Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
GVHD: ThS.Lê Anh Quý<br />
<br />
TÓM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU<br />
Hoạt động NTTS đóng một vai trò rất quan trọng với đời sống của người<br />
dân trên địa bàn xã Hương Phong. Đây là nơi có điều kiện thuận lợi để phát<br />
triển nuôi trồng thủy sản, tuy nhiên địa phương cũng tồn tại nhiều khó khăn,<br />
như thiếu vốn đầu tư, một số hộ nuôi trồng chưa nắm bắt được kỹ thuật, môi<br />
trường thủy vực ngày càng ô nhiễm… nên hoạt động này của xã chưa phát<br />
<br />
uế<br />
<br />
triển tương xứng với tiềm năng. Trong thời gian gần đây hoạt động nuôi trồng<br />
thủy sản đã có những bước khởi sắc rõ rệt, đặc biệt là khi người dân thực hiện<br />
<br />
H<br />
<br />
sự chỉ đạo của xã về chuyển đổi cơ cấu đối tượng nuôi, mô hình nuôi. Nhằm<br />
đánh giá hiệu quả kinh tế hoạt động nuôi trồng thủy sản trên địa bàn xã Hương<br />
<br />
tế<br />
<br />
Phong, trên cơ sở đó đưa ra các giải pháp, kiến nghị nhằm phát triển hơn nữa<br />
hoạt động nuôi trồng ở đây tôi đã đề xuất đề tài “Đánh giá hiệu quả kinh tế<br />
<br />
in<br />
<br />
Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế”.<br />
<br />
h<br />
<br />
nuôi trồng thủy sản của các hộ nông dân ở xã Hương Phong, thị xã Hương<br />
<br />
cK<br />
<br />
Mục đích nghiên cứu đầu tiên của đề tài là tìm hiểu hoạt động nuôi trồng<br />
thủy sản của hộ nông dân trên địa bàn của xã Hương Phong. Thứ hai, đánh giá<br />
hiệu quả kinh tế hoạt động nuôi trồng thủy sản tại địa phương, so sánh hiệu quả<br />
<br />
họ<br />
<br />
giữa các mô hình nuôi, quy mô diện tích, mức độ đầu tư chi phí trung gian. Thứ<br />
ba, tìm hiểu các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả nuôi trồng thủy<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
sản. Cuối cùng đề xuất một số giải pháp thiết thực nhằm nâng cao hiệu quả<br />
kinh tế hoạt động nuôi trồng thủy sản.<br />
Với một số phương pháp nghiên cứu được sử dụng như phương pháp<br />
<br />
thu thập số liệu, phương pháp phân tổ thống kê, phương pháp chuyên gia,<br />
chuyên khảo và một sô phương pháp khác. Kết quả nghiên cứu từ đề tài cho<br />
thấy rằng, hoạt động nuôi trồng thủy sản của nộng hộ trên địa bàn xã Hương<br />
Phong đã thu được những kết quả rất khả quan. Đặc biệt, đối với những mô<br />
hình nuôi, diện tích, mức độ đầu tư chi phí trung gian khác nhau thì kết quả và<br />
hiệu quả mang lại cũng khác nhau. Cụ thể đối với những hộ nuôi theo mô hình<br />
nuôi tôm sú thì mang lại kết quả cao hơn cả.<br />
SVTH: Nguyễn Văn Vương<br />
<br />
ii<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
GVHD: ThS.Lê Anh Quý<br />
<br />
Lời Cảm Ơn<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
họ<br />
<br />
cK<br />
<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
tế<br />
<br />
H<br />
<br />
uế<br />
<br />
Khóa luận được hoàn thành là kết<br />
quả thu được trong suốt thời gian học<br />
tập tại trường Đại Học Kinh Tế Huế và<br />
13 tuần thực tập tại UBND xã Hương<br />
Phong thị xã Hương Trà.<br />
Trong quá trình thực hiện đề tài,<br />
tôi đã nhận được rất nhiều sự quan<br />
tâm, giúp đỡ quý báu của các tập thể,<br />
cá nhân trong và ngoài trường.<br />
Trước hết, tôi xin chân thành bày<br />
tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Th.S Lê<br />
Anh Qúy, thầy là người luôn quan tâm,<br />
hướng dẫn, giúp đỡ, chỉ bảo tận tình<br />
trong suốt thời gian tôi thực hiện đề<br />
tài.<br />
Bên cạnh đó, tôi cũng nhận được sự<br />
giúp đỡ, quan tâm của các thầy cô giáo<br />
trong khoa Kinh Tế và Phát Triển,<br />
trường Đại Học Kinh Tế Huế.<br />
Ngoài ra, tôi xin bày tỏ lòng biết<br />
ơn đến UBND xã Hương Phong đã giúp đỡ<br />
và tạo mọi điều kiện thuận lợi trong<br />
suốt quá trình thực tập.<br />
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm<br />
ơn gia đình, bạn bè đã luôn ủng hộ,<br />
động viên, giúp đỡ tạo điều kiện tốt<br />
nhất trong suốt thời gian nghiên cứu<br />
để tôi có thể hoàn thành khóa luận<br />
này.<br />
SVTH: Nguyễn Văn Vương<br />
<br />
iii<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
GVHD: ThS.Lê Anh Quý<br />
<br />
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm<br />
ơn!<br />
Huế, ngày 04 tháng 5 năm 2015<br />
Sinh viên thực hiện<br />
Nguyễn Văn Vương<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
họ<br />
<br />
cK<br />
<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
tế<br />
<br />
H<br />
<br />
uế<br />
<br />
iii<br />
<br />
SVTH: Nguyễn Văn Vương<br />
<br />
iv<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
GVHD: ThS.Lê Anh Quý<br />
MỤC LỤC<br />
<br />
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................1<br />
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI................................................................1<br />
1.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI.................................................3<br />
1.3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU......................................................................3<br />
1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ...........................................................................3<br />
<br />
uế<br />
<br />
1.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................3<br />
<br />
H<br />
<br />
1.5.1. Thu thập số liệu .........................................................................................3<br />
1.5.2. Phương pháp phân tích số liệu ..................................................................4<br />
<br />
tế<br />
<br />
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................5<br />
CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .............5<br />
<br />
h<br />
<br />
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN ........................................................................................5<br />
<br />
in<br />
<br />
1.1.1. Khái niệm và ý nghĩa của hiệu quả kinh tế ...............................................5<br />
1.1.2. Phương pháp xác định hiệu quả kinh tế ....................................................6<br />
<br />
cK<br />
<br />
1.1.3. Hệ thống các chỉ tiêu kinh tế .....................................................................6<br />
1.1.4. Bản chất và ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả kinh tế NTTS ở các hộ<br />
<br />
họ<br />
<br />
nông dân ..............................................................................................................8<br />
1.1.5. Đặc điểm kinh tế- kỹ thuật của nghề nuôi trồng thủy sản.........................9<br />
1.1.6. Vai trò của ngành nuôi trồng thủy sản ....................................................13<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN ..................................................................................14<br />
1.2.1. Tình hình nuôi trồng thủy sản ở Việt Nam..............................................14<br />
1.2.2. Tình hình nuôi trồng thủy sản ở tỉnh Thừa Thiên Huế............................15<br />
CHƯƠNG II: HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG NTTS CỦA CÁC HỘ<br />
NÔNG DÂN TẠI XÃ HƯƠNG PHONG ......................................................18<br />
2.1. KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA XÃ<br />
HƯƠNG PHONG, THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ .......18<br />
2.1.1. Điều kiện tự nhiên ...................................................................................18<br />
2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội .........................................................................19<br />
SVTH: Nguyễn Văn Vương<br />
<br />
v<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
GVHD: ThS.Lê Anh Quý<br />
<br />
2.1.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội...........................24<br />
2.2. HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP CỦA XÃ ...................25<br />
2.3. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN CỦA XÃ<br />
HƯƠNG PHONG..............................................................................................26<br />
2.3.1. Tình hình nuôi trồng thủy sản của xã Hương Phong...............................26<br />
2.3.2. Hạ tầng vùng nuôi ...................................................................................29<br />
<br />
uế<br />
<br />
2.3.3. Kỹ thuật nuôi ...........................................................................................30<br />
2.3.4. Phương thức và thực trạng sản xuất ........................................................33<br />
<br />
H<br />
<br />
2.4. KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA HOẠT ĐỘNG Ở CÁC HỘ<br />
NÔNG DÂN XÃ HƯƠNG PHONG.................................................................34<br />
<br />
tế<br />
<br />
2.4.1. Tình hình chung của các hộ điều tra........................................................34<br />
2.4.2. Kết quả và hiệu quả kinh tế của hoạt động nuôi trồng thủy sản ở các hộ<br />
<br />
h<br />
<br />
nông dân xã Hương Phong theo mô hình nuôi..................................................36<br />
<br />
in<br />
<br />
2.4.3. Đánh giá kết quả và hiệu quả kinh tế ở các hộ nông dân xã Hương Phong<br />
<br />
cK<br />
<br />
theo quy mô diện tích ........................................................................................43<br />
2.4.4. Kết quả và hiệu quả kinh tế ở các hộ nông dân xã Hương Phong theo<br />
mức đầu tư chi phí trung gian............................................................................46<br />
<br />
họ<br />
<br />
2.5. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ KINH<br />
TẾ CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN Ở XÃ HƯƠNG PHONG .............................47<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
2.5.1. Trình độ kiến thức của hộ........................................................................47<br />
2.5.2. Kinh nghiệm NTTS cuả hộ .....................................................................51<br />
2.5.3. Thức ăn ....................................................................................................54<br />
2.5.4. Quy mô diện tích nuôi .............................................................................56<br />
2.5.5. Vốn ..........................................................................................................58<br />
2.6. THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM THỦY SẢN CỦA XÃ HƯƠNG<br />
PHONG .............................................................................................................58<br />
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ NUÔI<br />
TRỒNG THỦY SẢN Ở CÁC HỘ NÔNG DÂN Ở XÃ HƯƠNG PHONG 62<br />
3.1. Giải pháp về tập huấn và chuyển giao kỹ thuật..........................................62<br />
SVTH: Nguyễn Văn Vương<br />
<br />
vi<br />
<br />