Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn trong công việc của nhân viên khách sạn La Residence & Spa
lượt xem 7
download
Trên cơ sở nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn công việc của nhân viên khách sạn La Residence & Spa từ đó đề ra các giải pháp nhằm nâng cao sự thỏa mãn của nhân viên trong khách sạn. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn trong công việc của nhân viên khách sạn La Residence & Spa
- ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ------ uê ́ ́H tê h in KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ̣c K ho ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ại Đ THỎA MÃN TRONG CÔNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN KHÁCH SẠN LA RESIDENCE & SPA ̀n g ươ Tr Giảng viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện ThS. Nguyễn Hữu Thủy Nguyễn Quang Uyển Thư Lớp: K47B-QTKDTH MSSV: 13K4021438 Huế, Tháng 05/2017
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Hữu Thủy LỜI CẢM ƠN ! Trên thực tế không có sự thành công nào mà không gắn liền với những sự hỗ trợ, giúp đỡ của người khác. Trong suốt thời gian từ khi bắt đầu học tập tại trường đến nay, em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của quý Thầy Cô, gia đình và bạn bè. Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý Thầy trường Đại học Kinh Tế Huế đã cùng với tri thức và tâm huyết của mình để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt thời gian học tập tại trường. Đặc biệt, trong học kỳ này, nếu uê ́ không có những lời hướng dẫn, dạy bảo của các thầy cô thì em nghĩ bài khóa luận này của em rất khó có thể hoàn thiện được. ́H Em xin gởi lời cảm ơn chân thành và sự tri ân sâu sắc đối với các thầy cô của trường Đại học Kinh Tế Huế đặc biệt là các thầy cô khoa Quản Trị tê Kinh Doanh của trường đã tạo điều kiện cho em để em có thể hoàn thành h tốt bài báo cáo thực tập này. Và đặc biệt xin chân thành cám ơn Thầy in Nguyễn Hữu Thủy đã nhiệt tình hướng dẫn em hoàn thành tốt khóa luận thực tập. ̣c K Bên cạnh đó, em xin được gửi lời cảm ơn đến khách sạn La Residence & Spa, đến quý anh chị trong khách sạn đã tận tình hướng dẫn em trong ho suốt thời gian thực tập tại khách sạn. Trong quá trình thực tập, cũng như là trong quá trình làm bài báo cáo ại thực tập, khó tránh khỏi sai sót, rất mong quý anh chị trong ngân hàng Đ cùng các Thầy, Cô bỏ qua. Đồng thời do trình độ lý luận cũng như kinh nghiệm thực tiễn còn hạn chế nên bài báo cáo không thể tránh khỏi những g thiếu sót, em rất mong nhận được ý kiến đóng góp Thầy, Cô để em học ̀n thêm được nhiều kinh nghiệm và sẽ hoàn thành tốt hơn bài khóa luận tốt ươ nghiệp. Tr Em xin chân thành cảm ơn! SVTH: Nguyễn Quang Uyển Thư i
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Hữu Thủy TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài khóa luận tốt nghiệp “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn trong công việc của nhân viên khách sạn La Residence & Spa ” được thực hiện nhằm nghiên cứu tìm ra các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn trong công việc của nhân viên khách sạn La Residence & Spa . Thông qua việc phỏng vấn 160 nhân viên trong khách sạn bằng bảng hỏi khảo sát được xây dựng sẵn qua việc tham khảo mô hình nghiên cứu, phỏng vấn chuyên gia. Kết quả nghiên cứu cho thấy được những nhân tố ảnh hưởng đến sự uê ́ thỏa mãn trong công việc của nhân viên khách sạn La Residence & Spa bao gồm: Phúc lợi, Thu nhập, Đào tạo và thăng tiến, Điều kiện làm việc. Căn cứ vào kết quả nghiên cứu, đề tài đã ́H đề xuất những giải pháp giúp khách sạn La Residence & Spa nâng cao mức độ thỏa mãn của tê nhân viên. h in ̣c K ho ại Đ ̀n g ươ Tr SVTH: Nguyễn Quang Uyển Thư ii
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Hữu Thủy MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ! ...............................................................................................................i TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ................................................................. ii MỤC LỤC .................................................................................................................... iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .......................................................................................vi DANH MỤC BẢNG ................................................................................................... vii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ............................................................................... viii uê ́ PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................1 1. Lí do chọn đề tài..........................................................................................................1 ́H 2. Mục tiêu nghiên cứu....................................................................................................2 tê 2.1. Mục tiêu chung .........................................................................................................2 2.2. Mục tiêu cụ thể .........................................................................................................2 h 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...............................................................................2 in 3.1 Đối tượng nghiên cứu .............................................................................................2 ̣c K 3.2 Phạm vi nghiên cứu ...................................................................................................3 4. Quy trình nghiên cứu...................................................................................................3 ho 5. Phương pháp nghiên cứu.............................................................................................4 5.1. Phương pháp thu thập dữ liệu...................................................................................4 ại 5.1.1 .Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp ...................................................................4 Đ 5.1.2 . Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp....................................................................4 g 6. Phương pháp chọn mẫu...............................................................................................4 ̀n 7. Phương pháp thiết kế mẫu...........................................................................................5 ươ 8. Phương pháp xử lý và phân tích dữ liệu .....................................................................5 Tr PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU............................................10 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ SỰ THỎA MÃN CÔNG VIỆC ..........................10 1.1 Khái quát sự thỏa mãn công việc..........................................................................10 1.1.1. Khái niệm............................................................................................................10 1.1.2. Lý thuyết về sự thỏa mãn công việc ...................................................................10 1.2. Một số nghiên cứu liên quan đến sự thỏa mãn trong công việc của nhân viên ....16 1.3. Mô hình nghiên cứu và chỉ số đánh giá các nhân tố của sự thỏa mãn công việc......17 1.3.1. Mô hình nghiên cứu được đề xuất:.....................................................................18 SVTH: Nguyễn Quang Uyển Thư iii
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Hữu Thủy 1.3.2. Định nghĩa các nhân tố .......................................................................................19 1.3.3. Mô tả biến thang đo ............................................................................................21 1.4. Khái quát về ngành khách sạn ................................................................................22 1.4.1 Khách sạn: ............................................................................................................22 1.4.2. Khái niệm kinh doanh khách sạn.........................................................................23 1.4.3. Đặc điểm của kinh doanh khách sạn ...................................................................23 1.4.4. Thực trạng ngành khách sạn hiện nay .................................................................25 CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ THỎA MÃN TRONG CÔNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN KHÁCH SẠN LA RESIDENCE & SPA... 28 uê ́ 2.1. Giới thiệu tổng quan về khách sạn La Residence & Spa .......................................28 ́H 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển.......................................................................28 2.1.2. Số lượng phòng và các loại hình dịch vụ ............................................................30 tê 2.1.3. Các thành tích đạt được .....................................................................................31 h 2.1.4. Chức năng và nhiệm vụ, tình hình lao động và cơ cấu quản lý của Công ty in TNHH khách sạn Kinh Thành:......................................................................................34 ̣c K 2.1.5. Kết quả hoạt động kinh doanh............................................................................40 2.1.6. Những chính sách nâng cao sự thỏa mãn công việc của nhân viên khách sạn La Residence & Spa............................................................................................................41 ho 2.2 Kết quả nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn công việc của nhân viên khách sạn La Residence & Spa..............................................................................43 ại 2.2.1. Mô tả mẫu ...........................................................................................................43 Đ 2.2.2. Kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha ....................47 g 2.2.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA .......................................................................50 ̀n 2.2.4. Phân tích mô hình hồi quy..................................................................................58 ươ 2.2.5. Kiểm định độ phù hợp của mô hình hồi quy: .....................................................61 Tr 2.2.6. Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính bội: ..........................................................61 2.2.7. Kiểm định sự thỏa mãn công việc của các tổng thể con ....................................63 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO SỰ THỎA MÃN CÔNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN KHÁCH SẠN LA RESIDENCE & SPA..................................69 3.1. Phúc lợi .................................................................................................................69 3.2. Thu nhập ...............................................................................................................70 3.3. Đào tạo và thăng tiến ............................................................................................70 3.4. Điều kiện làm việc ................................................................................................71 SVTH: Nguyễn Quang Uyển Thư iv
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Hữu Thủy PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..................................................................72 1. Kết luận .....................................................................................................................72 2. Kiến nghị ...................................................................................................................73 3. Hạn chế ......................................................................................................................74 TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................75 PHỤ LỤC .....................................................................................................................76 uê ́ ́H tê h in ̣c K ho ại Đ ̀n g ươ Tr SVTH: Nguyễn Quang Uyển Thư v
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Hữu Thủy DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BHXH : Bảo hiểm xã hội BHTN : Bảo hiểm tai nạn BHYT : Bảo hiểm Y tế TT : Tổng Thống UBND : Ủy ban nhân dân TNHH : Trách nhiệm hữu hạn uê ́ ANTQ : An ninh toàn quốc ́H TTH : Thừa Thiên Huế tê EFA : Exploratory Factor Analysis (Phân tích nhân tố khám phá) h Sig : Significance (Mức ý nghĩa) GĐ : Giám đốc in ̣c K BP : Bộ phận DK : Điều kiện ho TN : Thu nhập DT : Đào tạo ại CT : Cấp trên Đ DN : Đồng nghiệp g CV : Công việc ̀n ươ PL : Phúc lợi TM : Thỏa mãn Tr SVTH: Nguyễn Quang Uyển Thư vi
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Hữu Thủy DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Mô tả biến thang đo ......................................................................................21 Bảng 2.2: Tình hình lao động ........................................................................................34 Bảng 2.3: Bảng lương nhân viên bộ phận Nhà hàng.....................................................36 Bảng 2.4: Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2014 -2016 ...................................41 Bảng 2.5: Kiểm định hệ số Cronbach's Alpha đối với biến độc lập..............................47 Bảng 2.6: Kiểm định hệ số Cronbach's Alpha đối với biến phụ thuộc .........................50 uê ́ Bảng 2.7: Kiểm định KMO & Barlett’s Test đối với biến độc lập lần 1 ......................51 Bảng 2.8: Kiểm định KMO & Barlett’s Test đối với biến độc lập lần 2 ......................51 ́H Bảng 2.9: Ma trận xoay nhân tố ....................................................................................52 tê Bảng 2.10: Kiểm định KMO & Bartlett’s Test đối với biến phụ thuộc ........................54 Bảng 2.11: Kết quả phân tích nhân tố đối với biến phụ thuộc ......................................54 h in Bảng 2.12: Ma trận hệ số tương quan giữa các biến .....................................................58 Bảng 2.13: Thống kê phân tích các hệ số hồi quy (Model Summaryb) ........................60 ̣c K Bảng 2.14: Kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến.............................................................60 Bảng 2.15: Thống kê phân tích các hệ số hồi quy ANOVA .........................................61 ho Bảng 2.16: Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính bội....................................................61 Bảng 2.17: Independent sample T-test – Giới tính........................................................63 ại Bảng 2.18: Test of Homogeneity of Variances – Độ tuổi .............................................64 Đ Bảng 2.19: ANOVA – Độ tuổi ......................................................................................64 g Bảng 2.20: Independent sample T-test – Vị trí làm việc...............................................65 ̀n Bảng 2.21: Test of Homogeneity of Variances – Thời gian làm việc...........................65 ươ Bảng 2.22: Multiple Comparisons – Thời gian làm việc ..............................................66 Tr Bảng 2.23: Test of Homogeneity of Variances – Thu nhập..........................................66 Bảng 2.24: Multiple Comparisonsc – Thu nhập............................................................67 Bảng 2.25: Test of Homogeneity of Variances – Trình độ học vấn..............................68 Bảng 2.26: ANOVA - Trình độ học vấn ......................................................................68 SVTH: Nguyễn Quang Uyển Thư vii
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Hữu Thủy DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1. Quy trình nghiên cứu .....................................................................................3 Sơ đồ 1.2: Phương pháp xử lý và phân tích dữ liệu ........................................................5 Sơ đồ 2.1: Các nhu cầu cấp bậc của tháp nhu cầu Maslow...........................................12 Sơ đồ 2.2: Mô hình kỳ vọng của Victor Vroom (1964) ...............................................15 Sơ đồ 2.3: Mô hình nghiên cứu .....................................................................................18 Sơ đồ 2.3: Bộ máy quản lí .............................................................................................37 uê ́ BIỂU ĐỒ ́H Biểu đồ 2.1: Cơ cấu mẫu theo giới tính.........................................................................43 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu mẫu theo độ tuổi ...........................................................................44 tê Biểu đồ 2.3: Cơ cấu mẫu theo vị trí làm việc ................................................................44 h Biểu đồ 24: Cơ cấu mẫu theo thời gian làm việc ..........................................................45 in Biểu đồ 2.5: Cơ cấu mẫu theo thu nhập ........................................................................45 ̣c K Biểu đồ 2.6: Cơ cấu mẫu theo trình độ học vấn. ...........................................................46 ho ại Đ ̀n g ươ Tr SVTH: Nguyễn Quang Uyển Thư viii
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Hữu Thủy PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lí do chọn đề tài Trong giai đoạn hiện nay, ngoài việc các doanh nghiệp luôn luôn phải tìm cách nâng cao chất lượng dịch vụ, sản phẩm hay như đổi mới trong kinh doanh thì một yếu tố cũng đóng góp một phần quan trọng không kém đó chính là nguồn nhân lực. Nếu một doanh nghiệp có nguồn nhân lực với trình độ chuyên môn cao thì điều đó sẽ giúp doanh nghiệp ngày một phát triển hơn. Vì vậy, ngày nay các doanh nghiệp ngày càng chú trọng việc xây dựng nguồn nhân lực tuyển chọn nguồn nhân lực phù hợp với uê ́ doanh nghiệp và quan trọng nhất là tìm cách giữ chân nhân viên của mình. Do đó, vấn ́H đề giữ chân nhân viên, đặc biệt là những nhân viên giỏi, nắm vai trò chủ chốt đang tê được các doanh nghiệp chú trọng quan tâm giải quyết. Doanh nghiệp muốn hoạt động hiệu quả thì cần phải có nguồn nhân lực giỏi vì h in vậy doanh nghiêp cần phải làm thế nào để tuyển chọn được những nhân viên ưu tú phù hợp đặc biệt là phải có các chính sách nhằm thỏa mãn nhu cầu cũng như ước muốn của ̣c K nhân viên trong công ty nhằm tạo sự ổn định trong quá trình hoạt động điều này sẽ giúp doanh nghiệp tiết kiệm được thời gian, tiền bạc, công sức. Từ đó, nhân viên sẽ ho cảm nhận được doanh nghiệp là nơi lý tưởng để phát huy năng lực, đóng góp khả năng ại để làm việc một cách hiệu quả và sẵn sàng gắn bó lâu dài. Quan trọng hơn, sự ổn định Đ trong nhân sự sẽ giúp đảm bảo hiệu quả hoạt động, tạo sự tin cậy của khách hàng đối với chất lượng sản phẩm và dịch vụ doanh nghiệp cung cấp. ̀n g Cuộc sống hiện đại kéo theo việc con người ngày càng phải chịu áp lực từ cuộc ươ sống cũng như công việc. Đặc biệt đối với ngành dịch vụ kinh doanh khách sạn đây là môi trường chịu áp lực tâm lí cao, vì nhân viên phải thường xuyên tiếp xúc trực tiếp Tr với khách hàng. Không như những ngành dịch vụ khác thời gian phục vụ ngành này là 24/24. Do đó nhân viên lúc nào cũng phải thận trọng duy trì trạng thái hài lòng cao nhất nơi khách hàng. Vì vậy, việc nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn của nhân viên là vô cùng cần thiết. Nghiên cứu được thực hiên nhằm tìm hiểu, đánh giá thực trạng sự thỏa mãn công việc của nhân viên khách sạn La Residence & Spa và xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn của nhân viên. Từ đó, nghiên cứu góp phần hỗ trợ đề ra các giải pháp giúp nâng cao sự thỏa mãn công việc của nhân SVTH: Nguyễn Quang Uyển Thư 1
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Hữu Thủy viên khách sạn, đóng góp cho các nhà quản trị nhân sự ở khách sạn La Residence & Spa đề ra các chính sách phát triển phù hợp và hiệu quả. Vậy nên tôi quyết định chọn đề tài “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn trong công việc của nhân viên khách sạn La Residence & Spa ”. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung Trên cơ sở nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn công việc của nhân viên khách sạn La Residence & Spa từ đó đề ra các giải pháp nhằm nâng cao sự uê ́ thỏa mãn của nhân viên trong khách sạn. ́H 2.2. Mục tiêu cụ thể tê - Khái quát hóa lí thuyết về các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn trong công việc của nhân viên. h in - Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn trong công việc của nhân viên từ đó đưa ra các thang đo để đánh giá. ̣c K - Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến sự thỏa mãn trong công việc của nhân viên khách sạn La Residence & Spa từ kết quả đó đề ra các giải pháp nhằm ho nâng cao hiệu quả trong việc xây dựng các chính sách nhằm thỏa mãn nhu cầu của ại nhân viên khách sạn La Residence & Spa . Đ 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu ̀n g Đối tượng nghiên cứu là sự thỏa mãn của nhân viên khách sạn La Residence & ươ Spa . Thông qua việc phỏng vấn trực tiếp và khảo sát bảng hỏi từ các nhân viên khách sạn La Residence & Spa sẽ xác định được sự thỏa mãn công việc của nhân viên ở Tr từng nhân tố của công việc như sự thỏa mãn đối với thu nhập, đào tạo thăng tiến, đặc điểm công việc, điều kiện công việc, phúc lợi, đồng nghiệp và cấp trên. Đối tượng khảo sát: nhân viên khách sạn La Residence & Spa bao gồm nhân viên phục vụ ở các bộ phận khác nhau và nhân viên văn phòng ngoại trừ tổng giám đốc khách sạn. SVTH: Nguyễn Quang Uyển Thư 2
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Hữu Thủy 3.2 Phạm vi nghiên cứu Khách sạn 5 sao La Residence Hotel & Spa Địa chỉ: số 5 Lê Lợi, phường Vĩnh Ninh, thành phố Huế. Thời gian: 2/2017- 4/2017 4. Quy trình nghiên cứu Quy trình nghiên cứu đề xuất được diễn ra theo các bước thể hiện trong sơ đồ dưới đây: Nghiên cứu tổng quan về lý thuyết và thực tập uê ́ ́H Phác thảo bộ câu hỏi thảo luận QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU tê Nghiên cứu định tính h in Hình thành bộ câu hỏi định lượng ̣c K Nghiên cứu số liệu chính thức ho ại Xử lý dữ liệu bằng SPSS Đ g Kết quả nghiên cứu và kết luận ̀n ươ Sơ đồ 1.1. Quy trình nghiên cứu (Nguồn: Cá nhân đề xuất) Tr Bước 1: Nghiên cứu tổng quan về lý thuyết và thực tập nghiên cứu thông qua sách báo các tạp chí nghiên cứu khoa học và từ các nhân viên trong khách sạn. Bước 2: Phác thảo bộ câu hỏi thảo luận: Phác thảo bộ câu hỏi sơ bộ để có thể nghiên cứu định tính. Bước 3: Nghiên cứu định tính bằng phương pháp phỏng vấn chuyên gia là giám đốc và Trưởng phòng nhân sự khách sạn. Đồng thời tiến hành phỏng vấn nhóm từ 10 - 15 nhân viên dựa trên bảng hỏi nghiên cứu định tính. SVTH: Nguyễn Quang Uyển Thư 3
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Hữu Thủy Bước 4: Hình thành bộ câu hỏi định lượng. Thông qua kết quả phỏng vấn định tính để xây dựng bộ câu hỏi định lượng chính thức để có thể tiến hành thu thập xử lý số liệu. Bước 5: Nghiên cứu số liệu chính thức thực hiện khảo sát dưới hình thức phỏng vấn trực tiếp để thu thập số liệu cần thiết. Bước 6: Xử lý số liệu: Phân tích và sử lý số liệu bằng phần mềm SPSS 20.0 Bước 7: Đưa ra kết luận và giải pháp dựa trên kết quả xử lý. 5. Phương pháp nghiên cứu uê ́ 5.1. Phương pháp thu thập dữ liệu 5.1.1 .Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp ́H - Các lí thuyết về sự thỏa mãn công việc tháp nhu cầu của Maslow, thuyết ERG tê của Aldefer,… - Các số liệu thông tin của khách sạn cung cấp về quá trình hoạt động kinh doanh. h in - Dựa vào các nghiên cứu khoa học đã công bố liên quan đến đề tài nghiên cứu, ̣c K các nguồn tin trên Internet để hoàn thiện hơn về nguồn dữ liệu có được. 5.1.1.1. Phương pháp nghiên cứu định tính: - Phỏng vấn chuyên gia: phỏng vấn các nhân viên phòng nhân sự để hiểu thêm ho về công tác xây dựng nguồn nhân lực của khách sạn, cách thức đào tạo và các phúc lợi khi làm việc tại đây. ại - Phỏng vấn nhóm: tiến hành phỏng vấn nhóm từ 10-15 nhân viên trong khách Đ sạn để thu thập thông tin. g 5.1.1.2. Phương pháp nghiên cứu định lượng ̀n Dựa vào thông tin thu thập được từ các phiếu điều tra và sử dụng phần mềm xử lí ươ số liệu SPSS để phân tích và giải thích các số liệu thu được. Từ đó đo lường sự ảnh Tr hưởng của các nhân tố tới sự thỏa mãn trong công việc của nhân viên khách sạn La Residence & Spa . 5.1.2 . Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp Thu thập số liệu sơ cấp bằng cách phát bảng hỏi để điều tra các nhân viên trong khách sạn về sự thỏa mãn trong công việc. Thời gian thu thập số liệu vào tháng 3/2017 6. Phương pháp chọn mẫu Để thuận lợi cho việc nghiên cứu ta lựa chọn phương pháp chọn mẫu phi ngẫu nhiên. Nghĩa là lấy mẫu dựa trên khả năng dễ tiếp cận đối tượng. Lựa chọn thời gian SVTH: Nguyễn Quang Uyển Thư 4
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Hữu Thủy nghỉ ngơi vào các bữa ăn hoặc thời gian hết ca làm việc để tiến hành phỏng vấn và khảo sát bảng hỏi.Vừa kết hợp hỏi và giải thích thắc mắc cho người được phỏng vấn. 7. Phương pháp thiết kế mẫu Theo Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang cỡ mẫu dùng trong phân tích nhân tố bằng ít nhất 5 lần tổng số biến quan sát. Sau quá trình nghiên cứu định tính có 36 biến quan sát được đưa vào bảng hỏi để nghiên cứu định lượng. Do đó, cỡ mẫu cần nghiên cứu là 36 x 5 = 160. Tôi quyết định phát 165 bảng hỏi và thu về được 160 bảng hỏi hợp lệ. uê ́ 8. Phương pháp xử lý và phân tích dữ liệu ́H Cơ sở lý thuyết tê Thang đo sơ bộ h in ̣c K Nghiên cứu định tính Khảo sát n = 15 ho Thang đo chính thức ại Đ Nghiên cứu định lượng - Khảo sát n = 160 g - Mã hoá dữ liệu ̀n - Làm sạch dữ liệu ươ - Cronbach’s alpha - Phân tích EFA Tr - Phân tích tương quan - Phân tích hồi quy bội Kết quả nghiên cứu Sơ đồ 1.2: Phương pháp xử lý và phân tích dữ liệu (Nguồn: Cá nhân đề xuất) SVTH: Nguyễn Quang Uyển Thư 5
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Hữu Thủy Nghiên cứu chính thức được thực hiện thông qua kỹ thuật phỏng vấn trực tiếp và khảo sát bảng hỏi các nhân viên khách sạn La Residence & Spa. Thông tin thu thập được sẽ được xử lý bằng phần mềm SPSS 20.0. Thang đo sau khi được đánh giá bằng phương pháp hệ số tin cậy Cronbach’s alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích hồi quy bội được sử dụng để kiểm định mô hình nghiên cứu. - Thống kê mô tả: Mô tả mẫu điều tra, tìm hiểu đặc điểm của đối tượng điều tra. Từ đó, rút ra những nhận định, đánh giá ban đầu và tạo nền tảng để đề xuất giải pháp sau này. (về nghề nghiệp khách hàng, thu nhập khách hàng và mục đích sử dụng vốn uê ́ của khách hàng) ́H - Đánh giá độ tin cậy thang đo thông qua đại lượng Cronbach’s Alpha: dùng tê để kiểm định mối tương quan giữa các biến (Reliability Analysis). Theo nhiều nhà nghiên cứu, với nguyên tắc kết luận thì những biến quan sát có h hệ số Cronbach’s Alpha nằm trong khoảng: in 0,8- 1,0: Thang đo tốt. ̣c K 0,7- 0,8: Thang đo sử dụng được. 0,6- 0,7: Sử dụng được nếu khái niệm đo lường là mới. ho Như vậy, nếu nhân tố nào có hệ số Cronbach’s Alpha nhỏ hơn 0,3 thì bị loại bỏ. ại - Phân tích nhân tố khám phá: được sử dụng để rút gọn tập nhiều biến quan sát Đ phụ thuộc lẫn nhau thành một tập biến (gọi là các nhân tố) ít hơn để chúng có ý nghĩa hơn nhưng vẫn chứa đựng hầu hết thông tin của tập biến ban đầu (Hair và các tác giả, ̀n g 1998). Để thang đo đạt giá trị hội tụ thì hệ số tương quan đơn giữa các biến và hệ số ươ chuyển tải nhân tố (factor loading) phải lớn hơn hoặc bằng 0,3 trong một nhân tố. Ngoài ra, để đạt độ giá trị phân biệt thì khác biệt giữa các hệ số chuyển tải phải bằng Tr 0,3 hoặc lớn hơn. Số lượng nhân tố: được xác định dựa trên chỉ số Eigenvalue đại diện cho phần biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tố. Theo tiêu chuẩn Kaiser thì những nhân tố có Eigenvalue nhỏ hơn 1 sẽ bị loại khỏi mô hình nghiên cứu. Thang đo được chấp nhận khi tổng phương sai trích được bằng hoặc lớn hơn 50%. Khi phân tích nhân tố khám phá, các nhà nghiên cứu thường quan tâm đến một số tiêu chuẩn như sau: SVTH: Nguyễn Quang Uyển Thư 6
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Hữu Thủy Hệ số KMO (Kaiser – Meyer - Olkin) 0,5, mức ý nghĩa của kiểm định Bartlett 0,5. Hệ số tải nhân tố (factor loading) 0,3 Tổng phương sai trích 50%. Hệ số Eigenvalue có giá trị lớn hơn 1. Khác biệt hệ số tải nhân tố của một biến quan sát giữa các nhân tố 0,3 để đảm bảo giá trị phân biệt giữa các nhân tố. Sử dụng mô hình hồi quy bội nhằm xác định mối quan hệ giữa các yếu tố đến uê ́ quyết định sử dụng dịch vụ của khách hàng. Mô hình hồi quy bội: ́H Yi= β0 + β1*X1i + β2*X2i + ………+ βk*Xki + ei tê Trong đó: Yi: Biến phụ thuộc h Β0: Hệ số chặn in Β1, β2,…: Các hệ số hồi quy tổng thể ̣c K X1i, X2i,…: Các biến độc lập Ei: sai số ngẫu nhiên ho Xem xét hệ số ma trận tương quan: Ma trận này cho biết tương quan giữa biến phụ thuộc với từng biến độc lập cũng như tương quan giữa các biến độc lập với nhau. ại Để đảm bảo mô hình có ý nghĩa, cần tiến hành kiểm tra về hiện tượng đa cộng tuyến Đ và tự tương quan. g Kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến: Không xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến khi ̀n độ chấp nhận của biến Tolerances > 0,1, hệ số phóng đại phương sai VIF < 10. ươ Kiểm tra hiện tượng tự tương quan: Căn cứ vào giá trị Durbin – Watson. Không Tr có hiện tượng tự tương quan khi giá trị này nằm trong khoảng (du;4-du). Đánh giá độ phù hợp của mô hình: Sử dụng hệ số R2 hiệu chỉnh để đánh giá độ phù hợp của mô hình. Hệ số R2 hiệu chỉnh càng lớn độ phù hợp của mô hình càng cao. Kiểm định độ phù hợp của mô hình: Sử dụng kiểm định F trong bảng phân tích phương sai Giả thuyết: H0: β1 = β2 =…= 0 H1: β1 # β2 #...# 0 SVTH: Nguyễn Quang Uyển Thư 7
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Hữu Thủy Sig < 0,05: Bác bỏ giả thuyết H0, tức là kết hợp giữa các biến hiện có trong mô hình có thể giải thích được sự thay đổi của biến độc lập. Sig > 0,05: Chưa đủ cơ sở để bác bỏ giả thuyết H0. - Phân tích hồi quy tuyến tính bội: được sử dụng để mô hình hoá mối quan hệ nhân quả giữa các biến, trong đó một biến gọi là biến phụ thuộc (hay biến được giải thích) và các biến kia là các biến độc lập (hay biến giải thích). Mô hình này sẽ mô tả hình thức của mối liên hệ và mức độ tác động của các biến độc lập lên biến phụ thuộc. Tương ứng với nội dung nghiên cứu của đề tài này, biến phụ thuộc là Sự hợp tác của các uê ́ thành viên kênh, còn các biến độc lập là các đánh giá của khách hàng đối với chính sách ́H khuyến khích thành viên kênh mà Nhà phân phối Siêu thị Thuận Thành đang áp dụng. Phân tích hồi quy được thực hiện bằng phương pháp hồi quy từng bước (Enter) tê với phần mềm SPSS. h Mức độ phù hợp của mô hình được đánh giá bằng hệ số R2 điều chỉnh. Giá trị R2 in điều chỉnh không phụ thuộc vào độ lệch phóng đại của R2 do đó được sử dụng phù hợp ̣c K với hồi quy tuyến tính đa biến. Kiểm định ANOVA được sử dụng để kiểm định độ phù hợp của mô hình tương ho quan, tức là có hay không có mối quan hệ giữa các biến độc lập hay biến phụ thuộc. Thực chất của kiểm định ANOVA đó là kiểm định F xem biến phụ thuộc có liên hệ ại tuyến tính với toàn bộ tập hợp các biến độc lập hay không, và giả thuyết H0 được đưa Đ ra là β1 = β2 = β3 = β4 = β5 = β6 = 0. Trị thống kê F được tính từ giá trị R2 của mô hình đầy đủ, giá trị Sig. bé hơn mức ý nghĩa kiểm định sẽ giúp khẳng định sự phù hợp của g mô hình cảng cao. ̀n ươ - Kiểm định Independent sample T- test được sử dụng để kiểm định về mức độ thỏa mãn trung bình của tổng thể. Tr - Kiểm tra kiểm định Levene's ở bảng Independent Samples Test Nếu sig. của kiểm định này < 0,05 thì phương sai giữa 2 lựa chọn của biến định tính khác nhau, ta sẽ sử dụng kết quả kiểm định T ở phần Equal variances not assumed. Nếu giá trị sig của kiểm định t ở phần Equal variances not assumed sig. > 0,05 thì kết luận kiểm định T không có sự khác biệt, còn Sig =0,05 thì phương sai giữa 2 lựa chọn của biến định tính ở trên không khác nhau, ta sẽ sử dụng kết quả kiểm định T ở phần Equal SVTH: Nguyễn Quang Uyển Thư 8
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Hữu Thủy variances assumed. Nếu giá trị sig của kiểm định t ở phần Equal variances not assumed sig. > 0,05 thì kết luận kiểm định T không có sự khác biệt, còn Sig = 0,05: Nếu sig ở bảng Test of Homogeneity này > 0,05 thì phương sai giữa các lựa chọn của biến định tính ở trên không khác nhau xem tiếp kết quả bảng ANOVA Nếu sig ở bảng ANOVA < 0,05 chúng ta kết luận: không có sự khác biệt có ý uê ́ nghĩa giữa hai biến định tính ́H Nếu sig ở bảng ANOVA > 0,05 chúng ta kết luận: có sự khác biệt có ý nghĩa giữa hai biến định tính tê Trường hợp sig < 0,05 Chúng ta không sử dụng bảng ANOVA mà sử dụng kết quả kiểm định Post Hoc (thống kê Tamhane's T2) h in Kiểm định Post Hoc kiểm định sự khác biệt về giá trị trung bình của biến định ̣c K lượng giữa từng cặp thuộc tính của biến định tính. Nếu ít nhất có một cặp có sự khác biệt về giá trị trung bình (sig< 0,05) theo các thuộc tính của biến định tính thì kết luận ho có sự khác biệt về giá trị trung bình của biến định lượng theo các thuộc tính của biến ại định tính. Đ ̀n g ươ Tr SVTH: Nguyễn Quang Uyển Thư 9
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Hữu Thủy PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ SỰ THỎA MÃN CÔNG VIỆC 1.1 Khái quát sự thỏa mãn công việc 1.1.1. Khái niệm Có nhiều định nghĩa về mức độ thỏa mãn đối với công việc. Thỏa mãn trong công việc có thể đo lường ở mức độ chung, cũng có thể đo lường thỏa mãn với từng thành phần của công việc. uê ́ Theo Spector (1997) sự thỏa mãn công việc đơn giản là việc người ta cảm thấy ́H thích công việc của họ và các khía cạnh công việc của họ như thế nào. Vì nó là sự tê đánh giá chung, nên nó là một biến về thái độ. Còn Ellickson và Logsdon (2001) thì cho rằng sự thỏa mãn công việc được định nghĩa chung là mức độ người nhân viên yêu h in thích công việc của họ, đó là thái độ dựa trên sự nhận thức của người nhân viên (tích cực hay tiêu cực) về công việc hoặc môi trường làm việc của họ. ̣c K Theo Vroom (1964) sự thỏa mãn của nhân viên là trạng thái mà người lao động có định hướng hiệu quả rõ ràng đối với công việc trong tổ chức. ho Theo Kreitner và Kinicki (2007), sự thỏa mãn công việc chủ yếu phản ánh mức ại độ một cá nhân yên thích công việc của mình. Đó chính là tình cảm hay cảm xúc của Đ người nhân viên đó đối với công việc của mình. Theo Quinn và Staines (1979) thì cho rằng thỏa mãn trong công việc là phản ứng ̀n g tích cực đối với công việc. ươ Nhìn chung các nhà khoa học đều có một nhận định riêng về sự thỏa mãn trong công việc. Tuy nhiên, ta có thể rút ra được rằng một người được xem là có sự thỏa Tr mãn công việc thì người đó sẽ có cảm giác yêu thích, thoải mái và dễ chịu đối với công việc của mình. 1.1.2. Lý thuyết về sự thỏa mãn công việc 1.1.2.1. Thuyết nhu cầu cấp bậc của Maslow (1943) Nhu cầu của con người được thể hiện ở các cấp bậc khác nhau và được Maslow thể hiện thông qua tháp nhu cầu. SVTH: Nguyễn Quang Uyển Thư 10
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Hữu Thủy Theo Maslow, về căn bản, nhu cầu của con người được chia làm hai nhóm chính: nhu cầu cơ bản (basic needs) và nhu cầu bậc cao (meta needs) Nhu cầu cơ bản liên quan đến các yếu tố thể lý của con người như mong muốn có đủ thức ăn, nước uống, được ngủ nghỉ... Những nhu cầu cơ bản này đều là các nhu cầu không thể thiếu hụt vì nếu con người không được đáp ứng đủ những nhu cầu này, họ sẽ không tồn tại được nên họ sẽ đấu tranh để có được và tồn tại trong cuộc sống hàng ngày. Các nhu cầu cao hơn nhu cầu cơ bản trên được gọi là nhu cầu bậc cao. Những nhu cầu này bao gồm nhiều nhân tố tinh thần như sự đòi hỏi công bằng, an tâm, an uê ́ toàn, vui vẻ, địa vị xã hội, sự tôn trọng, vinh danh với một cá nhân v.v. ́H Cấu trúc của Tháp nhu cầu có 5 tầng, trong đó, những nhu cầu con người được tê liệt kê theo một trật tự thứ bậc hình tháp kiểu kim tự tháp. Những nhu cầu cơ bản ở phía đáy tháp phải được thoả mãn trước khi nghĩ đến h in các nhu cầu cao hơn. Các nhu cầu bậc cao sẽ nảy sinh và mong muốn được thoả mãn ngày càng mãnh liệt khi tất cả các nhu cầu cơ bản ở dưới (phía đáy tháp) đã được đáp ̣c K ứng đầy đủ 5 tầng trong Tháp nhu cầu của Maslow: ho Tầng thứ nhất: Các nhu cầu về căn bản nhất thuộc "thể lý" (physiological) - ại thức ăn, nước uống, nơi trú ngụ, tình dục, bài tiết, thở, nghỉ ngơi. Đ Tầng thứ hai: Nhu cầu an toàn (safety) - cần có cảm giác yên tâm về an toàn thân thể, việc làm, gia đình, sức khỏe, tài sản được đảm bảo. g ̀n Tầng thứ ba: Nhu cầu được giao lưu tình cảm và được trực thuộc ươ (love/belonging) - muốn được trong một nhóm cộng đồng nào đó, muốn có gia đình yên ấm, bạn bè thân hữu tin cậy. Tr Tầng thứ tư: Nhu cầu được quý trọng, kính mến (esteem) - cần có cảm giác được tôn trọng, kinh mến, được tin tưởng. Tẩng thứ năm: Nhu cầu về tự thể hiện bản thân (self-actualization) - muốn sáng tạo, được thể hiện khả năng, thể hiện bản thân, trình diễn mình, có được và được công nhận là thành đạt. SVTH: Nguyễn Quang Uyển Thư 11
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu tính toán lưới và áp dụng giải bài toán trong an toàn thông tin
66 p | 372 | 123
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu chính sách phân phối của công ty Unilever Việt Nam - Bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp Việt Nam
102 p | 432 | 115
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu thử nghiệm chế biến rượu vang chuối
89 p | 464 | 82
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu và mô phỏng mạng truy nhập quang FTTX
89 p | 298 | 76
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu thị trường logistics miền Bắc Việt Nam
119 p | 391 | 71
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu công tác quản trị nhân lực của Công ty Cổ phần tư vấn khảo sát thiết kế xây dựng Hà Nội
125 p | 264 | 67
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái khu vực Hồ Núi Cốc , Thái Nguyên
114 p | 459 | 57
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hóa học trong hạt Tiêu đen (Piper nigrum L.) ở huyện Đăk Đoa, tỉnh Gia Lai
53 p | 401 | 56
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu việc sử dụng nghiệp vụ phái sinh để phòng ngừa rủi ro. Tỷ giá đối với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam
121 p | 263 | 51
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu hoạt động marketing-mix của Công ty Cổ phần Công nghệ ASD Việt Nam
68 p | 487 | 48
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu xử lý Amoni bằng phương pháp sinh học sử dụng các vi khuẩn tự dưỡng
59 p | 269 | 43
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu mô hình xúc tiến và hỗ trợ thương mại điện tử cho doanh nghiệp - Kinh nghiệm trên thế giới và bài học đối với Việt Nam
98 p | 164 | 20
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu mô hình tập đoàn ở một số nước Đông Nam Á và bài học cho Việt Nam
92 p | 159 | 18
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu và ứng dụng kiểm thử tự động sử dụng Puppeteer - CodeceptJS cho Công ty TNHH Seta - International Việt Nam
41 p | 116 | 16
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu hành vi tiêu dùng của người dân về sản phẩm thịt lợn đen trên địa bàn thị trấn Bằng Lũng, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn
141 p | 50 | 12
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu kênh phân phối xuất bản phẩm của nhà xuất bản lao động năm 2010 – 2011
7 p | 159 | 12
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu chế độ tài sản của vợ chồng theo Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam
68 p | 25 | 9
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu ứng dụng tích hợp tại thư viện khoa học tổng hợp tỉnh Bắc Giang
13 p | 143 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn