Khóa luận tốt nghiệp ngành Y đa khoa: Thực trạng kiến thức, thực hành của các em học sinh về sức khỏe học đường ở một số trường tiểu học tại thành phố Tuyên Quang – tỉnh Tuyên Quang năm 2017
lượt xem 14
download
Khóa luận được nghiên cứu với mục tiêu nhằm mô tả kiến thức của các em học sinh về sức khỏe học đường ở các trường tiểu học tại thành phố Tuyên Quang – tỉnh Tuyên Quang năm 2017. Mô tả thực hành của các em học sinh về sức khỏe học đường ở các trường tiểu học tại thành phố Tuyên Quang – tỉnh Tuyên Quang năm 2017.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp ngành Y đa khoa: Thực trạng kiến thức, thực hành của các em học sinh về sức khỏe học đường ở một số trường tiểu học tại thành phố Tuyên Quang – tỉnh Tuyên Quang năm 2017
- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y DƯỢC ĐẶNG QUANG TUẤN THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THỰC HÀNH CỦA CÁC EM HỌC SINH VỀ SỨC KHỎE HỌC ĐƯỜNG Ở MỘT SỐ TRƯỜNG TIỂU HỌC TẠI THÀNH PHỐ TUYÊN QUANG - TỈNH TUYÊN QUANG NĂM 2017 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH Y ĐA KHOA Hà Nội – 2018
- U VN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI y, KHOA Y DƯỢC ac m Người thực hiện: ĐẶNG QUANG TUẤN ar Ph THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THỰC HÀNH d an CỦA CÁC EM HỌC SINH VỀ SỨC KHỎE HỌC ĐƯỜNG Ở MỘT SỐ TRƯỜNG TIỂU HỌC TẠI THÀNH PHỐ ne TUYÊN QUANG - TỈNH TUYÊN QUANG NĂM 2017 ici ed KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC M NGÀNH Y ĐA KHOA of ol KHÓA QH2012Y ho Sc Người hướng dẫn: 1. Ths Mạc Đăng Tuấn @ 2. Ths BSCKII Lưu Văn Dưỡng ht rig py Co Hà Nội – 2018 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the watermark
- U VN LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn trân trọng nhất đến Đảng ủy, Ban giám hiệu, Phòng y, Đào tạo - công tác học sinh sinh viên Khoa Y Dược – Đại học quốc gia Hà Nội ac đã tạo điều kiện cho em trong quá trình học tập tại trường. m Em xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô giáo Khoa Y Dược – Đại học ar quốc gia Hà Nội đã tận tình giảng dạy, truyền đạt cho em kiến thức chuyên môn, Ph giúp đỡ em trong sáu năm học tại trường. Em xin chân thành cảm ơn các Thầy Cô Bộ môn Y Dược cộng đồng & Y d Dự phòng đã cho phép em đươ ̣c thực hiêṇ Khóa luận này ta ̣i Bô ̣ môn. an Với tất cả sự kính trọng, em xin gửi lời biết ơn chân thành và sâu sắc nhất ne tới Ths Mạc Đăng Tuấn, ThS BSCKII Lưu Văn Dưỡng - người thầy đã dìu dắt em trong những bước đi đầu tiên của con đường nghiên cứu khoa học, đã dành ici nhiều thời gian và tâm huyết để hướng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ và động viên em ed trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu để em hoàn thành Khóa luận như ngày M hôm nay. of Con luôn luôn ghi nhớ và biết ơn công ơn sinh thành, dưỡng dục, tình yêu thương, sự động viên bố mẹ đã dành cho con trong cuộc sống, học tập và trong ol ho quá trình thực hiện Khóa luận này. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè tôi - những người đã cùng tôi chia sẻ Sc những khó khăn, kiến thức và kinh nghiệm để hoàn thành Khóa luận này. @ Hà Nội, ngày 5 tháng 5 năm 2018 ht Sinh viên thực hiện Khóa luận rig py Đặng Quang Tuấn Co PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the watermark
- U DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VN CSSK Chăm : sóc sức khỏe CSSKBĐ Chăm : sóc sức khỏe ban đầu y, CSSKHS Chăm : sóc sức khỏe học sinh ac CVCS Cong : vẹo cột sống m GDSK Giáo: dục sức khỏe ar KSK Khám : sức khỏe Ph NCSK Nâng : cao sức khỏe TH Tiểu: học d an THCS Trung : học cơ sở TTB Trang : thiết bị VSATTP ne Vệ sinh : an toàn thực phẩm ici VSMT Vệ sinh : môi trường : Health Organization (Tổ ed WHO World chức Y tế Thế giới) M YTDP Y tế:dự phòng of YTTH Y tế:trường học ol ho Sc @ ht rig py Co PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the watermark
- U VN y, MỤC LỤC ac ĐẶT VẤN ĐỀ ........................................................................................................ 1 m CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN .................................................................................. 3 ar Ph 1.1. Một số khái niệm liên quan đến sức khỏe học đường ................................ 3 1.1.1. Khái niệm về sức khỏe ......................................................................... 3 d 1.1.2. Đặc điểm phát triển cơ thể ở lứa tuổi học sinh .................................... 3 an 1.1.3. Khái niệm về YTTH ............................................................................ 4 ne 1.1.4. Khái niệm bệnh học đường .................................................................. 4 ici 1.2. Thực trạng một số bệnh học đường tại Việt Nam....................................... 5 ed 1.3. Một số nghiên cứu về kiến thức, thực hành của các em học sinh về sức khỏe học đường tại Việt Nam ............................................................................ 6 M 1.4. Thực trạng về công tác YTTH .................................................................... 6 of 1.4.1. Trên thế giới ......................................................................................... 6 ol 1.4.2. Tại Việt Nam ........................................................................................ 7 ho 1.5. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu .................................................................... 10 Sc 1.6. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu ................................................................ 10 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................... 12 @ 2.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu ........................................... 12 ht 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................ 12 rig 2.1.2. Địa điểm nghiên cứu .......................................................................... 12 py 2.1.3. Thời gian nghiên cứu ......................................................................... 12 Co PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the watermark
- U 2.2. Thiết kế nghiên cứu ................................................................................... 12 VN 2.3. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu ........................................................................ 12 2.4. Kỹ thuật thu thập thông tin ....................................................................... 13 y, 2.4.1. Nghiên cứu định lượng ...................................................................... 13 ac 2.4.2. Nghiên cứu hồi cứu ............................................................................ 13 m 2.5. Công cụ thu thập thông tin ........................................................................ 13 ar Ph 2.6. Biến số, chỉ số nghiên cứu ........................................................................ 13 2.7. Phương pháp phân tích số liệu .................................................................. 14 d 2.8. Vấn đề đạo đức của nghiên cứu ................................................................ 14 an 2.9. Sai số và biện pháp khắc phục .................................................................. 14 ne 2.9.1. Sai số ............................................................................................... 14 ici 2.9.2. Các biện pháp khắc phục ................................................................... 15 ed CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ ...................................................................................... 16 3.1. Một số đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu ................................... 16 M 3.2. Kiến thức, thực hành của các em học sinh về các sức khỏe học đường ... 17 of 3.2.1. Kiến thức, thực hành của học sinh về bệnh cận thị .......................... 17 ol 3.2.2. Kiến thức, thực hành của học sinh về cong vẹo cột sống ................. 19 ho 3.2.3. Kiến thức, thực hành của học sinh về bệnh răng miệng ................... 22 Sc 3.2.4. Một số thông tin về thực trạng công tác YTTH có liên quan đến các bệnh học đường ............................................................................................ 24 @ CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN ................................................................................... 27 ht 4.1. Một số đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu ................................... 27 rig 4.2. Thực trạng kiến thức, thực hành của các em học sinh về bệnh học đường .. py .......................................................................................................................... 27 Co PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the watermark
- U 4.2.1. Kiến thức, thực hành về bệnh cận thị ................................................ 27 VN 4.2.2. Kiến thức, thực hành về bệnh cong vẹo cột sống .............................. 29 4.2.3. Kiến thức, thực hành về bệnh răng miệng ......................................... 31 y, KẾT LUẬN .......................................................................................................... 33 ac KHUYẾN NGHỊ .................................................................................................. 35 m TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 36 ar Ph d an ne ici ed M of ol ho Sc @ ht rig py Co PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the watermark
- U VN y, ac m ar Ph d an ne ici ed M of ol ho Sc @ ht rig py Co PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the watermark
- U ĐẶT VẤN ĐỀ VN “Non sông Việt Nam có trở nên vẻ vang hay không, dân tộc Việt Nam có y, được sánh vai với các cường quốc năm châu... chính là nhờ một phần ở công ac học tập của các cháu.” Lời nhắn nhủ của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong thư gửi thế hệ trẻ Việt Nam trong ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ m Cộng hòa giờ đây đã được phát triển và cụ thể hóa thành những nội dung trong ar công tác phát triển thế hệ trẻ của Đảng và Nhà nước ta.[1, 2] Ph Lứa tuổi đi học là một quãng thời gian quan trọng trong cuộc đời mỗi con người. Đây là lúc các em được đón nhận, học tập những tri thức, kiến thức mới. d Đây cũng là giai đoạn mà cơ thể phát triển mạnh mẽ thông qua những thay đổi an về mặt sinh lý cũng như tâm thần để hoàn thiện trở thành một người trưởng thành. Chính vì vậy, công tác chăm sóc sức khỏe cũng như giáo dục về sức khỏe ne cho học sinh là vô cùng cần thiết để đảm bảo các em được trang bị đầy đủ những ici kiến thức cũng như kỹ năng thực hành sức khỏe xuyên suốt quá trình đi học cũng ed như trong cuộc đời khi trưởng thành.[3] Y tế trường học là một nhiệm vụ quan trọng trong công tác chăm sóc sức M khỏe của học sinh. Đây cũng là một trong số những mối quan tâm hàng đầu của of toàn xã hội. Công tác y tế trường học luôn được chú trọng tăng cường, cải thiện thông qua các văn bản, quyết định do Chính phủ và hai bộ Y tế, giáo dục đào tạo ol ban hành. Bên cạnh những nguồn lực từ phía nhà nước, y tế trường học còn nhận ho được rất nhiều sự quan tâm và giúp đỡ từ những tổ chức trên thế giới như Qũy nhi đồng liên hợp quốc (UNICEF), Tổ chức y tế thế giới (WHO),…[4] Sc Tuy nhiên, công tác y tế trường học hiện nay tại nước ta vẫn còn đối mặt @ với nhiều khó khăn.[5] Trình độ, kiến thức về y học của những cán bộ y tế chưa đáp ứng được chuyên môn, cơ sở vật chất phục vụ cho y tế trường học còn thiếu ht thốn.[6] Bên cạnh đó, sự phối hợp giữa những cơ quan quản lý còn hạn chế, rig chưa chặt chẽ. Điều này dẫn đến sự thiếu hiệu quả trong công tác y tế trường học, khiến tỷ lệ học sinh mắc các bệnh học đường như cận thị, cong vẹo cột sống py Co 1 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the watermark
- U (CVCS), các bệnh răng miệng ,... vẫn còn ở mức vẫn còn ở mức cao tại một số VN địa bàn.[7-10] Theo nghiên cứu của Dương Thị Hương (2004) được thực hiện tại Hải Phòng, tỉ lệ mắc cận ở học sinh THCS là 19,4%, tỉ lệ mắc bệnh răng miệng ở học sinh tiểu học là 62,7% theo nghiên cứu của Nguyễn Ngọc Nghĩa (2009) thực y, hiện tại Yên Bái, tỉ lệ mặc bệnh cong vẹo cột sống (CVCS) ở học sinh THPT là ac 16,1% theo nghiên cứu của Nguyễn Thị Hoa (2012) thực hiện tại Hòa Bình.[11] m Bên cạnh đó, kiến thức, thực hành về sức khỏe học đường của các em học sinh ar còn có nhiều hạn chế, thiếu sót khiến cho việc phòng chống những bệnh học Ph đường chưa đạt được hiệu quả. Theo nghiên cứu của Nguyễn Ngọc Nghĩa (2009), Yên Bái, có tới 33,0% số em học sinh hiểu sai về những nguyên nhân d gây nên bệnh răng miệng[12], hay có tới 48,2% số em học sinh không có kiến an thức về bệnh cận thị theo nghiên cứu của Vũ Quang Dũng (2013), Thái Nguyên Thực trạng này đến từ công tác tuyên truyền, giáo dục về bệnh học đường trong ne nhà trường, gia đình hay xã hội còn gặp phải nhiều khó khăn, trở ngại. Từ thực tế trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Thực trạng kiến ici thức, thực hành của các em học sinh về sức khỏe học đường ở một số trường ed tiểu học tại thành phố Tuyên Quang – tỉnh Tuyên Quang năm 2017” với 02 M mục tiêu: 1. Mô tả kiến thức của các em học sinh về sức khỏe học đường ở các trường of tiểu học tại thành phố Tuyên Quang – tỉnh Tuyên Quang năm 2017. ol 2. Mô tả thực hành của các em học sinh về sức khỏe học đường ở các trường ho tiểu học tại thành phố Tuyên Quang – tỉnh Tuyên Quang năm 2017 Sc @ ht rig py Co 2 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the watermark
- U CHƯƠNG 1 VN TỔNG QUAN y, Một số khái niệm liên quan đến sức khỏe học đường ac 1.1. m 1.1.1. Khái niệm về sức khỏe ar Theo Tổ chức Y tế thế giới: “Sức khỏe là một trạng thái thoải mái về tinh thần, thể chất và xã hội, chứ không chỉ không có bệnh hay thương tật.”. Ph Như vậy, có thể hiểu sức khỏe bao gồm: sức khỏe tinh thần, sức khỏe thể chất và sức khỏe xã hội. d an - Sức khỏe tinh thần là sự thỏa mãn về mặt giao tiếp xã hội, tình cảm và tinh thần. Nó thể hiện ở sự sảng khoái, cảm giác dễ chịu, cảm xúc vui tươi, ne thanh thản; ở những ý nghĩ lạc quan, yêu đời; ở những quan niệm sống tích cực, dũng cảm, chủ động; ở khả năng chống lại những quan niệm bi ici quan, lối sống không lành mạnh. ed - Sức khỏe thể chất là sự sảng khoái, thoải mái về thể chất. Sức khỏe thể chất được thể hiện ở những yếu tố: sức lực, sự nhanh nhẹn, dẻo dai, khả M năng chống đỡ được các yếu tố gây bệnh, khả năng chịu đựng được những of điều kiện khắc nghiệt của môi trường. - Sức khỏe xã hội: là sự thoải mái trong các mối quan hệ chằng chịt, phức ol tạp giữa các thành viên: gia đình, nhà trường, bạn bè, xóm làng, nơi công ho cộng, cơ quan. Nó thể hiện ở sự được chấp nhận và tán thành của xã hội. Sc Sức khỏe tinh thần – thể chất – xã hội có liên quan chặt chẽ với nhau. Nó là sự thăng bằng, hài hòa của tất cả những khả năng sinh học, tâm lý và xã @ hội của con người. ht 1.1.2. Đặc điểm phát triển cơ thể ở lứa tuổi học sinh rig Lứa tuổi học đường là độ tuổi trọng yếu trong sự phát triển con người, là giai đoạn phát triển, hoàn thiện cơ thể về mặt thể chất và tâm thần. Không giống py Co 3 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the watermark
- U như người trưởng thành, cơ thể trẻ em có những đặc điểm riêng vì đang trong VN quá trình phát triển về mặt hình thái và hoàn thiện về mặt chức năng.[13] Bởi vậy, lứa tuổi đi học là quãng thời gian mà các em bị tác động rất nhiều từ môi trường học tập. Tình trạng sức khỏe, khả năng lao động khi trưởng thành y, chịu hậu quả rất lớn bởi trạng thái sức khỏe trong giai đoạn này.[14] ac Khái niệm về YTTH m Trên thế giới ar Theo Tổ chức Y tế Thế giới, khái niệm YTTH được hiểu là “những hoạt Ph động và cam kết thúc đẩy sức khỏe toàn diện cho tất cả những thành viên trong cộng đồng nhà trường về mặt tinh thần, thể chất được thể hiện trong những lời d nói và việc làm.” an Tại Việt Nam Tại Việt Nam, Bộ Y tế đưa ra khái niệm về YTTH như sau: ne YTTH là một hệ thống các phương pháp, biện pháp can thiệp nhằm bảo vệ, nâng cao sức khoẻ học sinh, biến các kiến thức khoa học thành các kỹ năng ici thực hành trong mọi hoạt động sống của lứa tuổi học đường. YTTH là một ed lĩnh vực thuộc chuyên ngành y học dự phòng nghiên cứu tác động của điều kiện M sống, sinh hoạt và học tập trên cơ thể học sinh, trên cơ sở đó xây dựng và triển khai các biện pháp can thiệp phù hợp nhằm bảo vệ và nâng cao sức khoẻ, đảm of bảo các điều kiện thuận lợi cho các em học sinh phát triển một cách toàn ol diện.[15] ho 1.1.3. Khái niệm bệnh học đường Sc Bệnh học đường là các bệnh có thể phát sinh từ những nguy cơ hay có liên quan tới những nguy cơ phát sinh bệnh của quá trình học tập của học sinh.[16] @ Một số bệnh học đường hay gặp: Bệnh cận thị, bệnh cong vẹo cột sống, bệnh có liên quan tới vệ sinh răng miệng,...[17-19] ht rig py Co 4 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the watermark
- U 1.2. Thực trạng một số bệnh học đường tại Việt Nam VN Theo kết quả “Nghiên cứu về bệnh cong vẹo cột sống (CVCS) ở học sinh phổ thông Hà Nội vào năm 2016 – thực trang và giải pháp can thiệp” của TS.BS y, Trần Thị Mùi (Viện Nghiên cứu dân số và phát triển, Tổng cục Dân số) thì tỉ lệ ac mắc CVCS ở học sinh Hà Nội là 18,9%. Tỷ lệ học sinh bị cong vẹo cột sống ở 6 trường phổ thông thuộc huyện m Kim Bôi - tỉnh Hòa Bình là 16,1% theo nghiên cứu của Nguyễn Thị Hoa ar (2012).[11] Ph BS Trịnh Thị Bích Ngọc (PGĐ Bệnh viện mắt Hà Nội) cho biết: năm 2009, qua khảo sát 16.000 học sinh, tỉ lệ học sinh cận thị ở bậc tiểu học là 20%, d THCS là 30% và THPT chiếm trên 50%. an Số liệu mới nhất của Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam vào năm 2016 cho thấy tỉ lệ học sinh bị cận thị là 26,14% và gia tăng theo cấp học. ne Theo khảo sát của Khoa Sức khỏe cộng đồng và Y tế trường học (Trung ici tâm Y tế dự phòng tỉnh Nghệ An) vào năm 2014 thì tỷ lệ cận thị ở học sinh THCS là 20,7%, ở học sinh tiểu học là 18,4%. Tình trạng cong vẹo cột sống ở ed học sinh tiểu học là 0,6%. M Theo nghiên cứu của Hoàng Ngọc Chương và cộng sự được thực hiện tại Thừa Thiên Huế, Tỷ lệ cong vẹo cột sống chung của học sinh là 26,9% trong đó of học sinh nam là 26,6%; nữ là 26,9%. Tỷ lệ cận thị chung của học sinh phổ thông ol tỉnh Thừa Thiên Huế là 7,8%, tăng dần theo cấp học:Tiểu học 5,6%, Trung học ho cơ sở: 8,9%, Phổ thông trung học 11,6%.[6] Theo nghiên cứu của Nguyễn Ngọc Nghĩa(2009) tại Yên Bái, Tỷ lệ bệnh Sc răng miệng xảy ra ở HS có răng sữa là tương đối cao chiếm 73,68%, Tỷ lệ bệnh răng miệng ở HS có răng vĩnh viễn là 26,32%. Sâu răng sữa chiếm 64,91%, Sâu răng @ vĩnh viễn chiếm 23,16%.[12] ht rig py Co 5 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the watermark
- U 1.3. Một số nghiên cứu về kiến thức, thực hành của các em học sinh về sức VN khỏe học đường tại Việt Nam - Nghiên cứu thực trạng và kiến thức – thái độ - thực hành về bệnh răng y, miệng của học sinh tiểu học tại huyện Văn Chấn – tỉnh Yên Bái năm 2009 ac của Nguyễn Ngọc Nghĩa cho biết tỉ lệ học sinh hiểu sai về những nguyên nhân gây bệnh răng miệng chiếm 33%, hay tỉ lệ học sinh chưa biết cách vệ m sinh răng miệng đúng cách chiếm 27,5%.[12] ar - Nghiên cứu đánh giá kiến thức, hành vi sức khỏe của học sinh tiểu học và Ph một số yếu tố liên quan trong công tác chăm sóc sức khỏe học sinh tại quận Cầu Giấy năm 1998 của Nguyễn Ngọc Thắng cho biết 62,8 đến d 93,5% số học sinh trả lời đúng về những nguyên nhân gây bệnh cận thị và an từ 78,4 đến 87,7% số học sinh trả lời đúng khi được hỏ về những nguyên nhân gây CVCS.[13] ne - Nghiên cứu thực trạng bệnh cong vẹo cột sống và kiến thức, thái độ thực ici hành phòng chống bệnh cong vẹo cột sống của học sinh thuộc 6 trường phổ thông huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình năm 2012 của Nguyễn Thị Hoa ed cho biết chỉ có 20,7% số em học sinh được hỏi biết được hậu quả lên hệ M tuần hoàn của bệnh CVCS, hay 10,1% số em học sinh biết được phương pháp ăn uống đủ chất cũng là một cách phòng trống CVCS.[11] of 1.4. Thực trạng về công tác YTTH ol ho 1.4.1. Trên thế giới Trên thế giới hiện nay, công tác YTTH được thực hiện dựa trên mô hình Sc trường học cung cấp đầy đủ các dịch vụ. Cộng đồng có vai trò xây dựng những @ dịch vụ này bên trong nhà trường, bao gồm chăm sóc sức khỏe thể chất, tinh thần, tuyên truyền giáo dục, tuyển dụng nhân sự y tế, các hoạt động thể thao văn ht hóa, các hoạt động xã hội. [20, 21] rig Trong mô hình này, mỗi cá nhân thành viên của cộng đồng và nhà trường đều cùng thực hiện theo một mục tiêu chung thông qua các kế hoạch hoạt động py Co 6 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the watermark
- U đã được đặt ra. Qua đó, tính hiệu quả của công tác YTTH được nâng cao về chất VN lượng cũng như khả năng đáp ứng những nhu cầu phát sinh.[22] Ngoài ra, tại Hoa Kỳ, bên cạnh mô hình mô hình trường học cung cấp đầy đủ các dịch vụ, trung tâm phòng chống và kiểm soát bệnh tật (CDC) cũng đưa ra y, một mô hình YTTH với 8 nội dung tương tác với nhau bao gồm: ac - Giáo dục sức khỏe m - Giáo dục thể chất ar - Dinh dưỡng Ph - Chăm sóc sức khỏe cán bộ nhà trường - Dịch vụ tư vấn tâm lý xã hội d - Phát triển môi trường trường học lành mạnh an - Thu hút cộng đồng và cha mẹ học sinh 1.4.2. Tại Việt Nam ne Trên cơ sở nội dung thông tư liên tịch số 03/2000/TTLT-BYT-BGD&ĐT ici của liên Bộ Y tế và Bộ giáo dục và đào tạo về Hướng dẫn thực hiện công tác y tế ed trường học, Bộ Y tế hướng dẫn nội dung xây dựng “Mô hình y tế trường học” cụ thể như sau:[23] M Ban sức khỏe trường học. of - Thành phần Ban SKTH: ol + Trưởng ban: Ban giám hiệu (Hiệu trưởng hoặc Phó hiệu trưởng phụ ho trách công tác y tế). Sc + Phó ban: Đại diện lãnh đạo ngành y tế địa phương. + Thường trực: Cán bộ YTTH. @ + Các thành viên: Giáo viên giảng dạy về thể chất, Tổng phụ trách Đội, đại diện Hội chữ thập đỏ trường học, đại diện Hội cha mẹ học sinh. ht - Nhiệm vụ của Ban SKTH: rig + Sơ cứu, xử lý ban đầu các bệnh thông thường trong thời gian học sinh py đang học và tham gia các hoạt động khác tại trường, báo cho cha mẹ Co 7 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the watermark
- U học sinh biết để phối hợp giải quyết và chuyển lên cơ sở y tế tuyến trên VN khi cần. + Tổ chức khám sức khoẻ định kỳ cho học sinh, phối hợp với gia đình y, học sinh trong việc phòng bệnh và chữa bệnh cho học sinh. + Tổ chức thực hiện các chương trình bảo vệ, chăm sóc và giáo dục sức ac khoẻ của ngành y tế, ngành GD&ĐT triển khai trong các trường học. m + Tuyên truyền phòng chống các bệnh tật học đường. Hướng dẫn cán bộ, ar giáo viên, học sinh về công tác vệ sinh phòng chống dịch bệnh, phòng Ph chống các tệ nạn xã hội và thực hiện công tác dân số kế hoạch hoá gia đình. d + Tham gia kiểm tra, xây dựng trường học xanh - sạch - đẹp, VSATTP. an + Thực hiện sơ kết, tổng kết, đánh giá tình hình sức khoẻ học sinh, quản lý sức khoẻ học sinh, lập sổ sức khoẻ, phiếu khám sức khoẻ định kỳ và ne chuyển theo học sinh khi chuyển trường, chuyển cấp. Thực hiện thống ici kê, báo cáo về công tác YTTH theo qui định của Bộ Y tế, Bộ GD&ĐT. ed Xây dựng phòng YTTH: Là nơi thực hiện các hoạt động chăm sóc và nâng cao sức khoẻ cho học sinh và giáo viên. M + Cơ sở vật chất: Mỗi trường có một Phòng Y tế diện tích tối thiểu là of 12m2; được trang bị các phương tiện y tế thiết yếu. + Nhân lực: Có cán bộ y tế phụ trách, trong biên chế hoặc hợp đồng. ol + Kinh phí hoạt động: Do Quĩ BHYT trích để lại trường, đóng góp của ho học sinh và các nguồn thu hợp pháp khác… Sc Nội dung hoạt động. @ - Công tác TTGDSK: + Tuyên truyền, giáo dục cho học sinh về các vấn đề của YTTH. ht + Tuyên truyền vận động học sinh tham gia BHYT học sinh. rig + Lồng ghép nội dung TTGDSK vào các bài giảng có liên quan, tổ chức hoạt động ngoại khoá có nội dung về sức khoẻ. py Co 8 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the watermark
- U + Thực hiện các hình thức tuyên truyền có hiệu quả: Báo tường, thi tìm VN hiểu, pa nô, khẩu hiệu, tranh ảnh… và biểu dương kịp thời người tốt, việc tốt. y, - Tổ chức các dịch vụ y tế: + Khám, sơ cứu những trường hợp học sinh cấp cứu do bệnh tật, tai nạn ac thương tích, tổ chức đưa học sinh đến bệnh viện khi cần thiết. m + Tổ chức khám sức khoẻ định kỳ cho học sinh, phát hiện sớm một số ar bệnh thông thường, lập hồ sơ theo dõi sức khoẻ cho học sinh. Ph + Chăm sóc răng cho học sinh, khám phát hiện một số bệnh răng miệng học sinh, tổ chức cho học sinh súc miệng bằng dung dịch Na Fluor 2% d theo chương trình nha học đường. an + Thực hiện chương trình phòng chống các bệnh về mắt cho học sinh, tham gia cải tạo ánh sáng phòng học, khám mắt định kỳ, phòng và chữa ne bệnh mắt hột, phát hiện sớm các bệnh về mắt để tư vấn, xử lý kịp thời ici cho học sinh. + Triển khai các chương trình CSSK ban đầu, phòng chống các bệnh ed truyền nhiễm, phòng chống thiếu máu, SDD, thiếu Iốt… M + Thực hiện CSSK cho cán bộ, giáo viên của trường. - Vệ sinh trường sở và VSATTP: of + Phát động phong trào xanh - sạch - đẹp. Lớp học đảm bảo đủ ánh sáng, ol ấm về mùa đông, thoáng mát về mùa hè. Bàn ghế đúng qui cách. Bảng, ho phấn viết hợp vệ sinh. Trường có sân chơi, bãi tập, dụng cụ luyện tập thể dục, thể thao đảm bảo an toàn. Sc + Có đủ nước uống và nước rửa cho học sinh và giáo viên tại trường. + Có nhà vệ sinh sạch sẽ phục vụ đủ cho số học sinh, cán bộ, giáo viên @ của trường, được quét dọn sạch sẽ hàng ngày. ht + Có hệ thống thoát nước đảm bảo vệ sinh. rig + Tổ chức trồng cây xanh, trồng hoa trong sân trường, có các chậu cây ở các hành lang. py Co 9 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the watermark
- U + Trường có khu bán trú, nội trú phải thực hiện vệ sinh cá nhân, vệ sinh VN phòng ở. Bếp ăn đảm bảo VSATTP, một chiều, thực hiện qui chế về vệ sinh ăn uống, chế biến thức ăn, xử lý thức ăn thừa, lưu mẫu thức ăn y, 24h. ac 1.5. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu m Tuyên Quang là tỉnh miền núi nằm ở phía Bắc, có diện tích: 5.867,9 Km2, ar dân số: 760.289 người (năm 2015). Tuyên Quang có 07 đơn vị hành chính, bao gồm: Thành phố Tuyên Quang Ph (đô thị loại III) và 6 huyện: Sơn Dương, Yên Sơn, Hàm Yên, Chiêm Hóa, Na d Hang và Lâm Bình. an Theo thống kê năm 2017 của phòng Giáo dục Đào tạo thành phố Tuyên Quang, số trường tiểu học tại thành phố Tuyên Quang là 15 trường. 1.6. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu ne ici Bậc tiểu học bao gồm trẻ em trong độ tuổi từ 5, 6 đến 10, 11 tuổi. Đây là ed độ tuổi trẻ có sự cấu tạo và chức phận các hệ cơ quan gần như hoàn chỉnh giống như người lớn, tiếp tục có sự tăng trưởng lớn lên về thể chất cũng như tinh thần. M Cũng trong thời kỳ này trẻ dễ mắc phải những bệnh về nhiễm trùng đường hô of hấp như viêm mũi, viêm họng, các bệnh dị ứng như hen phế quản. Ngoài ra trẻ còn có nguy cơ mắc những bệnh học đường như cận thị, tật gù vẹo cột sống do ol ngồi không đúng tư thế. Bởi vậy, đây là đối tượng cần được YTTH quan tâm đặc ho biệt. Sc Ngoài ra, lực lượng giáo viên, cán bộ nhà trường cũng cần được chăm sóc trong công tác YTTH. @ Công tác CSSK trong môi trường nhà trường đã được tỉnh quan tâm và đầu tư tuy nhiên còn gặp phải nhiều khó khăn và hạn chế. Nhận thấy vấn đề này, ht chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Thực trạng kiến thức, thực hành của rig các em học sinh về sức khỏe học đường ở một số trường tiểu học tại thành phố Tuyên Quang – tỉnh Tuyên Quang năm 2017”, nhằm cung cấp những py Co 10 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the watermark
- U thông tin cần thiết về thực trạng YTTH và từ đó hướng tới nghiên cứu tìm ra VN những giải pháp khắc phục. y, ac m ar Ph d an ne ici ed M of ol ho Sc @ ht rig py Co 11 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the watermark
- U CHƯƠNG 2 VN ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU y, Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu ac 2.1. m 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu ar - Học sinh lớp 4 tại các trường tiểu học được điều tra. - Báo cáo, nghiên cứu, bài báo, số liêụ có sẵn về YTTH từ năm 2015 trở la ̣i Ph đây d 2.1.2. Địa điểm nghiên cứu an Chọn chủ đích 03 trường Tiểu học của thành phố Tuyên Quang: Trường Tiểu học Đội Cấn, Hưng Thành, Phan Thiết. ne 2.1.3. Thời gian nghiên cứu ici Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 09/2017 đến tháng 03/2018. ed Thiết kế nghiên cứu M 2.2. Nghiên cứu sử dụng phương pháp mô tả cắt ngang: of - Nghiên cứu mô tả định lượng Áp du ̣ng phương pháp điề u tra thực đia,̣ phát vấ n bộ câu hỏi cho các em ol ho ̣c sinh, để mô tả kiến thức, thực hành về sức khỏe học đường. ho Cỡ mẫu và cách chọn mẫu Sc 2.3. Nghiên cứu mô tả định lượng @ - Học sinh Cho ̣n ngẫu nhiên ho ̣c sinh ở mỗi khố i lớp theo công thức tiń h cỡ mẫu cho ht mô ̣t nghiên cứu tỉ lê ̣ trong quầ n thể . rig Số ho ̣c sinh trong nghiên cứu cần điều tra là: py Co 12 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the watermark
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược: Thực trạng kiến thức, thực hành phòng biến chứng và một số yếu tố liên quan của bệnh nhân đái tháo đường điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Đại học Võ Trường Toản năm 2022
117 p | 31 | 22
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Y Đa khoa: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả phẫu thuật u xơ tử cung tại bệnh viện Phụ Sản Trung ương
65 p | 81 | 21
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược: Thực trạng tuân thủ điều trị và một số yếu tố liên quan của bệnh nhân tăng huyết áp đang điều trị ngoại trú tại bệnh viện Trường Đại học Võ Trường Toản năm 2021
103 p | 28 | 16
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật: Pháp luật về hàng hải và thực thi tại Cảng vụ Hải Phòng
53 p | 40 | 15
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Y đa khoa: Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng và cận lâm sàng của sốt xuất huyết Dengue tại Khoa Truyền nhiễm – Bệnh viện Bạch Mai năm 2017
51 p | 71 | 15
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Y đa khoa: Đánh giá thực trạng công tác y tế trường học ở các trường Tiểu học tại thành phố Tuyên Quang năm học 2017 – 2018
93 p | 50 | 15
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Y đa khoa: Đánh giá kết quả điều trị vàng da tăng bilirubin gián tiếp ở trẻ sơ sinh bằng liệu pháp ánh sáng tại Bệnh viện Sản Nhi Bắc Ninh năm 2017
59 p | 69 | 13
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Y đa khoa: Nghiên cứu so sánh đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng ở bệnh nhân lao phổi mới và lao phổi tái trị ở thời điểm trước điều trị
58 p | 51 | 11
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Y đa khoa: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân viêm mao mạch dị ứng tại Khoa nhi Bệnh viện Bạch Mai
69 p | 50 | 10
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Y đa khoa: Nhận xét tình trạng đột biến gen EGFR trên bệnh nhân ung thư phổi không phải tế bào nhỏ giai đoạn IV tại Bệnh viện Bạch Mai năm 2017
67 p | 46 | 10
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Y đa khoa: Nghiên cứu sàng lọc trước sinh phát hiện sớm thai bị trisomy 13, trisomy 18, trisomy 21 tại bệnh viện phụ sản Hà Nội
39 p | 51 | 10
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Y đa khoa: Khảo sát tình hình sử dụng vinorelbine trong điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ tại trung tâm y học hạt nhân và ung bướu Bệnh viện Bạch Mai
88 p | 43 | 9
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Triết học: Đổi mới tư duy lý luận của Đảng ta về mô hình phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam
79 p | 72 | 8
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Y đa khoa: Tình hình sử dụng kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ em 2 tháng đến 5 tuổi tại bệnh viện Sản Nhi Bắc Ninh
74 p | 33 | 8
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Y đa khoa: Thực trạng và yêu cầu về đào tạo liên tục cho nhân viên y tế tại Bệnh viện Y Dược Cổ truyền Thanh Hóa giai đoạn 2016 – 2017
68 p | 67 | 8
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược: Khảo sát thành phần hóa học phân đoạn ethyl acetat rễ khí sinh cây Gừa (Ficus microcarpa L.f.), họ dâu tằm (Moraceae) - Lê Nguyễn Ý Nhi
57 p | 17 | 7
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược: Khảo sát thành phần hóa học phân đoạn Ethyl acetat rễ khí sinh cây Gừa (Ficus microcarpa L.f.), họ Dâu tằm (Moraceae) - Nguyễn Thị Tố Uyên
50 p | 11 | 7
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Y đa khoa: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đáp ứng điều trị ở trẻ SLE ban đỏ tại Khoa Nhi, Bệnh viện Bạch Mai năm 2016-2017
64 p | 46 | 7
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn