Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu ảnh hưởng của điều kiện sinh thái đến giống Chuối Tiêu Lùn tại Nahsholim Haifa, Israel
lượt xem 4
download
Trên cơ sở nghiên cứu các điều kiện sinh thái ảnh hưởng đến giống chuối tiêu xác định được khả năng cho năng xuất chất lượng thích hợp với việc trồng trong nhà lưới tại farm Bananot Hahof Nahsholim. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu ảnh hưởng của điều kiện sinh thái đến giống Chuối Tiêu Lùn tại Nahsholim Haifa, Israel
- ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ------------------------ PHÙNG VĂN HOAN “NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN SINH THÁI ĐẾN GIỐNG CHUỐI TIÊU LÙN TẠI NAHSHOLIM HAIFA, ISRAEL” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : ST&BTĐDSH Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2014 - 2018 Thái Nguyên, năm 2019
- ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ---------------------- PHÙNG VĂN HOAN “NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN SINH THÁI ĐẾN GIỐNG CHUỐI TIÊU LÙN TẠI NAHSHOLIM HAIFA, ISRAEL” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : ST&BTĐDSH Lớp : K46 - ST&BTĐDSH Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2014 - 2018 Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS. Trần Quốc Hưng Thái Nguyên, năm 2019
- i LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu ảnh hưởng của điều kiện sinh thái đến giống Chuối Tiêu Lùn tại Nahsholim Haifa, Israel” là công trình nghiên cứu khoa học của bản thân em, công trình được thực hiện dưới sự hướng dẫn của PGS.TS. Trần Quốc Hưng. Những phần sử dụng tài liệu tham khảo trong khóa luận đã được nêu rõ trong phần tài liệu tham khảo. Các số liệu và kết quả nghiên cứu là quá trình điều tra trên thực địa hoàn toàn trung thực, chưa công bố trên các tài liệu, nếu có gì sai em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm. Thái Nguyên, ngày tháng năm 2019 XÁC NHẬN CỦA GVHD Người viết cam đoan PGS.TS. Trần Quốc Hưng Phùng Văn Hoan XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên để sửa chữa sai sót sau khi Hội đồng chấm yêu cầu (Ký, họ và tên)
- ii LỜI CẢM ƠN Là sinh viên chúng ta đều nhận thức được tầm quan trọng của việc thực hiện thực tập tốt nghiệp và đây cũng là giai đoạn quyết định đến toàn bộ quá trình học tập và rèn luyện của mỗi chúng ta. Qua thời gian thực tập tốt nghiệp em đã cố gắng rèn luyện và học hỏi để hoàn thành được khóa luận tốt nghiệp của bản thân. Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, ngoài sự cố gắng nỗ lực của bản thân, em đã nhận được sự quan tâm và giúp đỡ từ nhiều tập thể và cá nhân. Xuất phát từ lòng biết ơn sâu sắc, em xin trân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm và tập thể các thầy cô giáo trong Khoa Lâm nghiệp, đã tạo điều kiện thuận lợi và nhiệt tình giúp đỡ em trong quá trình học tập và thực hiện đề tài tốt nghiệp. Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Trần Quốc Hưng đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn và giúp đỡ em vượt qua khó khăn để hoàn thành luận văn tốt nghiệp.Với trình độ và năng lực bản thân có hạn, mặc dù đã hết sức cố gắng song không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy em rất mong nhận được sự tham gia đóng góp ý kiến của thầy cô giáo và các bạn để đề tài này được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày…tháng… năm 2019 Sinh viên Phùng Văn Hoan
- iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Nhiệt độ trung bình trên tháng của cây chuối ............................... 8 Bảng 2.2. Hàm lượng chất khoáng cần cho chuối ............................................ 9 Bảng 2.3. Tình hình sản xuất chuối trên thế giới qua các năm 2015-2016 .... 10 Bảng 2.4. Tình hình xuất nhập khẩu chuối trên thế giới................................. 11 Bảng 2.5. Tình hình sản xuất chuối tại Israel.................................................. 11 Bảng 2.6. tình hình sản xuất chuối tại Việt Nam ............................................ 12 Bảng 4.1. Phân bón chất dinh dưỡng của chuối qua từng mùa ....................... 17 Bảng 4.2. Nhiệt độ qua các năm tại Nasholim Haifa, Israel ........................... 19 Bảng 4.3. Lượng mưa phân bố tháng của năm 2017 và 2018 tại Nasholim Haifa, Israel ..................................................................................... 20 Bảng 4.4. Tốc độ gió trong tháng của năm 2017 tại Nasholim Haifa, Israel . 21 Bảng 4.5. So sánh chiều dài quả chuối của từng năm trồng ........................... 23 Bảng 4.6. so sánh đường kính quả chuối của từng năm trồng ........................ 24 Bảng 4.7. So sánh trọng lượng của quả chuối trên từng năm trồng................ 26 Bảng 4.8. So sánh chất lượng đường từng năm trồng ..................................... 27 Bảng 4.9. So sanh thời gian chín từng năm trồng ........................................... 29 Bảng 4.10. Hệ số tương quan nải đầu ............................................................. 30 Bảng 4.11. Hệ số tương quan của nải cuối ..................................................... 31
- iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1. Biểu đồ dinh dưỡng có trong lá chuối ............................................... 6 Hình 2.2. Biểu đồ dinh dưỡng có trong quả chuối ............................................ 7 Hình 4.1. Mô hình trồng chuối ........................................................................ 16 Hình 4.2. Hệ thống châm phân ....................................................................... 17 Hình 4.3. Biểu đồ thể hiện nhiệt độ qua các năm tại Nasholim Haifa, Israel ....... 19 Hình 4.4. Chuối bị ảnh hưởng bởi gió ............................................................ 22 Hình 4.5. Biểu đồ so sánh chiều dài quả chuối của từng năm trồng ............... 24 Hình 4.6. Biểu đồ so sánh đường kính quả chuối của từng năm trồng ........... 25 Hình 4.7. Biểu đồ so sánh trọng lượng của quả chuối trên từng năm trồng ... 26 Hình 4.8. Biểu đồ so sánh chất lượng đường từng năm trồng ........................ 28 Hình 4.9. Biểu đồ so sánh thời gian chín từng năm trồng .............................. 30 Hình 4.10. Hình ảnh chuối tại các trang trại có năm trồng khác nhau ........... 31
- v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Tb Trung bình Cs Cộng sự Stt Số thứ tự Upper Bên trên Lower Bên dưới Length Chiều dài Diameter Đường kính Weight Trọng lượng Sugar Độ ngọt Time ripening Thời gian chín Fao stat Food and agriculture organization of the united nations : Tổ chức lương thực và nông nghiệp liên hiệp quốc
- vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii DANH MỤC CÁC BẢNG...............................................................................iii DANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................ iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .................................................................. v MỤC LỤC ........................................................................................................ vi Phần 1. MỞ ĐẦU ............................................................................................ 1 1.1. Đặt vấn đề................................................................................................... 1 1.2. Mục tiêu, ý nghĩa của đề tài ...................................................................... 2 1.2.1. Mục tiêu................................................................................................... 2 1.2.2. Ý nghĩa .................................................................................................... 3 Phần 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................. 4 2.1. Cơ sở khoa học ........................................................................................... 4 2.1.1. Nguồn gốc ............................................................................................... 4 2.1.2. Phân loại .................................................................................................. 4 2.1.3. Đặc điểm thực vật học và một số yêu cầu về hình thái về cây chuối ..... 5 2.1.4. Các yếu tố sinh thái của cây chuối .......................................................... 7 2.2. Tình hình sản xuất tiêu thụ chuối tiêu trên thế giới ................................. 10 2.2.1. Tình hình sản xuất tiêu thụ chuối tiêu tại Israel .................................... 11 2.2.2. Tình hình sản xuất tiên thụ chuối tiêu tại Việt Nam ............................. 12 2.2.3. Điều kiện tự nhiên của Israel và Kibbutz Nahsholim liên quan đến đề tài nghiên cứu ....................................................................................................... 12 Phần 3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Nghiêm cứu ........................... 14 3.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ............................................................ 14 3.2. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 14
- vii 3.3. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 14 3.3.1. Kế thừa số liệu....................................................................................... 14 3.3.2. Phương pháp thực hành ......................................................................... 14 3.3.3. Các chỉ tiêu đánh giá ............................................................................. 14 3.3.4. Xử lý số liệu .......................................................................................... 15 Phần 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN......................................................... 16 4.1. Điều kiện sinh thái, chăm sóc cây trồng .................................................. 16 4.1.1. Thời gian trồng, chăn sóc tưới nước ..................................................... 16 4.1.2. Nhiệt độ ................................................................................................. 18 4.1.3. Nước ...................................................................................................... 20 4.1.4. Đất, gió .................................................................................................. 20 4.2. Năng suất và chất lượng ........................................................................... 22 Phần 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ............................................................. 32 5.1. Kết luận .................................................................................................... 32 5.2. Đề nghị ..................................................................................................... 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 35
- 1 PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Cây ăn quả là loài cây phổ biến trên thế giới và được trồng chủ yếu để phục vụ cho việc lấy trái và một số mục đích khác, chúng có một nguồn dinh dưỡng rất tốt cho sức khỏe con người như (chất xơ, đường, tinh bột, protein, kali, canxi, lipit, …) và là loại thực phẩm không thể thiếu trong các bữa ăn hàng ngày của con người. Đặc biệt hiện nay con người đang tiến đến tiệm cận các bữa ăn chính là salát thì các loại hoa quả không thể thiếu trong bữa ăn như: dưa leo, táo, bơ, chuối, cam, quýt…, và nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng con người sử dụng nhiều trái cây rất tốt cho sức khỏe thay vì ăn những thức ăn nhiều đạm và chất béo như: thịt, cá, trứng…, và một số đồ ăn hộp có sẵn. Hằng năm ngành nông nghiệp đã sản xuất ra một lượng không nhỏ các loại hoa quả giúp cho con người nhiều sự lựa chọn hơn, góp phần thúc đẩy ngành nông nghiệp trên thế giới và việt nam phát triển hơn Chuối tiêu là loài cây ăn quả được tìm kiến hàng đầu của các bà nội trợ gia đình nhất là các nước phát triển, trong đó thị trường Châu Âu là nơi nhập khẩu chuối nhiều nhất không chỉ vì chuối là loại cây ăn quả dễ sử dụng nó còn chữa rất nhiều chất dinh dưỡng tốt cho sức khỏe như: chất xơ, kali, vitamin B6, vitamin C, các chất ôxi hóa, trung bình mỗi quả chuối chiếm khoảng 105 calo, chủ yếu từ carb (carbohydrate). Chuối tiêu lùn có tên khoa học là Grand naine thuộc chi Musa, đây là một trong những giống chuối trồng phổ biết nhất trên thế giới, nó được gọi với cá tên chuối Cavendish thương mại. Chuối là loại cây trồng dễ canh tác là loài cây ăn quả ngắn ngày, là loại cây thân thảo cao từ 5m đến 6m, sống lâu năm nhờ khả năng có thể mọc cây con từ gốc cây mẹ, muỗi buồng chuối khoảng 8 đến 16 nải mỗi nải khoảng 12 đến 30 trái nặng khoảng
- 2 từ 35kg đến 50kg. thành phần hóa học chủ yếu có chứa protein, tinh bột, phốt pho, kali, kẽm, các loại vitamin A B C E, chất gôm cụ thể như sau: Trong 100g phần ăn được, có bột đường (27,7g), chất đạm (1,1g), nước (74,1g), sinh tố C (9 mg), B1 (0,03 mg), B2 (0,04 mg), Caroten (359 Unit), Calcium (11 mg), Magnesium (42 mg), Kalium (279 mg), Sắt (0,56mong), 8,6% Fructos, 4,7% Glucos, 13,7% Sacaros, đặc biệt trong chuối có nhiều Pectin là 1 Glucid không có giá trị về mặt năng lượng nhưng là chất tốt cho sự tiêu hóa, hấp thụ tốt và tránh nhiễm trùng đường ruột. Israel là một quốc gia có sự phát triển về ngành nông nghiệp hàng đầu thế giới đặc biệt là nông nghiệp công nghệ cao và nông nghiệp hữu cơ, với tổng diện tích khoảng 20,770 km2 nhưng diện tích đất nông nghiệp chiếm tới 42,2% tổng diện tích tự nhiên của quốc gia này. Nổi tiếng với quốc gia luôn có sự tranh chấp về lãnh thổ và điều kiện tự nhiên khí hậu khô hạn, nhưng Israel được biết đến rất nhiều với cụm từ “nông nghiệp công nghệ cao”, khi có tới ¾ diện tích đất là sa mạc bán hoang mạc, nguồn nước ngọt khan hiến, lượng mưa trung bình năm ở mức rất thấp. Các loại cây trồng chủ yếu là rau, hoa quả như: (cam, quýt, bơ, chuối, xoài, cà chưa, ớt…). Trên cơ sở đợt đi thực tập tại đây tôi đã lựa chọn đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng của điều kiện sinh thái đến giống Chuối Tiêu Lùn tại Nahsholim Haifa, Israel”. 1.2. Mục tiêu, ý nghĩa của đề tài 1.2.1. Mục tiêu Trên cơ sở nghiên cứu các điều kiện sinh thái ảnh hưởng đến giống chuối tiêu xác định được khả năng cho năng xuất chất lượng thích hợp với việc trồng trong nhà lưới tại farm Bananot Hahof Nahsholim.
- 3 1.2.2. Ý nghĩa - Ý nghĩa khoa học Giúp sinh viên có khả năng tư duy tốt, nền tảng kỹ năng và những phương pháp tốt hơn trong nghiên cứu khoa học - Ý nghĩa thực tiễn Tạo nền tảng thực tiến trong sản xuất nông nghiệp cho sinh viên, nắm bắt được quy trình sản xuất giống chuối tiêu lùn, đặc biệt là sản xuất trong nhà lưới dưới thời tiết khí hậu không thuận lợi, từ đề tài xác định được các các điệu kiện sinh thái ảnh hưởng như thế nào đến khả năng sinh trưởng năng xuất chất lượng của chuối.
- 4 PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. Cơ sở khoa học 2.1.1. Nguồn gốc Chi chuối (Musa) có nguồn gốc từ vùng Đông Nam Á và một số vùng nhiệt đới của Châu Á hiện nay chuối dại được tìm thấy trên lánh thổ các quốc gia Đông Nam Á như New Guinea, Philippines, Malaysia, Indonesia. Thiên nhiên kỉ thứ hai trước công nguyên các thương nhân Ả Rập đã đưa chuối từ Đông Nam Á trở về nhà và giới thiệu ở vùng Trung Đông và Châu phi. Chuối tiêu lùn (Grand nain) nằm trong nhón phụ Cavendish có kiểu gen AAA có rất nhiều giống chuối thương mại đã và đang được trồng nhiều trên thế giới. Ngoài giống Grand nain nằm trong nhón phụ Cavendish (chuối thương mại) còn nhiều giống như Cavendish Giant và Dwarf Cavendish, Giống Grand nain hay cái tên Grand nain dùng để chỉ chiều cao tương đối của nó với các giống còn lại. Hiện nay chuối được trồng thương mại hóa hơn 130 quốc gia trên thế giới, mục đích chủ yếu sử dụng quả để phục vụ ăn uống (ăn tươi, làm bột, làm rượu…). 2.1.2. Phân loại Theo Simmod, (1962) các giống chuối được trồng trên thế giới khoảng từ 100 đến 300 giống khác nhau, các giống ăn được đều thuộc nhóm Eumusa, do sự kết hợp giữa hai giống chuối dại Musa acuminata (A) và Musa balbisiana, các kiểu gen chủ yếu là A và gen B, có một số ngoại lệ. Đại bộ phận giống chuối mang kiểu gen Tam bội (AAA, AAB, ABB) nhị bội (AA, AB, BB) tứ bội thể chỉ có duy nhất ở Thái lan rất hiếm.
- 5 Giống chuối tiêu lùn (Grand nain) và một số giống thuộc nhón phụ Cavendish có kiểu gen AAA tam bội, nhóm này có khả năng trống chịu sâu bệnh tốt cho năng suất cao chịu lạnh tốt, có khả năng kháng bệnh Panama, nhưng mẫn cảm với bệnh Sigatoka. 2.1.3. Đặc điểm thực vật học và một số yêu cầu về hình thái về cây chuối Rễ chuối Rễ chuối dạng rễ chùm, nhỏ mềm, ngay từ khi chuối con trồng xuống bằng thân ngầm đã có bộ rễ hữu hiệu ngay từ những rễ ban đầu, rễ sinh ra từ hệ thống mạch giữa rễ trụ và thân ngầm. Bộ phận rễ phụ thuộc nhiều vào các yếu tố sinh thái như đất, độ ẩm, mực nước ngầm, chế độ chăm sóc…, rễ có thể phát triển dài từ 5-10cm sâu khoảng 75cm một số có thể sâu đếm 1,2m, rễ chính bắt đầu phát triển mạnh từ 5 tháng tuổi sau khi trồng, từ các rễ chính sẽ mọc ra nhiều nhánh đi sang ngang và rễ ngang có đường kính nhỏ hơn rễ chính 1-2 mm, dài khoảng 15cm, rễ ngang có lông hút để đảm nhiệm quá trình hút nước và chất dinh dưỡng nuôi cây. (Triệu Tiến Dũng, 2017) [1] Thân chuối Thân của chuối nằm bên trong đất, từ đấy sinh ra các cây con phát triển thành bụi chuối hay còn gọi là thân giả, thân chính sinh trưởng phát triển theo chiều ngang nhô dần lên mặt đất, sau khi phân hóa hình thành hoa ở đỉnh sinh trưởng vươn dài đẩy hoa ra khỏi thân giả trên mặt đất, thân giả có chiều cao trung bình là từ 5-7m tùy vào từng giồng và điều kiện phân bố nêm chiều cao của chuối có sự thay đổi nhưng không đáng kể. Lá chuối Lá chuối bao gồm: phiến lá cuống lá và bẹ lá, bẹ lá tạo thành hình xoắn ốc tạo thành thân giả nâng đỡ các phiến lá, hình thái cuống lá rất quan trọng vì nó được coi là chỉ tiêu nhận biết các giống chuối. Các bẹ lá được sinh ra từ thân
- 6 thật và sinh trưởng phát triển theo chiều ngang tạo thành hình xoắn ốc, mỗi thâm giả có từ 6-20 lá xếp theo hình xoắn ốc, chúng dài khoảng 1,2m, rộng khoảng 60cm, do đó lá chuối rễ dàng bị gió sẽ rách. Hàm lượng dinh dưỡng K, Mg, Ca, S, N, P…, có trong lá chuối kali là thành phần dinh dưỡng chủ yếu có trong lá chuối khi nó chiếm tới 44% thị phần trong lá và nó đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển của cây trồng Hình 2.1. Biểu đồ dinh dưỡng có trong lá chuối Hoa và quả Khi cây chuối ngừng phát triển về lá, là lúc hoa được hình thành trên đỉnh thân ngầm, theo thời gian nó được đẩy lên và tuột khỏi thân giả là loài hoa tự dưỡng nêm nó được xắp xếp trên cuống hoa tạo thành cụm (nải), mỗi một chùm có một lá bắp bao bọc, trong dai đoạn phát triển thành quả nó tạo thành 6-12 nải hoặc ít hơn. Các quả chuối phát triển thành nải (bàn tay), treo trên cuống chính, bình quân 12-20 quả trên một bàn tay tạo thành buồng chuối mỗi buồng chuối nặng từ 10-20kg, đối với chuối thương mại có thể nặng tới 35-50kg phụ thuộc vào
- 7 điều kiện tự nhiên, chăm sóc, phâm bón…, trái chuối riêng lẻ (ngón tay) nặng khoảng 125g, trong trái chuối chiếm khoảng 75% là nước và 25% là chất khô. Hàm lượng các chất dinh dưỡng K, Mg, Ca, S, N, P…, có trong quả chuối là, chúng ta rễ dàng nhận thấy hàm lượng kali trong quả rất cao chiếm tới hơn 50% chất dinh dưỡng có trong quả cho thấy kali là thành phần chất dinh dưỡng không thể thiếu và nó ảnh hưởng trực tiếp đếm năng xuất của cây trồng. Hình 2.2. Biểu đồ dinh dưỡng có trong quả chuối 2.1.4. Các yếu tố sinh thái của cây chuối 2.1.4.1. Nhiệt độ Chuối được biết là có nguồn gốc từ vùng nhiệt đới thấp, ẩm ướt Đông Nam Á hầu hết được trồng từ 30o N đến S của xích đạo. Nhiệt độ trung bình khoảng 270C là điều kiện phát triển tối ưu nhất, nhiệt độ thấp nhất để chuối phát triển đầy đủ 160C, nhiệt độ thấp hơn 8oC trong thời gian dài sẽ gây thiệt hại đến cây trồng, nhiệt độ tối đa của chuối là 38oC để sinh trưởng phát triển, phụ thuộc vào độ ẩm và lượng bức xạ nhiệt của mặt trời.
- 8 Bảng 2.1. Nhiệt độ trung bình trên tháng của cây chuối Tháng trung bình tối thiểu Lượng mưa tối đa (oC) (oC) (oC) (mm) Nhiệt độ 1 26,7 20,3 33,1 93 2 26,1 20,1 32,2 99 3 24,9 18,5 31,3 59 4 21,9 14,9 29 38 5 18,3 11,3 25,3 43 6 14,7 7,2 22,3 29 7 13,9 6 21,9 32 8 15,6 7,2 24 23 9 18,7 10,3 27,1 22 10 22 14,3 29,8 59 11 24,6 17,4 31,9 74 12 26,1 19,2 33 97 Nguồn: Climate-data.org [10] 2.1.4.2. Nước Hàm lượng nước có trong các bộ phận của chuối rất lớn nước có trong
- 9 thân giả là 92,4% trong rễ 96%, trong lá 82,6% và trong quả là 96% như vậy trong cây chuối chiếm đa phần là nước phần nhỏ là các chất sơ. Với giống chuối tiêu lùn cần ít nhất 15 ->20 lít nước trên ngày tùy thuộc vào độ ẩm và ánh nắng mặt trời. Cây chuối tiêu thụ lượng nước rất lớn do diện tích phiến lá rộng, các nhà khoa học tính toán cứ 2.500 cây/ha thì mỗi tháng cần tới 2.000m3 nước, nhưng trên thực tế mỗi tháng chỉ cần lượng mưa trung bình từ 130-150mm là đáp ứng đủ nhu cầu cần nước của cây trồng. Trong thực tế cây chuối là cây chịu hạn rất kém, do bộ rễ đi nông và sức hút nước yếu. Chất lượng và năng suất chuối phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện môi trường sự khô hạn, rét đậm là các nguyên nhân dấn đến việc cây chuối không chổ hoa, nếu cây trồng bị ngập trên 10 ngày cũng dẫn đến tình trạng kém sinh trưởng và có thể chết. Thái Hà- Đặng Mai Nhà xuất bản Hồng Đức (2011) [2] 2.1.4.3. Ánh sáng Chuối được trồng trên rất nhiều quốc gia khác nhau nêm lượng ánh sáng mà chuối hấp thụ được cũng khác nhau, thể hiện rất rõ khu vực ánh sáng yếu đi thì cây sinh trưởng cao lêm, phát triển chậm lại do thiếu ánh sáng để quang hợp. Phổ ánh sáng thích hợp nhất cho cây chuối là từ 1.000-10.000 lux, về thời gian ngày dài hay ngắn không ảnh hưởng quá nhiều đến cây chuối. 2.1.4.4. Đất Chuối là loài cây rễ trồng, chăn sóc nên yêu cầu về đất không mấy khắt khe, chủ yếu là đất pha cát, đất phù xa ven sông và tơi xốp, thành tố đất tốt. Về hóa tính của đất chuối có nhu cầu về dinh dưỡng rất cao nhất là các nguyên tố nitơ, kali, magiê, canxi,… nhưng hai nguyên tố nitơ, kali quan trọng hơn cả, theo kết quả phân tích hàm lượng cho thấy chuối tiêu lùn cần lượng chất khoáng rất lớn. Bảng 2.2. Hàm lượng chất khoáng cần cho chuối Chất khoáng N P K Ca Mg
- 10 Hàm lượng 1-2 0,18-0,22 4,3-4,9 0,09-0,21 0,11-0,32 (kg/tấn quả tươi) Chuối sinh trưởng bình thường khi trong đất có nồng độ pH từ 4.5-8, thuật lợi nhất là 6-7, nếu trong điều kiện đất quá chua, hay nồng độ kiềm quá cao sẽ ảnh hưởng đếm khả năng sinh trưởng phát triển của chuối. Kết cấu rễ chùm, nhỏ và mềm nêm kết cấu đất trồng cũng đòi hỏi phản mềm, là không nêm có tầng đất mặt là sỏi đá. Thái Hà - Đặng Mai Nhà xuất bản Hồng Đức (2011) [2] 2.2. Tình hình sản xuất tiêu thụ chuối tiêu trên thế giới Bảng 2.3. Tình hình sản xuất chuối trên thế giới qua các năm 2015-2016 Năng suất Diện tích (ha) Sản lượng (tấn) Khu vực (tấn/ha) 2015 2016 2015 2016 2015 2016 Châu Á 2,202,632 2,106,464 27,9563 28,1702 61,577,381 59,339,473 Châu Âu 10.097 10,176 40,5395 43,1271 409,329 438,856 Châu Mỹ 1,241,769 1,228,004 24,8382 24,6526 30,843,304 30,273,442 Châu Úc 98,108 104,389 15,3688 15,6994 1,507,805 1,638,854 Châu Phi 1,900,225 1,927,107 10,9315 10,8501 20,772,345 20,909,211 115,110,16 112,599,83 Thế giới 5,152,831 5,376,140 21,1102 20,9444 3 6 Nguồn: Faostat 2018 [9] Chuối là một mặt hàng tiềm năng của thế giới vì nó mang lại giá trị kinh tế cao, không những vậy chuối còn có giá trị dinh dưỡng rất tốt, là một trong những loại hoa quả không thể thiếu trong cuộc sống, nhìn vào số liệu thống kê trên toàn thế giới của hai năm lần lượt là về diện tích năm 2016 tăng hơn so với 2015 là 214,309ha dù năng suất và sản lượng năm 2016 có giảm nhẹ, nhưng nhìn chung thị trường chuối trên thế giới không có biến động nhiều cho thấy tầm quan trọng của chuối với con người ngày càng cần thiết.
- 11 Bảng 2.4. Tình hình xuất nhập khẩu chuối trên thế giới Xuất khẩu Nhập Khẩu Khối lượng Khối lượng Quốc gia Quốc gia (nghìn tấn) (nghìn tấn) Thế gới 16741,0 Thế giới 16389,7 Brazil 80,3 Argentina 427,1 Colombia 1673,6 Trung Quốc 1139,3 Costa Rica 1963,7 Ả Rập 143,9 Ecuador 6039,6 Nhật Bản 959,9 Philippines 1852,10 Nga 1226,5 Vietnam 19,7 Mỹ 4062,9 Pakistan 53,5 Singapore 54,6 Nguồn: Faostat 2018 [9] Nhìn vào bảng số liệu trên cho chúng ta thấy ngoài hai nước Mỹ và Nga có số lượng nhập khẩu chuối lớn nhất trên thế giới, ngoài ra sản lượng chuối cũng được tiêu thụ rất lớn trên thế giới. Philippines và Costa Rica là hai cường quốc xuất khẩu chuối của thế giới với sản lượng lên đến Costa Rica 1,963.7 (nghìn tấn) trên năm có thể nói điều kiện tự nhiên khí hậu đất đai của các quốc gia này phù hợp để phát triển loại cây trồng này. 2.2.1. Tình hình sản xuất tiêu thụ chuối tiêu tại Israel Bảng 2.5. Tình hình sản xuất chuối tại Israel Diện tích Năng xuất Sản lượng Năm (nghìn ha) (tấn/ha) (nghìn tấn) 2014 2,390 53,086 126,877 2015 2,390 47,698 114,000 2016 2,525 53,861 136,000 Nguồn: faostat 2018 [9]
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu quyết định sử dụng dịch vụ taxi Mai Linh của khách hàng tại thành phố Huế
123 p | 60 | 15
-
Khóa luận tốt nghiệp đại học: Nghiên cứu quy trình chuyển gen vào giống lúa J02 và Bắc Thơm số 7
50 p | 44 | 15
-
Khóa luận tốt nghiệp đại học: Nghiên cứu khả năng nhân giống lan hài Vân Nam (Paphiopedilum callosum) từ phôi bằng kỹ thuật nuôi cấy in vitro
56 p | 61 | 14
-
Khóa luận tốt nghiệp đại học: Nghiên cứu khả năng nhân nhanh lan hài Trần Liên (Paphiopedilum tranlienianum) bằng phương pháp in vitro
70 p | 42 | 12
-
Khóa luận tốt nghiệp đại học: Nghiên cứu khả năng tái sinh in vitro của một số giống đậu tương
65 p | 46 | 12
-
Khóa luận tốt nghiệp đại học: Nghiên cứu khả năng nhân nhanh lan Hài Mốc Hồng (Paphiopedilum micranthum) bằng phương pháp in vitro
80 p | 46 | 12
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu nâng cao khả năng tiếp cận vốn tín dụng ưu đãi cho hộ nghèo tại xã Bàn Đạt, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên
80 p | 34 | 11
-
Khóa luận tốt nghiệp đại học: Nghiên cứu khả năng nhân nhanh loài Hài Hương Lan (Paphiopedilum emersonii) bằng phương pháp in vitro
64 p | 25 | 10
-
Khoá luận tốt nghiệp Đại học: Nghiên cứu ứng dụng công nghệ xử lý nước suối bằng màng lọc UF(Utrafiltration) để cấp cho sinh hoạt – ứng dụng tại Trung Đoàn quân đội 877 – Bộ Chỉ Huy quân sự Tỉnh Hà Giang
72 p | 66 | 10
-
Khóa luận tốt nghiệp đại học: Một số nghiên cứu về sự tự khuếch tán và khuếch tán của tạp chất trong tinh thể Germanium (Ge)
39 p | 23 | 8
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đến sinh trưởng của cây Ba kích tím (morinda officinalis how) tại mô hình khoa lâm nghiệp đại học Nông Lâm - Thái Nguyên
63 p | 29 | 5
-
Khóa luận tốt nghiệp đại học ngành Dược học: Nghiên cứu hoạt chất ginsenosid Rd trong lá Sâm Việt Nam (Panax vietnamensis Ha & Grushv.)
53 p | 7 | 4
-
Tóm tắt khóa luận tốt nghiệp Công nghệ kỹ thuật cơ điện tử: Nghiên cứu khai thác chức năng thiết bị chụp phim và khoan lỗ tự động (trên máy ccd/2) trong dây chuyền sản xuất mạch in
8 p | 48 | 4
-
Tóm tắt khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu xây dựng chương trình điều khiển mẫu cho PLC hãng Simems phục vụ đào tạo (hệ thống trộn chất lỏng tự động, bãi đỗ xe, đóng gói tự động)
10 p | 59 | 3
-
Tóm tắt khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu xây dựng phần mềm hiển thị đồng thời mười hai chuyển đạo trong hệ thống điện tâm đồ gắng sức
8 p | 18 | 3
-
Tóm tắt khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu quy trình ăn mòn kim loại và mạ xuyên lỗ mạch in nhiều lớp trên dây truyền sản xuất mạch in hãng Bungard
9 p | 30 | 2
-
Khóa luận tốt nghiệp Kế toán - Kiểm toán: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động tuyển dụng và đào tạo nguồn nhân lực tại Công ty TNHH tích hợp hệ thống CMC Sài Gòn
92 p | 7 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn