GVHD: Th.S Hà Diệu Thương<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
1. Sự cần thiết của đề tài<br />
Cùng với sự phát triển của sản xuất hàng hóa, hệ thống ngân hàng thương mại(<br />
NHTM) cũng đang ngày càng phát triển và trở thành các trung gian tài chính đưa vốn<br />
từ nơi thừa sang nơi thiếu, đáp ứng nhu cầu thị trường về vốn của các doanh nghiệp.<br />
<br />
U<br />
<br />
Ế<br />
<br />
Từ khi nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường, sản xuất hàng hóa phát triển nhu<br />
<br />
-H<br />
<br />
cầu về vốn của các doanh nghiệp phục vụ sản xuất kinh doanh là rất lớn, tích lũy<br />
không kịp để mở rộng sản xuất, chính vì vậy các doanh nghiệp cần sử dụng tín dụng<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
thực hiện mục đích của mình. Hiện nay ở nước ta chủ yếu mới chỉ có hoạt động tín<br />
dụng ngân hàng là thực hiện nhiệm vụ này và các NHTM ngày càng phát triển để thực<br />
<br />
H<br />
<br />
hiện tốt chức năng vai trò của mình trong sự phát triển của nền kinh tế quốc dân. Việt<br />
<br />
IN<br />
<br />
Nam đang trong quá trình hội nhập mạnh mẽ với khu vực và quốc tế. Quá trình hội<br />
<br />
K<br />
<br />
nhập đã đặt nhiều tổ chức tài chính trước những cơ hội và thách thức mới. Trong lĩnh<br />
vực ngân hàng sự cạnh tranh trở nên gay gắt, đặc biệt khi có ngày càng nhiều tổ chức<br />
<br />
C<br />
<br />
tài chính lớn mạnh đầu tư vào Việt Nam. Do đó, muốn tồn tại và phát triển bền vững<br />
<br />
IH<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
đòi hỏi các ngân hàng thương mại phải tăng cường năng lực cạnh tranh của mình. Một<br />
trong những biện pháp quan trọng để tăng cường năng lực cạnh tranh của ngân hàng là<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
nâng cao chất lượng tín dụng. Bởi lẽ, hoạt động tín dụng là hoạt động kinh doanh chủ<br />
<br />
Đ<br />
<br />
yếu của ngân hàng thương mại Việt Nam, chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng tài sản và<br />
<br />
G<br />
<br />
đây cũng là hoạt động mang lại nguồn thu nhập chính cho ngân hàng. Tuy nhiên, hoạt<br />
<br />
N<br />
<br />
động tín dụng luôn tiềm ẩn nhiều rủi ro có thể làm suy giảm hiệu quả hoạt động, ảnh<br />
<br />
Ư<br />
Ờ<br />
<br />
hưởng đến uy tín, hình ảnh của ngân hàng và có thể dẫn đến phá sản ngân hàng. Chính<br />
vì vậy, “Chất lượng tín dụng” luôn là vấn đề mà bất cứ ngân hàng nào cũng đặc biệt<br />
<br />
TR<br />
<br />
quan tâm nhằm tăng cường sức cạnh tranh và hạn chế thấp nhất những rủi ro tổn thất.<br />
Xuất phát từ yêu cầu của thực tiễn, sau khi tìm hiểu, Chúng em chọn đề tài: “ Nâng<br />
cao chất lượng tín dụng nhằm tăng cường năng lực canh tranh tại chi nhánh ngân<br />
hàng Techcombank Hà Tĩnh” để giải quyết những vấn đề còn tồn tại, những mặt<br />
chưa đạt được trong hoạt động tín dụng tại chi nhánh, ngăn ngừa những rủi ro có thể<br />
xảy ra và mở rộng hơn nữa hoạt động tín dụng tại chi nhánh nhằm tăng cường năng<br />
lực cạnh tranh cho ngân hàng.<br />
SVTH: Trần Thị Trang – Lớp: K42- KTDN<br />
<br />
1<br />
<br />
GVHD: Th.S Hà Diệu Thương<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
2. Mục đích nghiên cứu<br />
<br />
Làm rõ những vấn đề lý luận chung về tín dụng ngân hàng, chất lượng tín dụng<br />
và năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại.<br />
Phân tích thực trạng chất lượng tín dụng tại chi nhánh, đưa ra đánh giá về chất<br />
lượng tín dụng của chi nhánh, từ đó nêu lên những mặt tốt và những mặt còn tồn tại và<br />
<br />
Ế<br />
<br />
nguyên nhân.<br />
<br />
U<br />
<br />
Đề xuất những giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tín dụng tại<br />
<br />
-H<br />
<br />
chi nhánh ngân hàng Techcombank Hà Tĩnh.<br />
3. Đối tượng nghiên cứu<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
Chất lượng tín dụng tại ngân hàng Techcombank chi nhánh Hà Tĩnh.<br />
<br />
H<br />
<br />
4. Phạm vi nghiên cứu<br />
<br />
IN<br />
<br />
Về mặt không gian: chi nhánh ngân hàng Techcombank Hà Tĩnh.<br />
5. Phương pháp nghiên cứu<br />
<br />
K<br />
<br />
Về mặt thời gian: Nghiên cứu từ năm 2009 đến năm 2011<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
C<br />
<br />
5.1. Phương pháp thu thập số liệu<br />
Thu thập số liệu thứ cấp:<br />
<br />
IH<br />
<br />
Thu thập số liệu tại chi nhánh ngân hàng Techcombank Hà Tĩnh.<br />
Tham khảo sách, báo, tạp chí khoa học, khóa luận, chuyên đề… liên quan đến đề tài.<br />
<br />
Đ<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
5.2. Phương pháp xử lý số liệu<br />
Phương pháp phân tích<br />
Phương pháp so sánh<br />
<br />
G<br />
<br />
Phương pháp tổng hợp thống kê<br />
<br />
N<br />
<br />
6. Tổng quan về khóa luận<br />
<br />
TR<br />
<br />
Ư<br />
Ờ<br />
<br />
Khóa luận được chia làm 3 phần:<br />
Phần I: Đặt vấn đề.<br />
Phần II: Nội dung và kết quả nghiên cứu.<br />
Chương 1: Cơ sở lý luận về tín dụng, chất lượng tín dụng và năng lực cạnh<br />
<br />
tranh của ngân hàng thương mại.<br />
Chương 2: Thực trạng chất lượng tín dụng tại ngân hàng Techcombank chi<br />
nhánh Hà Tĩnh.<br />
Chương 3: Giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân<br />
hàng Techcombank chi nhánh Hà Tĩnh.<br />
Phần III: Kết luận và kiến nghị.<br />
SVTH: Trần Thị Trang – Lớp: K42- KTDN<br />
<br />
2<br />
<br />
GVHD: Th.S Hà Diệu Thương<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG VÀ<br />
NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI<br />
1.1.<br />
<br />
Khái quát về tín dụng ngân hàng thương mại<br />
<br />
1.1.1. Định nghĩa tín dụng ngân hàng<br />
<br />
U<br />
<br />
Ế<br />
<br />
Tín dụng ngân hàng là quan hệ chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ Ngân<br />
<br />
-H<br />
<br />
hàng cho khách hàng trong một thời gian nhất định với một khoản chi phí nhất định.<br />
Cũng như quan hệ tín dụng khác, tín dụng ngân hàng chứa đựng 3 nội dung:<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
Có sự chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ người sở hữu sang người sử dụng.<br />
Sự chuyển nhượng này có thời hạn hay mang tính tạm thời.<br />
<br />
H<br />
<br />
Sự chuyển nhượng này có kèm theo chi phí.<br />
<br />
IN<br />
<br />
TS.Nguyễn Minh Kiều, 2009, Hướng dẫn thực hành tín dụng và thẩm định tín<br />
<br />
K<br />
<br />
dụng ngân hàng thương mại, NXB Thống kê.<br />
<br />
Tín dụng ngân hàng là mối quan hệ vay mượn giữa ngân hàng với tất cả các cá<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
C<br />
<br />
nhân, tổ chức và các doanh nghiệp khác trong xã hội. Nó không phải là quan hệ<br />
<br />
IH<br />
<br />
chuyển dịch vốn trực tiếp từ nơi tạm thừa sang nơi tạm thiếu mà là quan hệ chuyển<br />
dịch vốn gián tiếp thông qua một tổ chức trung gian, đó là ngân hàng. Tín dụng ngân<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
hàng cũng mang bản chất chung của quan hệ tín dụng, đó là quan hệ vay mượn có<br />
<br />
Đ<br />
<br />
hoàn trả cả vốn và lãi sau một thời gian nhất định, là quan hệ chuyển nhượng tạm thời<br />
<br />
G<br />
<br />
quyền sử dụng vốn và quan hệ bình đẳng cả hai bên cùng có lợi. Trong nền kinh tế thị<br />
<br />
N<br />
<br />
trường, đại bộ phận quỹ cho vay tập trung qua Ngân hàng và đáp ứng nhu cầu vốn bổ<br />
<br />
Ư<br />
Ờ<br />
<br />
sung cho các doanh nghiệp và cá nhân. Tín dụng Ngân hàng không những chỉ đáp ứng<br />
nhu cầu vốn ngắn hạn để bổ sung vốn lưu động cho các doanh nghiệp và cá nhân mà<br />
<br />
TR<br />
<br />
còn tham gia cấp vốn cho đầu tư xây dựng cơ bản, cải tiến đổi mới kỹ thuật công nghệ<br />
sản xuất. Ngoài ra tín dụng Ngân hàng còn đáp ứng một phần đáng kể nhu cầu tiêu<br />
dùng của cá nhân. Như vậy, tín dụng Ngân hàng là hình thức tín dụng chủ yếu trong<br />
nền kinh tế thị trường, đáp ứng nhu cầu về vốn cho nền kinh tế rất linh hoạt và kịp<br />
thời.<br />
<br />
SVTH: Trần Thị Trang – Lớp: K42- KTDN<br />
<br />
3<br />
<br />
GVHD: Th.S Hà Diệu Thương<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
1.1.2. Đặc trưng của tín dụng<br />
<br />
Có thể nhận thấy về thực chất tín dụng là mối quan hệ kinh tế giữa người cho vay<br />
và người đi vay, giữa họ có mối quan hệ với nhau thông qua sự vận động của giá trị vốn<br />
tín dụng được biểu hiện dưới hình thức tiền tệ và hàng hóa từ người cho vay chuyển<br />
sang người đi vay và sau một thời gian nhất định quay về với người cho vay với lượng<br />
<br />
Ế<br />
<br />
giá trị lớn hơn ban đầu. Tín dụng được cấu thành của ba yếu tố chính là: lòng tin (sự tin<br />
<br />
U<br />
<br />
tưởng vào khả năng hoàn trả đầy đủ và đúng hạn của người cho vay đối với người đi<br />
<br />
-H<br />
<br />
vay); thời hạn của quan hệ tín dụng (thời gian người vay sử dụng tiền vay); sự hứa hẹn<br />
hoàn trả. Và như vậy, phạm trù tín dụng có các đặc trưng chủ yếu sau:<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
Tín dụng là có lòng tin<br />
<br />
H<br />
<br />
Bản thân từ tín dụng xuất phát từ tiếng la tinh “ creditum” có nghĩa là “sự giao<br />
<br />
IN<br />
<br />
phó” hay “ sự tín nhiệm”. Nghiên cứu khái niệm tín dụng cũng cho ta thấy tín dụng là<br />
sự cho vay có hứa hẹn thời gian hoàn trả. Sự hứa hẹn biểu hiện “ mức tín nhiệm” hay<br />
<br />
K<br />
<br />
“lòng tin” của người cho vay vào người đi vay. Yếu tố lòng tin tuy vô hình nhưng<br />
<br />
C<br />
<br />
không thể thiếu trong quan hệ tín dụng, đây là yếu tố bao trùm trong hoạt động tín<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
dụng, là điều kiện cần cho quan hệ tín dụng phát sinh. Trong quan hệ tín dụng “lòng<br />
<br />
IH<br />
<br />
tin” được biểu hiện từ nhiều phía, không chỉ có lòng tin từ một phía của người cho vay<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
đối với người đi vay. Nếu người cho vay không tin tưởng vào khả năng hoàn trả của<br />
<br />
Đ<br />
<br />
người đi vay thì quan hệ tín dụng có thể không phát sinh và ngược lại, nếu người đi<br />
<br />
G<br />
<br />
vay cảm nhận thấy người cho vay không thể đáp ứng được yêu cầu về khối lượng tín<br />
<br />
N<br />
<br />
dụng, về thời hạn vay,… thì quan hệ tín dụng cũng có thể không phát sinh. Tuy nhiên,<br />
<br />
Ư<br />
Ờ<br />
<br />
trong quan hệ tín dụng lòng tin của người cho vay đối với người đi vay quan trọng hơn<br />
nhiều bởi lẽ người cho vay là người giao phó tiền bạc hoặc tài sản của họ cho người<br />
<br />
TR<br />
<br />
khác sử dụng.<br />
Tín dụng là có tính thời hạn<br />
Khác với các quan hệ mua bán thông thường khác (sau khi trả tiền người mua<br />
<br />
trở thành chủ sở hữu của vật mua hay còn gọi là “mua đứt bán đoạn” ), quan hệ tín<br />
dụng chỉ trao đổi quyền sử dụng giá trị khoản vay chứ không trao đổi quyền sở hữu<br />
khoản vay. Người cho vay giao giá trị khoản vay dưới dạng hàng hóa hay tiền tệ cho<br />
người kia sử dụng trong một thời gian nhất định. Sau khi khai thác giá trị sử dụng của<br />
SVTH: Trần Thị Trang – Lớp: K42- KTDN<br />
<br />
4<br />
<br />
GVHD: Th.S Hà Diệu Thương<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
khoản vay trong thời hạn cam kết, người đi vay phải hoàn trả toàn bộ giá trị khoản vay<br />
cộng thêm khoản lợi tức hợp lý kèm theo như cam kết đã giao ước với người cho vay.<br />
Mọi khoản vay dưới dạng hiện vật hay tiền tệ cũng đều là hàng hóa và vì thế nó<br />
cũng có giá trị và giá trị sử dụng. Trong kinh doanh tín dụng người cho vay chỉ bán<br />
“giá trị (quyền) của khoản vay” chứ không bán “giá trị của khoản vay”, nên sau khi hết<br />
<br />
Ế<br />
<br />
hạn sử dụng theo cam kết, khoản vay đó được hoàn trả về và giữ nguyên giá trị của nó,<br />
<br />
U<br />
<br />
phần lợi tức theo thỏa thuận nếu có là “giá bán” quyền sử dụng khoản vay trong thời<br />
<br />
-H<br />
<br />
gian nhất định.<br />
Tín dụng có tính hoàn trả<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
Đây là đặc trưng thuộc về bản chất hoạt động của tín dụng và là dấu ấn để phân<br />
<br />
H<br />
<br />
biệt phạm trù kinh tế khác. Sau khi kết thúc một vòng tuần hoàn của tín dụng, hoàn<br />
<br />
IN<br />
<br />
thành một chu kỳ sản xuất trở về trạng thái tiền tệ, vốn tín dụng được người đi vay<br />
hoàn trả cho người cho vay kèm theo một phần lãi suất như đã thỏa thuận.<br />
<br />
K<br />
<br />
Một mối quan hệ tín dụng được gọi là hoàn hảo nếu được thực hiện với đầy đủ các<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
1.1.3. Vai trò của tín dụng<br />
<br />
C<br />
<br />
đặc trưng trên, nghĩa là người đi vay hoàn trả được đầy đủ gốc và lãi đúng thời hạn.<br />
<br />
IH<br />
<br />
1.1.3.1. Đối với nền kinh tế<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
Tín dụng ngân hàng có vai trò rất lớn trong việc đáp ứng nhu cầu về vốn cho<br />
<br />
Đ<br />
<br />
các doanh nghiệp trong việc duy trì và mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, thúc<br />
<br />
G<br />
<br />
đẩy quá trình tái sản xuất phát triển. Để tồn tại và phát triển bất cứ doanh nghiệp nào<br />
<br />
N<br />
<br />
cũng có nhu cầu về vốn để tài trợ cho các dự án, các kế hoạch đầu tư, nhu cầu vốn sản<br />
<br />
Ư<br />
Ờ<br />
<br />
xuất, bởi doanh nghiệp muốn hoạt động một cách hiệu quả thì doanh nghiệp luôn sử<br />
dụng công cụ đòn bẩy tài chính một cách hợp lý. Có rất nhiều cách để doanh nghiệp<br />
<br />
TR<br />
<br />
tiếp cận đến những nguồn vốn khác nhau tuy nhiên với ưu điểm là chi phí vốn khá rẻ<br />
so với các nguồn khác thì các doanh nghiệp thường sử dụng vốn tín dụng một cách có<br />
lợi nhất cho doanh nghiệp mình.<br />
Với tư cách là trung gian điều hòa lượng cung cầu về vốn cho nền kinh tế, ngân<br />
hàng làm nhiệm vụ dẫn đường cho nguồn vốn chảy từ nơi thừa vốn sang nơi thiếu vốn.<br />
Thông qua ngân hàng người thừa vốn có được một phần thu nhập từ lãi do việc chuyển<br />
quyền sử dụng vốn trong một thời gian nhất định, người thiếu vốn có được một khoản<br />
SVTH: Trần Thị Trang – Lớp: K42- KTDN<br />
<br />
5<br />
<br />