MỞ ĐẦU<br />
<br />
uế<br />
<br />
1. Tính cấp thiết của đề tài<br />
Thế kỉ XXI là thế kỉ của nền kinh tế tri thức đòi hỏi ngày càng cao về trình độ tay<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
nghề của người lao động. Việt Nam đã chuyển sang nền kinh tế thị trường, cơ cấu kinh<br />
tế đang chuyển dịch theo chiều hướng tiến bộ. Nhưng sự chuyển dịch này diễn ra vẫn<br />
<br />
còn chậm ảnh hưởng rất lớn đến đến phát triển nền kinh tế Việt Nam nói chung và tỉnh<br />
Nghệ An nói riêng.<br />
<br />
h<br />
<br />
Từ đại hội Đảng lần thứ III, Đảng đã xác định Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là<br />
<br />
in<br />
<br />
nhiệm vụ trung tâm trong suốt cả thời kỳ quá độ lên Chủ Nghĩa Xã Hội ở Việt Nam.<br />
<br />
cK<br />
<br />
Trong đó nội dung CDCCKT ,CCLĐ là vấn đề cơ bản của đường lối phát triển kinh tế<br />
do đảng và nhà nước ta khởi xướng và lãnh đạo, nhằm đẩy mạnh quá trình CNH, HĐH<br />
đất nước và tạo điều kiện cho tiến trình hội nhập quốc tế của Việt Nam ngày càng có<br />
<br />
họ<br />
<br />
hiểu quả.<br />
<br />
Trong những năm qua thực hiện chủ trương đổi mới của Đảng, CCLĐ ở nước ta<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
đã có sự chuyển dịch theo hướng tích cực, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế<br />
nhanh và bền vững, tỷ lệ đói nghèo giảm xuống, góp phần ổn định chính trị và xã<br />
hội…Tuy nhiên, quá trình CDCCLĐ ở nước ta diễn ra còn chậm, chưa đáp ứng được<br />
<br />
ng<br />
<br />
nhu cầu đề ra. Chính vì vậy, để đạt được mục tiêu đưa nước ta cơ bản trở thành một<br />
nước công nghiệp vào năm 2020 thì việc CDCCLĐ đóng vai trò quan trọng cần được<br />
<br />
ườ<br />
<br />
nghiên cứu.<br />
<br />
Nghĩa Đàn là một huyện miền núi thuộc miền Tây Bắc của tỉnh Nghệ An. Trung<br />
<br />
Tr<br />
<br />
tâm huyện lỵ mới được xây dựng tại xã Nghĩa Bình cách đường Hồ Chí Minh 1,5 km<br />
về phía Đông, giáp quốc lộ 48 và đường chiến lược 15A, bên cạnh dòng sông Hiếu<br />
chảy qua đầy thơ mộng tạo điều kiện giao lưu văn hóa và kinh tế giữa các vùng và địa<br />
phương trong huyện với các tỉnh thành trong cả nước.<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
GVHD: Nguyễn Thị Hóa<br />
<br />
Với tổng diện tích tự nhiên là 61.784,87 ha rất đa dạng và phong phú, có vùng<br />
đất đỏ Bazan rất thích hợp cho phát triển một số cây công nghiệp mang lại giá trị<br />
kinh tế cao.<br />
Trong thời gian qua, nhờ chủ trương đổi mới của đảng và nhà nước cùng với sự<br />
<br />
uế<br />
<br />
quan tâm của các cấp, các ngành trong tỉnh và huyện nhà, nền kinh tế của huyện đã<br />
phát triển, đời sống nhân dân đã thay đổi, đặc biệt sự CDCCKT, CCLĐ đã chuyển<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
dịch theo hướng tiến bộ, lao động nông nghiệp ngày càng giảm và lao động công<br />
<br />
nghiệp, dịch vụ tăng lên. Tuy nhiên, vấn đề CDCCKT còn rất chậm không đáp ứng<br />
nhu cầu hiện tại, sự dụng nguồn lao động không hiệu quả chưa khai thác được tài<br />
nguyên của địa phương, dân số không đồng đều, quy hoạch đất đai và bố trí lao động<br />
<br />
h<br />
<br />
chưa hợp lý. Tiềm năng đất đai khai thác và sử dụng chưa hiểu quả. Vì vậy, việc<br />
<br />
in<br />
<br />
nghiên cứu CDCCLĐ để tìm ra giải pháp thích hợp đối với huyện là hết sức cần thiết.<br />
<br />
cK<br />
<br />
Đó là lý do tôi chọn đề tài “Chuyển dịch cơ cấu lao động ở huyện nghĩa Đàn, Tỉnh<br />
Nghệ An trong giai đoạn hiện nay”. Làm đề tài tốt nghiệp của mình khóa 2009-2013.<br />
2.Tình hình nghiên cứu đề tài. Hiện nay có nhiều tác giả đã nghiên cứu về vấn đề<br />
<br />
họ<br />
<br />
này, nhưng ở nhiều góc độ khác nhau như:<br />
<br />
Đề tài trong khuôn khổ dự án IEA-MISPA: Các yếu tố tác động đến quá trình<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
Chuyển dịch cơ cấu lao động ở nông thôn Việt Nam năm 2006 của nhóm nghiên cứu<br />
do Ts. Lê Xuân Bá chủ biên;<br />
<br />
Luận án tiến sỹ kinh tế của Trần Thị Ngọc Lan: Vấn đề phân công lại lao động xã<br />
hội trong quá trình CDCCKT ở tỉnh Tiền Giang (2005).<br />
<br />
ng<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp của Trần Thị Hoài Thương: Chuyền dịch cơ cấu lao động ở<br />
<br />
huyện An Nhơn, Tỉnh Bình Định (2006).<br />
<br />
ườ<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp của Hà Thị Trúc Mai: Chuyển dịch cơ cấu lao động trong tiến<br />
<br />
Tr<br />
<br />
trình công nghiệp hõa, hiện đại hóa ở huyện phong điền tỉnh Thừa Thiên Huế, (2009)<br />
Khóa luận tốt nghiệp của Nguyễn Hữu Lợi: đẩy mạnh phân công lao động trong<br />
<br />
tiến trình CNH, HĐH ở huyện phú vang, tỉnh thừa thiên huế, (2008)<br />
Đối với huyện Nghĩa Đàn, hiện chưa có một công trình khoa học nào nghiên cứu<br />
<br />
về đề tài Chuyển dịch cơ cấu lao động dưới dạng khóa luận nhằm đánh giá và đưa ra<br />
những giải pháp để sử dụng hợp lý, có hiệu quả nguồn lực con người của địa phương.<br />
Chỉ được đề cập đến một số báo cáo, bài viết ở nhiều góc độ khác nhau.<br />
SVTH: Nguyễn Thị Thương<br />
<br />
1<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
GVHD: Nguyễn Thị Hóa<br />
<br />
3. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài<br />
Mục đích làm rõ vị trí, vai trò, tiềm năng và thực trạng của chuyển dịch cơ cấu lao<br />
động ở huyện Nghĩa Đàn trong giai đoạn hiện nay. Trên cơ sở đó đề xuất phương hướng<br />
và giải pháp cơ bản để đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động của theo yêu<br />
<br />
uế<br />
<br />
cầu của tiến trình Công nghiệp hóa, hiên đại hóa đất nước.<br />
Nhiệm vụ của đề tài này là: Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
CDCCLĐ trong tiến trình CNH, HĐH và phân tích, đánh giá quá trình CDCCLĐ trên<br />
<br />
địa bàn huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An trong giai đoạn hiện nay. Từ đó đề xuất định<br />
hướng và giải pháp khả thi nhằm đẩy nhanh CDCCLĐ ở huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ<br />
<br />
4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài<br />
<br />
h<br />
<br />
An trong tiến trình CNH, HĐH.<br />
<br />
in<br />
<br />
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là CDCCLĐ ở huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An<br />
<br />
cK<br />
<br />
trong giai đoạn hiện nay.<br />
Phạm vi nghiên cứu của đề tài:<br />
<br />
Về không gian: Trên địa bàn huyện Nghĩa Đàn<br />
<br />
CDCCLĐ đến năm 2015.<br />
<br />
họ<br />
<br />
Về nội dung: Nghiên cứu CDCCLĐ từ năm 2010 - 2012 và đề ra giải pháp<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
5. Phương pháp nghiên cứu<br />
<br />
Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. Phương pháp phân tích,<br />
tổng hợp. Phương pháp điều tra, chọn mẫu.Phương pháp thống kê.<br />
<br />
ng<br />
<br />
6. Ý nghĩa và đóng góp của đề tài<br />
Việc nghiên cứu đề tài có ý nghĩa làm cơ sở cho địa phương nghiên cứu vận dụng<br />
<br />
ườ<br />
<br />
vào đường lối chính sách phát triển kinh tế của huyện. Đề tài là nguồn tài liệu tham<br />
khảo cho các sinh viên và các cá nhân hoặc tổ chức quan tâm đến đề tài này.<br />
<br />
Tr<br />
<br />
7. Kết cấu của đề tài<br />
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung đề tài gồm 3 chương:<br />
Chương I: Cơ sở lý luận thực tiễn về cơ cấu lao động và chuyển dịch cơ cấu lao<br />
<br />
động trong quá trình Công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập.<br />
Chương II: Tình hình chuyển dịch cơ cấu lao động huyện nghĩa đàn, tỉnh nghệ an<br />
giai đoạn hiện nay.<br />
SVTH: Nguyễn Thị Thương<br />
<br />
2<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
GVHD: Nguyễn Thị Hóa<br />
<br />
Chương III: Phương hướng và giải pháp chủ yếu thúc đẩy quá trình chuyển dịch<br />
cơ cấu lao động ở huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An đến năm 2015<br />
<br />
CHƯƠNG I<br />
LÝ LUẬN VỀ CƠ CẤU LAO ĐỘNG VÀ CHUYỂN DỊCH<br />
<br />
1.1. Khái niệm về chuyển dịch cơ cấu lao động<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
HIỆN ĐẠI HÓA VÀ HỘI NHẬP<br />
<br />
uế<br />
<br />
CƠ CẤU LAO ĐỘNG TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA<br />
<br />
1.1.1. Khái niệm cơ cấu kinh tế, đặc trưng của chuyển dịch cơ cấu kinh tế<br />
<br />
h<br />
<br />
Khái niệm cơ cấu kinh tế<br />
<br />
in<br />
<br />
Cơ cấu kinh tế (hay kết cấu) là một khái niệm mà triết học duy vật biện chứng<br />
<br />
cK<br />
<br />
dùng để biểu thị cấu trúc bên trong, tỷ lệ và mối quan hệ giữa các bộ phận hợp thành<br />
hệ thống. Cơ cấu được biểu hiện như là tập hợp những mối quan hệ liên kết hữu cơ,<br />
các yếu tố khác nhau của một hệ thống nhất định. Nó biểu hiện ra như là một thuộc<br />
<br />
họ<br />
<br />
tính của sự vật hiện tượng nó biến đổi cùng với sự biến đổi sự vật, hiện tượng. Vì thế<br />
khi nghiên cứu cơ cấu phải đứng trên quan điểm hệ thống.<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
Ở trên là khái niệm về cơ cấu, cũng như vậy đối với nền kinh tế quốc dân, khi xem<br />
nó là một hệ thống phức tạp thì có thể thấy rất nhiều các bộ phận và các kiểu cơ cấu<br />
hợp thành của chúng, tuỳ theo cách mà chúng ta tiếp cận khi nghiên cứu. Đặc biệt sự<br />
<br />
ng<br />
<br />
vận động và phát triển của nền kinh tế theo thời gian bao hàm trong đó sự thay đổi bản<br />
thân các bộ phận cũng như sự thay đổi của các kiểu cơ cấu. Vì vậy, có thể thấy rằng<br />
<br />
ườ<br />
<br />
“cơ cấu của nền kinh tế quốc dân là tổng thể những mối quan hệ về chất lượng và số<br />
lượng giữa các bộ phận cấu thành đó trong một thời gian và trong những điều kiện<br />
<br />
Tr<br />
<br />
kinh tế - xã hội nhất định”.[18;4].<br />
Một cách tiếp cận khác thì cho rằng: cơ cấu kinh tế hiểu một cách đầy đủ là một<br />
<br />
tổng thể hệ thống kinh tế bao gồm nhiều yếu tố có quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động<br />
qua lại với nhau trong những không gian và thời gian nhất định, trong những điều kiện<br />
kinh tế - xã hội nhất định, được thể hiện cả về mặt định tính lẫn định lượng, cả về số<br />
lượng và chất lượng, phù hợp với mục tiêu được xác định của nền kinh tế.<br />
SVTH: Nguyễn Thị Thương<br />
<br />
3<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
GVHD: Nguyễn Thị Hóa<br />
<br />
Khái niệm và đặc trưng chuyển dịch cơ cấu kinh tế<br />
Xây dựng CCKT là một quá trình trải qua những chẳng đường nhất định chặng<br />
<br />
uế<br />
<br />
đường trước phải tạo đà cho chẳng đường sau thông qua việc CDCCKT. CDCCKT là<br />
quá trình làm thay đổi cấu trúc, tỷ trọng, tốc độ và chất lượng các mối quan hệ kinh tế<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
ngành, vùng và thành phần kinh tế nhằm đạt tới một CCKT hợp lý tạo thế và lực cho<br />
tăng trưởng và phát triển kinh tế xã hội.<br />
<br />
Nghị quyết Đại hội lần thứ XI của đảng đã định hướng việc CDCCKT trong thời<br />
kỳ CNH, HĐH là: chuyển đổi mô hình tăng trưởng từ chủ yếu phát triển theo chiều rộng<br />
<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
sang phát triển hợp lý giữa chiều rộng và chiều sâu, vừa mở rộng quy mô vừa chú trọng<br />
nâng cao chất lượng, hiểu quả, tính bền vững. Xu hướng của quá trình CDCCKT là:<br />
<br />
cK<br />
<br />
Một là, Phát triển công nghiệp và xây dựng theo hướng hiện đại, tiếp tục tạo nền<br />
tảng cho một nước công nghiệp và nâng cao khả năng độc lập, tự chủ của nền kinh tế.<br />
Cơ cấu lại, xây dựng nền công nghiệp theo hướng phát triển mạnh những ngành có nền<br />
<br />
họ<br />
<br />
tảng, có lợi thế so sánh và có ý nghĩa chiến lược với sự phát triển nhanh, hiệu quả, bền<br />
vững. Ưu tiên phát triển công nghiệp phục vụ nông nghiệp, nông thôn. Phát triển công<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
nghiệp xây dựng và phát triển hợp lý công nghiệp sử dụng nhiều lao động, góp phần<br />
chuyển dịch nhanh CCLĐ.<br />
<br />
Hai là, Phát triển nông nghiệp toàn diện theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa<br />
<br />
ng<br />
<br />
gắn với giải quyết tốt vấn đề nông dân, nông thôn. Phát triển nông nghiệp sản xuất<br />
hàng hóa lớn, có năng suất, chất lượng, hiệu quả và khả năng cạnh tranh cao, thân<br />
<br />
ườ<br />
<br />
thiện với môi trường, gắn sản xuất với chế biến và thị trường, mở rộng xuất khẩu.<br />
Khuyến khích tập trung, ruộng đất, phát triển trang trại, doanh nghiệp nông nghiệp,<br />
<br />
Tr<br />
<br />
đẩy mạnh cơ giới hóa, áp dụng công nghệ hiện đại, bố trí lại cơ cấu cây trồng, vật<br />
nuôi…Phát triển lâm nghiệp toàn diện bền vững, phát triển mạnh nuôi trồng thủy sản<br />
đa dạng theo quy hoạch, phát huy lợi thế từng vùng gắn với thị trường.<br />
Ba là, Phát triển các ngành dịch vụ, nhất là dịch vụ tài chính, ngân hàng, viễn<br />
thông, thương mại, du lịch và các dịch vụ có giá trị gia tăng cao. Ưu tiên phát triển và<br />
<br />
SVTH: Nguyễn Thị Thương<br />
<br />
4<br />
<br />