về phía Nhà Nước 80 1.1. Giáo dục văn hoa 80 1.2. Cung cấp thõng tin về vãn hoa các nước ASEAN 81 1.3. Tạo điêu kiện phát huy thế mạnh hiện nay về các mật hàng mang bản sắc vãn hoa dân tộc 8] Ì .4. Tiến hành giao lưu kinh tế đi đối với giao lưu văn hoa 81 1.5. Thúc đáy nhanh sự phát triển thương mại điện tử ở Việt Nam 82 2. Về phía doanh nghiệp 82 2.1. Xây dựng một phương hướng kinh doanh có văn hoa 82 2.2. Tạo kỹ năng thích nghi văn hoa 83 2.3. Quáng bá về đất nước Việt Nam 83 2.4. Tiếp thu kinh nghiệm của các thương nhàn nước ngoài 83 KẾT LUỤN TÀI L I Ệ U T H A M K H Ả O PHỤ LỤC
  7. lờỹeÂMƠA/ Với tất cả sự kính trọng của mình, em xin chân thành cám ơn Th.s Nguyễn Hoàng Ánh, giảng viên trường Đ ạ i học Ngoại Thương về sự tận tình hướng dẫn và những ý kiến góp ý quý báu của cô đã giúp đỡ em hoàn thành bài khoa luận này Em cũng xin bày tỏ lòng biết ơn đối với gia đình, bạn bè, những người đã động viên em rất nhiều và giúp đỡ em thu thập tài liắu trong suốt quá trình làm khoa luận. Do sự hạn chế về thời gian và kiến thức, em chi xin trình bày ở đây nhũng nét khái quát nhất của đề tài. Bài khoa luận này chắc chắn còn rất nhiều thiếu sót, em rất mong sự góp ý và bổ sung của thầy cô và các bạn. Em xin chân thành cảm ơn! Hà nội, tháng 12 năm 2003 Sinh viên thực hiắn Nguyễn Thị Ván A n h A I - K38A - K T N T
  8. JlỜ9MỞầ>Àfy Trong 50 năm qua, xu thế kinh tế thế giới phát triển theo hướng thị trường tự do, xuất khẩu hàng hoa từ năm 1950 đến 1998 tăng từ 8 % lên 2 7 % tổng GDP thế giới; kim ngạch thương mại năm 1997 đã gấp 14 lần mức của năm 1980. Cùng với sự mở rộng cùa thương mại Quốc tế, các Hiụp định thương mại song phương và đa phương được ký kết tạo điều kiụn để loại bỏ dần các hàng rào thuế quan và phi thuế quan đối với hàng hoa, dịch vụ và đầu tư. Vòng đàm phán Uruguay năm 1994 kết thúc mở ra một ký nguyên mới của kinh tế toàn cầu, trong đó nổi lên l sự phát triển thương mại như EU, NAFTA, à ASEAN MERCOSUR. Ngoài ra, sự phát triển mạnh mẽ cùa viễn thông và công nghụ mới cũng đã làm giảm các chi phí dịch vụ thương mại, do đó thúc đẩy các hoạt động trao đổi, thương mại giữa các nước. Ngày nay hàng hoa hay dịch vụ sản xuất tại một quốc gia chính là kết tinh từ nền vãn hoa của quốc gia đó, vì vậy dưới góc độ văn hoa ngoại thương là sự chuyển giao sản phẩm và dịch vụ được sản xuất từ nền văn hoa này cho những người ở nền văn hoa khác sử dụng. Do đó văn hoa có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động ngoại thương. Trước xu thế trên, Viụt Nam cũng đang nỗ lực để từng bước hội nhập với sự phát triển kinh tế của khu vực và thế giới, đặc biụt là tăng cường hoạt động thương mại giữa Viụt Nam và các nước ASEAN. Viục tham gia chương trình AFTA/CEPT cắt giảm thuế quan và mậu dịch tự do là điều kiụn thuận lợi giúp Viụt Nam thâm nhập thị trường các nước này. Song cũng có thách thức lớn đặt ra. Vì ASEAN là khu vực đa văn hoa, đa sắc tộc; mỗi nước trong khu vực có những đặc trưng văn hoa rất khác nhau, do đó sản phẩm của Viụt Nam muốn xuất khẩu được vào các nước bạn và được chấp nhận thì chúng ta cần nám được và hiểu được đặc điểm vãn hoa cùa họ. Ì
  9. Luận văn được chia thành 3 chương: - Chương ì : Vài nét về văn hoa và ảnh hưởng cùa văn hoa đến hoạt động ngoại thương - Chương l i : Ả n h hưởng của văn hoa đến hoạt động ngoại thương Việt Nam - ASEAN - Chương I U : Giải pháp phát huy vai trò của văn hoa trong sự phát triển hoạt động ngoại thương Việt Nam - ASEAN 2
  10. CHƯƠNG ĩ VÀI N É T V Ế V Ã N HOA Ả N H H Ư Ở N G C Ủ A V Ã N HOA ĐẾN NGOẠI T H Ư Ơ N G ì. VÀI NÉT VÊ VÃN HOA: 1. Khái niêm về văn hoá: Văn hoa được hình thành cùng với sự ra đời và phát triển của xã hội loài người. Nhưng phải đến thế kỷ X V I I , lĩnh vực này mới được các nhà khoa học trên thế giới đi sâu nghiên cứu. Do vấn đề văn hoa rất đa dậng và phức tập liên quan đến rất nhiều lĩnh vực của xã hội nên mỗi nhà nghiên cứu có những cách tiếp cận khác nhau, từ đó m à đã có nhiều quan niệm về thuật ngữ văn hoa. Trong đời sống của nhãn dân Việt Nam và trong lĩnh vực khoa học, văn hoa l một thuật ngữ khá phổ biên và tổng kết lậi có thể có hai cách hiểu cơ à bản: Về nghĩa phổ thông, tức là cách hiểu có tính phố cập trong mọi tầng lớp nhãn dân, vãn hoa có một nội dung khá phong phú. Trước hết, văn hoa là thuật ngữ để chỉ trình độ học vấn (trình độ văn hoa phổ thông, đậi học) hoặc chỉ về các cách sinh hoật cộng đổng (lối sống, lối sinh hoật văn hoa) hoặc chí các thực thể của đời sống tinh thần như nhà văn hoa, di tích lịch sử, hoặc để chí cách xử thế trong mối quan hệ xã hội (hành động, cử chỉ, lời nói có văn hoa...). Văn hoa theo cách hiếu thông thường này thường phản ánh những hiện tượng nảy sinh từ bản sắc văn hoa dân tộc. Trong lĩnh vực khoa học, khái niệm văn hoa cũng có nhiều cách hiếu khác nhau. N ó tuy thuộc vào từng dân tộc, góc độ tiếp cận cùa các nhà nghiên cứu, trường phái nghiên cứu. về ngôn từ, thuật ngữ văn hoa bắt nguồn từ Châu Âu, tiếng Pháp vàtiếng Anh gọi là culture, tiếng Đức gọi là kultur, nhưng chú yếu lậi xuất phát từ cultus theo tiếng La tinh. Thuật ngữ văn hoa theo tiếng La tinh bao hà 2 nghĩa: một là thích ứng với tự nhiên, khai thác tự nhiên; hai l m à giáo dục, đào tậo con người hoặc một cộng đồng để mọi người trở nên tốt đẹp hơn. 3
  11. Từ nửa sau thế kỷ XIX, các nhà nghiên cứu quan tâm nhiều hơn tới vấn để văn hoa. Một số định nghĩa về văn hoa ra đời và được chấp nhận như: "Văn hoa là một tổng thể phức tạp bao gồm các kiến thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật lệ, phong tục và cả những khá năng, thói quen mà con người đạt được với tư cách là thành viên của một xã hội" của E.B.Tylor (1832-1917) trong cuốn sách "Văn hoa gẩc" xuất bản năm 1871 hoặc "Văn hoa là một bộ phận trong môi trường mà bộ phận đó thuộc về con người" của Herskovits hoặc theo triết hạc Mác - Lênin: "Văn hoa là tổng thề các giá trị vật chất và tinh thẩn do con người sáng tạo ra, là phương thức, phương pháp mà con người sử dạng nhằm cải tạo tự nhiên, xã hội và giáo dục con người". Trong các định nghĩa này đều có những ưu điếm và nhược điếm. chẳng hạn định nghĩa của nhà nhân chủng hạc Tylor đã nêu lên khá đầy đù các khía cạnh cùa văn hoa tinh thần, nhưng lại í quan tâm đến văn hoa vật chất, còn của t Herskovit lại có nhược điểm l chưa đề cập đến những hành động, sự kiện à không đẹp, không có văn hoa do con người tạo ra. Ngoài ra, còn nhiều định nghĩa khác về văn hoa song định nghĩa được nhà nghiên cứu xã hội hạc và cộng đổng quốc tế chấp nhận hiện nay là của õng Frederio, Mayor, Tổng Giám đốc UNESCO, đó lù: "Văn hoa bao gồm tất cả những gì làm cho dán tộc này khác với dân tộc khác, từ những sản phẩm tinh vi, hiện đại nhất cho đến tin ngưỡng, phong tục tập quán, lẩi sẩng và lao động". Định nghĩa này đã được thừa nhận tại Hội nghị liên chính phú vé các chính sách văn hoa năm 1982. Trên khía cạnh kinh tế cũng lại có cách đánh giá khác vé văn hoa. Geert Hoístede, một chuyên gia về giao lưu văn hoa và quản lý định nghĩa: '"Ván hoa là sự chương trình hoa chung của tinh thần, giúp phân biệt các thành viên của nhóm người này với thành viên của nhóm người khác", theo định nghĩa này, văn hoa bao gồm hệ thống các tiêu chuẩn, và các tiêu chuẩn là một trong số các nền tảng của văn hoa". Có thế nói vãn hoa là một vấn đề phức tạp, luôn thay đổi nhưng lại có tính kế thừa. Các nhà nghiên cứu đã đưa ra nhiều cách tiếp cận khắc nhau về 4
  12. vấn đề này và đặc điếm chung là văn hoa được đúc kết, lan truyền và kê tiếp từ thế hệ này sang thế hệ khác. Các cách nghĩ và cư xử thông thường được hình thành và duy t ì bởi các áp lực và xu thế của xã hội - theo một chương tình tư r duy tập thể ( theo Hoístede). Do vậy đế giúp tiếp cận vấn đề văn hoa một cách dễ dàng hơn, trong luận văn này tôi xin thống nhất cách hiếu về văn hoa [heo định nghĩa của Crinkota: "Văn hoa là một hệ thống những cách cư xử đặc trưng cho các thành viên của bất kỳ một xã hội nào. Hệ thông này bao %ồm mọi vấn đề, từ cách nghĩ, nói, làm, thói quen, ngôn ngữ, sản phẩm vật chối và những tình cảm - quan điềm chung của các thành viên đó". 2. Các yếu tố cáu thành văn hoa: Phân loẩi các yếu tố cấu thành văn hoa cũng có rất nhiều ý kiến khác nhau. Theo quan điểm của triết học Mác - Lênin, văn hoa chia thành hai lĩnh vực vật chất (từ toàn bộ giá trị của cải vật chất do con người tẩo ra) và vãn hoa tinh thẩn (toàn bộ những hoẩt động tinh thần của xã hội như phong tục tập quán, giao tiếp, văn học nghệ thuật, ngôn ngữ nhưng không có tôn giáo). Hiện nay, theo định nghĩa về văn hoa cùa UNESCO m à được đa số nhà nghiên cứu còng nhận thì tín ngưỡng được coi là một phần của văn hoa. Tuy nhiên một số ý kiến cho rằng văn hoa có 3 yếu tố đó là: - Văn hoa thích ứng môi trường tự nhiên, hành vi cải tẩo tự nhiên, nâng cao đời sống con người trong quá trình thích nghi của con người với môi trường tự nhiên. - Văn hoa tổ chức cộng đổng: quá trình thích nghi ứng xử giữa người với người, các dân tộc với nhau. - Văn hoa sinh hoẩt tinh thần: bao gồm sinh hoẩt tâm linh(phong tục, lẻ hội, tôn giáo...) và sinh hoẩt nghệ thuật (văn học, âm nhẩc, hội hoa, thời trang..)- Qua xem xét về các yếu tố của văn hoa, ta thấy rằng các yếu tố này mang cả tính vật chất và phi vật chất và chúng đều có ảnh hướng rất lớn đến mọi lĩnh vực đời sống kinh tế và xã hội của con người. T ó m lẩi có thê nêu ra các yếu tố chính cấu thành văn hoa bao gồm: - Ngôn ngữ 5
  13. - Tôn giáo - Các giá trị và quan điểm - Phong tục tập quán và thói quen - Đ ờ i sống vật chất - Nghệ thuật - Giáo dục - Cấu trúc xã hội 2.1. Ngôn ngữ: Ngôn ngữ là yếu tố hết sức quan trọng của văn hoa. N ó có khả năng l ư u trữ và truyền đạt thông tin nên giúp con người có thể xây dựng và duy t ì văn r hoa của mình. Có thể coi ngôn ngữ là tấm gương phản ánh văn hoa. Trong quá trình lao động cải tạo tự nhiên, con người nhận thức về thế giừi và nhờ có ngôn ngữ m à những hiểu biết này được tập trung thành một hệ thống giúp con người có thể trao đổi vừi nhau, từ đó cũng có tác dụng định hình đặc điểm văn hoa. Các nưừc đều có ngôn ngữ khác nhau nên văn hoa khác nhau. Một số nưừc có nhiều ngôn ngữ và xuất hiện nhiều văn hoa. Ví dụ ừ Canada là nưừc có 2 nền văn hoa: nền văn hoa tiếng Anh và vãn hoa tiếng Pháp. Tuy nhiên chúng ta cũng cần lưu ý thêm rằng ngôn ngữ gồm cà ngôn ngữ có lời và ngôn ngữ không có lời. Đ ó là những thông điệp, cử chí, âm điệu, tư thế, hành động, ánh mắt...Tất cả đều có sắc thái văn hoa riêng vừi từng nưừc, dân tộc, vùng khác nhau. Ví dụ: ký hiệu vòng tròn tạo bởi ngón tay trỏ và ngón tay cái thể hiện sự thân thiện ừ Mỹ nhưng lại là lời mời mọc khiếm nhã ờ Hy Lạp và Thố Nhĩ Kỳ. Nhũng sự mâu thuẫn, t á ngược về văn hoa ngôn ngữ này giữa các quốc ri gia, dân tộc có thế dẫn đến những sự hiểu lẩm, đặc biệt trong kinh doanh việc thiết lập mối quan hệ giữa hai người ở 2 nền văn hoa khác nhau là rất quan trọng, do đó các nhà kinh doanh nhất là các nhà ngoại thương cần hết sức chú ý- 6
  14. 2.2. Tôn giáo: Tôn giáo là một hệ thống các tín ngưỡng và nghi thức liên quan đến lĩnh vực thần thánh. Tôn giáo có ảnh hướng sâu sắc đến đời sống xã hội và cả hoạt động kinh doanh. Hiện nay, thế giới đang tồn tại hàng nghìn tôn giáo khác nhau, trong đó 5 tôn giáo lớn nhất đó là đạo Thiên Chúa, Đạo Hổi, Đạo Hinđu. Đạo Phật và Đạo Khổng. Con người tin vào tôn giáo m à hụ đã chụn. Đời sống của hụ gắn với những quy tấc tín ngưỡng, tập tục tôn giáo. ví dụ: người Châu Á luôn chụn ngày tốt khi làm đám cưới, động thổ, làm nhà. Các nhà kinh doanh chụn ngày tốt, giờ tốt để ký kết hợp đổng...Tôn giáo cũng tạo ra các mối quan hệ quyền lực, trách nhiệm và bốn phận của mỗi cá nhân, kế cả trẻ em và người trưởng thành. 2.3. Các giá trị và quan điểm: Các giá trị và quan điểm đều là những yếu tố cần được nhắc đến khi nói tới văn hoa, bới chúng có mối liên hệ rất lớn đến con người. Những ý tướng, niềm tin và nghi thức m à con người gắn bó vé mật hình cảm là những giá trị. Giá trị bao gồm những thứ như sự trung thực, sự chân thành, tự do và tính trách nhiệm. Giá trị cũng là điều quy định cái gì là đúng, cái gì là sai. Hệ thống giá trị được hình thành qua quá trình giao tiếp, được duy trì và ủng hộ bởi một nhóm người nhất định. Những giá trị ấy ảnh hường đến cách tư duy của con người trong một nền văn hoa, và từ đó nó có tác động đến giao tiếp, đến cách thức làm việc của con người. Quan điểm là sự thể hiện giá trị tích cực hoặc tiêu cực, là những cảm xúc và khuynh hướng của các cá nhân đối với nhũng sự vật hay khái niệm. Quan điểm có ảnh hưởng đến giá trị. Có thế nói, quan điếm định hướng cho sự hình thành giá trị. Ví dụ, người Mỹ quan niệm trong cuộc sông cẩn có hướng thụ, do đó hụ coi trụng các giá trị vật chất cũng như đề cao sự sỡ hữu vật chất. 2.4. Phong tục tập quán và chuẩn mục đạo đức: Phong tục tập quán là những hành động ít mang tính đạo đức mà chí là những quy ước xã hội có liên quan đến các vấn đề: cách ăn mặc, cư xử đúng đắn trong từng hoàn cảnh cụ thế. Việc vi phạm phong tục tập quán không phái 7
  15. là vấn đề nghiêm trọng. Người vi phạm phong tục thì chí bị coi là lập dị hoặc không biết cách cư xử chứ í khi bị coi là hư hỏng, xấu xa. Ví dụ: chuyện thời t gian trong các cuộc gặp gỡ kinh doanh, hay cuộc hẹn mời ăn tối. ớ Anh nếu được mời ăn tối, thì việc đến đúng giờ hoặc trễ vài phút được coi là bãi [ịch sự. nhưng ớ Mỹ thì ngược lại. Chuẩn mực đạo đức (Mores) là những quy tắc được coi là trọng tàm trong việc thực hiện các chức năng xã hội và của đời sống xã hội. Chuẩn mực đạo đức có ý nghĩa lớn hơn nhiều so với tập quán. Vì vậy, việc vi phạm chuẩn mực đạo đức ờ các nước được đưa vào luật pháp như hành động trộm cắp, ngoại tình, loạn luân, giết người, mục đích là để ngăn chặn mọi người vi phạm những chuẩn mực đạo đức đó. 2.5. Đ ờ i sông vật chát Đời sống vật chất thể hiện mức sống và trình độ công nghệ cùa một quốc gia. Một nước có tỷ lệ lao động trong ngành nông nghiệp lớn thì trình độ công nghệ không cao, hoạt động sản xuất ớ dạng thô sơ, hoạt động thương mại không phát triển, chỉ mang tính tự cung tự cấp. Nhưng một nước có đa số lực lượng lao động tập trung ớ ngành cõng nghiệp thì đời sống đẩy đù tiện nghi hiện đại, kinh doanh phát triển mớ rộng vượt khói phạm vi biên giới quốc gia. Đời sống vật chất của một quốc gia cũng phán ánh nén văn hoa cùa quốc gia đó. Công cụ, t í thức, công nghệ, phương pháp m à xã hội sử dụng để sản r xuất hàng hoa và dịch vụ, cũng như việc phân phối và tiêu thụ sán phẩm đều liên quan đế văn hoa. n 2.6. Nghệ thuật: Nghệ thuật bao gồm rất nhiều lĩnh vực: hội hoa, điêu khắc, kịch, âm nhạc, dân ca, kiến trúc..., mục đích chủ yế đếchuyế tải khái niệm về cái đẹp u n trong một nền vãn hoa. M ỗ i nén văn hoa lại đưa ra khái niệm khác nhau về cái đẹp. Giá trị thẩm mỹ của một xã hội thế hiện ờ thiết kế, kiểu dáng, màu sắc, cách thể hiện biểu tượng, động tác, tình cảm...liên quan đến một nền văn hoa nhất định. N ó có ảnh hướng lớn đến việc thiết kếvà quảng cáo sản phẩm ử thị trường đó. Ví dụ: ờ Phương Tây, áo cưới thường là màu trắng, trong khi ớ Cháu 8
  16. Á theo quan niệm cổ truyền thì đáy là màu tượng trưng cho tang tóc; cũng về quan niệm màu sắc, những người Mỹ La Tinh thường thích những màu sắc rực rỡ, nổi bật. Chính quan niệm về cái đẹp, vềsự đúng đắn hình thành nên ngôn ngữ giao tiếp tượng trưng. Vì thế một nhà kinh doanh quốc tế phải hiếu được sự khác biệt giữa các nề văn hoa đó đế biết cách cư xử cho phù hợp. n 2.7. Giáo dục: Một nền giáo dục đóng vai trò quan trạng trong việc vượt qua và chia sẻ những trở ngại về văn hoa. Nền giáo dục m à trẻ em được tiếp nhận tại nhà trường giáo dục chính quy, đóng vai trò chủ chốt trong xã hội, thông qua đó mại người hạc được các kỹ năng cần thiết trong xã hội hiện đại như ngón ngữ, toán hạc, chuẩn mực xã hội như tôn trạng người khác, tuân thú pháp luật, các nghĩa vụ cơ băn cùa công dân. Bên cạnh đó là vai trò giáo dục của gia đình và xã hội gại là giáo dục không chính quy. Trình độ giáo dục cùa một cộng đồng, một xã hội được đánh giá qua tỷ lệ người biết chữ, người tốt nghiệp phổ thông hay đại hạc,...Và chất lượng giáo dục thì ảnh hưởng rất nhiều đến chính sách tuyển nhân công, lựa chạn các phương tiện quảng cáo và lựa chạn sản phẩm để tung ra thị trường... 2.8. Câu trúc xã hội: Cấu trúc xã hội là cách thức tổ chức cơ bản cùa xã hội đó. Trong các khía cạnh của cấu trúc xã hội thì có hai yếu tố quan trạng giúp ta phân biệt sự khác nhau giữa các nề văn hoa là mức độ coi trạng tính cá nhân và mức độ n phân chia giai cấp hoặc đẳng cấp trong xã hội. Có những xã hội có mức phân chia giai cấp cao và mức độ linh hoạt chuyến đổi giữa các giai cấp thấp (Ân Độ). Trong khi đó, ở một số xã hội khác thì mức độ phân chia giai cấp í hơn, t nhưng lại linh hoạt hơn trong việc chuyển đổi giai cấp (Mỹ). Chủ nghĩa cá nhân được thể hiện rõ ở các nề văn hoa phương Tây, hạ n đánh giá cao thành quả cá nhân. Việc coi trạng thành tựu cá nhân của các nước này có cả mặt tốt và không tốt. Một mặt nó khuyến khích tinh thần sáng tạo 9
  17. của mỗi cá nhãn và làm nền kinh tế trở nên năng động hơn. Nhưng mặt khác, triết lý của chủ nghĩa cá nhân cũng thể hiện trong tính linh hoạt chuyên đối nhân sự ở mức độ cao giữa các công ty và điều này không phải khi nào cũng tốt. Các nhân viên sẽ thiếu sự tận tuy với công ty, thiếu kinh nghiệm, kiến thức chuyên sâu và sẽ không có những mối quan hệ cá nhân. Điểu này cũng có thể có lợi vì sẽ làm tăng khả năng thực hiện công việc một cách có hiệu quả hơn ở mỗi ngưọi. Hơn nữa nhấn mạnh chủ nghĩa cá nhân sẽ làm cho việc thành lập những tập thể làm việc trong một công ty đế thực hiện một nhiệm vụ tập thể nào đó trở nên khó khăn. Tuy nhiên chuyển đối công ty cũng có mặt tích cực, nó cho phép các nhà quản lý học được những cách kinh doanh khác nhau. Khả năng so sánh thực tế của các công ty sẽ giúp các nhà quản lý xác định được nên áp dụng kinh nghiệm và kỹ thuật đã được phát triển ở một công tỵ như thế nào để tạo ra lợi nhuận ở công ty khác. Đ ố i lập với sự coi trọng chủ nghĩa cá nhân của các nước phương Tây thì tập thể là đơn vị cơ bản cùa cấu trúc xã hội ở các nước khác. Việc hoa nhập với tập thể của mình sẽ tạo điều kiện cho sự tương trợ nhau và các hoại động tập thể. Và đây cũng là ưu điểm vì có thế nó không khuyến khích các giám đốc và nhân viên di chyển từ công ty này sang công ty khấc. Từ sự trung thành này các nhà quản lý và nhân viên có được những kiến thức, kinh nghiệm và một mạng lưới quan hệ công việc giữa các cá nhân. Tất cả điều đó giúp các nhà quản lý thực hiện công việc có hiệu quả hơn và có được sự cộng tác với những ngưọi khác. Tuy nhiên nó cũng có nhược điểm vì chủ nghĩa tập thể cũng có thể làm cho xã hội đó thiếu tính năng động và tinh thẩn kinh doanh. Sự phân chia giai cấp trong xã hội và tính linh hoạt chuyển đổi về mặt xã hội cũng tạo nên những đặc trưng riêng ớ những nền văn hoa khác nhau. Ví dụ như ớ Mỹ ngưọi ta rất tôn trọng những ngưọi thành đạt có nguồn gốc thấp kém trong khi những ngưọi này ớ xã hội Anh chỉ được coi là "trưọng giả học làm sang", tính linh hoạt chuyến đổi về mặt xã hội của Anh thấp hơn nhiều so với Mỹ này đã hình thành nên những đặt trưng riêng trong vãn hoa 2 nước. Tính linh hoạt trong chuyển đổi xã hội và sự chú trọng vào chủ nghĩa cá nhân ở Mỹ 10
  18. đã hạn chế tác động của thành phần xuất thân vào hoạt động kinh doanh cùa cá nhân. Tuy nhiên, tại Anh nơi tính linh hoạt chuyển đổi tương đối thấp và sự khác biệt gay gắt giữa các giai cấp đã dẫn đến việc hình thành ý thức giai cấp và trên cơ sở đó hình thành nên mối quan hệ giữa giai cấp này với giai cấp khác. Trong những nước m à mối quan hệ giữa giai cấp lãnh đạo và ngưẩi lao động là quan hệ đối kháng sẽ khó có thể có sự hợp tác trong công việc và điều này làm tăng chi phí sản xuất. Điều đó sẽ đẩy nước đó vào thế bất lợi so với các nước khác và làm họ mất lợi thế cạnh tranh trên thị trưẩng quốc tế. l i . M Ố I QUAN H Ệ G I Ữ A V Ă N HOA V À K I N H DOANH: Trước hết, khi bàn về mối quan hệ giữa vãn hoa và kinh doanh, ta cần hiếu kinh doanh là gì? kinh doanh là tất cả những hoạt động hợp pháp nhằm thoa mãn các nhu cầu của con ngưẩi thông qua các hoạt động trao đổi bằng tiền tệ có vốn ứng trước nhằm thu được lợi nhuận. Nhìn bề ngoài văn hoa và kinh doanh là hai hoạt động nhằm những mục đích hoàn toàn khác nhau. Văn hoa là sản phẩm đúc kết từ đẩi sống tinh thần cùa con ngưẩi hướng tới cái đẹp, còn kinh doanh là nhằm thu lợi nhuận. Tưởng chừng như lợi nhuận và cái đẹp khó m à cùng tồn tại với nhau. Nhưng thực tế, giữa văn hoa và kinh doanh có một mối quan hệ biện chứng vừa thống nhất vừa phụ thuộc lẫn nhau. N ó biểu hiện ở chỗ mọi hoạt động kinh tế đều hướng tới mục tiêu con ngưẩi, nâng cao đẩi sống vật chất, tinh thần của con ngưẩi. Đồng thẩi bất kỳ hoạt động văn hoa nào dù í hay nhiều, trực tiếp hay gián tiếp đều mang tính kinh doanh. Nền kinh t tế của mỗi quốc gia muốn phát triển một cách bền vững phải gắn chặt với môi trưẩng văn hoa, tập trung vào tăng trưởng kinh tế khiến cho văn hoa bị xâm phạm nghiêm trọng. Tuy nhiên, việc dung hoa giữa văn hoa và phát triển kinh tế không phái đơn giản. M ộ i mặt tìm cách tăng lợi nhuận, mặt khác lại đảm bảo những tính văn hoa, cái đẹp. Có khi chạy theo lợi nhuận, kinh doanh trớ nên vó đạo đức, thiếu văn hoa, chủ yếu dựa vào bóc lột sức lao động, khai thác tài nguyên thiên nhiên bừa bãi, phá vỡ môi trưẩng sinh thái, hoặc là kiếm lẩi bằng sự lừa đảo, buôn lậu, trốn thuế. Do đó, các nhà kinh doanh cân chọn một phương thức kinh doanh có văn hoa, làm sao đế có thể kết hợp được những nét tốt đẹp, giá trị côi li
  19. lõi của văn hoa với mục đích kiếm lời của kinh doanh. Đ ó là nhanh nhạy nắm bắt thông tin, cải tiến kỹ thuật và công nghệ, tiết kiệm nguyên nhiên liệu, quan tâm thích đáng đến đời sống vật chất tinh thẩn của người lao động. phát huy tiềm năng sáng tạo để tạo ra những hàng hoa, dứch vụ có chất lượng cao, đẹp về hình thức và giá cả hợp lý, giữ uy tín đối với khách hàng trong và ngoài nước. Đ ố i với các quốc gia, việc giữ gìn bản sắc văn hoa tốt đẹp cùa dân tộc. cùng với học hỏi những kiến thức khoa học tiên tiến để phát huy tinh hoa trong văn hoa dân tộc, làm giàu thêm văn hoa dân tộc chính là động lực cho sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, đảm bảo sự ổn đứnh và bển vững. Điều này đã được chứng minh qua sự thành công thần kỳ của Nhật Bẳn và Hàn Quốc và cho thấy xu thế chung cùa thời đại hiện nay là lấy mục tiêu đa dạng văn hoa, ổn đứnh môi trường làm động cơ và hoạt động chính chứ không phải mục đích lợi nhuận. Văn hoa không phải là di tích khô cứng của quá khứ. Văn hoa nằm chính trong lòng sự phát triển. Các giá trứ văn hoa quyết đứnh những ưu tiên m à xã hội đại ra để phát triển kinh tế và xã hội trong tương lai. Không có văn hoa, kinh doanh vẫn hoạt động, nhưng điều đó không dẫn đến sự phát triển bền vững. Không có phát triển bền vững, các hoạt động kinh doanh sẽ dẫn đến phá sàn. Văn hoa và kinh doanh cẩn đến nhau và khi đó cả hai sẽ phát triển. HI. ẢNH H Ư Ở N G CỦA V Ã N HOA Đ Ế N H O Ạ T Đ Ộ N G N G O Ạ I T H Ư Ơ N G : 1. A n h hường của vãn hoa đến l u duy: 1.1. n h hưởng của tôn giáo đèn cách tư duy: Ả Tôn giáo ảnh hưởng đến thó quen làm việc, tiêu dùng đến việc hình i thành quan điểm về kinh doanh. Hiện nay, trên thế giới có 5 tôn giáo chủ yếu. Đ ó là đạo Thiên Chúa, đạo Hổi, đạo Hinđu, đạo Phật và đạo Khổng. Xét theo mức độ ảnh hướng của tôn giáo tới kinh doanh quốc tế thì đạo Thiên Chúa với chi nhánh là đạo Tin Lành ảnh hưởng tích cực nhất, đạo Khổng đứng thứ hai, đạo Thiên Chúa có 2 nhánh chính, trong đó đạo Tin Lành được coi là phổ biến nhất trên thế giới với các tín đồ tập trungở Châu Âu và Châu Mỹ và có ảnh 12
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2