intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ Đại học: Khảo sát tình hình sử dụng và đánh giá hiệu quả của thuốc ức chế bơm proton trong bệnh lý loét dạ dày - tá tràng điều trị ngoại trú tại khoa Tiêu hóa Bệnh viện Trung Ương thành phố Cần Thơ

Chia sẻ: Haitrieuphong Haitrieuphong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:58

293
lượt xem
64
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu chính của đề tài là khảo sát đặc điểm bệnh nhân mắc bệnh viêm loét dạ dày tá tràng tại khoa Tiêu hóa Bệnh viện Trung Ương Cần Thơ. Đánh giá hiệu quả điều trị của bệnh nhân.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ Đại học: Khảo sát tình hình sử dụng và đánh giá hiệu quả của thuốc ức chế bơm proton trong bệnh lý loét dạ dày - tá tràng điều trị ngoại trú tại khoa Tiêu hóa Bệnh viện Trung Ương thành phố Cần Thơ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ<br /> KHOA DƯỢC<br /> <br /> KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC<br /> CHUYÊN NGÀNH DƯỢC HỌC<br /> MÃ SỐ: 52720401<br /> <br /> KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VÀ ĐÁNH<br /> GIÁ HIỆU QUẢ CỦA THUỐC ỨC CHẾ BƠM<br /> PROTON TRONG BỆNH LÝ LOÉT DẠ DÀYTÁ TRÀNG ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI<br /> KHOA TIÊU HÓA BỆNH VIỆN ĐA KHOA<br /> TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ.<br /> CÁN BỘ HƯỚNG DẪN<br /> <br /> SINH VIÊN THỰC HIỆN:<br /> <br /> THS.DS.DƯƠNG PHƯỚC AN<br /> <br /> NGUYỄN LÊ LAN ANH<br /> MSSV: 12D720401194<br /> LỚP: ĐẠI HỌC DƯỢC 7C<br /> <br /> Cần Thơ – 2017<br /> <br /> LỜI CẢM TẠ<br /> <br /> Trước hết, với lòng kính trọng và biết ơn tôi xin gửi lời cảm sâu sắc nhất tới Ths. Dương<br /> Phước An người thầy đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá<br /> trình thực hiện đề tài.<br /> Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành Bs. Bồ Kim Phương - Trưởng Khoa Tiêu hóa Bệnh viện<br /> Đa khoa Trung Ương Cần Thơ đã nhiệt tình giúp đỡ tôi thu thập số liệu và những góp ý<br /> quý báu để thực hiện đề tài này.<br /> Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn Ban giám hiệu, các thầy cô Phòng Đào tạo, Bộ môn Dược Lâm<br /> sàng - Đại học Tây Đô đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình thực hiện đề tài<br /> này.<br /> Cuối cùng, tôi vô cùng cảm ơn gia đình, bạn bè người thân đã luôn ở bên động viên tôi<br /> trong học tập cũng như trong cuộc sống. Tôi xin chân thành cảm ơn!<br /> <br /> Cần Thơ, ngày…… tháng….. năm ……<br /> Sinh viên Nguyễn Lê Lan Anh<br /> <br /> i<br /> <br /> LỜI CAM KẾT<br /> Tôi xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp này là do tự bản thân thực hiện có sự hỗ trợ từ giáo<br /> viên hướng dẫn và không sao chép các công trình nghiên cứu của người khác. Các dữ liệu<br /> thông tin thứ cấp sử dụng trong Khóa luận là có nguồn gốc và được trích dẫn rõ ràng.<br /> Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về lời cam đoan này!<br /> <br /> Sinh viên<br /> <br /> Nguyễn Lê Lan Anh<br /> <br /> ii<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Mở đầu<br /> Viêm loét dạ dày tá tràng là bệnh khá phổ biến hiên nay. Đến nay, người ta đã tìm được<br /> nguyên nhân gây bệnh VLDD - TT là do vi khuẩn Helicobacter pylori. Việc điều trị trung<br /> bình vào khoảng 1 đến 3 tháng tiến hành nhiều đợt và được kết hợp từ 3 đến 4 loại Nhưng<br /> thuốc được sử dụng hiện nay là thuốc ức chế bơm proton (PPI).<br /> Mục tiêu<br /> Trong đề tài này xây dựng nhằm khảo sát đặc điểm bệnh nhân mắc bệnh viêm loét dạ dày<br /> tá tràng, khảo sát tình hình sử dụng PPI trong toa thuốc điều trị bệnh lý loét dạ dày tá tràng<br /> của bệnh nhân và đánh giá hiệu quả điều trị của bệnh nhân.<br /> Đối tượng và phương pháp nghiên cứu<br /> Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân điều trị ngoại trú được chẩn đoán là viêm dạ dày, loét dạ<br /> dày, loét tá tràng tại bệnh viên Trung Ương thành phố Cần Thơ. Từ tháng 1/2017 đến tháng<br /> 5/2017 với phương pháp nghiên cứu hồi cứu và mô tả cắt ngang trên toa và tiến hành thông<br /> tin theo phiếu thu thập thông tin bệnh nhân.<br /> Kết quả và bàn luận<br /> Về độ tuổi mắc bệnh, lứa tuổi mắc bệnh nhiều nhất là từ 60 tuổi trở lên (59 %). Qua nghiên<br /> cứu thấy tỷ lệ nữ cao hơn nam có sự hợp lý do nữ giới ở độ tuổi trước 60 có sự thay đổi về<br /> tâm sinh lý, hay gặp các vấn đề về sức khỏe hơn lên tỷ lệ cao hơn ở các lứa tuổi trước.<br /> Trong các phương pháp chẩn đoán thì nội soi là phương pháp chẩn đoán có hiệu quả cao<br /> đặc biệt trong phân loại bệnh. Kết quả nghiên cứu cho thấy có 36 %. Ngoài việc chẩn đoán<br /> và phân loại bệnh chính xác thì việc xác định nguyên nhân gây bệnh là do vi khuẩn H.P,<br /> do thuốc chống viêm không steroid cũng có nghĩa rất quan trọng để lựa chọn thuốc trong<br /> điều trị một cách hợp lý. Theo kết quả nghiên cứu thì 100 % bệnh nhân nội soi đều được<br /> thực hiện xét nghiệm tìm H.P. Để đáp ứng mục tiêu điều trị các nhóm thuốc cơ bản thường<br /> được dùng kết quả nghiên cứu cho thấy 91,9 % bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu có sử<br /> dụng thuốc PPI. Dược chất được dùng chủ yếu là esomeprazol 38,5 % . Nhìn chung số<br /> tương tác thuốc gặp có tỷ lệ khá thấp 1%, tỉ lệ khỏi bệnh và đỡ chiếm tỉ lệ cao 74,4 %, đỡ<br /> là 52,2 % và không đạt hiệu quả điều trị là 25,6 %.<br /> Kết luận<br /> Dựa trên các kết quả thu được, nghiên cứu đề nghị tiếp thục theo dõi thuốc được chỉ định<br /> điều trị khi bệnh nhân tái khám. Đánh giá được về tuân thủ sử dụng thuốc PPI về giờ sử<br /> dụng thuốc và ảnh hưởng ăn uống. Đánh giá hiệu quả khi thay đổi thuốc và heo dõi tác<br /> dụng phụ khi điều trị và các biến cố có hại.<br /> iii<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> LỜI CẢM TẠ ...................................................................................................................... i<br /> LỜI CAM KẾT .................................................................................................................. ii<br /> TÓM TẮT ......................................................................................................................... iii<br /> MỤC LỤC ......................................................................................................................... iv<br /> DANH MỤC BẢNG ........................................................................................................ vii<br /> DANH MỤC HÌNH ........................................................................................................ viii<br /> ĐẶT VẤN ĐỀ..................................................................................................................... x<br /> CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN ............................................................................................. 1<br /> 1.1. ĐẠI CƯƠNG VIÊM LOÉT DẠ DÀY - TÁ TRÀNG . ............................................... 1<br /> 1.1.1. Khái niệm. ................................................................................................................. 1<br /> 1.1.2. Phân loại. ................................................................................................................... 1<br /> 1.1.2.1. Viêm dạ dày: ........................................................................................................... 1<br /> 1.1.2.2. Loét dạ dày - tá tràng: ............................................................................................. 1<br /> 1.1.3. Cơ chế bệnh sinh. ...................................................................................................... 1<br /> 1.1.4. Vai trò của vi khuẩn Helicobacter pylori trong viêm loét dạ dày - tá tràng. ............ 2<br /> 1.1.4.1. Vi khuẩn Helicobacter pylori. ................................................................................ 2<br /> 1.1.4.2. Cơ chế gây viêm loét dạ dày - tá tràng của vi khuẩn Helicobacter pylori. ............ 3<br /> 1.1.5. Triệu chứng lâm sàng ................................................................................................ 3<br /> 1.1.6. Cận lâm sàng. ............................................................................................................ 4<br /> 1.1.6.1. Chụp X Quang ........................................................................................................ 4<br /> 1.1.6.2. Nội soi dạ dày tá tràng. ........................................................................................... 4<br /> 1.1.6.3. Xét nghiệm tìm vi khuẩn Helicobacter pylori ........................................................ 4<br /> 1.2. ĐIỀU TRỊ VIÊM LOÉT DẠ DÀY - TÁ TRÀNG. ...................................................... 5<br /> 1.2.1. Mục đích điều trị. ...................................................................................................... 5<br /> 1.2.2. Chế độ dinh dưỡng. ................................................................................................... 6<br /> 1.2.3. Điều trị nguyên nhân gây bệnh. ................................................................................. 6<br /> 1.2.3.1. Điều trị viêm loét dạ dày – tá tràng do nhiễm Helicobacter pylori. ....................... 6<br /> iv<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2