intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp: Chiến lược kinh doanh của các công ty Hàn Quốc tại thị trường Việt Nam

Chia sẻ: Dfddgf Dfddgf | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:100

210
lượt xem
45
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài Chiến lược kinh doanh của các công ty Hàn Quốc tại thị trường Việt Nam nhằm trình bày về lý luận chung về chiến lược kinh doanh quốc tế. Thực tế chiến lược kinh doanh của các công ty Hàn Quốc tại thị trường Việt Nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Chiến lược kinh doanh của các công ty Hàn Quốc tại thị trường Việt Nam

  1. T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C NGOẠI T H Ư Ơ N G K H O A Q U Ả N TRỊ KINH D O A N H C H U Y Ê N N G À N H : KINH DOANH Q U Ố C T Ê POREIGN TIMDE UNIVERSiry K H Ó A LUẬN TÓT NGHIỆP TÊN ĐỂ TÀI: CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÁC CÔNG TY H À N QUỐC TẠI THỊ T R Ư Ờ N G VIỆT NAM- ÚLàữãí Họ và tên sinh viên Chu Thị Việt Ảnh Lớp Anh 4 Khóa 41 Q T K D Giáo viên hướng dẫn ThS. Lê Thị Thu Th y Hà Nội, tháng li năm 2006
  2. Chu Thị Việt Anh - Lớp Anh 4 - Khoa QTKD Khóa 41 MỤC LỤC Lời mở đầu Ì Chương Ì: Lý luận chung về chiến lược kinh doanh quốc tế /. Khái niệm chiến lược kinh doanh guốc tế. 3 1. Khái niệm chiến lược 3 2. Khái niệm chiến lược kinh doanh 4 3. Khái niệm chiến lược kinh doanh quốc tế 5 4. Các yếu tố thúc đẩy doanh nghiệp tham gia hoạt động trên thị trường quốc tế 6 4.1. Mức độ hội nhập kinh tế quốc tế 7 4.2. Yếu tố về thị trường và cầu 7 4.3. Yếu tố chi phí 8 4.4. Yếu tố cạnh tranh 8 5. Quy trình quốc tế hóa hoạt động của doanh nghiệp 9 5.7. Giai đoạn Ì: Bước đầu thâm nhập thị trường nước ngoài 9 5.2. Giai đoạn 2: Mở rộng thị trường địa phương hay quốc gia 10 5.3. Giai đoạn 3: Hợp lý hóa loàn cẩu l i //. Nội dung chiến lược kinh doanh quốc tế. 13 Ì. Xây dựng chiến lược kinh doanh 13 1.1. Phân tích môi trường kinh doanh 13 1.2. Phân tích môi trường nội bộ doanh nghiệp 18 1.3. Lập ma trận tống hợp SWOT 19 2. Các phương thức thâm nhập thị trường quốc tế của doanh nghiệp 21 2.1. Xuất khẩu (Exporting) 21 2.2. Hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC) 22 2.3. Nhượng quyền thương mại (Franchising) 23
  3. Chu Thị Việt Anh - Lớp Anh 4 - Khoa QTKD Khóa 41 2.4. Liên doanh(Joint venture) 24 2.5. Công ty 100% vốn nước ngoài (100% foreign-owned capital) ...25 3. Phân loại chiến lược kinh doanh quốc tế 26 3.1. Phán loại theo chiến lược cạnh tranh 26 3.2. Chiến lược phát triển kinh doanh 31 4. Triển khai thực hiện chiến lược kinh doanh quốc tế 36 4.1. Bản chất của triển khai thực hiện chiến lược 36 4.2. Xác định mục tiêu hàng năm và các chính sách bộ phận 37 4.3. Các vấn đề cần quan tâm khi triển khai thực hiện chiến lược kinh doanh quốc tế 38 Chương 2: Chiến lược kinh doanh của các cóng ty Hàn Quốc tại thị trường Việt Nam /. Các nhân tố ảnh hướng đến chiên lược kinh doanh của các cóng ty Hàn Quốc tại thị trường Việt Nam 42 Ì. Môi trường kinh doanh tại Việt Nam 42 1.1. Yếu tố kinh tế-xã hội 43 1.2. Yếu tố chinh trị-pháp luật 44 1.3. Yếu tố công nghệ và cơ s hạ tầng 45 2. Cơ sờ pháp lý cho việc điều tiết hoạt động thương mại Việt Nam-Hàn Quốc 2.1. Các hiệp định đã kí kết giữa Việt Nam và Hàn Quốc 47 2.2. Các hiệp định ASEAN-Hàn Quốc 47 li. Tổng quan chung vềtìnhhình hoạt động của các công ty Hàn Quốc đang hoạt động tại thị trường Việt Nam 48 1. Giai đoạn trước năm 1992 48 2. Giai đoạn từ 1992 đến nay 49 3. Các điểm mạnh và điểm yếu của công ty Hàn Quốc tại Việt Nam 50
  4. Chu Thị Việt Anh - Lớp Anh 4 - Khoa QTKD Khóa 41 3.1. Các điểm mạnh của công ty Hàn Quốc hoạt động tại Việt Nam 50 3.2. Các điểm yếu của công ty Hàn Quốc tại Việt Nam 51 in. Chiến lược kinh doanh của các công ty sản xuất Hàn Quốc tại thị trường Việt Nam 52 1. Phương thức thâm nhập thị trường Việt Nam 52 1.1. Xuất khẩu 52 1.2. Hợp đồng hợp tác kinh doanh và nhượng quyền thương mại 53 1.3. Liên doanh 55 1.4. Công ty 100% vốn nước ngoài 55 2. Chiến lược cạnh tranh của các công ty sản xuất Hàn Quốc tại thị trường Việt Nam 56 2.1. Chiến lược chi phí thấp ( Overall cost Leadershìp) 57 2.2. Chiến lược khác biệt hóa sản phẩm (Differentiation) 58 2.3. Chiến lược trọng tâm (Focus) 60 3. Nhận xét và đánh giá chiến lược kinh doanh của các công ty sản xuất Hàn Quốc tại Việt Nam 61 3.1. Nhận xét và đánh giá về phương th c thâm nhập thị trường của các công ty sản xuất Hàn Quốc 61 3.2. Nhận xét và đánh giá chiến lược cạnh tranh của các công ty sản xuất Hàn Quốc 62 Chương 3 : Bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp Việt Nam /. Cơ hội và thách th c đôi với doanh nghiệp Việt Nam khi Việt Nam gia nhập WTO 64 Ì. Cơ hội đối với doanh nghiệp Việt Nam khi Việt Nam gia nhập WTO 64 LI. Mở rộng thị trường xuất khẩu 64 1.2. Nâng cao vị thế trong quan hệ thương mại quốc tế và trong tranh chấp thương mại quốc tế 69
  5. Chu Thị Việt Anh - Lớp Anh 4 - Khoa QTKD Khóa 41 1.3. Hưởng lợi từ các chính sách cải cách trong nước 70 1.4. Tăng khả năng thu hút vốn đẩu tư nước ngoài 71 1.5. Tiếp thu công nghệ, kỹ năng quản lý, quản trị kinh doanh, tiếp thị, dựng thương hiệu của nước ngoài 72 2. Khó khăn đối với doanh nghiệp khi Việt Nam gia nhập WTO 72 2.1. Nguy cơ bị mất thị phần, mất thị trường 72 2.2. Nguy cơ bị các doanh nghiệp nước ngoài thu hút nhăn viên có trinh độ cao 74 2.3. Nguy cơ bị thu hập sản xuất phải chuyển sang lĩnh vực khác hay phá sản 75 //. Bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp Việt Nam 76 1. Bài học kinh nghiệm đối với vấn đề thâm nhập thị trường quốc tế 76 1.1. Lựa chọn quốc gia để thâm nhập 76 1.2. Xác định phương thức thâm nhập thị trưởng 78 2. Bài học kinh nghiệm đối với vấn đề cần lựa chọn và triển khai chiến lược cạnh tranh như thế nào để có thể thành công trên thị trường quốc tế 79 2.1. Lựa chọn chiến lược cạnh tranh 79 2.2. Thực hiện chiến lược cạnh tranh 80 2.3. Xây dựng và quảng bá thương hiệu 80 2.4. Thúc đẩy hoạt động tiếp thị, quảng cáo, PR (Public Reỉation-quan hệ công chúng) 82 Kết l u ậ n 84
  6. Chu Thị Việt Anh - Lớp Anh 4 - Khoa QTKD Khóa 41 LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, việc nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoa không chỉ tại thị trường trong nước m à còn trên thị trường quốc tế quyết định sự sống còn của một doanh nghiệp. Đ ể làm được điều này, một doanh nghiệp phải có chiến lược kinh doanh quốc tế cụ thể và khả thi. Kể tặ khi tiến hành đổi mới, Việt Nam luôn quan tâm đến việc mở rộng quan hệ nhiều mặt với các nước, đặc biệt với các nước thuộc khu vực Châu A- Thái Bình Dương. So với các nước khác trong khu vực, quan hệ Việt Nam-Hàn Quốc được phát triển nhanh, đặc biệt là sau khi hai nước Việt Nam và Hàn Quốc thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức vào cuối năm 1992. Đến nay, trải qua hơn một thập kỷ phát triển, với kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào Hàn Quốc đạt 630 triệu USD trong năm 2005, Hàn Quốc hiện đứng thứ 9 trong số các nước nhập khẩu hàng hoa Việt Nam, tập trung chủ yếu vào các mặt hàng hải sản, dệt may, sản phẩm gỗ, dầu thô, giầy dép, cao su, thủ công mỹ nghệ, cà phê, rau quả, than đá. Ngoài ra, Hàn Quốc còn là đối tác cung cấp hàng hoa nhập khẩu lớn thứ 5 của Việt Nam, đạt tổng kim ngạch lên đến 3,600 triệu USD, các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu như nguyên liệu dệt may, da, máy móc thiết bị phụ tùng, sắt thép, ôtô, chất dẻo, xăng dầu, linh kiện điện tử, vi tính, dược phẩm, phân bón, linh kiện xe máy các loại tặ Hàn Quốc. Hiện nay Hàn Quốc đứng thứ tư về đầu tư trực tiếp vào Việt Nam bao gồm 1.174 dự án với tổng số vốn đầu tư là 5,867 triệu USD. Trong 572 doanh nghiệp Hàn Quốc đang kinh doanh tại Việt Nam, có 62,8% hoạt động có lãi, theo một khảo sát được tiến hành bởi cơ quan Phát triển Đầu tư-Thương mại của Hàn Quốc KOTRA (Korea Trade-Investment Promotion Agency). Xuất phát tặ thực tiễn này, người viết khóa luận đã quyết định chọn đề t i à "Chiến lược kinh doanh của các công ty Hàn Quốc tại thị trường Việt Nam" nhằm tìm hiểu những l do dẫn tới sự thành công của các công ty Hàn í Ì
  7. Chu Thị Việt Anh - Lớp Anh 4 - Khoa QTKD Khóa 41 Quốc tại thị trường V i ệ t Nam, qua đó, rút r a m ộ t số bài học k i n h n g h i ệ m cho các doanh nghiệp V i ệ t Nam. D o những hạn c h ế về thời gian và k i n h n g h i ệ m nghiên cứu, người viết khóa luận x i n được tập trung nghiên cứu chiến lược k i n h doanh của các công ty sản xuất H à n Quốc tại V i ệ t N a m vì các công t y sản xuất c h i ế m tỉ trọng l ớ n nhất trong tễng số các công ty Hàn Quốc đang hoạt động tại V i ệ t Nam. Đ ề tài được viết dựa trên phương pháp tễng hợp, so sánh, phân tích đánh giá; đi từ lí luận đến thực tiễn. Đ ề tài bao g ồ m 3 chương chính: Chương Ì: Lý luận chung về chiến lược kinh doanh quốc tế Chương 2: Chiến lược kinh doanh của các công ty Hàn Quốc tại thị trường Việt Nam Chương 3: Bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp Việt Nam Tác g i ả x i n được bày tỏ lòng biết ơn chân thành t ớ i các thầy cô giáo trong khoa Quản Trị K i n h Doanh đã quan tâm, dìu dắt tác giả trong suốt quá trình học tập. Tác giả cũng x i n chân thành cảm ơn cô Lê Thị T h u Thủy-Giáo viên khoa Quản Trị K i n h Doanh đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn tác g i ả trong thời gian thực hiện bài khóa luận này. Tấc giả x i n g ử i l ờ i cảm ơn đặc biệt tới gia đình, bạn bè, những người thân yêu đã giúp đỡ và cễ vũ tác giả trong suốt thời gian vừa qua. Vì thời gian nghiên cứu có hạn nên bài khóa luận không thể tránh k h ỏ i có sai sót, tác giả rất m o n g nhận được sự chỉ bảo của các thầy cô giáo và các bạn đọc. X i n chân thành cảm ơn. 2
  8. Chu Thị Việt Anh - Lớp Anh 4 - Khoa Q T K D Khóa 41 CHƯƠNG Ì LÝ LUẬN CHUNG VE CHIÊN L ư ợ c KINH DOANH QUỐC TẾ ì. KHÁI NIỆM CHIÊN Lược KINH DOANH QUỐC TÊ 1. Khái niệm chiến lược "Thuật n g ữ chiến lược có nguồn gốc từ tiếng H y L ạ p v ớ i 2 t ừ stratos (quân đội, bầy, đoàn) và agos (lãnh đạo, điều khiển). Chiến lược được sử dụng đầu tiên trong quân sự để chỉ các kế hoạch lớn, dài hạn được đưa ra trên cơ sở tin chổc được cái gì đối phương có thể làm và cái gì đ ố i phương có thể không làm." 1 Bất nguồn t ừ khái niệm chiến lược trong quân sự, trong lĩnh vực k i n h tế, chiến lược được hiểu là các chính sách phân bổ nguồn lực sẵn có với mục đích làm thay đổi t h ế cân bằng cạnh tranh và chuyển l ợ i t h ế cạnh tranh về phía mình (bảng 1). Bảng ì. So sánh khái niệm chiến lược quân sự và chiến lược kinh doanh Tiêu chí Quân sự K i n h doanh M ụ c tiêu Chiến thổng kẻ thù Chiên thổng đối thủ cạnh tranh Phương tiện Quàn đội, vũ khí Nhân sự, công nghệ, v ố n Kết quả Đ ấ t đai, quyền lực Thị phần, doanh thu, l ợ i nhuận T ó m lại, chiến lược là việc xác định những m ụ c tiêu cơ bản dài hạn và lựa chọn phương thức hành động cùng việc phân bổ cấc nguồn lực để đạt được mục tiêu ấy. 1 PGS.TS.Nguyền Thành Đ ộ , TS.Nguyỉn Ngọc Huyền (2002), Giáo trình chiến lược kinh doanh và phát triển doanh nghiệp, Đại Học Kinh Tế Quốc Dân, N h à xuất bản Lao động-xã hội, tr 27. 3
  9. Chu Thị Việt Anh - Lớp Anh 4 - Khoa Q T K D Khóa 41 2. Khái niệm chiến lược kỉnh doanh Từ thập kỉ 60 (thế kỉ 20) chiến lược được ứng dụng vào lĩnh vực kinh doanh và thuật ngữ chiến lược kinh doanh ra đời. Cùng với thời gian, có rất nhiều định nghĩa về chiến lược kinh doanh. Chiến lược kinh doanh là một kế hoạch quản lý nhểm củng cố vị thế, là sự hài lòng của khách hàng và đạt được các mục tiêu thực hiện của doanh nghiệp. "Chiến lược để đương đầu với cạnh tranh là sự kết hợp giữa mục tiêu cần đạt tới và các phương tiện mà doanh nghiệp cần tìm để thực hiện các mục tiêu."2 "Chiến lược kinh doanh là một bản phác thảo tương lai bao gồm các mục tiêu mà doanh nghiệp phải đạt được cũng như các phương tiện cần thiết để thực hiện các mục tiêu đó." 3 Thông thường một bản chiến lược kinh doanh bao gồm các nội dung sau: Phần Ì: Giới thiệu về doanh nghiệp: • Khái quát về doanh nghiệp • Chức năng nhiệm vụ của doanh nghiệp • Một số đặc điểm chính của doanh nghiệp • Cơ cấu tổ chức bộ máy • Kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp một vài năm gần nhất. Phần 2: Hoạch định chiến lược của doanh nghiệp: • Phàn tích môi trường kinh doanh bên ngoài doanh nghiệp để xác định cơ hội và nguy cơ đe dọa. • Phân tích nội bộ làm rõ điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp. 2 http://home,att,net/~nickols/strategv definilion.htm 3 PGS.TS.Nguyễn Thành Đ ộ , TS.Nguyỉn Ngọc Huyền (2002), Giáo trình chiến lược kinh doanh và phát triển doanh nghiệp, Đại Học Kinh Tế Quốc Dân, N h à xuất bản Lao động-xã hội, t r i ! 4
  10. Chu Thị Việt Anh - Lớp Anh 4 - Khoa QTKD Khóa 41 • Định hướng k i n h doanh và mục tiêu của doanh nghiệp. • Phân tích ma trận S W O T và hình thành các phương án chiến lược k i n h doanh khác nhau. • L ự a chọn chiến lược k i n h doanh cho tương l a i . Phần 3: Các vấn đề thực hiện chiến lược • Các mục tiêu ngắn hạn của doanh nghiệp. • Phân bổ các nguồn lực để thực hiện. • Hoạt đống Marketing của doanh nghiệp. • Các vấn đề tài chính. • Nghiên cứu và phát triển (Hoạt đống R & D ) Nói chung, chiến lược k i n h doanh là văn bản hay bản k ếhoạch thể hiện định hướng, các hoạt đống cần thực hiện để đạt mục tiêu của doanh nghiệp: • Phương hướng doanh nghiệp c ố gắng vươn t ớ i trong dài hạn. • Doanh nghiệp phải cạnh tranh trên thị trường nào và những loại hoạt đống nào doanh nghiệp thực hiện trên thị trường đó (thị trường, quy mô)? • Doanh nghiệp sẽ làm thế nào để hoạt đống tốt hơn so với các đối thủ cạnh tranh trên những thị trường đó. • N h ữ n g nguồn lực (kỹ nâng, tài sản, tài chính, các m ố i quan hệ, năng lực kỹ thuật, trang thiết bị) cần có để có thể cạnh tranh được. • N h ữ n g nhân tố từ môi trường bên ngoài ảnh hưởng t ớ i k h ả năng cạnh tranh của doanh nghiệp như t h ế nào. 3. Khái niệm chiến lược kinh doanh quốc tế Trong b ố i cảnh toàn cầu hóa nền k i n h tế t h ế g i ớ i , khái niệm chiế n lược k i n h doanh quốc tế bắt đầu được nhắc đến bên cạnh khái n i ệ m chiến lược k i n h doanh. Giống như chiế n lược k i n h doanh, có nhiều cách hiểu khác nhau về chiến lược k i n h doanh quốc tế. 5
  11. Chu Thị Việt Anh - Lớp Anh 4 - Khoa QTKD Khóa 41 Chiến lược k i n h doanh quốc t ế là chiến lược giúp doanh nghiệp đương đầu v ớ i sức ép cạnh tranh t ừ tất cả cấc đ ố i t h ủ n ộ i địa và nước ngoài k h i nền k i n h tế các quốc gia ngày càng phụ thuộc chặt chẽ vói nhau. Chiến lược k i n h doanh quốc tế còn bao g ồ m đánh giá các thị trưậng mục tiêu nhằm tìm ra thị trưậng và thòi điểm thâm nhập phù hợp nhất cho sản phẩm của doanh nghiệp. "Chiến lược k i n h doanh quốc tế là m ộ t chiến lược cho phép công t y phát triển bền vững, cân bằng các l ợ i ích ngắn hạn, trung hạn và dài hạn của công ty, không chỉ trong ngành hay quốc gia công t y hoạt động m à còn về con ngưậi nói chung. Đ ó là những chiến lược không chỉ mang l ạ i những l ợ i ích vật chất m à còn mang l ạ i những l ợ i ích phi vật chất như việc sử dụng có hiệu quả các nguồn năng lượng cần được duy t ì và bảo toàn, các chính sách nguồn r nhân lực cho phép nhân viên cân bằng công việc, gia đình và những m ố i quan tâm cá nhân, những trách nhiệm xã h ộ i giúp nâng cao sức khỏe, hạnh phúc và sức mua của ngưậi dân." 4 N h ư vậy, chiến lược k i n h doanh quốc tế, nói m ộ t cách dễ hiểu, là chiến lược k i n h doanh của doanh nghiệp đặt trên thị trưậng t h ế giới, không chỉ giới hạn trong m ộ t quốc gia n ộ i địa. 4. Các yêu tô thúc đẩy doanh nghiệp tham gia hoạt động trên thị trưậng quốc tế Phát t r i ể n k i n h doanh trên thị trưậng quốc t ế thực chất là bành trướng hoạt động k i n h doanh ra toàn cầu. Đ â y là m ộ t hướng giúp doanh n g h i ệ p vượt qua những hạn c h ế của thị trưậng n ộ i địa. N h i ề doanh n g h i ệ p thích u dùng biện pháp này để phất t r i ể n hơn là đa dạng h o a hoạt động k i n h doanh. Đ ặ c b i ệ t k h i thị trưậng n ộ i địa bão hoa, đây là b i ệ n pháp để doanh nghiệp có t h ể t i ế p t ụ c phát t r i ể n k i n h doanh v ớ i t ố c độ cao, t r o n g k h i doanh n g h i ệ p chỉ cần đầu tư các n g u ồ n l ự c tăng thêm vào m ộ t đưậng l ố i k i n h doanh quen thuộc, mặc dù môi trưậng k i n h d o a n h là ở nước ngoài. 4 http://answers.vahoo.com/question/index?qid=Ị 006042825ỊỊỊ 6
  12. Chu Thị Việt Anh - Lớp Anh 4 - Khoa QTKD Khóa 41 N h ư n g không p h ả i doanh n g h i ệ p m u ố n là có t h ể t h a m g i a hoạt động trên thị trường q u ố c tế, trên thực t ế các yêu tô sau góp phần không n h ỏ vào quyết định phát t r i ể n k i n h doanh trên thị trường quốc t ế c ủ a doanh nghiệp. 4.1. Mức độ hội nhập kinh tế quốc tế Toàn cầu hoa và h ộ i nhập k i n h tế quốc tế đã trở thành x u t h ế khách quan chi p h ố i sự phát triển k i n h tế - xã h ộ i của m ỗ i quốc gia và quan hệ quốc tế, bắt nguấn t ừ quy luật phát triển của lực lượng sản xuất và phân còng lao động quốc tế. Trong b ố i cảnh hiện nay, h ộ i nhập k i n h t ế quốc t ế không chỉ đơn thuần giới hạn trong phạm v i cắt giảm t h u ế quan m à đã được m ở rộng ra tất cả lĩnh vực liên quan đến chính sách k i n h tế thương mại, nhằm mục đích m ở cửa thị trường cho hàng hoa và dịch vụ, loại bỏ các rào cản hữu hình và vô hình đ ố i với trao đổi thương mại. M ộ t nước càng có mức độ h ộ i nhập k i n h tế quốc t ế cao càng t h u hút được sự quan tâm của các doanh n g h i ệ p nước ngoài. 4.2. Yếu tó về thị trường và cầu Sự phát t r i ể n của hệ thống thông t i n , h ệ t h ố n g giao thông vận t ả i trên toàn t h ế g i ớ i đã tạo điều k i ệ n thuận l ợ i cho thương m ạ i q u ố c t ế phát t r i ể n . Ngày nay, việc d i c h u y ể n t ừ nước này sang nước khác đã t r ở nên hết sức thuận l ợ i và nhanh chóng giúp cho việc gắn k ế t các thị trường n h ỏ l ẻ thành m ộ t thị trường rộng lớn. V à rõ ràng q u i m ô cầu của thị trường q u ố c t ế l ớ n hơn rất n h i ề u q u i m ô cầu của thị trường n ộ i địa. K h i d o a n h n g h i ệ p tiếp cận đến p h ạ m v i thị trường rộng l ớ n hơn đấng nghĩa d o a n h n g h i ệ p tiếp cận v ớ i những n h u cầu đa dạng hơn, và doanh n g h i ệ p dễ dàng t h ỏ a m ã n í nhất t m ộ t t r o n g các n h u cầu đó hoặc doanh n g h i ệ p sẽ m ở r ộ n g hoạt động sản xuất k i n h doanh của mình. M ở rộng q u y m ô c ủ a thị trường cũng có nghĩa là d o a n h n g h i ệ p tìm thị trường tiêu t h ụ hàng hóa có l ợ i , tức là giá bán c ủ a hàng hóa p h ả i giúp cho doanh n g h i ệ p bù đắp các c h i phí k i n h doanh và có l ợ i nhuận. V i ệ c tìm thị 7
  13. Chu Thị Việt Anh - Lớp Anh 4 - Khoa QTKD Khóa 41 trường tiêu t h ụ hàng hóa có l ợ i ở đây bao g ồ m cả về m ặ t k h ố i lượng, giá cả và độ an toàn cao t r o n g k i n h doanh. Giá hàng hóa - dịch v ụ được thực hiện ở thị trường q u ố c t ế có t h ể có giá trị hơn ở thị trường n ộ i địa và giá trị n g o ạ i tệ, có t h ể được dùng nhập k h ẩ u n h ứ n g hàng hóa t r o n g nước chưa sản xuất được hoặc sản xuất chưa đáp ứng đủ n h u cầu tiêu dùng. 4.3. Yếu tố chi phí N h ờ hoạt động trên thị trường t h ế g i ớ i m à d o a n h n g h i ệ p có thể k h a i thác được l ợ i t h ế theo q u i m ô ( g i ả m c h i phí k i n h doanh theo q u y m ô ) . Bằng cách bán m ộ t sản phẩm tiêu chuẩn hóa ra thị trường toàn cầu và bằng việc c h ế tạo sản phẩm đó tập t r u n g t ạ i m ộ t nơi d u y nhất, m ộ t doanh nghiệp có thể đạt được h i ệ u quả g i ả m c h i phí n h ờ số lượng hàng hóa tiêu thụ l ớ n . V i ệ c bán m ộ t k h ố i lượng hàng hóa l ớ n v ớ i giá cả phải chăng trên thị trường quốc tế, có thể giúp cho doanh nghiệp, t h ậ m chí là n h ứ n g doanh nghiệp vừa và nhỏ, nâng cao được năng lực cạnh tranh q u a đó đạt kết quả và hiệu quả k i n h doanh cao m à nếu doanh n g h i ệ p chỉ hoạt động ở thị trường n ộ i địa thì doanh nghiệp sẽ không thể nào đạt được. M ặ t khác, hoạt động trên thị trường t h ế g i ớ i còn giúp doanh n g h i ệ p có thể k h a i thác được các y ế u t ố c h i phí rẻ về nguyên l i ệ u , nhân công hay vận t ả i k h i doanh n g h i ệ p đặt cơ sở sản xuất t ạ i các q u ố c g i a có l ợ i t h ế về nhứng y ế u t ố này. 4.4. Yêu tô cạnh tranh Một doanh n g h i ệ p l ự a c h ọ n c h i ế n lược phát t r i ể n q u ố c t ế ngoài nguyên nhân thị trường t r o n g nước bão hòa còn có t h ể là do cường độ cạnh tranh trên thị trường trong nước mạnh. D o a n h n g h i ệ p l ự a c h ọ n g i ả i pháp t h a m g i a hoạt động trên thị trường q u ố c t ế n h ằ m tránh đ ố i đầu v ớ i các đ ố i t h ủ m ạ n h trên thị trường t r o n g nước hoặc để t ấ n công các đ ố i t h ủ nước ngoài ngay trên thị trường quốc g i a c ủ a các đ ố i t h ủ này n h ằ m hạn 8
  14. Chu Thị Việt Anh - Lớp Anh 4 - Khoa QTKD Khóa 41 c h ế ảnh hưởng c ủ a các đ ố i t h ủ này trên thị trường n ộ i địa của d o a n h nghiệp. 5. Quy trình quốc tế hóa hoạt động của doanh nghiệp Các giai đoạn phát triển thị trường quốc t ế của doanh nghiệp: • Bước đầu thâm nhập thị trường nước ngoài • M ở rộng thị trường địa phương hay quốc gia • H ợ p lý hóa toàn cầu Trước k h i quốc tế hóa, bất kì một doanh nghiệp nào cũng đều bắt đầu hoạt động trên thị trường n ộ i địa. Trong giai đoạn này các đối thủ n ộ i địa là m ố i đe dựa chủ y ế u của doanh nghiệp. Giai đoạn hoạt động trên thị trường n ộ i địa của doanh nghiệp kéo dài hay không phụ thuộc vào t i ề m năng của chính doanh nghiệp cũng như quy m ô thị trường n ộ i địa. N ế u q u i m ô thị trường n ộ i địa lớn sẽ làm chậm quá trình quốc tế hóa của các doanh nghiệp nhưng đổng thối lại tạo cho các doanh nghiệp này tiềm lực k h i tham g i a thị trường quốc t ế vì doanh nghiệp đã có một lịch sử hoạt động lâu dài v ớ i nhiều k i n h nghiệm. 5.1. Giai đoạn 1: Bước đầu thảm nhập thị trường nước ngoài Giai đoạn này đặc biệt quan trựng do thâm nhập sai có thể dẫn tới việc phải bãi bỏ hoặc rút l u i k h ỏ i thị trường quốc tế. Những sai l ầ m trong bước đầu thâm nhập có thể gây t ổ n hại t ớ i danh tiếng của doanh nghiệp và khó khắc phục. Hoạch định đúng chiến lược ban đầu thâm nhập là cốt y ế u để định hướng phát triển thị trường quốc tế. Các doanh nghiệp đang ở giai đoạn đầu chủ y ế u là những nhà sản xuất có qui m ô trung bình hoặc nhỏ, hoặc là những doanh nghiệp l ớ n của các nước đang phát triển. M ụ c tiêu của h ự là các kẽ h ở thị trường m à h ự có thể phục vụ hiệu quả. Các quyết định then chốt trong giai đoạn này là: • Lựa chọn quốc gia để thâm nhập: Doanh nghiệp cần x e m xét đến môi trường k i n h doanh ở nước đó (tính ổ n định và tốc độ tăng trưởng 9
  15. Chu Thị Việt Anh - Lớp Anh 4 - Khoa QTKD Khóa 41 kinh tế, môi trường chính trị, tài chính, luật pháp, những quan điểm về đầu tư nước ngoài); thị trường sản phẩm hay dịch vụ mà doanh nghiệp hiện có ở nước đó (qui m ô và sự tăng trưởng tiềm năng của thị trường phải được nghiên cứu có quan hệ với mức đồ cạnh tranh và chi phí thâm nhập thị trường). • Xác định thời điểm thâm nhập: Doanh nghiệp nghiên cứu và quyết định doanh nghiệp nên thâm nhập thị trưòng mồt số nước cùng mồt lúc hay thâm nhập mồt nước trước rồi sau đó tích lũy kinh nghiệm rồi tiếp tục thâm nhập các thị trường nước khác. Quyết định này phụ thuồc rất nhiều vào bản thân nồi lực của doanh nghiệp. • Xác định phương thức thâm nhập thị trường: Hoạt đồng kinh doanh được triển khai như thế nào ở các quốc gia này? "Mỗi phương thức thâm nhập khác nhau về nguồn lực, điều kiện hợp lý đối với thị trường nước ngoài. Các công ty có thể giới hạn ở mức đồ hợp lý ở những nước có rủi ro cao bằng cách ràng buồc thấp như xuất khẩu hay chuyển giao bản quyền nhưng những phương pháp này í được t kiểm soát và đem lại lợi nhuận hạn chế." Phương pháp liên doanh 5 hoặc sở hữu hoàn toàn cho khả năng kiểm soát và lợi nhuận tiềm năng cao hơn nhưng rủi ro cũng cao hơn. Phương thức thâm nhập cũng căn cứ vào qui m ô thị trường và tiềm năng tăng trưởng của nó cùng như các nhân tố như chi phí sản xuất địa phương, chi phí giao hàng, thuế quan, các rào cản thị trường. 5.2. Giai đoạn 2: Mở rộng thị trường địa phương hay quốc gia "Trong giai đoạn này, doanh nghiệp bắt đầu tìm kiếm phương hướng tăng trường và mở rồng ở những nước sẵn sàng tạo lập được cơ sở sản xuất. Doanh nghiệp tập trung phát triển sản phẩm, chuỗi sản phẩm và các đơn vị kinh 5 PGS.TS.Nguyễn Bách Khoa (2004), Chiến Lược Kình Doanh Quốc Tế, Nhà xuất bản thống kê, tr 57 10
  16. Chu Thị Việt Anh - Lớp Anh 4 - Khoa QTKD Khóa 41 doanh sản phẩm hợp lý trong m ỗ i quốc gia cũng như triển k h a i các chiến lược để tiếp thị chúng hiệu quả". 6 Trong giai đoạn này, doanh nghiệp c h ủ y ế u thực hiện những còng việc: biến đổi sản phẩm, sở hữu bản quyền các sản phẩm và nhãn hiệu mới. Tiêu chuẩn chủ y ế u k h i doanh nghiệp đưa ra các quyết định chiến lược là t i ề m năng phát triển thị truồng địa phương và đảm bảo tính k i n h tế n h ấ qui m ô . G i a tăng sản phẩm m ớ i trong các nước sẽ có hiệu quả cao nếu có thể sử dụng hiệu quả cấu trúc k i n h doanh doanh nghiệp hiện có như mạng lưới phân phối, lực lượng bán hàng hoặc nếu doanh nghiệp tích l ũ y được k i n h n g h i ệ m trong k i n h doanh ở m ộ t số thị trưấng xác định, hay thiết lập được các m ố i quan hệ tốt với các nhà phẫn phôi, quảng cáo. 5.3. Giai đoạn 3: Hợp lý hóa toàn cầu M ộ t số động lực thúc đẩy doanh nghiệp tham gia thị trưấng toàn cầu là: • L ợ i t h ế theo qui m ô • C ơ h ộ i chuyển giao nhãn hiệu, học tập k i n h nghiệm từ các nưóc • X u ấ t hiện khách hàng toàn cầu trên cả thị trưấng tiêu dùng và thị trưấng công nghiệp • Phát triển cạnh tranh trên q u i m ô toàn cầu "Giai đoạn c u ố i cùng của quá trình quốc tế hóa của doanh nghiệp được đặc trưng bởi sự định hướng toàn cầu hóa trong triển k h a i và thực t h i chiến lược. Doanh nghiệp cần tập trung cải thiện hiệu quả toàn cầu hóa m à không làm hại đến thị trưấng địa phương." Bộ m á y quản trị của doanh nghiệp phát 7 triển theo hướng đảm bảo chuyển giao những ý tưởng, k i n h nghiệm và kĩ năng, và để cải thiện sự phối hợp k i n h doanh giữa các quốc gia. 6 PGS.TS.Nguyển Bách Khoa (2004), Chiến Lược Kinh Doanh Quốc Tế, Nhà xuất bản thống kê, tr 62 'PGS.TS.Nguyễn Bách Khoa (2004), Chiến Lược Kinh Doanh Quốc Tế, Nhà xuất bản thống kẽ, tr 64 li
  17. Chu Thị Việt Anh - Lớp Anh 4 - Khoa QTKD Khóa 41 K h i chuyển sang giai đoạn này doanh nghiệp tìm cách đầu tư vốn để tạo sức mạnh tiềm tàng do k i n h doanh ở qui m ô toàn cầu. M ụ c đích theo đuổi của doanh nghiệp là tăng cường sức mạnh do hoạt động ở q u i m ô toàn cầu và những kĩ năng, tài sản có thể d i chuyển ra nước ngoài như các bí quyết R&D, bí quyết sản xuất, tài năng quản trự, nhãn hiệu... N ế u trong giai đoạn đầu doanh nghiệp tìm cách khuyếch trương vự t h ế n ộ i đựa trên thự trường t h ế g i ớ i thì trong giai đoạn này doanh nghiệp tìm cách khuyếch trương vự t h ế và tài sản trong các nước và thự trường khác nhau trên toàn t h ế g i ớ i sao cho đạt được sức mạnh toàn cẩu. Đ ể có thể dựch chuyển tới huống hợp lý hóa toàn cầu, doanh nghiệp thực hiện kết hợp cả hai cách sau: Cải tiến hiệu suất mạng lưới k i n h doanh trên toàn cầu. T r i ể n k h a i chiến lược toàn cầu nhằm nhận dạng các đoạn thự trường và khách hàng mục tiêu trên thự trường t h ế g i ớ i , các chiến lược marketing để cạnh tranh thắng l ợ i ở những thự trường này. H i ệ u suất có thể được nâng lên n h ờ cải tiến sự p h ố i hợp và hợp lý hóa các hoạt động giữa các nước và giữa các bộ phận chức năng khác nhau. Hoạt động ở các nước khác nhau có thể được liên kết n h ờ hệ thống toàn cầu, cho phép các bộ phận cấu thành được sản xuất ở nước này được chuyển đến các nước khác. Đ ồ n g thời, bí quyết công nghệ, tài năng quản trự và sản xuất được chia sẻ và chuyển giao giữa các đơn vự k i n h doanh toàn cầu. Cùng v ớ i việc cải tiến hiệu suất các hoạt động hiện t ạ i , doanh nghiệp phải thiết lập được chiến lược toàn cầu để lãnh đạo những n ỗ lực của doanh nghiệp và b ố trí cấc nguồn lực giữa các nước; các đơn vự k i n h doanh; các đoạn thự trường mục tiêu cùng v ớ i những nhu cầu và sở thích của khách hàng; thiết lập được chương trình marketing đáp ứng n h u cầu của các đoạn thự trường này; và các cách thức hoạt động trên phạm v i t h ế giới. 12
  18. Chu Thị Việt Anh - Lớp Anh 4 - Khoa QTKD Khóa 41 n. NỘI DUNG CHIÊN Lược KINH DOANH QUỐC TÊ 1. Xây dựng chiến lược kinh doanh quốc tế Cũng giống như chiến lược kinh doanh, thực chất của việc xây dựng chiến lược kinh doanh quốc tế là kết hợp các yếu tố môi trường bên trong doanh nghiệp-điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp với các yếu tố môi trường bên ngoài doanh nghiệp-cơ hội và thách thức để tìm ra chiến lược cho doanh nghiệp. Xây dựng chiến lược kinh doanh quốc tế chỉ khác ở điểm doanh nghiệp phải phân tích môi trường tại thị trường mỳc tiêu chứ không phải phân tích môi trường nội địa. M ỗ i sự kết hợp điểm mạnh, điểm yếu với các cơ hội, thách thức hình thành các chiến lược khác nhau cho từng thời kỳ chiến lược của doanh nghiệp. 1.1. Phân tích môi trường kinh doanh tại thị trường mục tiêu Môi trường kinh doanh được hiểu là tổng thể các yếu tố, các nhân tố bên ngoài và bên trong vận động tương tác lẫn nhau, tác động trực tiếp và gián tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Mỳc đích của việc phân tích này là để xác định các cơ hội cũng như thách thức tại thị trường nước ngoài và tác động của chúng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Việc phân tích môi trường kinh doanh tại thị trường mỳc tiêu tạo cơ sở cho doanh nghiệp lựa chọn cách thức kết hợp tốt nhất với các yếu tố tiềm nâng nội bộ doanh nghiệp. 1.1.1. Phân tích môi trường kinh tế quốc dân tại thị trường mỳc tiêu Các yếu tố chính trị, luật pháp, kỹ thuật công nghệ, điều kiện tự nhiên và cơ sở hạ tầng, văn hoa xã hội tại thị trường mỳc tiêu có tác động qua lại với nhau ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp theo hai hướng: hướng tích cực tạo ra thời cơ, tác động tiêu cực tạo ra nguy cơ đe doa các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. 13
  19. Chu Thị Việt Anh - Lớp Anh 4 - Khoa QTKD Khóa 41 Yếu tố chính trị- luật pháp: Các yếu tố chính trị và luật pháp tại thị trường mục tiêu tạo ra khuôn khổ pháp lý để doanh nghiệp hoạt động. Các yếu tố liên quan đế chính trị và luật pháp chủ yế bao gồm: n u • Sự ổn định về chính trị và đường lối ngoại giao • Sự cân bằng trong các chính sách • Sự điều tiết của Nhà nước vào hoạt động kinh tế • Sự hoàn thiện của hệ thống luật pháp Yếu tố kinh tế: Các yế tố kinh tế tác động đế cung và cầu hàng hóa u n dịch vụ trên thị trường. Các yếu tố kinh tế giở vị t í quan trọng hàngđầu, r quyết định sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp. Các yếu tố kinh tế quan trọng nhất là: • Tốc độ tăng trưởng kinh tế • Lạm phát, thất nghiệp, lãi suất ngân hàng • Các chính sách tiền tệ, tín dụng, tài chính quốc gia Yếu tố kĩ thuật- công nghệ: Một quốc gia có trình độ công nghệ cao, kĩ thuật tiên tiến, có chiến lược phát triển công nghệ bài bản, có chính sách khuyế khích áp dụng tiến bộ kĩ thuật sẽ mở ra cơ hội phát triển sản n phẩm mới, tăng năng suất lao động, nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Các yế tố kĩ thuật-công nghệ bao gồm: u • Trình độ hiện có của cơ sở vật chất kĩ thuật • Chiế n lược phát triển khoa học công nghệ • Mức độ đầu tư cho hoạt động nghiên cứu và phát triển của ngành và của nền kinh tế • Mức độ hoàn thiện của chuyển giao công nghệ • Qui định bảo vệ quyền sở hởu công nghiệp và việc thực hiện trên thực tế Yếu tố tự nhiên: Một nước với điều kiện tự nhiên thuận lợi sẽ giúp doanh nghiệp giảm chi phí sản xuất kinh doanh. Yế tố tự nhiên bao gồm u 14
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2