Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu các hình thức thâm nhập thị trường quốc tế của các công ty xuyên quốc gia (TNCS) và bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp Việt Nam
lượt xem 43
download
Đề tài Nghiên cứu các hình thức thâm nhập thị trường quốc tế của các công ty xuyên quốc gia (TNCS) và bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp Việt Nam nhằm làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về TNCS và các hình thức thâm nhập thị trường quốc tế tiêu biểu của TNCS. Tìm hiểu phân tích và đánh giá thực trạng các hoạt động thâm nhập thị trường quốc tế của TNCS từ đó đưa ra được một số bài học kinh nghiệm nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh với TNCS và thâm nhập thị trường quốc tế cho các doanh nghiệp Việt Nam.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu các hình thức thâm nhập thị trường quốc tế của các công ty xuyên quốc gia (TNCS) và bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp Việt Nam
- T R Ư Ờ N G ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA KINH TẾ V À KINH DOANH QUỐC TẾ C H U Y Ê N N G À N H KINH TÊ Đ ố i NGOẠI KMOẢ LUẬN T Ố T NGHIỆP mỉ thù NGHIÊN cứu CÁC HÌNH THỨC THÂM NHẬP THỊ TRƯỞNG QUỐC TÊ CỦA CÁC CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA (TNCS) VÀ BÀI HÓC KINH NGHIỆM CHO CẮC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Sinh viên thực hiện Nguyễn Bích Diệp LỄp Anh 15 Khoa 42D-KTNT Giáo viên hưởng dẫn ThS. Phạm Thị Hồng Yến T M V V IỄ N Ì PUỜVO OA' h i u NROAl T H Ư O N G IIẨLỊMH. ĨSQt Hà Nội - Tháng 11/2007
- Khoă luận tốt nghiệp 2007 Nghiên cứu các hình thức thâm nhập thi gương quốc tế cùa TNCs MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 C H Ư Ơ N G 1: NHŨNG VẤN Đ Ể LÝ LUẬN VỀ TNCS V À C Á C HÌNH THỨC T H Â M NHẬP THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ CỦA TNCS 5 1 Tổng quan về TNCs . 5 1.1. Khái niệm * 1.1.1. Thuật ngữ ' 1.1.2. Định nghĩa ' 1.2. Tiền đề cho sự ra đời của TNCs 9 1.3. Đặc trung của TNCs • li 2. Lý do các công ty thâm nhập thộ trường quốc tê 13 3. Các hình thức thâm nhập thộ trường của TNCs 15 3.1. Xuất khẩu (Exportìng) 16 3.1.1. Các hình thức xuất khẩu lo 3.1.3. ưu điềm và nhược điểm của phương thức xuất khẩu 18 3.2. Nhượng quyền thương hiệu (Franchising) 19 3.2.1. Định nghĩa 19 3.2.2. Những lợi thế khi sử dụng phương thức Franchising 21 3.3. Sáp nhập và mua lại (M&A) 25 3.3.1. Định nghĩa 25 / 3.3.2. Những giá trị gia tăng do M&A mang lại 26 ^ 5. Kinh nghiệm của một số nước đang phát triển trong việc tham gia vào hệ thống TNCs thê giới 29 5.1. Kinh nghiệm của Ân Đớ về việc thu hút các hoạt đớng có trình đớ công nghệ cao của TNCs 29 5.2. Kinh nghiệm của Singapore trong việc hình thành và phát triển các ỵđoàn kinh tế xuyên quốc gia 31 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG sử DỤNG CÁC HÌNH THỨC T H Â M NHẬP THỊ T R Ư Ờ N G QUỐC TẾ CỦA TNCS 34 1 Thực trạng sử dụng các hình thức thâm nhập thộ trường quốc tế của TNCs.34 . 1.1. Xuôi khẩu 34 1.2. Nhượng quyền kinh doanh 38 1.2.1. Tình hình sử dụng phương thức Franchise trên thế giới 38 Nguyễn Bích Diệp A15K42D KTNT
- Khoa luận tốt nghiệp 2007 Nghiên cứu các hình thức thâm nhập thi trường quốc tế cù TNCs a 1.2.2. McDonald's- Bài học thành công vềFranchise 45 1.3. Sáp nhập và mua lại " 1.3.1. Tình hình M&A trong những năm gần đây 51 13.2. American Online sáp nhập với Time Warner- Một ví dụ M&A tiêu ị/ biểu 55 2. Những tác động của các hoạt động thâm nhập thị trường quốc tế của TNCs đối với nền kinh tế thế giới • 59 2.1. Trong thương mại quốc tế. 59 2.2. Tron đầu tư quốc tế g • 60 2.3. Tron hoạt động nghiên cứu và phát triển (R&D) g 62 2.4. Phát triển nguồn nhăn lực 64 C H Ư Ơ N G 3: NHỮNG BÀI H Ọ C KINH NGHIỆM NHẰM N Â N G CAO sức CẠNH TRANH V À K H Ờ N Ă N G T H Â M NHẬP THỊ T R Ư Ờ N G QUỐC T Ế CHO C Á C DOANH NGHIỆP VN 66 1. Tinh hình hoạt động của TNCs tại VN 66 1.1. Tổng quantìnhkinh hoạt động của TNCs tại VN 66 1.2. ệnh hưởng của TNCs đối với n kin tếVN ền h 67 2. Bài học kinh nghiệm nhằm nâng cao sức cạnh tranh và khả năng thâm nhập thị trường quốc tế cho các doanh nghiệp VN 70 2.1. Đẩy mạnh quan hệ hợp tác với TNCs nước ngoài 70 2.2. Tiếp tục sử dụng phương thức xuất khẩu làm phương thức chiến lược trong thâm nhập thị trường quốc tế. 72 2.3. Nổ lực xây dựng, phát triển và bảo vệ thương hiệu đề kin doanh h nhượng quyềnthàn công h 74 2.4. Tích cực cổ phần hóa doanh nghiệp đề hội nhập dễ dàng với làn sóng M&A thế giới 76 2.5. Chủ động tiếntới hình thành TNCs riêng mang quốc tịch Việt Nam... 77 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU T H A M KHỜO 86 DANH M Ụ C C H Ữ VIẾT TẮT 89 DANH M Ụ C BỜNG BIỂU 90 Nguyễn Bích Diệp A15K42D KTNT
- Khoa luận tốt nghiệp 2007 Nghiên cứu các hình thức thâm nhập thị trường quốc tế cùa TNCs LỜI MỞ ĐẦU * 1. Tính cấp thiết của đề tài Từ những thập niên cuối cùng của thế kỷ XX, một hiện tượng kinh tế nổi bật của thế giới là sự phát triển siêu tốc của các tập đoàn kinh tế lớn, hình thành nên những công ty xuyên quốc gia (TNCs) khổng lồ. Những tên tuổi nổi tiếng như Ford, Toyota, Toshiba, Philips, Apple, IBM, Nokia, Unilever... dường như đã trỏ nên rứt quen thuộc đối với tứt cả mọi người chứ không chỉ trong giới kinh doanh quốc tế. Đ ó là những đại diện tiêu biểu cho những tập đoàn kinh tế hùng mạnh về tiềm lực t i chính và khoa học công nghệ, tiên à phong trong lĩnh vực đầu tư, nghiên cứu chuyển giao công nghệ và phứt triển nguồn nhân lực... Với 77.175 công ty mẹ và 773.019 công ty chi nhánh, các TNCs chiếm lĩnh 9 0 % FDI, 8 0 % công nghệ mới, và 6 4 % thương mại của toàn thế giới. Trong nửa đầu những năm 1990, những công ty này đã nắm trong tay một khối lượng tài chính khổng lồ 6.680 tỷ USD, gứp gần 2 lần toàn bộ ngân sách hàng năm của 7 nước công nghiệp giàu nhứt thế giới. Đến năm 2004, chỉ riêng 30 TNCs hàng đầu thế giới đã nắm giữ tổng tài sản là 3.052 tỷ USD [22,tr.270]. Ngày nay, TNCs hiện chính là thế lực chi phối tuyệt đại bộ phận nền kinh tế thế giới. Thế lực đó không ngừng mở rộng, phát huy tác động dưới nhiều hình thức khác nhau và ảnh hưởng sâu sắc đến cuộc sống của con người cũng như của các tổ chức sản xuứt kinh doanh trên toàn thế giới. Có được sức cạnh tranh và sự ảnh hưởng sâu rộng ứy chính là nhờ họ đã xây dựng được những chiến lược thâm nhập, chiếm lĩnh và khai thác thị trường nước ngoài hết sức khôn khéo, hiệu quả. Đôi khi đó là cả một nghệ thuật của người lãnh đạo, của một tập thể trí tuệ. Những hình thức thâm nhập thị trường nước ngoài Ì Nguyên Bích Diệp A15K42D KTNT
- Khoă luận tốt nghiệp 2007 Nghiên cứu các hình thức thâm nhập thi trường quốc tế của TNCs của TNCs thực sự là điều đáng nghiên cứu, học hỏi cho bất kỳ một tổ chức sản xuất kinh doanh nào muốn vươn tầm ra thế giới, hội nhập và phát triển. Tại V N với khoảng hơn 90.000 doanh nghiừp, trong đó đa số có quy m ô vữa và nhỏ, có thể nói chưa có một doanh nghiừp nào đủ khả năng phát triển lên thành công ty xuyên quốc gia. Tiềm lực tài chính, khoa học công nghừ cũng như trình độ của nguồn nhân lực đều còn hạn chế. Trong khi đó, sức ép cạnh tranh và hội nhập kinh tế ngày càng tăng mạnh, khiến các doanh nghiừp phải không ngừng nỗ lực để tồn tại và phát triển. Viừc thâm nhập và mở rộng thị trường không chỉ trong nước m à còn vươn ra nước ngoài là điều cần thiết, mang ý nghĩa sống còn. Tuy nhiên, vói khả năng còn nhiều hạn chế như vậy, các doanh nghiừp V N trước hết cần tìm hiểu những bài học thành công hàng đầu thế giới trong viừc thâm nhập thị trường quốc tế, cụ thể là của các công ty xuyên quốc gia, sau đó tự lựa chọn cho mình được một phương thứcriêngphù hợp nhất, hiừu quả nhất. Qua đó, doanh nghiừp có thể nâng cao được sức cạnh tranh của doanh nghiừp và cũng là nâng cao vị thế của VN- một quốc gia nhỏ bé đang trên đà hội nhập. Chính bởi sự cần thiết này, tác giả đã chọn đề tài: "Nghiên cứu các hình thức thâm nhập thị trường quốc tê của các công ty xuyên quốc gia (TNCs) và bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp Việt Nam" làm đề tài cho khoa luận tốt nghiừp của mình. 2. Mục đích nghiên cứu Mục đích của khoa luận là nhằm: > Làm rõ được những vấn đề lý luận cơ bản về TNCs và các hình thức thâm nhập thị trường quốc tế tiêu biểu của TNCs > Tìm hiểu, phân tích và đánh giá thực trạng các hoạt động thâm nhập thị trường quốc tế của TNCs 2 Nguyên Bích Diệp A15K42DKTNT
- Khoă luận tốt nghiệp 2007 Nghiên cứu các hình thức thâm nhập thi trường, quốc tế của TNCs > Đưa ra được một số bài học kinh nghiệm nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh với TNCs và thâm nhập thị trường quốc tế cho các doanh nghiệp VN. 3. Đ ố i tượng và phạm nghiên cứu Đ ố i tượng nghiên cứu của khoa luận là các hình thức thâm nhập thị trường quốc tế của TNCs và khả năng thâm nhập thị trường quốc tế của các doanh nghiệp VN. Phạm vi nghiên cứu của khoa luận chỉ giói hạn ở ba hình thức thâm nhập thị trường quốc tế chù yếu của nsrcs, đó là: xuẫt khẩu, nhượng quyền thương hiệu và sáp nhập và mua lại; trong khoảng thòi gian từ 1995 đến nay. 5. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu của khóa luận trước hết vẫn là sự kết hợp giữa phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, kết họp giữa lý luận và thực tiễn. Ngoài ra, khóa luận còn sử dụng một số phương pháp phân tích, xử lý thông tin như: quy nạp, diễn dịch, phân tích và tổng hợp và phương pháp nghiên cứu tại bàn: thu thập các tài liệu, thông tin qua sách tham khảo, qua Internet, qua báo, tạp chí chuyên ngành... 6. B ố cục của khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, khoa luận được chia làm 3 chương: Chương 1: Những vẫn đề lý luận về TNCs và các hình thức thâm nhập thị trường quốc tế của TNCs Chương 2: Thực trạng các họat động thâm nhập thị trường quốc tế của INCs Chương 3: Những bài học kinh nghiệm nhằm nâng cao sức cạnh tranh và khả năng thâm nhập thị trường quốc tế cho các doanh nghiệp V N 3 Nguyên Bích Diệp A15K42D KTNT
- Khoă luận tốt nghiệp 2007 Nghiên cứu các hình thức thâm nhập thi trường, quốc tế của TNCs Mặc dù những nghiên cứu về TNCs là hế sức rộng lớn, đặc biệt là các t hình thức thâm nhập thị trường quốc tế vô cùng đa dạng, phức tạp, khiế quá n trình nghiên cứu gặp nhiều khó khăn, nhưng tác giả đã cố gắng để hoàn thành khóa luận một cách tốt nhất trong phạm vi nghiền cứu và kiến thức của mình. Em xin gẫi lòi cảm ơn chân thành tới cô giáo- Thạc sỹ Phạm Thị Hồng Yến- người đã tận tình giúp đỡ và hướng dẫn em hoàn thành khóa luận này. Em cũng xin chân thành cảm ơn tất cả các thầy cô giáo đã truyền đạt cho em nhiều kiến thức và kinh nghiệm quý báu, cũng như những người thân, bạn bè và đồng nghiệp đã tạo điều kiện giúp đỡ, cung cấp những nguồn thông tin hữu ích để em có thể hoàn thành tốt khóa luận này. Hà Nội, ngày 8 tháng 11 năm 2007 Sinh viên Nguyễn Bích Diệp 4 Nguyễn Bích Diệp A15K42D KTNT
- Khoă luận tốt nghiệp 2007 Nghiên cứu các hình thức thâm nhập thi trường, quốc tế của TNCs CHƯƠNG 1: NHŨNG VẤN ĐỂ LÝ LUẬN VỀ TNCS VÀ CÁC HÌNH THỨC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG QUỐC TÊ CỦA TNCS 1. Tổng quan về TNCs 1.1. Khái niệm Sự phát triển mạnh mẽ, sức cạnh tranh và tầm ảnh hưởng không ngừng lớn mạnh của TNCs đối vói nền kinh tế thế giới đã khiến cho TNCs trở thành đề t i bàn thảo và nghiên cứu của nhiều nhà kinh tế, chí trị, hoạch định à nh chính sách... Có rất nhiều định nghĩa về TNCs, nhưng hiện nay vẫn chưa có một định nghĩa nào đưọc hoàn toàn chấp nhận, bởi tính đa quốc gia- một đặc trưng riêng của loại hình công ty này- lại không thống nhất đưọc khi xem xét từ các góc độ khác nhau như: kinh tế, chí trị, pháp luật, quản lý... Tuy nh nhiên, sau đây xin giới thiệu hai quan niệm về tên gọi của TNCs và những định nghĩa tiêu biểu. 1.1.1. Thuật ngữ Có rất nhiều thuật ngữ dùng để chỉ công ty xuyên quốc gia. Trong đó, tồn tại hai quan niệm chính. Thứ nhất, quan niệm về còng ty quốc tế (International Corporation) bao hàm những thuật ngữ: công ty siêu quốc gia, công ty toàn cầu hay công ty thế giới, công ty đa quốc gia, công ty xuyên quốc gia. Công ty siêu quốc gia (Super-National Corporation) là loại công ty không có một quốc tịch nào cụ thể, nếu căn cứ vào những quy định của luật pháp quốc tế về quốc tịch của một công ty. Hoạt động của chúng không bị điều chỉnh bởi luật pháp của bất kì quốc gia nào. Thực tế, hoạt động của các công ty này chịu sự điều phối của các công ước, điều ước quốc tế khai sinh ra chúng. Công ty toàn cầu (Global Corporation) là công ty có các chiến lưọc kinh doanh và cũng như tư duy hành động của nó đều hướng ra toàn thế giới (world 5 Nguyễn Bích Diệp A15K42D KTNT
- Khoă luận tốt nghiệp 2007 Nghiên cứu các hình thức thâm nhập thi trường, quốc tế của TNCs orientation). Đây là một xu thế và là mục tiêu của các công ty lớn hiện nay trong bối cảnh quốc tế hoa kinh tế diễn ra ngày càng sâu sắc, thế giói đang tiến tới hình thành "một thị trường toàn cầu". Đ ể tồn tại và trở thành người chiến thắng trong "thị trường" đó, các công ty tỉt yế sẽ trở thành công ty u toàn cầu. Như vậy quan điểm này không quan tâm đế nguồn gốc sở hữu, cũng n như quốc tịch của công ty, không chú ý đế bản chỉt quan hệ sản xuỉt của n quốc gia có công ty đó ha chinh nhánh của nó m à chỉ quan tâm đế các hoạt n động sản xuỉt, kinh doanh, thương mại, đầu tư quốc tế của công ty. Điều đó có nghĩa là họ chỉ chú ý đế mặt quốc tế hóa hoạt động kinh doanh của các n công ty này. Thứ hai, quan niệm về công ty xuyên quốc gia (Transnational Corporations, gọi tắt là TNCs) là những công ty tư bản độc quyền, chủ sở hữu tư bản là của một nước nhỉt định. Theo quan niệm này, người ta chú ý đến tính chỉt sở hữu và quốc tịch của tư bản: vốn đầu tư- kinh doanh là của ai, ở đâu. Hình thức điển hình của loại công ty này là chủ tư bản của một nước cụ thể nào đó có công ty mẹ đóng tại nước đó và thực hiện kinh doanh trong và ngoài nước, bằng cách lập các công ty con ở nước ngoài. Ví dụ, công ty Toyota của Nhật Bản, trong quá trình sản xuỉt kinh doanh đã dần dần trở thành một trong những còng ty khổng lồ của thế giới, và hiện đang đứng đầu trong số các nhà sản xuỉt ô tô của thế giới, với 522 chi nhánh trên khắp toàn cầu và tổng tài sản khoảng 10,5 nghìn tỷ Yên (khoảng 883 tỷ USD) [37]. 1 Dựa trên tiêu thức sở hữu còn có khái niệm công ty đa quốc gia (Multinational Corporation-MNCs). MNCs cũng là tư bản độc quyền thực hiện thiết lập các chi nhánh ở nước ngoài để tiến hành các hoạt động kinh doanh quốc tế, nhung khác TNCs ở chỗ tư bản sở hữu của công ty mẹ là hai hay nhiều 1 Tỷ giá Yín/USD= 120 (tháng 9/2007) 6 Nguyễn Bích Diệp A15K42D KTNT
- Khoă luận tốt nghiệp 2007 Nghiên cứu các hình thức thâm nhập thi trường, quốc tế của TNCs nước. Ví dụ như 2 công ty mẹ Royal Dutch/Shell Group và Unilerver đều có vốn sở hữu thuộc Anh và Hà Lan hoặc công ty Fortis thuộc sở hữu của Bỉ và Hà Lan. Vì sở hữu của công ty thuộc tư bản hai nước, nên người ta gọi chúng là công ty đa quốc gia, hay còn gọi là công ty liên quốc gia. Như vậy, quan niệm này có sự phân đừnh rõ hai loại hình công ty hoạt động trên thế giới, đó là công ty xuyên quốc gia và đa quốc gia. Sự phân đừnh này chủ yế căn cứ vào vốn của công ty thuộc chủ sở hữu của chủ tư bản một u nước hay nhiều nước và từ đó liên quan đế tập đoàn lãnh đạo quản lý công ty. n Nếu là công ty xuyên quốc gia thì tập đoàn lãnh đạo, quản lý công ty thuộc về các nhà tư bản của một nước. Còn nế là công ty đa quốc gia thì hội đồng u quản trừ gồm các nhà tư bản có cổ phần thuộc nhiều nước khác nhau. Sự phân đừnh này chỉ căn cứ vào quốc từch của công ty mẹ chứ không căn cứ vào các chi nhánh ở nước ngoài. Và nế xét theo góc độ như vậy, các công ty đa quốc gia chỉ chiếm một u phần không đáng kể trong các công ty hoạt động xuyên quốc gia. Trong số 500 công ty lớn nhất thế giới hiện nay chỉ có 3 MNCs (Royal Dutch/Shell, Unilerver, Fortis) thuộc sở hữu của hai nước, số còn lại chính là 497 TNCs (chiếm 99,4% tổng số công ty) thuộc sở hữu của một nước, không có công ty nào thuộc sở hữu từ ba nước trở lên. Có thể thấy tính chất "đa quốc gia" của công ty mẹ là rất thấp, vì vậy m à ngày nay người ta thường dùng thuật ngữ "công ty xuyên quốc gia" hơn [ll,tr.33]. 1.1.2. Định nghĩa N ă m 1976, OECD đã đừnh nghĩa trong cuốn "Đừnh hướng cho cấc công ty đa quốc gia": "Một công ty đa quốc gia bao gồm nhiều công ty hay thực thể kinh tế, Những thực thể này có thể thuộc quyền sở hữu cá nhân, thuộc quyền sở hữu nhà nước hay sở hữu hỗn hợp, được thành lập ở nhiều nước khác nhau và có mối liên kết chặt chẽ. Chúng ảnh hưởng đến hoạt động của nhau và đặc bi t cùng có chung mục đích và nguồn vốn kinh doanh. Trong một công ty đa Ì Nguyễn Bích Diệp A15K42D KTNT
- Khoa luận tốt nghiệp 2007 Nghiên cứu các hình thức thâm nhập thi trường quốc tế của TNCs quốc gia, mức độ tự chủ của các thực thể rất khác nhau, tùy thuộc vào bản chất mối liên kết và lĩnh vực hoạt động giữa chúng ". Nhóm các nhà nghiên cứu thuộc LHQ trong báo cáo 'Tác động của các công ty đa quốc gia đến quá trình phát triển và quan hệ quốc tế" đã viết: "Công ty đa quốc gia là những công ty nắm quyền sở hữu hay kiểm soát hoạt động sản xuất và hệ thống bán hàng tại nhiều nước khác ngoài nước của mình. Đây không chi là công ty cổ phần, công ty tư nhân mà chúng có thể là những công ty dưới hình thức hẹp tác xã hay thực thể thuộc quyền sở hữu Nhà nước ". N ă m 1998, trong Báo cáo Đầu tư Thếgiới của LHQ đã nêu định nghĩa về công ty xuyên quốc gia cụ thể hơn như sau: "Các công ty xuyên quốc gia là những công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc vô hạn bao gồm các công ty mẹ và các chi nhánh nước ngoài của chúng. Các công ty mẹ là các công ty mà việc kiểm soát tài sản của các thực thề kinh tế khác ở nước ngoài thường đưẹc thực hiện thông qua việc góp vốn tư bản cổ phần của chúng. Mức góp vốn 10% thường đưẹc xem như là ngưỡng đối với quyền kiểm soát tài sản của các công ty khác. Các chi nhánh nước ngoài (còn gọi là công ty con) là các công ty TNHH hoặc vô hạn trong đó chủ đầu tư là người sống ở nước ngoài, có mức góp vốn cho phép có đưẹc lẹi ích lâu dài trong việc quản lý công ty đố (mức góp vốn cổ phần 10% đối với công ty TNHH hoặc tương đương với công ty trách nhiệm vô hạn)". Các chi nhánh nước ngoài (hay là công ty con) là các công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc vô hạn, trong đó chủ đầu tư là người sống ở nước khác, có mức góp vốn cho phép, có được lợi ích láu dài trong việc qu n lý hoạt động của công ty đó. Cũng theo LHQ, công ty con (subsidiary enterprises), công ty liền kết (associate enterprises), công ty nhánh (branches) đều được gọi chung là cấc chi nhánh nước ngoài (íoreign affiliates) hay các chi nhánh (affiliates). 8 Nguyễn Bích Diệp A15K42DKTNT
- Khoă luận tốt nghiệp 2007 Nghiên cứu các hình thức thâm nhập thi trường quốc tế của TNCs Tóm lại, có nhiều đinh nghĩa về công ty xuyên quốc gia, nhưng có thể rút ra 3 điểm đặc trung nhất của một TNC như sau: Một là, được cấu thành từ hai bộ phận là Công ty mẹ và các chi nhánh; hai là, phải có mạng lưới các chi nhánh và các chi nhánh hoạt động ở nước ngoài; ba là, giữa công ty mẹ và các chi nhánh có mối quan hệ ràng buộc về kinh tế, tự chức, trong đó các chi nhánh chịu sự kiểm soát ở mức độ nhất định của công ty mẹ. Cuối cùng, có thể hiểu một cách đơn giản rằng, TNCs là những công ty quốc gia thực hiện việc sản xuất kinh doanh quốc tế thông qua việc thiết lập các hệ thống chi nhánh ở nước ngoài dưới sự kiểm soát của công ty mẹ nhằm phân chia thị trường thế giới và tìm kiếm lợi nhuận tối đa. 1.2. Tiền đề cho sự ra đời của TNCs Thứ như,tíchtụ tư bản và tập trung sản xuất cao độ, dẫn đến độc quyền của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa chính là tiền đề lớn nhất cho sự ra đời của TNCs. Với mục tiêu tối đa hoa giá trị thặng dư, các công ty đã không ngừng tích lũy tư bản để mở rộng sản xuất. Vói lợi thế kinh tế theo quy mô, các công ty lớn ngày càng phất triển hơn, trở thành những công ty hùng mạnh hơn. Bên cạnh đó, nền kinh tế tư bản chủ nghĩa với cơ chế tự do cạnh tranh và mục tiêu lợi nhuận tối đa khiến cho các công ty nhỏ bị thủ tiêu dần dần, bị loại khỏi thị trường hoặc phải sáp nhập lại thành những còng ty lán hơn, do đó làm nảy sinh tập trung sản xuất và sự tập trung này ở một mức độ nhất định của sự phát triển sẽ dẫn đến độc quyền. Cuối thế kỷ X I X đầu thế kỷ XX là giai đoạn của chủ nghĩa đế quốc- giai đoạn độc quyền của chủ nghĩa tư bản. Quy m ô sản xuất và thương mại phát triển không còn dừng lại trong phạm vi quốc gia m à được mở rộng trên phạm v i quốc tế, thúc đẩy sự liên minh giữa các công ty tư bản trong hoạt động sản xuất và phân phối hàng hoa trên thị trường thế giới. Sau Đ ạ i chiến thế giới lần thứ hai, những tiến bộ to lớn của khoa học công nghệ đã tạo điều kiện hết sức thuận lợi cho quá trình quốc tế hoa sản xuất, đẩy mạnh quá trình Nguyễn Bích Diệp A15K42D KTNT
- Khoa luận tốt nghiệp 2007 Nghiên cứu các hình thức thâm nhập thị trường quốc tế cùa TNCs tích tụ và tập trung sản xuất trên quy m ô toàn cầu. Cùng với quá trình đó, hoạt động xuất khẩu tư bản xuất hiện và tăng lên mạnh mẽ vào thập kỷ 80. Thông qua hoạt động đầu tư trực tiếp, chuyển giao công nghệ, cho vay vốn... các công ty độc quyền quốc gia thực hiện chiến lược bành trướng quốc tế của mình. Đó chính là cơ sữ hình thành nên TNCs. Thứ hai, cách mạng khoa học công nghệ có tác động rất lớn đến sự phát triển của cơ sữ hạ tầng, đặc biệt trong lĩnh vục vận tải và thông tin liên lạc, làm giảm đáng kể chi phí kinh doanh của các công ty, từ đó tạo điều kiện cho các công ty vươn tới những thị trường xa hơn để tìm nguồn cung cấp nguyên liệu và tiêu thụ sản phẩm. Các hệ thống TNCs được điều hành và kiểm soát bữi một trung tâm chỉ có thể trữ thành hiện thực trên cơ sữ sự phát triển cơ sữ hạ tầng về vận tải và truyền thông cũng như quá trình tự do hoa thương mại và thanh toán quốc tế. Thứ ba, tự do cạnh tranh đã khiến cho hao mòn vô hình của tư bản cố định diễn ra nhanh chóng. Đ ể chiếm vị trí thượng phong trong cuộc cạnh tranh gay gắt với các đối thủ, các tập đoàn kinh tế phải đi trước đón đầu trong việc nghiên cứu công nghệ và cho ra đòi những sản phẩm mới. K h i vòng đời sản phẩm đến giai đoạn chín muồi, tính cạnh tranh giảm, tức tư bản cố đinh đã bị hao mòn vô hình thì cấc tập đoàn tư bản phải tìm cách chuyển dây chuyền công nghệ đã bị hao mòn vô hình sang các nước đang phát triển thông qua việc thiết lập chi nhánh tại các nước đó. Thứ tư, phong trào giải phóng dân tộc của các nước thuộc địa sau thế chiến thứ hai đã giúp cho nhiều nước thuộc địa giành được tự do và trữ thành các nền kinh tế độc lập với các nước đế quốc. Điều đó làm cho các nước đế quốc không còn được tự do bóc lột tài nguyên, thao túng nền kinh tế của các nước thuộc địa. Đ ể thâm nhập vào các nền kinh tế này nhằm thu lợi nhuận cao từ những thị trường khát vốn và công nghệ nhưng dồi dào các nguồn nguyên liệu và nhân công, thì việc thiết lập mạng lưới chi nhánh xuyên quốc gia chính là con đường tốt nhất. 10 Nguyên Bích Diệp A15K42D KTNT
- Khoă luận tốt nghiệp 2007 Nghiên cứu các hình thức thâm nhập thi gương quốc tế cùa TNCs Tóm lại, trong điều kiện quốc tế hóa sản xuất phát triển, sự ra đòi của TNCs là một tất yếu khách quan và đó là sản phẩm của quá trình quốc tế hoa sản xuất. Trong đó, tích tụ và tập trung sản xuất là điều kiện cơ bản để hình thành nên TNCs, vì chỉ có thông qua tích tụ và tập trung sản xuất mói tạo được tiền đề vật chất để các tập đoàn tư bản vươn ra khỏi biên giới quốc gia hoạt động trên phạm vi quốc tế, thực hiện cọm nhánh tại nhiều nước thông qua hoạt động đầu tư nhằm thu lợi nhuận cao. 1.3. Đặc trung của TNCs TNCs có quy mô sản xuất lớn Tận dụng lợi thế của khoa học công nghệ phát triển, TNCs có khả năng kiểm soát và vận hành một cách rất hiệu quả mạng lưới khổng l ồ của mình. Với khoa học quản lý tiên tiến và các tr. thiết bị hiện đại, TNCs đã thiết lập được một cơ cấu tổ chức phù hợp, vừa đảm bảo quyền kiểm soát của công ty mẹ đối với các chi nhánh, vừa đảm bảo tính độc lập, linh hoạt của các công ty con. Thông qua đó, TNCs có thể kết hợp một cách tối ưu các yếu tố sản xuất trên quy m ô toàn cầu, tạo thành một hệ thống sản xuất có khả năng sản xuất một khối lượng sản phẩm khổng lồ. Nhờ lợi ích kinh tế theo quy mô, TNCs càng tối đa hóa việc tiếp cận với cấc nguồn lực tại nhiều nước, với chi phí rất thấp và khả năng sinh lời cao, tích lũy giá trị thặng dư và ngày một phát triển vói sức sản xuất cực lớn. Theo thống kê của UNCTAD, tổng giá trị gia tăng do một số TNCs tạo ra còn lớn hơn nhiều so với tổng giá trị của toàn bộ nền kinh tế của một số nước. Ví dụ, tổng giá trị gia tăng năm 2000 của công ty Exxon đạt 64 tỷ USD, công ty General Motor đạt 56 tỷ USD, Ford Motor đạt 44 tỷ USD... trong khi con số đó của toàn bộ nền kinh tế V N là 31 tỷ USD, Cuba là 24 tỷ USD, Tuynisia là Ì tỷ USD... [22] li Nguyễn Bích Diệp A15K42DKTNT
- Khoa luận tốt nghiệp 2007 Nghiên cứu các hình thức thâm nhập thị trường quốc tế của TNCs TNCs có năng lực nghiên cứu khoa học công nghệ và phát triển sản phẩm mạnh Nghiên cứu khoa học để nâng cao trình độ công nghệ và phát triển sản phẩm là đòi hỏi mang tính khách quan của cuộc cạnh tranh khốc liệt trên quy m ô quốc tế, là điều kiện tiên quyết để đảm bảo sự tồn tại của công ty. Chính vì vậy, TNCs luôn đề cao chiến lược đi đầu trong công nghệ và trên thực tế, chúng nỹm giữ trong tay phẩn lớn các sáng tạo công nghệ của thếgiói. 8 0 % bản quyền kỹ thuật công nghệ của thếgiói là nằm trong tay TNCs. Nhờ có tiềm lực tài chính lớn, TNCs có thể thu hút được số lượng lớn các nhà khoa học và xây dựng được cơ sỏ vật chất hiện đại phục vụ cho việc nghiên cứu và thử nghiệm sản phẩm mới. Việc nghiên cứu thường được tiến hành tại các công ty mẹ. Sau khi được tung ra thị trường và thu được lợi nhuận độc quyển cao tại nước chính quốc và bước vào giai đoạn chín muồi thì dây chuyên công nghệ lại được chuyển nhượng cho các chi nhành tại các nước đang phát triển. Chính nhờ có mạng lưới chi nhánh tại nhiều khu vực có trình độ phát triển khác nhau ữên phạm vi toàn cầu mà TNCs có thể khai thác triệt để lợi nhuận từ cấc dây chuyền công nghệ kể cả khi nó đã bị hao mòn vô hình, sau đó lại tiếp tục vào nghiên cứu công nghệ mói. TNCs có khả năng cạnh tranh cao Với hệ thống chi nhánh tại nhiều thị trường, TNCs có thể tiếp cận vói mạng lưới marketing xuyên quốc gia, cho phép chúng nỹm bỹt nhanh nhạy và có khả năng thích ứng lớn đối với những thay đổi trong nhu cầu đa dạng của các thị trường, từ đó thỏa mãn tốt nhất nhu cầu của khách hàng quốc tế. Mặt khác, với quy m ô tổ chức lớn, TNCs có thể sản xuất được những sản phẩm tốt nhất vói chi phí thấp nhất, cùng với thương hiệu tốt, mạng lưới các nhà cung cấp và phân phối lớn... đã giúp cho TNCs luôn chiế ưu thếso với các công ty m khác, đặc biệt là thị trường của các quốc gia đang phát triển, noi m à sức ở canh tranh của các doanh nghiệp trong nước còn bị hạn chế. 12 Nguyên Bích Diệp A15K42DKTNT
- Khoă luận tốt nghiệp 2007 Nghiên cứu các hình thức thâm nhập thi trường quốc tế của TNCs TNCs có khả năng điều phối vốn trên toàn thế giới Nắm trong tay một khối lượng t i sản khổng lồ, TNCs là chủ thể của à những luồng vốn đầu tư luân chuyển khắp thế giói. Với việc kiểm soát mạng lưới chi nhánh rộng khắp thế giới, TNCs chủ động kiểm soát cả việc điều phối, luân chuyển vốn, từ nơi có tỷ suằt lợi nhuận thằp đến nơi có tỷ suằt lợi nhuận cao, từ nơi thừa đến nơi thiếu vốn, từ nơi có thuế suằt cao đến nơi có thuế suằt thằp... thông qua hoạt động đầu tư để thực hiện chiến lược bành trướng của mình. Ngoài việc lưu chuyển nguồn vốn tự có trong nội bộ hệ thống, TNCs còn lập ra các công ty tài chính chuyên ngành và các công ty góp cổ phần nhằm huy động vốn từ bên ngoài như thị trường tài chính tại chỗ hoặc thị trường tiền tệ quốc gia, từ đó đẩy nhanh hơn nữa luồng chu chuyển vốn để thu lợi nhuận cao. 2. Lý do các công ty thâm nhập thị trường quốc tế Hầu hết các công ty đều thích ở lại kinh doanh trong nội địa nếu thị trường đủ lớn. Kinh doanh trong nước, họ sẽ không phải đối mặt với những khó khăn, thách thức do sự khác biệt về văn hóa, tập quán, chính tri, luật pháp, ngôn ngữ... gây ra. Công việc kinh doanh sẽ dễ dàng và an toàn hơn. Vậy tại sao các công ty lại lựa chọn phát triển thị trường ra nước ngoài? Lý do đó là: Thứ nhất, khi hoạt động trên phạm vi quốc tế, các công ty có thể thực hiện được lợi thế về khả năng riêng biệt của mình ở những thị trường lớn hơn, thu được doanh thu và lợi nhuận cao hơn. Các khả năng riêng biệt là những điểm mạnh duy nhằt khiến các công ty khác biệt hóa sản phẩm, dịch vụ của mình so với những đối thủ cạnh tranh khác. Đó có thể là về hiệu quả sản xuằt kinh doanh, chằt lượng sản phẩm, bí quyết công nghệ, khả năng đổi mói, hoặc sự nhạy cảm cao với khách hàng.. .Nhưng nói chung, tằt cả đều được thể hiện ra trong sản phẩm hoặc dịch vụ m à công ty đưa ra với khách hàng, các công ty khác khó m à làm theo hoặc bắt chước. Chính các điểm mạnh này đã tạo ra nền tảng cho lợi thế cạnh tranh của công ty. Do đó, các công ty có thể đạt mức 13 Nguyễn Bích Diệp A15K42D KTNT
- Khoă luận tốt nghiệp 2007 Nghiên cứu các hình thức thâm nhập thi gương quốc tế cùa TNCs doanh số khổng lồ với các sản phẩm khác biệt trên những thị trường nước ngoài rộng lớn m à ở đó, các đối thủ bản địa thiếu các khả năng và sản phẩm tương tự. Thứ hai, nhờ các hoạt động quốc tế, công ty có thể thực hiện đưậc lợi thế theo vị trí. Lậi thế vị trí là lậi thế phát sinh từ việc thực hiện hoạt động tạo ra giá trị ở vị trí tối ưu đối với hoạt động đó, bất kể nơi nào trên thế giói (trong điều kiện các chi phí vận chuyển và các hàng rào thương mại cho phép). Một hoạt động tạo ra giá trị ở vị trí tối ưu có thể đem lại một trong hai ảnh hưởng: hạ thấp chi phí của việc tạo ra giá trị, giúp công ty có đưậc lậi thếcạnh tranh nhờ chi phí thấp; hoặc giúp công ty khác biệt hóa sản phẩm của mình và đặt giá cao. Chẳng hạn, với cấc hoạt động lắp ráp ô tô, hãng Ford không nhất thiết phải thuê nhân công tại Nhật hay Hoa Kỳ để sau đó bán sản phẩm trên thị trường Hoa Kỳ, vì chi phí nhân công ở 2 thị trường này rất đắt đỏ. Họ đã thuê thực hiện hoạt động sản xuất buồng lái ở Châu Au, khung xe ở Bác Mỹ, và thuê nhân công lắp ráp ở một quốc gia đang phát triển: Brazil, rồi sau đó mới quay trở về nhập khẩu vào Hoa Kỳ để bán. Với việc lựa chọn những vị trí tối ưu để sản xuất ra sản phẩm, Ford đã hạ thấp đưậc chi phí m à vãn đảm bảo đưậc chất lưậng của sản phẩm [6,tr.462]. Thứ ba, công ty có thể thực hiện đưậc lợi thế quy mô và hiệu ứng "đường cong kinh nghiệm". Lậi thếquy m ò cho phép giảm chi phí của một sản phẩm do chi phí cố định trên một đơn vị sản phẩm không tăng, hoặc tăng không nhiều khi tăng quy m ô sản xuất. Tuy nhiên, hiệu quả kinh tế theo quy m ô có thể không có đưậc nế một số yêu cầu khác nhau ở những thị trường u khác nhau đòi hỏi phải có sự điều chỉnh sản phẩm, hoặc chi phí thâm nhập thị trường (xúc tiến, thiết lập mạng lưới phân phối, quảng cáo...) có thể vưật quá chi phí sản xuất tiết kiệm đưậc. 14 Nguyễn Bích Diệp A15K42D KTNT
- Khoă luận tốt nghiệp 2007 Nghiên cứu các hình thức thâm nhập thi gương quốc tế cùa TNCs Tác động của đường cong kinh nghiệm sẽ Thời gian làm giảm chi phí biến đổi trên một đơn vị sản Hình 1: Đường cong kinh phẩm, do nâng cao kỹ năng, kỹ xảo của người lao nghiệm (learning curve) động. Khi sản xuất càng nhiều sản phẩm, kỹ năng của người lao động sẽ tăng lên, và do đó thời gian lao động cần thiết sẽ giảm xuống. Kỹ năng Ngoài những lý do trên, các công ty, đặc biệt là các công ty đã hình thành nên mạng lưới xuyên quốc gia, còn thểc hiện mở rộng thị trường quốc tế do muốn giảm bót sể phụ thuộc vào thị trường nội địa; do muốn khai thác tối đa nhu cầu thị trường rộng lớn bên ngoài; do sản phẩm ở thị trường nội địa đã vào giai đoạn bão hòa, phải đẩy sang các thị trường khác để tiếp tục kéo dài vòng đời sản phẩm; do sức ép cạnh tranh tại thị trường nội địa; hay do xu thế toàn cầu hóa buộc các công ty phải hội nhập và hợp tác trên phạm vi toàn cầu... 3. Các hình thức thâm nhập thị trường của TNCs Điều quan trọng nhất đối với một công ty kinh doanh trên thị trường quốc tế là phải lểa chọn được cách thức thâm nhập vào từng thị trường nước ngoài riêng biệt. Chỉ khi lểa chọn được hình thức thâm nhập thì công ty mói có thể thểc thi một loạt các chiến lược, kế hoạch có liên quan khác. M ỗ i một phương thức có những ưu, nhược điểm khác nhau và đòi hỏi công ty phải cân nhắc, lểa chọn cho phù hợp với mục tiêu, khả năng và điều kiện của mình. Những phương thức thâm nhập thị trường quốc tế vẫn thường được sử dụng bao gồm: xuất khẩu (Exporting), bán giấy phép (Licensing), nhượng quyền kinh doanh (Franchising), liê doanh (Joint Venture) và đầu tư trểc tiếp nước n ngoài (FDI) (trong đó bao gồm: đầu tư mới (greeníield) và sáp nhập và mua lại ( M & A ) ) [2,tr.90]. Tuy nhiên, trong phạm vi của khóa luận, tác giả chỉ tiến hành nghiê cứu ba loại hình chủ yếu, đặc trưng nhất đó là: xuất khẩu, nhượng n quyền kinh doanh và sáp nhập và mua lại. Đây là ba hình thức m à TNCs đã và 15 Nguyễn Bích Diệp A15K42DKTNT
- Khoă luận tốt nghiệp 2007 Nghiên cứu các hình thức thâm nhập thi trường, quốc tế của TNCs đang sử dụng như một công cụ rất hiệu quả trong việc thâm nhập thị trường quốc tế, tạo nên những mạng lưới xuyên quốc gia phát triển vô cùng mạnh mẽ. 3.1. Xuất khẩu (Exporting) 3.1.1. Các hình thức xuất khẩu Xuất khẩu là việc bán các sản phẩm ra thị trường nước ngoài. Đây là hình thức đắu tiên và đơn giản nhất để một công ty thâm nhập thị trường quốc tế thông qua nhưng hoạt động tiêu thụ hàng hóa được sản xuất ở trong nước ra thị trường nước ngoài. Phắn lớn các công ty bắt đắu việc mở rộng ra thị trường thế giới với tư cách là những nhà xuất khẩu và sau đó mới chuyển từ phương thức này sang phương thức khác. Công ty có thể tiến hành xuất khẩu một cách thụ động, tức là chỉ thỉnh thoảng xuất khẩu số sản phàm dư thừa của mình hoặc bán sản phẩm cho các khách hàng thường xuyên. Trong trường hợp xuất khẩu chủ động thị công ty có kế hoạch xuất khẩu sản phẩm của mình sang một thị trường nhất định nào đó một cách lâu dài và có hệ thống. Trong cả hai cách tiếp cận công ty đều sản xuất toàn bộ sản phẩm ở trong nước. Có hai hình thức xuất khẩu, đó là: xuất khẩu gián tiếp và xuất khẩu trực tiếp. Xuất khẩu giántiếp:là hình thức công ty sản xuất thông qua các tổ chức độc lập đặt ngay tại nước xuất khẩu để xuất khẩu sản phẩm ra thị trường nước ngoài. Các tổ chức xuất khẩu đó có thể là: hãng buôn xuất khẩu, công ty thương mại, công ty quản lý xuất khẩu, đại lý xuất khẩu, các khách hàng vãng lai và các tổ chức phối hợp. Hình thức này đơn giản là hình thức xuất khẩu đơn giản, thường được áp dụng đối với các công ty mới tham gia vào thị trường quốc tế, chưa đủ điều kiện xuất khẩu trực tiếp: chưa quen biết thị trường, khách hành, chưa thông thạo cấc nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu... Ưu điểm: í phải đắu tư, công ty không phải triển khai một lực lượng t bán hàng ở nước ngoài cũng như cấc hoạt động xúc tiến và khuyếch trương ở 16 Nguyễn Bích Diệp A15K42DKTNT
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu hành vi của người tiêu dùng Nhật Bản nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang thị trường này
121 p | 903 | 169
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu tính toán lưới và áp dụng giải bài toán trong an toàn thông tin
66 p | 369 | 123
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu chính sách phân phối của công ty Unilever Việt Nam - Bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp Việt Nam
102 p | 425 | 115
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu thử nghiệm chế biến rượu vang chuối
89 p | 459 | 82
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu và mô phỏng mạng truy nhập quang FTTX
89 p | 297 | 76
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu thị trường logistics miền Bắc Việt Nam
119 p | 387 | 71
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu công tác quản trị nhân lực của Công ty Cổ phần tư vấn khảo sát thiết kế xây dựng Hà Nội
125 p | 262 | 67
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái khu vực Hồ Núi Cốc , Thái Nguyên
114 p | 449 | 57
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hóa học trong hạt Tiêu đen (Piper nigrum L.) ở huyện Đăk Đoa, tỉnh Gia Lai
53 p | 397 | 56
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu việc sử dụng nghiệp vụ phái sinh để phòng ngừa rủi ro. Tỷ giá đối với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam
121 p | 259 | 51
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu hoạt động marketing-mix của Công ty Cổ phần Công nghệ ASD Việt Nam
68 p | 475 | 48
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu xử lý Amoni bằng phương pháp sinh học sử dụng các vi khuẩn tự dưỡng
59 p | 268 | 43
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu vấn đề sử dụng các hợp đồng ngoại hối phát sinh đối với bảo hiểm rủi ro tỷ giá cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam
107 p | 190 | 21
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu mô hình xúc tiến và hỗ trợ thương mại điện tử cho doanh nghiệp - Kinh nghiệm trên thế giới và bài học đối với Việt Nam
98 p | 162 | 20
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu và ứng dụng kiểm thử tự động sử dụng Puppeteer - CodeceptJS cho Công ty TNHH Seta - International Việt Nam
41 p | 107 | 15
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu hành vi tiêu dùng của người dân về sản phẩm thịt lợn đen trên địa bàn thị trấn Bằng Lũng, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn
141 p | 47 | 12
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu chế độ tài sản của vợ chồng theo Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam
68 p | 19 | 9
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu ứng dụng tích hợp tại thư viện khoa học tổng hợp tỉnh Bắc Giang
13 p | 142 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn