Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu sự phát triển của bọ xít Rhynocoris sp. (Hemiptera: Reduviidae) trên hai loại thức ăn là nhộng kiến và ấu trùng bọ cánh cứng Alphitobius sp. trong điều kiện phòng thí nghiệm
lượt xem 5
download
Đề tài này được thực hiện nhằm mục đích: Tìm hiểu khả năng phát triển của bọ xít Rhynocoris sp. cho việc tạo nguồn sinh khối cần thiết trong việc phòng trừ sâu hại, đồng thời tìm hiểu khả năng nuôi tập trung và thức ăn phù hợp đối với bọ xít Rhynocoris sp.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu sự phát triển của bọ xít Rhynocoris sp. (Hemiptera: Reduviidae) trên hai loại thức ăn là nhộng kiến và ấu trùng bọ cánh cứng Alphitobius sp. trong điều kiện phòng thí nghiệm
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH KHOA NÔNG HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài NGHIÊN CỨU SỰ PHÁT TRIỂN CỦA BỌ XÍT RHYNOCORIS SP. (HEMIPTERA: REDUVIIDAE) TRÊN HAI LOẠI THỨC ĂN LÀ NHỘNG KIẾN VÀ ẤU TRÙNG BỌ CÁNH CỨNG ALPHITOBIUS SP. TRONG ĐIỀU KIỆN PHÒNG THÍ NGHIỆM SVTH: PHẠM NGỌC BẢO CHÂU LỚP : DH07BV – B MSSV: 07145124 GVHD: THS. LÊ CAO LƯỢNG THS. NGUYỄN LÊ ĐỨC TRỌNG 1*
- NỘI DUNG BÁO CÁO 1. Đặt vấn đề 2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu 3. Kết quả và thảo luận 4. Kết luận và đề nghị 2
- 1. ĐẶT VẤN ĐỀ • Trong những năm gần đây nền nông nghiệp Việt Nam đã có những bước tiến vượt bậc không những đáp ứng được nguồn lương thực thực phẩm trong nước mà còn xuất khẩu đến các nước trên thế giới. Tuy nhiên chất lượng nông sản nước ta lại còn nhiều hạn chế so với các nước khác (bị sâu hại, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật). • Vào năm 2002, từng có 7.170 trường hợp nhiễm độc thuốc trừ sâu được ghi nhận tại Việt Nam (báo cáo của WHO năm 2005). 3
- ĐẶT VẤN ĐỀ (tt) • Việc nhân nuôi thiên địch được xem là rất cần thiết và được mở rộng nghiên cứu từ đầu thế kỷ 20. Chúng có thể phòng trừ các loại côn trùng gây hại cho cây trồng, bên cạnh đó giúp làm hạn chế việc sử dụng thuốc trừ sâu trong công tác phòng trừ dịch hại. Rhynocoris sp. là một giống bọ xít thiên địch bắt mồi được tìm thấy trên các loài cây trồng phổ biến: thuốc lá, đậu đỗ, bông vải và phòng trừ các loài côn trùng gây hại: các loài sâu ăn tạp (sâu xanh, sâu khoang), rầy mềm. 4
- ĐẶT VẤN ĐỀ (tt) • Việc nghiên cứu về giống Rhynocoris sp. sẽ làm phong phú thêm nguồn thiên địch sẵn có của nước ta từ đó mà chúng tôi thực hiện đề tài “ Nghiên cứu sự phát triển của bọ xít Rhynocoris sp. trên hai loại thức ăn là nhộng kiến và ấu trùng Aphitobius sp. trong điều kiện phòng thí nghiệm. 5
- Mục đích • Tìm hiểu khả năng phát triển của bọ xít Rhynocoris sp. cho việc tạo nguồn sinh khối cần thiết trong việc phòng trừ sâu hại. • Tìm hiểu khả năng nuôi tập trung và thức ăn phù hợp đối với bọ xít Rhynocoris sp.. 6
- Yêu cầu • Xác định được vòng đời bọ xít khi nuôi riêng lẻ bằng nhộng kiến và ấu trùng bọ cánh cứng Alphitobius sp.. • Xác định được lượng thức ăn nhộng kiến thích hợp cho từng giai đoạn bọ xít non. • Xác định được mật độ nhân nuôi phù hợp cho bọ xít. Giới hạn đề tài Đề tài chỉ được thực hiện từ 02 – 06/2011 trong điều kiện phòng thí nghiệm trên hai loại thức ăn là nhộng kiến và ấu trùng Alphitobius sp. 7
- 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Địa điểm và thời gian nghiên cứu – Các thí nghiệm được tiến hành tại phòng thí nghiệm của Bộ môn Bảo vệ Thực vật, khoa Nông học, trường đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh. – Thời gian thực hiện từ 02/2011 – 06/2011. 8
- 2.2 Nội dung nghiên cứu • So sánh vòng đời của bọ xít Rhynocoris sp. khi nuôi cá thể bằng thức ăn nhộng kiến và ấu trùng Alphitobius sp.. • Khảo sát lượng thức ăn phù hợp đối với sự phát triển của bọ xít Rhynocoris sp. bằng nhộng kiến. • Khảo sát sự phù hợp mật số bọ xít Rhynocoris sp. trong cùng một điều kiện nhân nuôi với thức ăn là nhộng kiến. * 9
- 2.3 Vật liệu thí nghiệm Hình 2.1: Những vật liệu thí nghiệm và thức ăn thí nghiệm * 10
- 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp tạo nguồn bọ xít Rhynocoris sp. Bước 1 Bước 2 Bước 3 * 11
- 2.4.2 So sánh vòng đời của bọ xít Rhynocoris sp. khi nuôi cá thể bằng thức ăn nhộng kiến và ấu trùng bọ cánh cứng Alphitobius sp. 2.4.2.1 Thí nghiệm theo dõi sự phát triển của pha ấu trùng • Thí nghiệm được chia làm 2 nghiệm thức trong đó 1 nghiệm thức được nuôi bằng nhộng kiến và 1 nghiệm thức được nuôi bằng ấu trùng bọ cánh cứng Alphitobius sp. * 12
- 2.4.2.1 Thí nghiệm theo dõi sự phát triển của pha ấu trùng (tt) Nhộng kiến ( theo dõi 25 cá thể) 1 con bọ xít + 8 nhộng kiến + 1 miếng xốp ẩm cho vào trong 1 hộp Alphitobius sp. ( theo dõi 25 cá thể) 1 con bọ xít + 8 Alphitobius sp. + 1 miếng xốp ẩm cho vào trong 1 hộp * 13
- Hình 2.2: Thí nghiệm theo dõi sự phát triển của pha ấu trùng của bọ xít Rhynocoris sp. * 14
- 2.4.2.1 Thí nghiệm theo dõi sự phát triển của pha ấu trùng (tt) Chỉ tiêu theo dõi • Thời gian lột xác của bọ xít ở mỗi giai đoạn phát triển. • Thời gian các giai đoạn phát triển pha ấu trùng của bọ xít Rhynocoris sp. • Kích thước của bọ xít qua mỗi lần lột xác của các hộp nghiệm thức. * 15
- 2.4.2.2 Thí nghiệm theo dõi khả năng bắt cặp, đẻ trứng của bọ xít Rhynocoris sp. • Hằng ngày theo dõi sự lột xác thành trưởng thành của các bọ xít non, kiểm tra thu các bọ xít trưởng thành cái mới lột xác ngày hôm đó rồi thêm vào đó 1 bọ xít đực đã qua bắt cặp và lá cây thuốc lá. • Sau khi trưởng thành cái đã bắt cặp xong bắt trưởng thành đực ra và tiếp tục theo dõi khả năng đẻ trứng. * 16
- 2.4.2.2 Thí nghiệm theo dõi khả năng bắt cặp, đẻ trứng của bọ xít Rhynocoris sp. (tt) Chỉ tiêu theo dõi – Thời gian bắt cặp của bọ xít trưởng thành cái từ lúc mới lột xác thành thành trùng cho đến khi giao phối. – Thời gian giao phối của bọ xít. – Thời gian bắt đầu đẻ trứng của con cái từ sau khi giao phối (theo dõi trong vòng 1 tháng từ lúc con cái bắt đầu đẻ trứng lần đầu tiên). – Số trứng mỗi lần đẻ. – Khả năng đẻ trứng của BX cái (trong thời gian 1 tháng khi đẻ lần đầu tiên). * 17
- 2.4.3 Khảo sát lượng thức ăn phù hợp đối với sự phát triển của bọ xít Rhynocoris sp. bằng nhộng kiến. – Thí nghiệm tiến hành với các giai đoạn phát triển của pha ấu trùng. Mỗi hộp (15x10x5) cm3 nghiệm thức sẽ có 3 bọ xít cùng một giai đoạn tuổi như nhau và số lượng nhộng kiến cho vào mỗi hộp thí nghiệm lần lượt là 3NK, 6NK, 9NK, 12NK, 15NK, 18NK, 21NK và 24NK. Tương ứng tỉ lệ bọ xít và nhộng kiến là 1: 1, 1: 2, 1: 3, 1: 4, 1: 5, 1: 6, 1: 7 và 1: 8. – Như vậy mỗi giai đoạn bọ xít non sẽ có 8 nghiệm thức và 3 lần lặp lại Chỉ tiêu theo dõi Thời gian phát triển của mỗi giai đoạn (từ lúc bắt đầu lột xác cho đến lột xác của lần tiếp theo). * 18
- Hình 2.3: Các hộp nghiệm thức của thí nghiệm 2.4.3 * 19
- 2.4.4 Khảo sát sự phù hợp mật số bọ xít Rhynocoris sp. trong cùng một điều kiện nhân nuôi với thức ăn là nhộng kiến Phương pháp tiến hành – Bắt bọ xít Rhynocoris sp. mới nở cùng ngày cho vào hộp nhựa kích thước (20x10x9) cm3 với các mật độ lần lượt 15, 25, 40 bọ xít. – Thí nghiệm được tiến hành với 3 lần lặp lại, số lượng nhộng kiến được cho vào mỗi hộp được tính theo kết quả thí nghiệm 2.4.3. * 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu quyết định sử dụng dịch vụ taxi Mai Linh của khách hàng tại thành phố Huế
123 p | 60 | 15
-
Khóa luận tốt nghiệp đại học: Nghiên cứu quy trình chuyển gen vào giống lúa J02 và Bắc Thơm số 7
50 p | 44 | 15
-
Khóa luận tốt nghiệp đại học: Nghiên cứu khả năng nhân giống lan hài Vân Nam (Paphiopedilum callosum) từ phôi bằng kỹ thuật nuôi cấy in vitro
56 p | 61 | 14
-
Khóa luận tốt nghiệp đại học: Nghiên cứu khả năng nhân nhanh lan Hài Mốc Hồng (Paphiopedilum micranthum) bằng phương pháp in vitro
80 p | 46 | 12
-
Khóa luận tốt nghiệp đại học: Nghiên cứu khả năng tái sinh in vitro của một số giống đậu tương
65 p | 46 | 12
-
Khóa luận tốt nghiệp đại học: Nghiên cứu khả năng nhân nhanh lan hài Trần Liên (Paphiopedilum tranlienianum) bằng phương pháp in vitro
70 p | 42 | 12
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu nâng cao khả năng tiếp cận vốn tín dụng ưu đãi cho hộ nghèo tại xã Bàn Đạt, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên
80 p | 34 | 11
-
Khoá luận tốt nghiệp Đại học: Nghiên cứu ứng dụng công nghệ xử lý nước suối bằng màng lọc UF(Utrafiltration) để cấp cho sinh hoạt – ứng dụng tại Trung Đoàn quân đội 877 – Bộ Chỉ Huy quân sự Tỉnh Hà Giang
72 p | 65 | 10
-
Khóa luận tốt nghiệp đại học: Nghiên cứu khả năng nhân nhanh loài Hài Hương Lan (Paphiopedilum emersonii) bằng phương pháp in vitro
64 p | 25 | 10
-
Khóa luận tốt nghiệp đại học: Một số nghiên cứu về sự tự khuếch tán và khuếch tán của tạp chất trong tinh thể Germanium (Ge)
39 p | 23 | 8
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đến sinh trưởng của cây Ba kích tím (morinda officinalis how) tại mô hình khoa lâm nghiệp đại học Nông Lâm - Thái Nguyên
63 p | 29 | 5
-
Tóm tắt khóa luận tốt nghiệp Công nghệ kỹ thuật cơ điện tử: Nghiên cứu khai thác chức năng thiết bị chụp phim và khoan lỗ tự động (trên máy ccd/2) trong dây chuyền sản xuất mạch in
8 p | 48 | 4
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu ảnh hưởng của điều kiện sinh thái đến giống Chuối Tiêu Lùn tại Nahsholim Haifa, Israel
44 p | 43 | 4
-
Khóa luận tốt nghiệp đại học ngành Dược học: Nghiên cứu hoạt chất ginsenosid Rd trong lá Sâm Việt Nam (Panax vietnamensis Ha & Grushv.)
53 p | 7 | 4
-
Tóm tắt khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu xây dựng phần mềm hiển thị đồng thời mười hai chuyển đạo trong hệ thống điện tâm đồ gắng sức
8 p | 18 | 3
-
Tóm tắt khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu xây dựng chương trình điều khiển mẫu cho PLC hãng Simems phục vụ đào tạo (hệ thống trộn chất lỏng tự động, bãi đỗ xe, đóng gói tự động)
10 p | 59 | 3
-
Tóm tắt khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu quy trình ăn mòn kim loại và mạ xuyên lỗ mạch in nhiều lớp trên dây truyền sản xuất mạch in hãng Bungard
9 p | 30 | 2
-
Khóa luận tốt nghiệp Kế toán - Kiểm toán: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động tuyển dụng và đào tạo nguồn nhân lực tại Công ty TNHH tích hợp hệ thống CMC Sài Gòn
92 p | 7 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn