ng<br />
<br />
ườ<br />
<br />
Tr<br />
Đ<br />
ại<br />
h<br />
<br />
in<br />
<br />
cK<br />
<br />
họ<br />
<br />
uế<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
ĐẠI HỌC HUẾ<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ<br />
<br />
uế<br />
<br />
KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
__________<br />
<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC<br />
<br />
cK<br />
<br />
ĐẨY MẠNH PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG<br />
TRONG TIẾN TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA – HIỆN ĐẠI HÓA<br />
<br />
ng<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
họ<br />
<br />
Ở QUẢNG NINH, QUẢNG BÌNH<br />
<br />
Giáo viên hướng dẫn:<br />
<br />
Hoàng Trọng Đức<br />
<br />
Th.S Lê Đình Vui<br />
<br />
Tr<br />
<br />
ườ<br />
<br />
Sinh viên thực hiện:<br />
<br />
Huế, tháng 05 năm 2013<br />
<br />
Lời cảm ơn!<br />
<br />
uế<br />
<br />
Để hoàn thành đề tài khóa luận này, ngoài sự cố gắng và nổ lực của bản thân, tôi<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
còn được sự giúp đỡ tận tình và cổ vũ của rất nhiều người.<br />
<br />
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến quý thầy cô trong trường Đại học Kinh tế<br />
Huế, các thầy cô trong Khoa Kinh tế Chính trị dù còn gặp nhiều khó khăn về cơ sở vật chất<br />
nhưng đã tận tình dạy bảo, truyền đạt kiến thức trong suốt thời gian học tập vừa qua giúp<br />
<br />
h<br />
<br />
tôi có một nền tảng kiến thức nhất định để có thể hoàn thành đề tài này.<br />
<br />
in<br />
<br />
Xin đặc biệt cảm ơn thầy giáo, Th.S Lê Đình Vui - người đã tận tình hướng dẫn,<br />
<br />
cK<br />
<br />
góp ý và truyền đạt kiến thức cho tôi hoàn thành tốt đề tài này. Cảm ơn thầy đã đem lại cho<br />
em một nền tảng chuyên môn vững chắc đồng thời luôn động viên, khuyến khích em về mặt<br />
tinh thần.<br />
<br />
họ<br />
<br />
Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến tập thể cán bộ Phòng Lao động, Thương<br />
binh và Xã hội, anh Lê Thanh Cường đã tạo điều kiện thuận lợi, hướng dẫn và giúp đỡ tôi<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
trong quá trình thực tập tại đơn vị và hoàn thành đề tài này.<br />
Xin chân thành cảm ơn những tình cảm, sự động viên và giúp đỡ về mặt vật chất và<br />
tinh thần của gia đình, người thân và bạn bè trong suốt thời gian học tập cũng như trong<br />
<br />
ng<br />
<br />
thời gian hoàn thành đề tài này.<br />
<br />
Tuy có nhiều cố gắng nhưng trong đề tài này không thể tránh khỏi những thiếu sót,<br />
<br />
ườ<br />
<br />
hạn chế. Tôi kính mong quý thầy, cô giáo, các bạn sinh viên và những người quan tâm đến<br />
<br />
Tr<br />
<br />
đề tài tiếp tục giúp đỡ, đóng góp ý kiến để đề tài được hoàn thiện hơn.<br />
Huế, tháng 05 năm 2013<br />
<br />
Sinh viên<br />
<br />
Hoàng Trọng Đức<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
MỞ ĐẦU.........................................................................................................................1<br />
1. Tính cấp thiết của đề tài ...........................................................................................1<br />
2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài ..............................................................2<br />
<br />
uế<br />
<br />
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài ...............................................................3<br />
4. Phương pháp nghiên cứu của đề tài .........................................................................3<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
5. Đóng góp của đề tài..................................................................................................4<br />
6. Kết cấu của đề tài .....................................................................................................4<br />
NỘI DUNG.....................................................................................................................5<br />
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA PHÂN CÔNG LAO<br />
<br />
h<br />
<br />
ĐỘNG .............................................................................................................................5<br />
<br />
in<br />
<br />
1.1. Một số lí luận chung về phân công lao động ........................................................5<br />
Khái niệm ....................................................................................................5<br />
<br />
1.1.2.<br />
<br />
Phân loại .....................................................................................................7<br />
<br />
1.1.3.<br />
<br />
Vai trò của phân công lao động..................................................................8<br />
<br />
1.1.4.<br />
<br />
Tính tất yếu của phân công lao động .......................................................10<br />
<br />
1.1.5.<br />
<br />
Các nhân tố ảnh hưởng tới quá trình phân công lao động.......................12<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
họ<br />
<br />
cK<br />
<br />
1.1.1.<br />
<br />
1.2. Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin và Đảng Cộng sản Việt Nam về phân<br />
công lao động .............................................................................................................14<br />
<br />
ng<br />
<br />
1.2.1. Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin ............................................................14<br />
1.2.2. Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam..................................................17<br />
<br />
ườ<br />
<br />
1.3. Kinh nghiệm của một số địa phương trong nước về phân công lao động trong<br />
thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và bài học rút ra cho huyện Quảng<br />
<br />
Tr<br />
<br />
Ninh…………………………………………………………………………………19<br />
1.3.1.<br />
<br />
Kinh nghiệm của tỉnh Quảng Trị ..............................................................19<br />
<br />
1.3.2.<br />
<br />
Kinh nghiệm của huyện Bố Trạch.............................................................20<br />
<br />
1.3.3.<br />
<br />
Bài học kinh nghiệm rút ra cho huyện Quảng Ninh .................................21<br />
<br />
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG Ở HUYỆN QUẢNG<br />
NINH TRONG THỜI GIAN QUA ............................................................................22<br />
2.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu.............................................................................22<br />
2.1.1. Khí hậu, thủy văn .........................................................................................22<br />
<br />
uế<br />
<br />
2.1.2. Địa hình, đất đai, tài nguyên ........................................................................24<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
2.1.3. Kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội ...................................................................25<br />
2.1.4. Đánh giá địa bàn nghiên cứu .......................................................................28<br />
2.2. Thực trạng phân công lao động ở Quảng Ninh, Quảng Bình ............................29<br />
<br />
h<br />
<br />
2.2.1. Theo cơ cấu ngành…………………...……………..………………………….…30<br />
<br />
in<br />
<br />
2.2.2. Theo cơ cấu vùng.........................................................................................41<br />
<br />
cK<br />
<br />
2.2.3. Theo cơ cấu thành phần kinh tế...................................................................43<br />
2.3. Đánh giá quá trình phân công lao động ở huyện Quảng Ninh và một số nhận xét<br />
chung rút ra ................................................................................................................46<br />
<br />
họ<br />
<br />
2.3.1. Những kết quả đạt được...............................................................................46<br />
2.3.2. Những tồn tại và những vấn đề đặt ra cần giải quyết .................................47<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
CHƯƠNG 3. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH PHÂN<br />
CÔNG LAO ĐỘNG Ở QUẢNG NINH, QUẢNG BÌNH...........................................50<br />
3.1. Mục tiêu và phương hướng ................................................................................50<br />
<br />
ng<br />
<br />
3.1.1. Mục tiêu ........................................................................................................50<br />
3.1.2. Phương hướng chung ...................................................................................51<br />
<br />
ườ<br />
<br />
3.1.3. Phương hướng cụ thể...................................................................................51<br />
<br />
Tr<br />
<br />
3.2. Những giải pháp cơ bản .....................................................................................53<br />
3.2.1. Đào tạo, nâng cao năng lực của người lao động cho phù hợp với yêu cầu<br />
mới của xã hội.........................................................................................................53<br />
3.2.2. Chú trọng chuyển dịch cơ cấu lao động trong quá trình phân công lao<br />
động ........................................................................................................................54<br />
<br />