intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp ngành Quản trị kinh doanh: Thực trạng và đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Nhật Bản của Tổng Công ty Cổ phần May Việt Tiến

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:93

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích nghiên cứu của đề tài "Thực trạng và đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Nhật Bản của Tổng Công ty Cổ phần May Việt Tiến" là nghiên cứu thực trạng xuất khẩu hàng dệt may Tổng công ty Việt Tiến vào thị trường Nhật Bản, đặc điểm thị trường Nhật Bản, các chính sách ảnh hưởng đến dệt may từ đó đưa ra các giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may của công ty vào thị trường Nhật Bản.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp ngành Quản trị kinh doanh: Thực trạng và đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Nhật Bản của Tổng Công ty Cổ phần May Việt Tiến

  1. Thành phố Hồ Chí Minh - 2016 ........................................................................................ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Ngành Quản trị kinh doanh Đề tài Thực trạng và đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Nhật Bản của Tổng Công ty Cổ phần May Việt Tiến Giảng viên hướng dẫn Ths. Huỳnh Quốc Anh Sinh viên Tạ Xuân Dũng MSSV: 94011200721
  2. LỜI CẢM ƠN Thời gian học tập tại trường Đại học Quốc Tế Sài Gòn đã cho em được nhiều kiến thức vô cùng quý giá, đặc biệt là những lý thuyết liên quan đến hoạt động kinh doanh quốc tế. Thời gian ba tháng thực tập tại Tổng Công Ty CP May Việt Tiến đã giúp em có cơ hội tiếp xúc với công việc thực tế, các hoạt động kinh doanh xuất khẩu và đặc biệt là nghiệp vụ xuất nhập khẩu. Để hoàn thành được chuyên đề tốt nghiệp này, em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô ở trường Đại học Quốc Tế Sài Gòn nói chung– những người đã dìu dắt em hoàn thành chương trình học trong bốn năm qua. Đặc biệt, em muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến và đặc biết là Ths. Huỳnh Quốc Anh, người đã trực tiếp tận tình hướng dẫn em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này. Em cũng xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc Tổng Công ty Cổ phần May Việt Tiến, cảm ơn các anh chị phòng Xuất nhập khẩu đặc biệt là chị Ngô Thị Huệ, chị Trần Thị Hải Yến và các anh chị trong phòng Xuất nhập khẩu đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi cho em trong suốt thời gian em thực tập tại công ty. Cuối cùng, em kính chúc quý thầy cô, cùng các anh chị dồi dào sức khỏe và thành công trong công việc, hạnh phúc trong cuộc sống. Chúc cho Tổng Công ty kinh doanh gặp nhiều may mắn, ngày càng phát triển vững mạnh. Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên: Tạ Xuân Dũng . Lớp 12DK
  3. NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... Tp. Hồ Chí Minh, ngày……..tháng……. năm 2016
  4. NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ TP. Hồ Chí Mình, ngày…….tháng…….năm 2106
  5. DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VITAS ( Vietnam Textile & Apparel Hiệp hội Dệt may Việt Nam Association) L/C ( Letter of Credit ) Tín dụng thư TT ( Telegraphic transfer ) Điện chuyển tiền C/O (Certificate of Origin ) Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa CMT (Cut – Make – Trim) Hình thức gia công từ khâu đầu đến khâu cuối OEM (Original Equipment Manufacturing) Hình thức gia công từng phần FOB (Free-On-Board ) Mua nguyên liệu - sản xuất bán thành phẩm ODM (Original Design Manufacturing ) thiết kế - sản xuất - cung cấp sản phẩm và dịch vụ liên quan OBM (Original Brand Manufacturer ) sản xuất sản phẩm với thương hiệu riêng
  6. MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU .............................................................................................................................. 2 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN................................................................................................. 5 1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU .................................................... 5 1.1.1. Khái niệm về hoạt động xuất khẩu ........................................................................... 5 1.1.2. Vai trò của xuất khẩu ................................................................................................. 5 1.1.3. Các hình thức xuất khẩu hàng may mặc .................................................................. 6 1.1.3.1. Xuất khẩu tại chỗ....................................................................................................... 6 1.1.3.2. Xuất khẩu ủy thác ...................................................................................................... 7 1.1.3.3. Hình thức gia công xuất khẩu ................................................................................... 7 1.1.3.4. Xuất khẩu tự doanh ................................................................................................... 8 1.1.3.5. Hình thức thuê thương nhân nước ngoài làm đại lý bán hàng tại nước ngoài .......... 9 1.1.3.6. Hình thức tạm nhập, tái xuất khẩu .......................................................................... 10 1.1.3.7. Hình thức chuyển khẩu ........................................................................................... 10 1.1.3.8. Xuất khẩu mậu biên ................................................................................................ 11 1.1.4. Quy trình hoạt động xuất khẩu hàng may mặc ..................................................... 11 1.1.4.1. Nghiên cứu tiếp cận thị trường hàng may mặc ....................................................... 11 1.1.4.2. Lập phương án kinh doanh ...................................................................................... 12 1.1.4.3. Quảng cáo tiếp thị hàng may mặc ........................................................................... 12 1.1.4.4. Đàm phán và ký kết hợp đồng xuất khẩu hàng may mặc ....................................... 12 1.1.4.5. Thực hiện hợp đồng xuất khẩu hàng may mặc ........................................................ 14 CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT TIẾN ........................................................................................................................................... 18 2.1. THÔNG TIN CHUNG .................................................................................................... 18 2.1.1. Thông tin khái quát .................................................................................................. 18 2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển ........................................................................ 18 2.1.3. Ngành nghề kinh doanh ........................................................................................... 20 2.1.4. Quy mô, nguồn lực sản xuất kinh doanh của Tổng Công ty ................................ 21 2.1.5. Thương hiệu của Tổng Công ty ............................................................................... 22 2.1.6. Thông tin về bộ máy quản trị, tổ chức kinh doanh và bộ máy quản lý ............... 23 2.1.6.1. Mô hình quản trị: ..................................................................................................... 23 2.1.6.2. Cơ cấu bộ máy quản lý:........................................................................................... 24 2.2. TỔ CHỨC NHÂN SỰ ..................................................................................................... 24
  7. 2.3. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH NĂM 2015 ....................... 25 2.3.1. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2015 ............................................... 25 2.3.2. Công tác kinh doanh: ............................................................................................... 27 2.3.2.1. Đối với hàng xuất khẩu: .......................................................................................... 27 2.3.2.2. Đối với hàng nội địa: ............................................................................................... 28 2.3.3. Các chỉ tiêu tài chính chủ yếu .................................................................................. 28 2.3. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT TIẾN TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ ........................................................... 30 CHƯƠNG 3. TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN ............................................. 32 3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN............................................ 32 3.1.1. Thị hiếu tiêu dùng của người Nhật ......................................................................... 32 3.1.2. Tình hình cạnh tranh ở thị trường Nhật Bản ........................................................ 34 3.2.MỘT SỐ QUY ĐỊNH ĐỐI VỚI HÀNG DỆT MAY NHẬP KHẨU TỪ VIỆT NAM .. 36 CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT TIẾN SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN ..................................... 38 4.1. THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT TIẾN .......................................................................................................... 38 4.1.1.Cơ cấu thị trường xuất khẩu hàng dệt may của Tổng Công ty Cổ phần May Việt Tiến ........................................................................................................................................ ..38 4.1.2.Cơ cấu xuât khẩu hàng dệt may của Tổng Công ty Cổ phần May Việt Tiến theo sản phẩm ................................................................................................................................. 39 4.2.THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU MẶT HÀNG DỆT MAY CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHÂN MAY VIỆT TIẾN SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN GIAI ĐOẠN 2010-2014. .. 42 4.2.1. Kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc của công ty sang thị trường nhật bản ..... 42 4.2.2. Tình hình xuất khẩu của công ty theo phương thức thanh toán ......................... 43 4.2.3. Tình hình xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản của công ty theo phương thức xuất khẩu ......................................................................................................................................... 43 4.2.4. Tỷ trọng xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản theo sản phẩm của Công Ty ..... 44 4.2.5. Tình hình các khách hàng Nhật Bản hiện tại của Tổng Công ty Cổ phần May Việt Tiến .......................................................................................................................................... 46 4.3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT TIẾN GIAI ĐOẠN 2013 – 2015 .......................................................................... 46
  8. 4.3.1. Những điểm mạnh trọng hoạt động xuất khẩu dệt may sang thị trường Nhật Bản của Tổng Công ty Cổ Phần May Việt Tiến .................................................................. 46 4.3.1.1. Đối với công tác hoạch định ................................................................................... 46 4.3.1.2. Đối với khâu tìm kiếm khách hàng ......................................................................... 46 4.3.1.3. Đối với khâu sản xuất.............................................................................................. 46 4.3.1.4. Đối với khâu thanh toán .......................................................................................... 48 4.3.1.5. Đối với công tác quản lý ......................................................................................... 48 4.3.2. Những tồn tại trong hoạt động xuất khẩu dệt may sang thị trường Nhật của Tổng Công ty Cổ Phần May Việt Tiến ................................................................................. 49 4.3.2.1. . Đối với khâu tìm kiếm khách hàng: Công tác marketing chưa được quan tâm đúng mức ....................................................................................................................................... 49 4.3.2.2.Đối với công tác quản lý nhà cung cấp: công ty chủ động trong việc lựa chọn nhà cung cấp, tuy nhiên công tác quản lý nhà cung cấp nguyên phụ liệu không hiệu quả ......... 49 4.3.2.3. Đối với khâu sản xuất.............................................................................................. 51 4.3.2.4. Đối với khâu giao hàng ........................................................................................... 51 4.3.2.5. Đối với công tác quản lý ......................................................................................... 52 4.4. NGUYÊN NHÂN ............................................................................................................. 52 4.4.1. Nguyên nhân khách quan ........................................................................................ 52 4.4.1.1. Chính sách hỗ trợ của Chính phủ, Hiệp hội dệt may .............................................. 52 4.4.1.2. Cơ sở hạ tầng và thủ tục .......................................................................................... 53 4.4.1.3. Sự cạnh tranh của các đối thủ khác ......................................................................... 53 3.1.1.4. Nguồn nguyên vật liệu đầu vào ............................................................................... 54 4.4.2. Nguyên nhân chủ quan............................................................................................. 54 4.4.2.1. Hệ thống quản lý nhà cung cấp ............................................................................... 54 4.4.2.2. Hệ thống quản lý khách hàng .................................................................................. 55 4.4.2.3. ... Hệ thống thông tin trong quy trình hoạt động xuất khẩu chưa được chú trọng phát triển ....................................................................................................................................... 55 CHƯƠNG 5. MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT TIẾN ............................................................................... 56 5.1. QUAN ĐIỂM VÀ CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ..................................................... 56 5.1.1. Quan điểm đề xuất giải pháp ................................................................................... 56 5.1.1.1. Coi ngành dệt may là ngành kinh tế trọng điểm quan trọng, trong đó thị trường Nhật Bản là một trong những thị trường chủ lực.................................................................. 56 5.1.1.2. Nâng cao năng lực của các doanh nghiệp trong dịch chuyển phương thức sản xuất kinh doanh............................................................................................................................. 56 5.1.1.3. Việc hoàn thiện nâng cao quy trình hoạt động xuất khẩu là một vũ khí sắc bén, quyết định và duy trì, phát triển mở rộng thị trường Nhật Bản ............................................ 57
  9. 5.1.1.4. Mục tiêu xây dựng quy trình hoạt động xuất khẩu phải gắn liền với mục tiêu kinh doanh của Công ty ................................................................................................................ 57 5.1.1.5. Sự phối hợp giữa các bộ phận là yếu tố then chốt để nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu của Công ty .......................................................................................................... 58 5.1.2. Cơ sở đề xuất giải pháp – Phân tích SWOT .......................................................... 58 5.1.2.1. Bài học kinh nghiệm từ ngành dệt may Trung Quốc .............................................. 58 5.1.2.2. Bài học kinh nghiệm từ ngành dệt may Campuchia ............................................... 59 5.1.2.3. Phân tích SWOT...................................................................................................... 61 5.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT TIẾN ........... 63 5.2.1. Hoàn thiện công tác Marketing ............................................................................... 63 5.2.2. Xây dựng mối quan hệ hợp tác với các nhà cung cấp ........................................... 64 5.2.3. Hỗ trợ trong khâu sản xuất ..................................................................................... 67 5.2.3.1. Nâng cao năng lực của bộ phận thiết kế ................................................................. 67 5.2.3.2.Cải tiến, loại bỏ những công đoạn không mang lại giá trị gia tăng, gây lãng phí .... 67 5.2.4. Nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng .............................................................. 69 5.2.5. Nâng cao công tác quản lý quy trình xuất khẩu .................................................... 70 5.2.6. Một số kiến nghị đối với nhà nước .......................................................................... 71 5.2.6.1. Hỗ trợ trong khâu Marketing .................................................................................. 71 5.5.6.2. Đối với nguồn nguyên phụ liệu ............................................................................... 71 5.2.6.3. Đối với khâu làm thủ tục hành chính liên quan tới thông quan xuất khẩu ............. 71 KẾT LUẬN ................................................................................................................................ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................................... 73 PHỤ LỤC 1: Danh sách các Công ty con Công ty liên kết hợp tác kinh doanh của Tổng Công ty Cổ phần May Việt Tiến PHỤ LỤC 2: Thuế suất kết hợp của Nhật Bản đối với hàng dệt may nhập khẩu từ Việt Nam PHỤ LỤC 3: Thống kê các khách hàng Nhật Bản thường xuyên của Tổng Côn ty Cổ phần May Việt Tiến PHỤ LỤC 4: Hợp đồng PHỤ LỤC 5: Bộ chứng từ lưu trữ PHỤ LỤC 6: C/O form AJ PHỤ LỤC 7: Một số mẫu Bill Tài
  10. THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT TIẾN LỜI NÓI ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Ngày nay, xu thế toàn cầu hoá, đa phương hoá thương mại đã và đang tác động sâu sắc đến nền kinh tế của các quốc gia trên thế giới. Sự tồn tại và phát triển của các nền kinh tế đang ngày càng trở nên lệ thuộc lẫn nhau nhiều hơn trong những mối quan hệ thương mại đa phương phức tạp. Việt Nam cũng đã và đang hội nhập sâu rộng trên nhiều lĩnh vực, đặc biệt trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu. Đẩy mạnh xuất khẩu là chủ trương kinh tế lớn của Đảng và Nhà nước ta trong thời đại hội nhập kinh tế quốc tế như hiện nay. Đây là một trong những yếu tố quan trọng thúc đẩy tiến trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Hiện nay, nước ta có quan hệ thương mại với rất nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó phải nói đến Nhật Bản - đã và đang là đối tác quan trọng, một thị trường tiềm năng đối với hàng hoá của Việt Nam. Đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường này chẳng những tạo điều kiện thuận lợi để kinh tế Việt Nam phát triển mà còn nâng cao dần tính cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam. Nhật Bản là thị trường lớn, tuy nhiên những yêu cầu của thị trường rất khắt khe, do đó cạnh tranh trên thị trường này rất quyết liệt. Sức cạnh tranh của các mặt hàng xuất khẩu Việt Nam còn thấp so với hàng hóa của các đối thủ cạnh tranh như Trung Quốc, Thái Lan, Mêxicô,…. Ngành dệt may là một trong những ngành xuất khẩu mũi nhọn của Việt Nam, đóng góp đáng kể vào kim ngạch xuất khẩu của cả nước cũng như giải quyết công ăn việc làm cho người lao động. Xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam trong năm 2014 đạt 20,95 tỷ USD, tăng 16,8% so với năm 2013. Trong đó, kim ngạch xuất khẩu vào thị trường Nhật Bản liên tục tăng mạnh qua các năm và đạt 2,62 tỷ USD năm 2014, tăng 10,3%. Tuy nhiên, sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam cũng còn một số hạn chế, bất cập và đứng trước những thách thức không nhỏ. Xuất phát từ thực tế trên, nhằm có cái nhìn sâu sắc và chi tiết hơn về các sản phẩm, khả năng cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam, cũng như đưa ra giải pháp cụ thể cho 2
  11. THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT TIẾN doanh nghiệp, tôi chọn Tổng Công Ty CP May Việt Tiến - một trong những doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực xuất khẩu hàng may mặc sang thị truờng nước ngoài để phân tích. Vì vậy, tôi chọn đề tài “Thực trạng và đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Nhật Bản của Tổng Công ty Cổ phần May Việt Tiến ” 2. Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng xuất khẩu hàng dệt may Tổng công ty Việt Tiến vào thị trường Nhật Bản, đặc điểm thị trường Nhật Bản, các chính sách ảnh hưởng đến dệt may từ đó đưa ra các giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may của công ty vào thị trường Nhật Bản. Tích lũy kiến thức, tăng khả năng hiểu biết của bản thân về hoạt động xuất khẩu một ngành nghề cụ thể, từ đó nâng cao kỹ năng chuyên môn nghiệp vụ cũng như biết cách đưa ra giải pháp đẩy mạnh tình hình xuất khẩu cho mặt hàng dệt may của công ty nói riêng và cho ngành hàng nói chung. 3. Đối tượng nghiên cứu: Tập trung vào hoạt động xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường Nhật Bản của một doanh nghiệp, cụ thể là Tổng Công ty cổ phần may Việt Tiến từ năm 2010 đến nay 4. Phạm vi nghiên cứu  Phạm vi thời gian: từ năm 2010 đến năm 2015.  Phạm vi không gian: Thực trạng xuất khẩu dệt may Tổng Công ty CP may Việt Tiến sang thị trường Nhật Bản giai đoạn năm 2010 đến năm 2015 và giải pháp hoàn thiện, đẩy mạnh xuất khẩu trong thời gian tới. 5. Phương pháp nghiên cứu: Trong đề tài này, tôi thu thập các số liệu thứ cấp về kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam, số liệu của Tổng Công ty Cổ phần may Việt Tiến sang thị trường Nhật Bản, thông tin về thị trường Nhật Bản. Sau đó kết hợp các phương pháp phân tích hệ thống, tổng hợp, logic, thống kê, so sánh để nghiên cứu. 3
  12. THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT TIẾN 6. Bố cục bài viết Nội dung của bài viết, ngoài lời mở đầu và kết luận, gồm có 5 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận Chương 2: Giới thiệu sơ lược về Tổng Công ty Cổ phần May Việt Tiến Chương 3: Tổng quan về thị trường Nhật Bản Chương 4: Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may của Tổng Công ty Cổ phần May Việt Tiến sang thị trường Nhật Bản Chương 5: Một số giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Nhật Bản của Tổng Công ty Cổ phần may Việt Tiến 4
  13. THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT TIẾN CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU 1.1.1. Khái niệm về hoạt động xuất khẩu Thương mại quốc tế là quá trình chao đổi hàng hóa, dịch vụ giữa các nước thông qua hoạt động mua bán nhằm mục đích kinh tế và lợi nhuận. Hoạt động trao đổi, mua bán này thường vượt ra khỏi biên giới quốc gia. Sự trao đổi hàng hóa, dịch vụ là một hình thức của các mối quan hệ kinh tế, xã hội, nó phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau giữa người sản xuất hàng hóa riêng biệt ở các quốc gia khác nhau. Xuất khẩu là một trong những nội dung cơ bản của hoạt động ngoại thương. Còn theo điều 3 Luật Thương mại Việt Nam số 36/2005/QH 11 thì: Xuất khẩu hàng hóa là việc hàng hóa được đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc vào khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật. Hàng hóa xuất khẩu bao gồm: tất cả các động sản có mã số và tên gọi theo quy định của pháp luật được suất khẩu trực tiếp ra nước ngoài; hàng hóa đã được làm thủ tục hải quan được gửi tại kho ngoại quan chờ xuất khẩu. 1.1.2. Vai trò của xuất khẩu Đẩy mạnh xuất khẩu được coi là vấn đề có ý nghĩa chiến lược để phát triển kinh tế và thực hiện quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Vai trò của xuất khẩu được thể hiện rõ ở các mặt sau: - Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu phục vụ công nghiệp hóa và hiện đại hóa. - Xuất khẩu đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển. - Xuất khẩu tạo ra khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ góp phần cho sản xuất phát triển ổn định. 5
  14. THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT TIẾN - Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sản xuất, nâng cao năng lực sản xuất trong nước. - Xuất khẩu tạo ra những tiền đề kinh tế, kỹ thuật nhằm cải tạo và nâng cao năng lực sản xuất trong nước. Nghĩa là xuất khẩu là phương tiện quan trọng tạo ra vốn và kỹ thuật, công nghệ từ thế giới bên ngoài vào Việt Nam nhằm hiện đại hóa kinh tế đất nước, tạo ra một năng lực sản xuất mới. - Xuất khẩu cũng đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn đổi mới và hoàn thiện công việc quản trị sản xuất và kinh doanh. - Xuất khẩu có tác động tích cực tới việc giải quyết công ăn việc làm và cải thiện đời sống người dân. - Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại của 1.1.3. Các hình thức xuất khẩu hàng may mặc Theo GS.TS. Võ Thanh Thu, Ths. Ngô Thị Hải Xuân trong cuốn “Kinh tế và phân tích hoạt động kinh doanh thương mại”, Nhà suất bản Tổng hợp Tp.Hồ Chí Minh, 2012 có các hình thức xuất khẩu sau đây: 1.1.3.1. Xuất khẩu tại chỗ Đây là hình thức doanh nghiệp xuất khẩu ngay chính đất nước của mình để thu ngoại tệ thông qua việc giao hàng bán cho các doanh nghiệp đang hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam theo sự chỉ định của phía nước ngoài, hoặc bán hàng sang khu chế xuất hoặc xí nghiệp chế xuất đang hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam. Ưu điểm: - Tăng kim nghạch xuất khẩu - Giảm rủi ro trong kinh doanh xuất khẩu - Giảm chi phí kinh doanh xuất khẩu, chi phí vận tải, chi phí bảo hiểm hàng hóa Nhược điểm: - Thủ tục xuất khẩu khá phức tạp 6
  15. THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT TIẾN 1.1.3.2. Xuất khẩu ủy thác Đây là hình thức doanh nghiệp xuất khẩu kinh doanh dịch vụ thương mại thông qua nhận xuất khẩu hàng hóa cho một doanh nghiệp khác và được hưởng phí trên việc xuất khẩu đó Ưu điểm: - Ở khía cạnh nào đó tăng tiềm năng kinh doanh xuất khẩu cho công ty nhận ủy thác, duy trì khách hàng, thị trường… - Phát triển hoạt động thương mại dịch vụ tăng thu nhập cho doanh nghiệp nhận ủy thác xuất khẩu - Tạo việc làm cho phòng kinh doanh xuất nhập khẩu Nhược điểm: - Có thể phải bị tham gia vào các tranh chấp thương mại do các bên tham gia không thực hiện đúng cam kết. - Bên đi ủy thác xuất khẩu không thực hiện tốt nghĩa vụ: thủ tục và thuế xuất…bên nhận ủy thác chịu trách nhiệm liên đới 1.1.3.3. Hình thức gia công xuất khẩu Gia công xuất khẩu là phương thức sản xuất hàng xuất khẩu. Trong đó, người đặt gia công ở nước ngoài cung cấp máy móc, thiết bị, nguyên phụ liệu hoặc bán thành phẩm theo mẫu và định mức cho trước; người nhận gia công trong nước tổ chức quá trình sản xuất sản phẩm theo yêu cầu của khách hàng. Toàn bộ sản phẩm làm ra người nhận gia công sẽ giao lại cho người đặt gia công để nhận tiền công. Có 3 hình thức gia công quốc tế: - Nhận nguyên liệu, giao thành phẩm - Mua đứt, bàn đoạn dựa trên hợp đồng mua bán dài hạn với nước ngoài - Kết hợp Ưu điểm: 7
  16. THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT TIẾN - Đây là hình thức thích hợp với các doanh nghiệp Việt Nam vì các doanh nghiệp có vốn đầu tư hạn chế, chưa am hiểu về luật lệ thị trường thế giới, chưa có thương hiệu, kiểu dáng công nghiệp nổi tiếng và qua gia công xuất khẩu vẫn có thể thâm nhập ở mức độ nhất định và thị trường thế giới. - Qua gia công xuất khẩu, doanh nghiệp có thể tích kũy được kinh nghiệm tổ chức sản xuất hàng xuất khẩu kinh nghiệm làm thủ tục xuất khẩu, tích lũy vốn… - Rủi ro trong kinh doanh xuất khẩu ít vì d9ầu vào và đầu ra của quá trình kinh doanh đều do bên đối tác đặt gia công nước ngoài lo. - Đây là hình thức giải quyết công ăn việc làm cho người lao động, thu ngoại tệ (ở khía cạnh nào đó đây là hình thức xuất khẩu lao động phổ thông tại chỗ). Nhược điểm: - Hiệu quả xuất khẩu thấp, ngoại tệ thu được chủ yếu là tiền gia công, mà đơn giá công ngày càng giảm trong điều kiện cạnh tranh lớn giữa các đơn vị nhận gia công - Tính phụ thuôc vào đối tác nước ngoài - Nếu chỉ áp dụng phương thức kinh doanh xuất khẩu hàng gia công doanh nghiệp khó có thể xây dựng chiến lược phát triển ổn định và lâu dài vì doanh nghiệp không thể xây dựng chiến lược phát triển sản phẩm, chiến lược giá, chiến lược phân phối, xây dựng thương hiệu kiểu dáng công nghiệp cho sản phẩm. 1.1.3.4. Xuất khẩu tự doanh Là hình thức doanh nghiệp tự tạo ra sản phẩm (tổ chức thu mua hoặc tổ chức sản xuất), tự tìm kiếm khách hàng để xuất khẩu. Ưu điểm: - Công ty có khả năng nâng cao hiệu quả kinh doanh bằng cách nâng cao chất lượng sản phẩm hoặc tinh chế sản phẩm để xuất khẩu với giá cao và tìm mọi cách để giảm chi phí kinh doanh xuất khẩu để thu được nhiều lợi nhuận. 8
  17. THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT TIẾN - Đối với những công ty lớn, chất lượng sản phẩm có uy tín với phương thức tự doanh bảo đảm cho công ty đẩy mạnh xâm nhập thị trường thế giới trở thành công ty xuyên quốc gia hoặc đa quốc gia, và cái thu được chẳng những là lợi nhuận mà vốn vô hình đó là nhãn hiệu, biểu tượng của công ty ngày càng tăng cao. Nhược điểm: - Chi phí kinh doanh cao cho tiếp thị, tìm kiếm khách hàng - Vốn kinh doanh lớn - Đòi hỏi phải có thương hiệu, mẫu mã, kiểu dáng công nghiệp riêng - Rủi ro trong xuất khẩu nhiều hơn so với phương thức gia công xuất khẩu vì mọi giai đoạn của quá trình kinh doanh xuất khẩu đều do doanh nghiệp xuất khẩu tự lo. 1.1.3.5. Hình thức thuê thương nhân nước ngoài làm đại lý bán hàng tại nước ngoài Là hình thức doanh nghiệp có hàng xuất khẩu thuê doanh nghiệp nước ngoài làm đại lý bán hàng của mình và thu ngoại tệ về. Ưu điểm: - Doanh nghiệp không cần đầu tư vào cơ sở vật chất kỹ thuật cho hoạt động thương mại ở nước ngoài, mà vẫn có thể thâm nhập sâu rộng vào thị trường khu vực và thế giới - Phát triển thương hiệu và thị phần nước ngoài Nhược điểm: - Nếu không am hiểu tường tận đối tác làm đại lý hoặc không ký hợp đồng đại lý chặt chẽ dễ bị chiếm dụng vốn (do đối tác không trả) và giải quyết tranh chấp có yếu tố nước ngoài rất phức tạp. 9
  18. THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT TIẾN 1.1.3.6. Hình thức tạm nhập, tái xuất khẩu Là hình thức doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam mua hàng của một nước, nhập về Việt Nam sau đó tái xuất sang một nước khác mà không cần qua chế biến tại Việt Nam. Ưu điểm: - Cho phép doanh nghiệp đầu cơ hàng để hưởng chênh lệch giá quốc tế - Mua nhiều với giá rẻ, sau đó phân nhỏ hàng để bán cho người mua ở các nước khác với giá cao - Giữ bí mật kinh doanh quốc tế, không cho người xuất khẩu (đích thực) biết sẽ xuất bán cho ai ? đưa tới đâu ? (vì nhập khẩu về Việt Nam) và không cho người mua biết hàng hóa từ đâu tới (đích thực) - Tăng thu ngoại tệ cho doanh nghiệp. - Tạo ra cân bằng trong cán cân thương mại quốc tế giữa hai nước, tránh được chiến tranh thương mại mà không dẫn tới nhập siêu, hoặc với hình thức tạm nhập, tái xuất cho phép giải quyết các trường hợp hàng của nước này không có nhu cầu tại nước kia trong khi hai nước lại muốn có quan hệ thương mại với nhau. 1.1.3.7. Hình thức chuyển khẩu Là việc mua hàng từ một nước, vùng lãnh thổ để bán sang một nước, vùng lãnh thổ ngoài Việt Nam mà không làm thủ tục nhập khẩu vào Việt Nam và không làm thủ tục xuất khẩu ra khỏi Việt nam. Ưu điểm: - Doanh nghiệp thực hiện vai trò nhà môi giới thương mại để kiếm lời - Nếu biết cách phối hợp giữa người bán (thực thụ) với người mua (thực thụ) thì doanh nghiệp không cần bỏ vốn mà vẫn có thể kiếm lời (trong trường hợp này thường sử dụng các loại L/C Back to Back, Transferable L/C … ) - Chi phí kinh doanh và thủ tục hành chính có liên quan đến hoạt động chuyển khẩu thường thấp hơn hình thức tạm nhập tái xuất khẩu. 10
  19. THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT TIẾN Nhược điểm: - Chuyển khẩu trong thực tế là hình thức kinh doanh phức tạp, có nhiều rủi ro, đòi hỏi trình độ của nhà kinh doanh phải cao, phải rất am hiểu về thị trường, giá cả, các phương thức thanh toán quốc tế 1.1.3.8. Xuất khẩu mậu biên Thực chất đây là hình thức xuất khẩu tự doanh đặc biệt, doanh nghiệp tự tổ chức đưa hàng hóa của mình đến các khu kinh tế cửa khẩu biên giới giữa Việt Nam với Trung Quốc hoặc Campuchia hoặc Lào để xuất khẩu. Ưu điểm: - Mở rộng khả năng thâm nhập hàng hóa vào các nước láng giềng - Tăng doanh thu bán hàng Nhược điểm: - Rủi ro trong kinh doanh cao, do tính tự phát của hình thức này khá cao 1.1.4. Quy trình hoạt động xuất khẩu hàng may mặc 1.1.4.1. Nghiên cứu tiếp cận thị trường hàng may mặc Nghiên cứu thị trường may mặc cần nắm vững các yếu tố của thị trường, hiểu biết các quy luật của thị trường để kịp thời đưa ra các quyết định. Vì thế nó có ý nghĩa rất quan trọng trong phát triển và nâng cao hiệu suất các quan hệ kinh tế, đặc biệt là trong hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp. Khi nghiên cứu về thị trường nước ngoài, ngoài các yếu tố như: Chính trị, Luật pháp, Cơ sở hạ tầng, Phong tục, Tập quán,… Doanh nghiệp còn phải biết cần xúc tiến xuất khẩu mặt hàng nào? Dung lượng thị trường hàng hoá đó là bao nhiêu? Đối tác kinh doanh là ai? Phương thức giao dịch như thế nào? Sự biến động hàng hoá trên thị trường ra sao? Đối thủ cạnh tranh là những ai?... Để từ đó đề ra chiến lược kinh doanh phù hợp nhằm đạt được mục tiêu đề ra. 11
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0