Khóa luận tốt nghiệp: Đại lý tàu biển và phát triển hoạt động đại lý ở Việt Nam
lượt xem 104
download
Nội dung luận văn trình bày về các vấn đề chính như khái quát chung về đại lý tàu biển, thực trạng hoạt động đại lý ở Việt Nam, một số giải pháp phát triển hoạt động đại lý ở Việt Nam .
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Đại lý tàu biển và phát triển hoạt động đại lý ở Việt Nam
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA KINH TÊ NGOẠI T H Ư Ơ N G POREIGN TRÍiDE UNIVERSITV KHOA LUÂN TÓT NCHIEP tài: ĐẠI LÝ TÀU BIẾN VÀ PHÁT TRIẼN HOẠT ĐỘNG ĐAI LÝ ở VIẾT NAM Sinh viên : NGUYỄN TRUNG HIẾU Lóp : A3-K40A - KTNT Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS. NGUYỄN NHƯTIÊN H À NỘI - 2005
- (Đụi (tị tàu hiển lùi phát triển hoạt điộttợ đại liị tạt 'Diệt Haiti f MỤC LỤC ÍỜTMÓI o. in Ì C H Ư Ơ N G ì: KHÁI Q U Á T CHUNG VỀ ĐẠI LÝ T À U BIỂN 3 ì. SỰHÌNH T H À N H V À P H Á T TRIỂN CỦA D Ạ I LÝ T À U BIỂN 3 1.1. N g u y ê n n h â n hình thành dịch v ụ đ ạ i lý tàu biên 3 1.2 Q u á trình hình thành và phát t r i ể n c ủ a đ ạ i lý làu b i ể n 6 l i . KHÁI NIỆM, Đ Ặ C ĐIỂM Đ Ạ I LÝ T À U BIỂN 8 2.1 Khái n i ệ m 8 2.1.1 Khái niệm dịch vụ hàng hải 8 2.1.2. Khái niệm đại lý tàu biển (còn gọi là dại lý ( lui tàn vù dụi lý tại cảiìtị) 10 2.2 P h â n l o ạ i các l o ạ i hình đ ạ i lý tàu b i ể n 13 2.2.ì. Nếu căn cứ vào đối tượng mù tàu lùm dụi lý phục vụ: 13 2.2.2 Nếu căn cử vào người chì định: 13 2.3 Đ ặ c điểm cùa đ ạ i lý tàu b i ể n 13 2.4 V a i trò c ủ a đ ạ i lý tàu b i ế n 15 III. N Ộ I DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA Đ Ạ I LÝ T À U BIÊN 17 3. Ì C h ứ c n ă n g và n h i ệ m v ụ c ủ a đ ạ i lý tàu b i ể n 17 3.2 Q u y ề n l ợ i và n g h ĩ a v ụ c ủ a đ ạ i lý tàu b i ể n 21 3.2.1 Quyên lợi của đại lý tàu biển 21 3.2.2 Nghĩa vụ của đại lý tàu biển 22 3,3 H ợ p đ Ở n g đ ạ i lý tàu b i ể n 25 C H Ư Ơ N G li: HOẠT ĐỘNG ĐẠI LÝ TÀU BIỂN Ở VIỆT NAM 28 ì. KHÁI Q U Á T VỀ SựRA Đ Ờ I V À P H Á T TRIỂN CỦA HOẠT Đ Ộ N G Đ Ạ I LÝ TÀU BIỂN Ở VIỆT NAM 28 li. C ơ Sơ PHÁP L Ý CỦA HOẠT ĐỘNG Đ Ạ I L Ý T À U BIỂN T Ạ I VIỆT NAM ...36 2.1 C ấ c văn b ả n p h á p l u ậ t q u ố c g i a 36 $fĩ)> (nguyễn rjfmitf Jf>ièu
- ^tíạì ít) tàu biển oi/ phát triển Uữạt itộnq đại /ý tại l)ỉệỉ 'Haiti f 2.2 Chuẩn mực nghề nghiệp của người đại lý làu biến 41 2.2.1. Theo Nghị định 10/2001/NĐ-CP 41 2.2.2. Theo UNCTAD 41 2.2.3 Theo tiêu chuẩn của ISO 42 2.3 Các Công ước quốc tế và các hoạt động hợp lác quốc tế về Hàng hài V i ệ t Nam tham gia 44 HI. TÌNH HÌNH HOẠT Đ Ộ N G CỦA VISABA V À C Á C Đ Ạ I LÝ T À U BIÊN T Ạ I VIỆT N A M 48 3.1 Hiệp h ộ i Đ ạ i lý và Môi giới hàng hài Việt Nam ( V I S A B A ) 48 3.2 Hoạt động của một số Đ ạ i lý tàu biển tại V i ệ t Nam 50 C H Ư Ơ N G IU: GIẢI P H Á P P H Á T TRIỂN HOẠT Đ Ộ N G ĐẠI L Ý T À U BIỂN TẠI VIỆT NAM 59 ì. M Ộ T SỐ VữN Đ Ề R Ú T RA T Ừ H O Ạ T ĐỘNG Đ Ạ I LÝ T À U BIỂN T Ạ I VIỆT NAM 59 1.1 Những thuận l ợ i 59 1.2 Những khó khăn 67 li. M Ộ T SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG Đ Ạ I LÝ TẠI VIỆT NAM....75 2.1 Giải pháp từ phía N h à nước 75 2.2 Giải pháp từ phía Hiệp h ộ i đại lý và môi g i ớ i làu biến V i ệ t Nam VISABA 83 2.3 Giải pháp từ phía Doanh nghiệp 86 Xét luân 93 SI): Qlquụễn
- ^ĐtỊỈ iậ (âu biển lùi ặỉítủt triển hoạt iti)iiếf (Tại hị tại 'Diệt QtttHt JÍỜ3 íĐcẮai Thật khó có thể nói chính xác ngành hàng hải đã ra đời từ khi nào nhưng chúng ta có thể chắc chắn rằng từ khi ra đời cho tới nay, ngành hàng hải đã không ngừng phát triển lớn mạnh. Đ ã hàng thế kỷ trôi qua và đã có thêm nhiều phương thức vận tải khác ra đời, đường sắt, đường bộ, đường hàng không,... tuy nhiên vận tải biển vẫn giữ được nhũng ưu thế riêng của mình. V à có lẽ trong một tương lai khá lâu nữa thì đây vẫn là phương thức vận tải chính trong hoạt động thương mại quịc tế. Cùng với những lợi thế vịn có của mình, cộng với một nhu cẩu trao đổi thương mại ngày đang gia tăng nhanh chóng cả về quy m ô , khịi lượng và khoảng cách địa lý, ngành vận tải biển lại càng thể hiện vai trò quan trọng của mình địi với nền kinh tế của m ọ i quịc gia trên thế giới. Vận tải biển dã và đang đem lại cho các quịc gia một nguồn ngoại tệ khổng lồ cùng với vô vàn các cơ hội kinh doanh với hàng loạt những thị trường xa xói đầy tiềm năng. Nhận thức được lợi ích to lớn này, các quịc gia có điều kiện luôn tìm cách để phát triển ngành vận tải biển của quịc gia mình. N h ờ đó m à vận tải biển đã trở thành một ngành dịch vụ vô cùng phát triển với các loại hình vô cùng đa dạng. Ngày nay, vận tải biển không chỉ đơn thuần là dịch vụ vận chuyển hàng hóa từ nơi này đến nơi khác m à nó còn bao gồm rất nhiều các loại hình dịch vụ khác nữa như: dịch vụ khai thác cảng biển, dịch vụ khai thác tàu, dịch vụ đại lý giao nhận, đại lý tàu biển, môi giới tàu... Ớ Việt Nam, trong sị các ngành dịch vụ rất đa dạng của vận tải biển thì Đ ạ i lý tàu biển là một ngành dịch vụ đáng chú ý bởi đây là một ngành nghề đã xuất hiện ở nước ta từ khá sớm. Bắt đẩu là từ Nghị định 15/CP do thủ tướng Phạm Văn Đồng ký năm 1960 quy định nhiệm vụ, quyền hạn của đại lý tàu biển. Tuy vậy, trải qua gần nửa thế kỷ Ngành cũng mới chỉ thực sự trở nên sôi động trong khoảng 15 năm trở lại đây kể từ sau k h i nền kinh tế chuyển đổi cơ chế vào năm 1991. Bung ra cùng với cơ chế thị trường, hàng loạt các doanh nghiệp mới thành lập hăng hái tham gia vào lĩnh vực kinh doanh dịch vụ Đ ạ i lý tàu biển. Điều này cho thấy Ngành có sức hấp dẫn khá cao với các doanh SI)! Qlquụỉn Qrunạ mếu 1 -- < li X40< I x u n
- ĩỳụỉ tụ tàn biển tỉa phát triển hoạt động f đụi /í/ tại Oìèt Oííiiti r nghiệp và tiềm năng phát triển là rất khả quan. Mặc dù vậy thì thực tế cũng cho thấy còn tồn tại rất nhiều bất cập cũng như đầy rẫy những khó khăn [hử thách, đòi hỏi Nhà nước và các bộ chuyên ngành tăng cương quản lý đắi với doanh nghiệp kinh doanh đại lý tàu biển, các doanh nghiệp thì phải không ngừng nỗ lực, cắ gắng để vươn lên và đóng góp vào sự phát triển của ngành vận tải biển nóiriêngcũng như của đất nước nói chung. Trong bắi cảnh đó, việc nghiên cứu và đánh giá thực trạng để từ đó tìm ra những biện pháp hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của đại lý tàu biển cũng như tăng cường quản lý Nhà nước với hoạt động này là rất cẩn thiết. Đây cũng là lý do khiến em lựa chọn nghiên cứu và khai thác đề tài: "ĐẠI L Ý T À U BIỂN V À P H Á T TRIỂN HOẠT ĐỘNG Đ Ạ I L Ý V I Ệ T NAM" Ở Trong bài khoa luận này, ngoài việc làm sáng tỏ một sắ vấn đề là cơ sở lý luận chung cho dịch vụ đại lý tàu biển, sẽ phản ánh thực trạng hoạt động dịch vụ đại lý tàu biển tại Việt Nam, qua đó đề xuất một sắ giải pháp nhằm cải thiện và nâng cao hiệu quả hoạt động cũng như tăng cường sự quản lý Nhà nước chuyên ngành hàng hải đắi với loại hình dịch vụ đặc biệt này. Bài khoa luận sẽ được bắ cục thảnh các chương sau đây: Chương ì: Khái quát chung về đại lý tàu biển Chương li: Hoạt động đại lý tàu biển tại Việt Nam Chuông IU: Giải pháp phát triển hoạt động đại lý tàu biển tại việt nam Do thời gian nghiên cứu, thu thập tư liệu và trình độ còn nhiều hạn chế nên trong bài viết này không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự nhận xét, bổ sung của thầy cô để hoàn thiện đề tài này. Em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới tập thể thầy cô giáo trường đại học Ngoại thương đã tận tình truyền đạt kiến thức cho em trong mấy năm qua và đặc biệt gửi lòi cám ơn tới thầy giáo, PGS. TS. Nguyễn N h ư Tiến - người đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em thực hiện đề tài này. . lì X40< I XTI(~
- Dại tụ tàu biến oà phái triỉti hoạt đông (tui lý tạiỉ)iệl 'Ham r CHƯƠNG ì KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐẠI LÝ TÀU BIÊN ì. Sự HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỬA ĐẠI LÝ TÀU BIỂN 1.1. Nguyên nhân hình thành dịch vụ đại lý tàu biển Thuở xa xưa, khi m à khối lượng hàng hoa chuyên chở bằng đường biển chưa nhiều, sức chở của các con tàu còn nhỏ và kỹ thuật thông tin liên lạc còn thấp kém, công việc thuê tàu chuyên chở hàng hoa trong ngành vận tải biển thường được tiến hành trực tiếp giầa chủ tàu và khách hàng. Ngoài việc bảo dưỡng, điều khiển con tàu, thuyền trưởng còn tự mình đi tìm hàng để chuyên chở và anh ta cũng tự mình thu xếp lấy thủ tục đại lý khi ra vào cảng. Trong nhầng chuyến đi biển, lúc đầu khi ghé vào cảng, thuyền trưởng và thuyền viên trên tàu phải tự mình giao dịch với chính quyền địa phương, giao dịch với các thương nhân ở nơi đó để mua bán, trao đổi hàng hoa, sau đó họ mới tự lo liệu nước ngọt, thực phẩm để tiếp tục hành trình hoặc trở về nước. Phương thức vận tải ấy trở nên không thích hợp khi ngành vận tải biến phát triển cùng với sự phát minh ra vô tuyến viễn thông, đổng thời cũng do các quy định của các quốc gia ngày càng phức tạp, không giống nhau nên thuyền trưởng và các thuyền viên sẽ gặp rất nhiều khó khăn, tốn thời gian và tiền bạc nếu tự lo thủ tục cho tàu khi vào cảng. Thời gian trôi đi, ngành vận tải biển thế giới phát triển như vũ bão. Đ ộ i thương thuyền thế giới đã tăng lên nhanh chóng về số lượng, chủng loại cũng như kích cỡ. Các chuyến đi dài ngày qua năm châu bốn biển, nhầng bến cảng có m ơ n nước sâu đủ sức cho tàu hàng vạn tấn vào, các thiết bị xếp dỡ với công suất hàng ngàn tấn/giờ, nhầng kiểu tàu container, tàu RO-RO, tàu chở xà lan... đã không còn là nhầng chuyện thẩn kỳ đối với nhầng người làm công tác hàng hải. Cũng chính vì vậy khối lượng hàng hoa chuyên chở trong một chuyến đã cS^O: Qtquụễn r7i>tititf 'Xiêu , li X4II. I X7H7
- ^tíạì ít) tàu biển oi/ phát triển Uữạt itộnq đại /ý tại l)ỉệỉ 'Haiti f lên tới con số hàng ngàn, hàng vạn tấn thậm chí đã xuất hiện những con tàu có sức chở trên nửa triệu tấn. Ngày nay, việc quản lý một con tàu cỡ vạn tấn không khác gì điều hành một nhà máy hiện đại trên đất liền và trong chừng mực nào đó còn có phần phức tạp hơn, vì nhà máy này luôn luôn di động và chểu sự diều phối của nhiều loại luật quốc tế khác nhau. Người chủ của những nhà máy này phải tốn nhiều công sức, thì giờ để quản lý kỹ thuật, quản lý thuyền viên, nghiên cứu luật lệ quốc tế, bảo đảm cho việc duy tu bảo dưỡng con tàu được tốt, tuổi thọ của nó được kéo dài, hoạt động được nhiều ngày trong một năm. Với bối cảnh đó, nế hàng trăm ngàn chủ tàu cứ tự mình đi tìm hàng u chuyên chở, cũng như tự mình tiến hành mọi công việc liên quan tới hoạt động của tàu và hàng m ỗ i khi ra vào một thương cảng nào đó để làm hằng thì qua trình chuyên chở hàng hoa bằng tàu biển sẽ diễn ra chậm chạp, sẽ xảy ra tình trạng tàu và hàng bể ùn tắc tại cảng. Kéo theo đó quá trình lưu thông hàng hoa bể ngưng trệ, tàu không giải phóng được hàng hoa để thực hiện hành trình tiếp theo, chủ hàng không nhận được hàng để tiến hành hoạt động kinh doanh...., do đó kìm hãm sự phát triển của ngành hàng hải nói riêng và ngành ngoại thương nói chung. Bên cạnh đó, Luật hàng hải các nước đều quy đểnh các chủ tàu khi có tàu vào cảng nào đó ở nuớc ngoài phải chỉ đểnh một đại lý thay mặt mình giải quyết m ọ i công việc liên quan đến con tàu, thuyền viên và hoạt động bốc xế hàng hoa. p Chủ tàu không thể hoàn tất hành trình của tàu và hàng hoa nế không có u người đại lý tàu biển- người làm công, nhận sự uy thác của chủ tàu trong việc thực hiện các công việc liên quan đến tàu và hàng mỗi khi tàu vào cảng làm hàng. Người đại lý tàu biển chính là người nắm rõ, thông hiểu về các công việc "hậu cần" này, họ sẽ thực hiện các công việc này với thời gian ngắn nhất và chi phí thấp nhất. Cùng với thời gian, nội dung uy thác ngày càng phong phú thêm k h i ngành vô tuyến ra đời. Thuyền trường và hãng tàu có thể liên lạc trước với người được mình uy thác để thông báo trước ngày tàu dự kiến đến, nội dung và số lượng hàng hoa để người nhận uy thác có thể tiến hành trước m>:Qlqaụĩi>
- ^tíạì ít) tàu biển oi/ phát triển Uữạt itộnq đại /ý tại l)ỉệỉ 'Haiti f việc tìm kiếm khách hàng, quan hệ với chính quyền để làm các thủ tục cần thiết k h i tàu đến. Do đó tất yếu dẫn đến sự ra đời của đại lý tàu biên. R õ ràng, sự ra đời của nghề đại lý tàu biến là một quá trình khách quan tất yếu trong ngành kinh tế vận tải biển. Quá trình phàn công lao động đã hình thành những hãng tàu biển lớn, có nhiều tàu chuyên kinh doanh vận tải hàng hoa. Chủ tàu phải khá vất vả chuyên chở hàng hoa trong một thời gian dài trên biển, khi tàu cập cảng thì không thể tự mình thu xếp, lo liệu các thủ tục đế con tàu vào làm hàng ở cảng, cũng như nhiều dọch vụ liên quan khác. Yêu cầu của việc chuyên m ô n hoa trong ngành sản xuất vận tải biển đã phát sinh nhu cầu cần người để thực hiện các công việc này một cách kinh tế nhất làm xuất hiện trên thọ trường thế giới những tổ chức chuyên kinh doanh dọch vụ đại lý tàu biển. Ngày nay, m ọ i người làm cóng tác hàng hải đều biết rõ việc chủ tàu chỉ đọnh các tổ chức kinh doanh dọch vụ hàng hải làm đại lý cho mình tại cảng nước ngoài gần như là yêu cầu khách quan, là một nguyên tắc. Cơ sở của nguyên tắc này là do sự chuyên m ô n hoa trong ngành hàng hải. Người đại lý tàu biển là người thành thạo tất cả các công việc liên quan đến vận tải hàng hoa bằng đường biển, họ nắm vững các luật lệ hàng hải liên quan, các tập quán thương mại, xếp dỡ hàng hoa ở các cảng trên thế giới, các giấy tờ, chứng từ, thủ tục thương mại hàng hải .. Những vấn đề này, chủ tàu do bận rộn công . việc của mình í có điều kiện đi sâu, hiểu đẩy đủ trọn vẹn. Do vậy, nếu cứ tự t làm đại lý cho mình sẽ không tránh khỏi những sơ hở, những ràng buộc bất lợi trong hợp đồng và từ đó dễ dàng dẫn tới những thua thiệt trong thu nhập và có khi còn dẫn đến những vu tranh chấp khá tôn kém và phức táp. Ngoài ra do quan hệ nghề nghiệp rộng nên người đại lý tàu biển trong nhiều trường hợp còn giúp chủ tàu tránh được sự lừa đảo trong kinh doanh hàng hải- một hiện tượng đang xảy ra ngày càng nhiều trong lĩnh vực thương mại và hàng hải thế giới. T ó m lại, sự ra đời của người đại lý tàu biển là một quá trình khách quan tất yếu trong ngành kinh tế vận tải biển. N ó là kết quả của quá trình chuyên môn hoa lao động quốc tế- một xu hướng tất yếu khách quan diễn ra trên toàn cầu. SDi (HquụỈH ĩTriiHỊỊ 7ŨÌỈÍI -5- . lì Tto< I x~ĩ H~ĩ
- ^tíạì ít) tàu biển oi/ phát triển Uữạt itộnq đại /ý tại l)ỉệỉ 'Haiti f 1.2 Quá trình hình thành và phát triển của đại lý tàu biển Ngày nay, chúng ta đều nhận thấy nghề đại lý tàu biến có một vị trí đặc biệt và vai trò quan trọng đối với các chủ tàu nói riêng và ngành hàng hải nói chung. Người đại lý tàu biển thực hiện chức năng thay mặt chủ tàu và nhân danh họ thực hiện m ọ i công việc liên quan đến hành trình của con tàu và hàng hoa chuyên chử trên đó tại một cảng biển nhất định.Tuy nhiên để khẳng định được vị trí và vai trò của mình như hiện nay, nghề đại lý tàu biển đã trải qua một lịch sử hình thành và phát triển lâu dài và do đó chịu tác động của nhiều nhân tố khách quan và chủ quan. Nghề đại lý tàu biển bắt nguồn từ nước Anh- nơi m à nghành hàng hải đã ra đời và phát triển hàng trăm năm nay. Chính vì thế, người Anh có thể tự hào là người đầu tiên trên thế giới đã xây dụng nên nhũng nền tảng, nguyên tắc, tiêu chuẩn mẫu mực cho nghề đại lý tàu biển. Điều này giải thích tại sao ngày nay phần lớn học thuyết tập quán, dẫn chiếu pháp điển hàng hải và các loại hợp , đồng, chứng từ hàng hải đều có gốc tích từ nước Anh. Tuy nhiên, nghề đại lý tàu biển chỉ phát triển mạnh vào cuối thế kỷ X I X đầu thế kỷ XX. Cho đến năm 1920, nghề đại lý tàu biển mới chính thức được công nhận và ghi thành điều khoản trong Luật hoàng gia Anh. Trong chiến tranh thế giới lần thứ li, M ỹ đã trử thành một nước có vai trò quan trọng trong ngành hàng hải thế giới và hiện nay có một tổ chức đại lý tàu biển khá mạnh gọi là "Hội đại lý và môi giới tàu biển New York"(New York association o f ship agents and brokers). Từ năm 1926, trên t giới đã hình thành một tổ chức quốc tế của những hế nhà đại lý và môi giới hàng hải gọi là "Liên đoàn các Hiệp hội đại lý và môi giới hàng hải quốc t ế"- FONASBA(Federation o f National Associat ion o f Shipbrokers and Agent trụ sử tại Luân Đôn. Đây là một tổ chức phi Chính s) phủ tập hợp các nhà đại lý và môi giới hàng hải dưới một ngọn cờ. Tổ chức này có hội viên tại hầu hết các nước trên thế giới (chính quyền Sài Gòn trước đây cũng là hội viên của tổ chức này) và cứ 2 năm họp đại hội một lần. Mục đích của tổ chức này là bảo vệ quyền lợi của các đại lý tàu biển và môi giới S
- ^tíạì ít) tàu biển oi/ phát triển Uữạt itộnq đại /ý tại l)ỉệỉ 'Haiti f hàng hải là hội viên, thống nhất tiêu chuẩn hành nghề và các loại biêu mầu giấy tờ, đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên m ô n cho các chuyên gia hội viên. Tính đến hết năm 1996, Hiệp hội có 40 hội viên từ 35 nước. Tuy vậy, các nước thành viên vẫn hoạt động dịch vứ theo truyền thống của từng nước m à chưa có một luật thống nhất mang tính chất quốc tế. Đây chính là vấn đề tổn tại là một thách thức có liên quan tới quvền lợi chính đáng của người kinh doanh dịch vứ đại lý và môi giới tàu biển. Theo kiến nghị của tổ chức này trong thời gian tới các cóng ty hoạt động đại lý và môi giới tàu biển phải đăng ký và giành được chứng chỉ dịch vứ đạt tiêu chuẩn quốc tế ISO 9002 của cơ quan quản lý tiêu chuẩn chất lượng quốc tế. Ớ nhiều nước, tuy cạnh tranh tự do nhưng các nhà đại lý tàu biển và môi giới thuê tàu đều tự nguyện liên hiệp lại thành các Hiệp hội bảo vệ quyền lợi hội viên để thống nhất các biểu mẫu, giấy tờ chứng từ hợp đổng, thống nhất những điều kiện kinh doanh cơ bản cũng như mức cảng phí, đại lý phí... Trên cơ sở đó, chủ tàu nước ngoài khi có tàu ghé vào cảng nước sở tại đỡ mất thời gian trao đổi nhiều vấn đề nghiệp vứ và từ đó góp phần phát triển ngành hàng hải nói riêng và ngoại thương nói chung. Ví dứ ở Hà Lan có Hiệp hội đại lý môi giới hàng hải Rotterđam VRC. Hiệp hội này có nguồn gốc từ thế kỷ X I X khi các chủ tàu và các đại lý đã thiết lập một hiệp hội công nghiệp cảng biển với cố gắng cung cấp các dịch vứ có hiệu quả đến các khách hàng đang sử dứng cảng biển. V ớ i m ô hình này, Hiệp hội đã được thành lập từ năm 1969 và hiện có 115 thành viên hoạt động trong mọi lĩnh vực đại lý và môi giới hàng hải. Có thể thấy sự hình thành đại lý tàu biển là một tất yếu của quá trình chuyên m ô n hoa và phân công lao động để đáp ứng nhu cấu cũng như để theo kịp sự phát triển của sản xuất hàng hoa, giao lưu buôn bán trên thế giới đặc biệt là trong nền kinh tế thị trường ngày nay. Người đại lý tàu biển đã trở thành chiếc cẩu nối giữa chủ tàu và các đơn vị dịch vứ khác để tiến hành m ọ i hoạt động liên quan đến việc kinh doanh hàng hải của chủ tàu. Do tính hiệu quả cao của loại hình dịch vứ đại lý tàu biển m à trong thời gian qua, trên thế giới số lượng các đen vị, công ty tham gia kinh doanh dịch SDi (HquụỈH ĩTriiHỊỊ 7ŨÌỈÍI . lì Tto< I x~ĩ H~ĩ
- ^tíạì ít) tàu biển oi/ phát triển Uữạt itộnq đại /ý tại l)ỉệỉ 'Haiti f vụ này đã tăng lên nhanh chóng. Sự tâng lên về số lượng này đã khiến cho sự cạnh tranh giành thị phần ngày càng gay gắt, một phần tác động tiêu cực do hiện tượng cạnh tranh không lành mạnh nhưng đổng thời đã nâng cao chất lượng của dịch vụ đại lý tàu biển về cả 3 tiêu chí: giá cà dịch vụ, thời gian phục vụ và độ tin cặy. N h ờ đó giảm thiểu chi phí cũng như thời gian cho hành trình của con tàu tức là giảm thiểu chi phí và thời gian trong việc vặn chuyển hàng hoa bằng đường biển, tiết kiệm chi phí trong ngoại thương và trong toàn xã hội. Người đại lý tàu biển có một nhiệm vụ khó khăn và nặng nề là phải làm sao để hai ngành ngoại thương và hàng hải gắn bó với nhau, phối hợp chặt chẽ các hoạt động của nhau để thúc đẩy nền kinh tế quốc dân phát triển nhanh chóng. Các đại lý tàu biển luôn đóng vai trò là một cơ chế trung tâm trong việc tổ chức càn đối, phối hợp các hoạt động ngoại thương và hàng hải góp phần đáng kể vào việc xuất khẩu vô hình cũng như phát triển ngành hàng hải quốc gia. li. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM ĐẠI LÝ T À U BIỂN 2.1 Khái niệm 2.1.1 Khái niệm dịch vụ hàng hải. Theo quan điểm hiện nay, vặn tải nói chung và vặn tải biển nói riêng là một loại hình dịch vụ. Vặn tải biển(hàng hải ) là một bộ phặn của ngành vặn tải mặc dù có những đặc trưng khác biệt với các phương thức vặn tải khác nhung nó không thể không gắn liền một cách thống nhất với các phương thức đó. Các tiểu hệ thống của quá trình sản xuất hàng hải bao gồm: quá trình vặn chuyến, quá trình xếp dỡ, quá trình phục vụ cho hai quá trình chủ yếu đó. Các quá trình sản xuất nói trên có thể diễn ra trong phạm v i một quốc gia hay nhiều quốc gia. Tương ứng với các quá trình sản xuất đó, trong ngành hàng hải có các lĩnh vực kinh doanh sau: K i n h doanh khai thác tàu; Kinh doanh khai thác cảng; K i n h doanh dịch vụ hàng hải. cS
- ^tíạì ít) tàu biển oi/ phát triển Uữạt itộnq đại /ý tại l)ỉệỉ 'Haiti f 7. Dịch vụ sửa chữa tàu biển tại cảng. 8. Dịch vụ vệ sinh tàu biển. 9. Dịch vụ bốc dỡ hàng hoa tại cảng biển. Phạm trù dịch vụ hàng hải của thế giới được trải rộng hơn và đa dạng hơn. Theo tổng kết ta có thể thấy những loại hình sau đây của dịch vụ hàng hài đang được thờc thi trên thế giới: dịch vụ đại lý tàu biển; dịch vụ môi giới thuê tàu, tìm hàng cho tàu; dịch vụ mua bán tàu; dịch vụ môi giới thuê thuyền viên; dịch vụ kiểm đếm hàng hoa vận chuyển bằng đường biển; dịch vụ cung ứng tàu biển, bao gồm cung cấp vật tư thờc phẩm cho tàu, cung cấp nhiên liệu, nước ngọt cho tàu, chăm lo thuyền viên tàu...; dịch vụ thu gom dầu thô, vệ sinh công nghiệp trên tàu, vệ sinh môi trường biến; dịch vụ lai dắt tàu biến; dịch vụ hoa tiêu hàng hải; dịch vụ cứu hộ hàng hải; dịch vụ thông tin hàng hải cho tàu; dịch vụ đại diện cho hội bảo hiểm P & I ( P & I Club Representation); dịch vụ tư vấn hàng hải; dịch vụ cho thuê phương tiện; dịch vụ cho thuê cẳng trung chuyển; dịch vụ chuyên chở hành khách bằng đường biển. Dịch vụ hàng hải là một loại hình công việc có tính tất yếu không thể thiếu được ờ một thương cảng quốc tế. Vì rằng tàu biến đến thương cảng có 2 nhu cầu cơ bản: xếp dỡ hàng hoa và giải quyết những việc có tính chất hậu cần để đảm bảo cho chuyến hành trình của tàu. Nếu những công việc dịch vụ này không được giải quyết tốt thì không những tàu biển không thể thờc hiện hành trình bình thường m à còn ảnh hưởng đến công việc xếp dỡ của cảng và ảnh hưởng xấu đến kết quả khai thác của chủ tàu. Có thể thấy những loại hình dịch vụ hàng hải là nhu cẩu tất yếu của tàu thì việc hình thành và phát triển các tổ chức để làm những công việc dịch vụ đó cũng là tất yếu của một thương cáng. 2.1.2. Khái niệm đại lý tàu biên (còn gọi là đại lý chủ tàu và đại lý tại cảng) Quá trình vận chuyển hàng hoa bằng dường biển từ nơi gửi tới nơi nhận, ngoài quá trình vận chuyển, xếp dỡ còn có quá trình phục vụ cho cả hai quá trình đó. Đ ó chính là những loại hình dịch vụ hàng hải như đã nêu trên. M ộ t trong những dạng phục vụ chủ yếu là dịch vụ đại lý tàu biển. SI): Qlquụỉn Qrunạ mếu 10 < li X40< I XTlCĨ
- ^tíạì ít) tàu biển oi/ phát triển Uữạt itộnq đại /ý tại l)ỉệỉ 'Haiti f Theo cơ chế của Bộ trưởng Bộ giao thông vận tải về quàn lý và hoạt động kinh doanh hàng hải tại Việt Nam năm 1978 thì "dịch vụ đại lý tàu biển là hoạt động thay mặt chủ tàu nước ngoài thực hiện các dịch vụ đối với tàu và hàng tại Việt Nam". Tại điều 143 khoản Ì Bộ luật Hàng hải Việt Nam ngày 30/6/1990 có hiệu lực từ ngày 1/1/1991 quy định "người đại lý tàu biển là người đại diện thường trực của chủ tàu tại một cảng hoặc khu vực đại lý nhọt định". Định nghĩa này đã phân nào nêu bật lên được ý niệm về đại lý tàu biển. Trong đó xác định đại lý tàu biển là đại lý trong lĩnh vực hàng hải với: người uy thác là chủ tàu, người được uy thác là đại lý tàu biển là người đại diện thường trực cho chủ tàu, người thứ ba là các bên có liên quan đến hoạt động của chủ tàu tại một cảng hay một khu vực đại lý nhọt định m à tại đó người đại lý tàu biển giúp người uy thác tạo lập mối quan hệ pháp lý với họ. Tuy nhiên ngày nay đại lý tàu biển được hiểu ở phạm v i rộng hơn. Người uy thác của đại lý tàu biển không chỉ là chủ tàu (ship owner) m à có thể là người thuê tàu (charterer), người khai thác quản trị tàu (operator) hoặc chủ hàng. H ọ có cùng hoặc khác quốc tịch với đại lý. Người đại lý tàu biển với tư cách là thế nhân hoặc pháp nhân, có thể là công ty Nhà nước, cổ phẩn hoặc tư nhân... được thành lập đúng pháp luật và thòng lệ quốc tế. Đ ạ i lý tàu biển là một loại hình dịch vụ hàng hải nhưng khác với loại hình dịch vụ hàng hải khác nó nhận sự uy thác trực tiếp của chủ tàu hoặc người kinh doanh khai thác con tàu, là đẩu m ố i giữa chủ uy thác với cơ quan cảng và các tổ chức dịch vụ khác. • Phân biệt người đại lý tàu biển với người môi giới thuê tàu. + M ộ t số chức năng hoạt động của đại lý tàu biển giống môi giới thuê tàu nhưng các doanh nghiệp kinh doanh hoạt động dịch vụ đại lý tàu biển có tư cách pháp nhân, được chủ tàu uy quyền thì thay mặt chủ tàu ký các hợp đồng kinh tế trong phạm v i được uy quyền và bắt buộc xưng danh trong các hợp đồng "chỉ là đại lý" (As Agent only). Đây là điểm khác biệt chủ yếu với người môi giới thuê tàu. Vì người môi giới thuê tàu không được uy quyền ký SI): Qlquụỉn Qrunạ mếu -li- < li X40< I XTlCĨ
- ^tíạì ít) tàu biển oi/ phát triển Uữạt itộnq đại /ý tại l)ỉệỉ 'Haiti f hợp đồng. Người mói giới thuê tàu là người điều chỉnh mối quan hệ cung cẩu theo nguyên lý: tàu cần hàng, hàng cẩn tàu, tàu và hàng cần nhau, cái này cần cái kia. + Ngoài ra giữa chủ tàu và người đại lý tàu biển thường ký kết hợp đổng đại lý cho từng chuyên tàu hoặc cho mảt thòi hạn cụ thế, trong đó thường thoa thuận về đại lý phí, khoản thù lao này thường được quy định mảt tỷ lệ nhất định tuy thuảc vào trọng tải con tàu, khu vực kinh doanh, tính chất của hàng hoa chuyên chở và các địch vụ m à họ cung cấp. ờ Anh Hiệp hải đại lý và môi giới tàu biển thường công bố mức thù lao đại lý tối thiểu cho các tàu chuyên chở hàng khô và hàng năm lại công bố lại. Mức thù lao t ố i thiếu này không áp dụng cho đại lý tàu chở dầu(đối với loại này người ta công bố mức thù lao riêng), tàu chở hành khách và tàu chợ... Còn người môi giới thuê tàu là người trung gian chắp nối giữa chủ tàu cẩn hàng với chủ hàng cần tàu cho nên không có hợp đổng bằng văn bản m à chỉ là thoa thuận miệng. Người môi giới chỉ được hưởng hoa hổng môi giới khi hợp đổng được ký kết do hoạt đảng trung gian của mình. Các khoản môi giới hoa hổng cũng chỉ được thoa thuận bằng miệng. Theo tập quán thương mại hằng hải thế giới, hoa hồng môi giới thông thường bằng 1-1,5% doanh thu. FONASBA đang đề nghị các cơ quan hàng hải quốc tế soạn thảo và sớm ban hành mảt quy chế "Hợp đồng hoa hồng"(the commission contract). + M ả t điểm khác biệt cơ bản nữa giữa người đại lý tàu biển và người mõi giới thuê tàu là người đại lý tàu biển nhận sự uy thác của chủ tàu và hoạt đảng nhân danh chủ tàu tức là chỉ phục vụ cho quyền lợi cua chủ tàu. Còn người môi giới thuê tàu có quyền phục vụ cho cả chủ tàu và chủ hàng tham gia hợp đồng thuê tàu, do đó có thể nhận hoa hồng môi giới từ cả hai người này. N h ư vậy, đại lý tàu biển là người được chủ tàu hoặc người khai thác con tàu uy thác thay mặt mình giải quyết các vấn đề liên quan tới hoạt đảng của con tàu trong thời gian ở cảng sở tại tức là giải quyết m ọ i việc liên quan đến chuyến hành trình của tàu và hàng hoa m à tàu chuyên chở. M h rHquạễu ĨTmnợ 'Xiêu -' - 2 r tì X-tùt I x ~ H~ĩ
- ^tíạì ít) tàu biển oi/ phát triển Uữạt itộnq đại /ý tạil)ỉệỉ 'Haiti f 2.2 Phán loại các loại hình đại lý tàu biên 2.2.1. Nếu căn cứ vào đối tượng mà tàu làm đại lý phục vụ: + Đ ạ i lý cho tàu chợ (Liner's agent): phục vụ cho những tàu chạy trên những tuyến đường nhất định và theo một lịch trình cụ thể. V I vậy công tác đại lý cho loại tàu này là khá ổn định và mang tính kế hoạch cao. + Đ ạ i lý cho tàu chuyến (Tramp's agent): tàu không chạy theo một lịch trình cụ thể, không cập cẳng nhất định (tàu hàng rời, hàng bách hoa, gạo, phân bón, hay tàu chở hàng chất lỏng như dầu...), vì vậy công tác đại lý cho loại tàu này phức lạp hơn so vệi đại lý tàu chợ. + Đ ạ i lý tàu khách, tàu quân sự: tàu khách, tàu quân sự đến cảng vệi mục đích du lịch, giao lưu văn hoa, chính trị, xã hội. Hiện nay các đại lý tàu biển nhận làm đại lý cho tất cả các loại tàu nói trên, tạo ra sự đa dạng trong lĩnh vực kinh doanh đại lý tàu biển. 2.2.2 Nếu căn cứ vào người chỉ định: + Đ ạ i lý tàu biển do người thuê tàu chỉ định (shipagent nominated by charterer) + Đ ạ i lý tàu biển do chủ tàu chỉ định (shipagent nominated by shipowner) + Đ ạ i lý tàu biển làm chức năng bảo hộ (protecting Agent): bảo vệ quyền lợi của chủ tàu khi m à quyền chỉ định đại lý phục vụ thuộc về người thuê tàu. + Đ ạ i lý phụ (Sub agent): do đại lý chính chỉ định làm đại lý hiện trường. 2.3 Đ ặ c điểm của đại lý tàu biên. Đ ạ i lý tàu biển là một nghề trong nhóm nghề kinh doanh dịch vụ hàng hải, nó khác vệi các ngành sản xuất vật chất khác và mang tính đặc thù riêng. N ó không đòi hỏi nguồn vốn lện, tài sản cố định đồ sộ và những bộ máy nhân sự cổng kềnh m à yêu cẩu cần thiết nhất đối vệi họ là đội ngũ cán bộ có kiến thức sâu về chuyên m ô n và tinh thông nghề nghiệp. Sau đây là một số đặc điểm cơ bản của dịch vụ đại lý tàu biển : SI): Qlquụễn ĩĩrnuạ "Xiêu -13- c l ì X4th •l-XTttl
- ^tíạì ít) tàu biển oi/ phát triển Uữạt itộnq đại /ý tại l)ỉệỉ 'Haiti f + K i n h doanh dịch vụ hàng hải đặc biệt là dịch vụ đại lý tàu biển là một loại hình kinh doanh không cần vốn đầu tư ban lớn(so với đội tàu và cảng biển), không đòi hỏi công nghệ cao, cán bộ nhãn viên í nhưng tỷ suất lợi t nhuận cao nên các nước trong khu vỗc và hầu hết các nước trên thế giới không cho phép nước ngoài hoạt động kinh doanh dịch vụ này trong thị trường nước đó. Mặt khác, kinh doanh dịch vụ đại lý tàu biển thường trỗc tiếp làm việc với người nước ngoài nên cũng cần đảm bảo an ninh kinh tế của mỗi nước Chính vì hiệu quả cao, không cần đẩu tư ban đầu lớn nên dịch vụ đại lý tàu biển những năm gán đây được phát triển và bung ra rất mạnh đặc biệt ở các nước đang phát triển và có hệ thống cảng biển tương đối phát triển như Việt Nam tạo nên một thị trường sôi động và cạnh tranh gay gắt. + Dịch vụ hàng hải nói chung và dịch vụ đại lý tàu biển nói riêng là loại hình xuất khẩu tại chỗ có hiệu quả cao. Kinh doanh dịch vụ đại lý tàu biển không cần vốn đầu tư lớn nhưng mang lại hiệu quả cao, không nhũng thế lại đem về cho đất nước nguồn thu ngoại tệ lớn, giải quyết công ăn việc làm. + Trong kinh doanh dịch vụ đại lý tàu biển vấn đề phát triển nguồn nhân lỗc tức là đội ngũ cán bộ đại lý viên là quan trọng hàng đầu. Có thể liệt kê ra hàng loạt những yêu cầu và đòi hỏi về nghề nghiệp của một đại lý viên: kiến thức hàng hải, kiến thức ngoại thương, anh văn thương mại, bảo hiểm hàng hải, luật chuyên chở hàng hoa bằng đường biển, thỗc tiễn kinh doanh hàng hải... Khác với nhiều ngành, chất lượng dịch vụ đại lý tàu biển phụ thuộc rất nhiều vào đội ngũ cán bộ đại lý viên chứ không phụ thuộc vào tiềm năng tài chính. Vì vậy, vấn đề đào tạo nguồn nhân lỗc là vấn đề cốt yếu nhất trong việc nâng cao chất lượng của dịch vụ này. + Người đại lý tàu biển phải hành động đúng với sỗ uy quyền của thân chủ- chủ tàu. H ọ phải có sỗ cần mẫn thoa đáng cũng như sỗ khéo léo trong việc thi hành những nhiệm vụ được giao. Đây là vấn để cốt lõi m à tất cả các đại lý tàu biển trên thế giới phải ghi nhớ. Có người đã nói "trái tim và hơi thở của người đại lý tàu biển phải dao động với tần số với thân chủ- tức là chủ tàu SI): Qlquụễn ĩĩrnuạ "Xiêu -14- c l ì X4th •l-XTttl
- ^tíạì ít) tàu biển oi/ phát triển Uữạt itộnq đại /ý tại l)ỉệỉ 'Haiti f của mình". N g ư ờ i đại lý tàu biển phải đứng về phía thuyền trường đẽ hênh vực cho quyền lợi của chủ tàu và thuyền viên . 2.4 V a i trò của đại lý tàu biển Hàng hải là ngành vận tải rất quan trọng trong hệ thống vận tài quốc tè. Mặc dù có những đặc trưng khác biệt với các phương thức vận tải khác nhưng nó không thể không gồn liền một cách thống nhất với các phương thức đó. Những đặc điểm riêng biệt của ngành hàng hải thể hiện ở các mặt: + Tính đồng bộ theo mục tiêu của dây chuyền sản xuất vận tải trong đó chủ yếu là quá trình xếp dỡ hàng hoa, vận chuyển, phục vụ và cung ứng. Chúng có quan hệ chặt chẽ với nhau do đó vận tải biển cần được tổ chức quản lý, điều hành theo một kế hoạch thống nhất và đổng bộ. + Ngành hàng hải là ngành kinh tế phức tạp, đa dạng gồm cơ sở vật chất kỹ thuật chủ yếu như: đội tàu, cảng biển, nhà máy sửa chữa và đóng mới, các đơn vị cung ứng dịch vụ hàng hải, hệ thống thông tin liên lạc và dịch vụ hàng hải... M ỗ i khâu sản xuất này là một đơn vị kinh tế độc lập, thực hiện chức năng sản xuất riêng biệt trong dây chuyền sản xuất vận tải nhưng giữa chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động tương hỗ với nhau. Điều này đòi hỏi cơ sở vật chất của ngành hàng hải phải có sự phù hợp, đổng bộ về công nghệ, trang thiết bị kỹ thuật, tổ chức quản lý sản xuất. + Tính quốc tế của ngành hàng hải : ngành hàng hải tham gia vận tải trên cấc tuyến nước ngoài đồng thời các cảng biển tiếp nhận tàu nước ngoài ra vào cảng. Do đó ngành hàng hải hiện nay là ngành mang tính pháp lý quốc tế. Hoạt động của ngành hàng hải gồn liền với thị trường thế giới, nó chịu ảnh hưởng trực tiếp của giá cả, chất lượng, tính hiện đại về kỹ thuật và công nghệ, các công ước và thể chế hàng hải quốc tế. + Ngành hàng hải có nguồn thu ngoại tệ lớn, tự tiêu thụ sản phẩm (tiền cước), có khả năng tự trang trải cả nội tệ lẫn ngoại tệ, có tích lũy và phát triển ngành. Hiện nay, ngành hàng hải hoạt dộng sản xuất kinh doanh có hiệu quả cao và là một trong số í ngành kinh tế có khả năng tự trang trải, tự đầu tư để t duy trì và phát triển từng phần năng lực sản xuất của mình. -15- . lì Tto< I x~ĩ SDi (HquụỈH ĩTriiHỊỊ 7ŨÌỈÍI H~ĩ
- ^tíạì ít) tàu biển oi/ phát triển Uữạt itộnq đại /ý tại l)ỉệỉ 'Haiti f N h ư đã nói ở trên ngành hàng hải có 3 lĩnh vực kinh doanh chính là: kinh doanh khai thác tàu, kinh doanh khai thác cảng biên, kính doanh dịch vụ hàng hải trong đó có hoạt động đại lý tàu biển . Như vậy, có thể thấy dịch vụ hàng hải nói chung và dịch vụ đại lý tàu biển nói riêng là một mắt xích không thể thiếu trong dãy chuyển sản xuất vận tải của ngành hàng hải. Sự phát triển của ngành hàng hải là cơ sở tất yếu khách quan dể hình thành loại hình kinh doanh dịch vụ đại lý tàu biển, ngược lại dịch vụ đại lý tàu biển lại tác động trở lại giúp cho dây chuyền sản xuất vận tải biển được thông suốt, từ dó thúc đẩy ngành hàng hải phát triển hơn nẫa, mang lại nhiều lợi ích cho các quốc gia có cảng biển như Việt Nam. Sự phát triển có tính quy luật trong quan hệ buôn bán quốc tế giẫa các nước đã dẫn đến việc hình thành các tổ chức chuyên kinh doanh dịch vụ đại lý tàu biển. Hay nói cách khác, các tổ chức đại lý tàu biển là sản phẩm của sự phân cóng lao dông xã hội trên phạm vi quốc gia cũng như trên phạm v i toàn cầu. Nhung mặt khác, các tổ chức này lại tác động trở lại đối với quá trình phân công lao động quốc tế. Hơn nẫa các tổ chức này còn thúc đẩy mậu dịch quốc tế phát triển. Sau đây là một số vai trò và lợi ích của dịch vụ đại lý tàu biển trong ngành hàng hải và thương mại quốc tế: + Các đại lý tàu biển giúp cho việc đẩy mạnh chuyên món hoa sâu sắc trong quá trình phân công lao động xã hội. Thật vậy, nhờ có người đại lý tàu biển m à người chủ tàu có thể tập trung nỗ lực và thời gian vào việc quản trị tàu để chuyên chở hàng hoa nâng cao năng lực khai thác con tàu và nâng cao hiệu quả kinh tế. Có thể nói chuyên m ô n hoa trong ngành hàng hải còn cẩn thiết hơn trong các ngành kinh tế khác bởi vì để thực hiện tốt nhiệm vụ của mình người đại lý tàu biển cần nắm chắc luật pháp các nước đặc biệt là luật hàng hải , luật dân sự, các công ước và diều ước quốc tế, hiệp định thương mại giẫa các nước, tập quán buôn bán và tập quán hàng hải ở các nước và các cảng trên thế giới. + Nhờ cà người đại lý tàu biển mà hiệu quả kinh tế của hoạt động ngoại thương được nâng cao hơn: tiết kiệm thời gian hơn, giúp chủ tàu tận
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Khóa luận tốt nghiệp Đại học: Thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Việt Trì Viglacera
89 p | 287 | 51
-
Khóa luận tốt nghiệp Đại học: Thiết kế phần mở đầu và củng cố bài giảng môn Hóa học lớp 11 THPT theo hướng đổi mới
148 p | 186 | 40
-
Khóa luận tốt nghiệp đại học: Người kể chuyện trong tiểu thuyết Tạ Duy Anh
72 p | 200 | 27
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp Đại học: Quản lý rác thải tại bệnh viện đa khoa Thủ Đức hiện trạng một số giải pháp
20 p | 177 | 24
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản lý đất đai
21 p | 301 | 24
-
Khóa luận tốt nghiệp Đại học ngành Công nghệ sinh học: Khảo sát hiệu quả của thanh trùng lên một số chỉ tiêu chất lượng của rượu vang
53 p | 188 | 21
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản lý đất đai: Nghiên cứu sự biến động giá đất ở dưới tác động của dự án xây dựng khu đô thị mới trên địa bàn xã Đa Tốn, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội
60 p | 63 | 17
-
Khóa luận tốt nghiệp đại học: Phát triển văn hóa doanh nghiệp tại Công ty Trách nhiệm hữu hạn Inox Thiên Hà
62 p | 31 | 16
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Quản lý và khai thác nguồn tài liệu nội sinh nhằm phục vụ việc học tập của sinh viên trường Đại học Văn hóa Hà Nội
9 p | 187 | 16
-
Khóa luận tốt nghiệp đại học: Nghiên cứu quy trình sản xuất rượu chuối
58 p | 52 | 12
-
Khóa luận tốt nghiệp Đại học: Khảo sát hiệu ứng trùng phùng tổng trong đo phổ Gamam
74 p | 92 | 12
-
Khóa luận tốt nghiệp đại học: Phát triển văn hóa doanh nghiệp tại Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng và Phát triển Thương mại Thanh Thái
55 p | 20 | 12
-
Khóa luận tốt nghiệp Đại học: Xây dựng chương trình hiệu chỉnh trùng phùng cho hệ phổ kế gamma
69 p | 104 | 10
-
Khoá luận tốt nghiệp Đại học: Đánh giá ảnh hưởng từ hoạt động sản xuất của nhà máy cạch Tuynel Phú Lộc tới môi trường không khí
53 p | 43 | 10
-
Khóa luận tốt nghiệp đại học: Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Thương mại và Phát triển Kỹ thuật cao ViHoth
63 p | 23 | 10
-
Khóa luận tốt nghiệp đại học: Hoàn thiện công tác quản trị rủi ro của Tập đoàn Dệt may Vinatex
70 p | 26 | 9
-
Khóa luận tốt nghiệp đại học: Hoàn thiện công tác quản trị rủi ro của Công ty TNHH MTV Xi măng VICEM Tam Điệp
67 p | 17 | 9
-
Khóa luận tốt nghiệp Vật lý: Mức năng lượng cơ bản của nguyên tử hydro trong điện trường theo phương pháp toán tử
143 p | 92 | 8
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn