Khoá luận tốt nghiệp: Nghiên cứu khả năng kháng một số nấm bệnh trên thực vật từ dịch chiết cây Bìm Bôi (Merremia eberhardtii)
lượt xem 8
download
Đề tài "Nghiên cứu khả năng kháng một số nấm bệnh trên thực vật từ dịch chiết cây Bìm Bôi (Merremia eberhardtii)" nhằm xác định khả năng kháng các loại nấm gây bệnh trên thực vật của dịch chiết từ các phần khác nhau của cây Bìm Bôi góp phần giải thích sự phát triển mạnh mẽ của loài thực vật xâm lấn này và tìm hiểu tác nhân kháng nấm của cây Bìm Bôi.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khoá luận tốt nghiệp: Nghiên cứu khả năng kháng một số nấm bệnh trên thực vật từ dịch chiết cây Bìm Bôi (Merremia eberhardtii)
- TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NIÊN KHÓA 2011 – 2014 NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG KHÁNG MỘT SỐ NẤM BỆNH TRÊN THỰC VẬT TỪ DỊCH CHIẾT CÂY BÌM BÔI (Merremia eberhardtii) Ngành: SINH HỌC Chuyên ngành: SƯ PHẠM SINH HỌC Giáo viên hướng dẫn Ths NGUYỄN BÁ TƯ Sinh viên thực hiện: PHẠM THỊ NGỌC MỸ MSSV: 111C840040 Lớp: C11SH01 BÌNH DƯƠNG, THÁNG 5 / NĂM 2014 i
- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân, được xuất phát từ yêu cầu phát sinh trong công việc để hình thành hướng nghiên cứu. Các số liệu có nguồn gốc rõ ràng tuân thủ đúng nguyên tắc và kết quả trình bày trong khóa luận được thu thập được trong quá trình nghiên cứu là trung thực chưa từng được ai công bố trước đây. Bình Dương, tháng 5 năm 2014 Người viết Phạm Thị Ngọc Mỹ i
- TRANG GHI ƠN Em xin gởi lời cảm ơn chân thành và sự tri ân sâu sắc đối với các thầy cô của trường Đại học Thủ Dầu Một, đặc biệt là các thầy cô khoa Khoa Học Tự Nhiên của trường đã tạo điều kiện cho em có nhiều thời gian cho thực hiện khóa luận tốt nghiệp. Em cũng xin chân thành cám ơn thầy Nguyễn Bá Tư đã nhiệt tình hướng dẫn em hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp. Trong quá trình hoàn thành khóa luận, khó tránh khỏi sai sót , rất mong các Thầy cô bỏ qua. Đồng thời do trình độ lý luận cũng như kinh nghiệm thực tiễn còn hạn chế nên bài báo cáo không thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được ý kiến đóng góp Thầy, Cô để em học thêm được nhiều kinh nghiệm và sẽ hoàn thành tốt hơn. Em xin chân thành cảm ơn! ii
- MỤC LỤC Trang Lời cam đoan........................................................................................................ i Trang ghi ơn ......................................................................................................... ii Mục lục................................................................................................................. iii Danh mục những từ viết tắt .................................................................................. vi Danh mục bảng biểu ............................................................................................ vii Danh mục các biểu đồ ........................................................................................ ..viii Danh mục hình ................................................................................................... ..ix Nhận xét của giảng viên hướng dẫn ................................................................... ..xi Nhận xét của giảng viên phản biện .................................................................... ..xiii MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 1 1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................ 1 2. Mục tiêu đề tài ................................................................................................ 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................. 2 3.1. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................... 2 3.2. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................. 2 4. Nội dung nghiên cứu ........................................................................................ 3 5. Bố cục của đề tài .............................................................................................. 3 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................ 4 1.1. Cơ sở lý thuyết .......................................................................................... 4 1.2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài ................................................ 6 CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................................. 10 2.1. Nuôi cấy các chủng nấm bệnh trên thực vật ................................................. 10 2.2. Ly trích dịch chiết bằng hai phương pháp .................................................... 10 2.2.1. Sử dụng dịch chiết thô bằng nước cất ........................................................ 10 2.2.2. Sử dụng dịch chiết bằng hóa chất theo độ phân cực tăng dần ................... 10 CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .......................... 12 3.1. Khả năng kháng nấm bệnh trên thực vật từ dịch chiết cây Bìm bôi trong môi trường nuôi cấy invivo ......................................................................................... 12 iii
- 3.1.1. Ảnh hưởng của dịch chiết bằng nước lên các chủng nấm bệnh ................ 12 3.1.1.1. Ảnh hưởng của dịch chiết từ mẫu hoa lên các chủng nấm ..................... 12 3.1.1.2. Ảnh hưởng của dịch chiết từ mẫu lá lên các chủng nấm ........................ 14 3.1.1.3. Ảnh hưởng của dịch chiết từ mẫu thân lên các chủng nấm .................... 16 3.1.1.4. Ảnh hưởng của thời gian lên khả năng mọc lại của nấm........................ 19 3.1.2. Ảnh hưởng của dịch chiết bằng hóa chất lên các chủng nấm bệnh ........... 19 3.1.2.1. Ảnh hưởng của dịch chiết lá - hoa - thân được tách ra bởi Methanol lên chủng nấm Sclerotium sp. gây bệnh Thối hạch và chủng nấm Colletotrichum truncatum gây bệnh Thán thư .............................................................................. 20 3.1.2.2. Ảnh hưởng của dịch chiết lá - hoa - thân được tách ra bởi n-hexan lên chủng nấm Sclerotium sp. gây bệnh Thối hạch và chủng nấm Colletotrichum truncatum gây bệnh Thán thư .............................................................................. 23 3.1.2.3. Ảnh hưởng của dịch chiết lá - hoa - thân được tách ra bởi Chloroform lên chủng nấm Sclerotium sp. gây bệnh Thối hạch và chủng nấm Colletotrichum truncatum gây bệnh Thán thư .............................................................................. 25 3.1.2.4. Sự ảnh hưởng của dung môi khác nhau lên khả năng kháng nấm Sclerotium sp. của dịch chiết ............................................................................... 29 3.1.2.5. Sự ảnh hưởng của dung môi khác nhau lên khả năng kháng nấm Colletotrichum truncatum của dịch chiết ............................................................ 31 3.1.3. Sự ảnh hưởng từ dịch chiết các bộ phận thân, lá, hoa đối với 2 chủng nấm Sclerotium sp. (CH1) và Colletotrichum truncatum (CH2)................................. 32 3.1.3.1. Sự ảnh hưởng của dịch chiết lá đối với 2 chủng nấm Sclerotium sp. (CH1) và Colletotrichum truncatum (CH2) .................................................................... 32 3.1.3.2. Sự ảnh hưởng của dịch chiết thân đối với 2 chủng nấm Sclerotium sp. (CH1) và Colletotrichum truncatum (CH2)......................................................... 33 3.1.3.3. Sự ảnh hưởng của dịch chiết thân đối với 2 chủng nấm Sclerotium sp. (CH1) và Colletotrichum truncatum (CH2)......................................................... 34 3.2. Khả năng ức chế nấm bệnh trên môi trường invivo .................................... 35 3.2.1. Tác dụng của dịch chiết lên chủng P2 trên mô hình invivo ...................... 35 3.2.2. Tác dụng của dịch chiết lên chủng C1 trên mô hình invivo ...................... 37 iv
- 3.2.3. Tác dụng của dịch chiết lên chủng P1 trên mô hình invivo ....................... 38 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .................................................................... 41 1. Kết luận .......................................................................................................... 41 1.1. Trên môi trường invitro ....................................................................... 41 1.2. Trên môi trường invivo- mô hình cây lúa (giống 504) ....................... 42 2. Khuyến nghị ................................................................................................... 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 44 v
- DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT P1: Pyricularia oryzae sp1. P2: Pyricularia oryzae sp2. C1: Colletotrichum capsici. CH1: Sclerotium sp. CH2: Colletotrichum truncatum. vi
- DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1. Kết quả ảnh hưởng dịch chiết từ mẫu hoa lên các chủng nấm .................. 13 Bảng 3.2. Ảnh hưởng của dịch chiết lá lên các chủng nấm ....................................... 15 Bảng 3.3. Ảnh hưởng của dịch chiết thân-vỏ lên các chủng nấm .............................. 16 Bảng 3.4. Khả năng ức chế cao nhất của các dịch chiết từ hoa, lá, thân lên các chủng nấm ............................................................................................................................. 18 Bảng 3.5. Ảnh hưởng của dịch chiết lá - hoa - thân được tách ra bởi Methanol lên nấm Sclerotium sp. và nấm Colletotrichum truncatum ...................................................... 20 Bảng 3.6. Ảnh hưởng của dịch chiết lá - hoa - thân được tách ra bởi n-hexan lên nấm Sclerotium sp. và nấm Colletotrichum truncatum ...................................................... 23 Bảng 3.7. Ảnh hưởng của dịch chiết lá - hoa - thân được tách ra bởi Chloroform lên nấm Sclerotium sp. và nấm Colletotrichum truncatum .............................................. 26 Bảng 3.8. Phần trăm ức chế sinh trưởng nấm Sclerotium sp. của các loại cặn chiết khác nhau từ các bộ phận thân, lá, hoa cây Bìm bôi (M. eberhardtii) ................................ 29 Bảng 3.9. Phần trăm ức chế sinh trưởng nấm Colletotrichum truncatum của các loại cặn chiết khác nhau từ các bộ phận thân, lá, hoa cây Bìm bôi (M. eberhardtii) ........ 31 Bảng 3.10. Hiệu quả ức chế hai chủng nấm CH1 và CH2 từ dịch chiết các bộ phận thân, lá, hoa theo độ phân cực tăng dần ..................................................................... 32 vii
- DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1. Ảnh hưởng của dịch chiết hoa lên các chủng nấm................................. 13 Biểu đồ 3. 2. Ảnh hưởng của dịch chiết lá lên các chủng nấm .................................. 15 Biểu đồ 3. 3. Ảnh hưởng của dịch chiết thân lên các chủng nấm .............................. 17 Biểu đồ 3.4. Ảnh hưởng của dịch chiết lá - hoa – thân được tách ra bởi Methanol lên nấm Sclerotium sp. ....................................................................................................... 20 Biểu đồ 3.5. Ảnh hưởng của dịch chiết lá - hoa - thân được tách ra bởi Methanol lên nấm Colletotrichum truncatum..................................................................................... 20 Biểu đồ 3.6. Ảnh hưởng của dịch chiết lá - hoa - thân được tách ra bởi n-hexan lên nấm Sclerotium sp. ....................................................................................................... 23 Biểu đồ 3.7. Ảnh hưởng của dịch chiết lá - hoa - thân được tách ra bởi n- Hexan lên nấm Colletotrichum truncatum..................................................................................... 23 Biểu đồ 3.8. Ảnh hưởng của dịch chiết lá - hoa - thânđược tách ra bởi Chloroform lên nấm Sclerotium sp. ...................................................................................................... 26 Biểu đồ 3.9. Ảnh hưởng của dịch chiết lá - hoa - thân được tách ra bởi Chloroform lên nấm Colletotrichum truncatum ............................................................................... 26 Biểu đồ 3.10. Phần trăm ức chế sinh trưởng nấm Sclerotium sp. của các loại cặn chiết khác nhau từ các bộ phận lá - hoa - thân trên cây Bìm bôi (M. eberhardtii) ................29 Biểu đồ 3.11. Phần trăm ức chế sinh trưởng nấm Colletotrichum truncatum của các loại cặn chiết khác nhau từ các bộ phận thân - lá - hoa cây Bìm bôi (M.eberhardtii)..31 Biểu đồ 3.12. Sự ảnh hưởng của dịch chiết lá đối với 2 chủng nấm Sclerotium sp. (CH1) và Colletotrichum truncatum (CH2) ................................................................. 32 Biểu đồ 3.13. Sự ảnh hưởng của dịch chiết thân đối với 2 chủng nấm Sclerotium sp (CH1). và Colletotrichum truncatum (CH2) ................................................................ 33 Biểu đồ 3.14. Sự ảnh hưởng của dịch chiết hoa đối với 2 chủng nấm Sclerotium sp. (CH1) và Colletotrichum truncatum (CH2) ................................................................. 34 viii
- DANH MỤC HÌNH Hình 3.1. Chủng C1 trong môi trường PGA ............................................................... 13 Hình 3.2. Chủng C1 trong môi trường dịch chiết hoa 80X1/4 ..................................... 13 Hình 3.3. Sự hình thành bào tử của chủng nấm P2 trong môi trường cực đoa ............ 14 Hình 3.4. Chủng P2 trong môi trường PGA ................................................................. 15 Hình 3.5. Chủng P2 trong môi trường dịch chiết lá 80X1/4 ........................................ 15 Hình 3.6. Chủng P1 trong môi trường PGA ................................................................. 17 Hình 3.7. Chủng P1 trong môi trường dịch chiết thân 80X1/4 .................................... 17 Hình 3.8. Chủng P1 khuẩn lạc đen tuyền ..................................................................... 18 Hình 3.9. Chủng P2 khuẩn lạc hơi xám trắng .............................................................. 18 Hình 3.10. Chủng C1 trong môi trường dịch chiết lá 80X1/4 sau 15 ngày ức chế ...... 19 Hình 3.11. Chủng C1 trong môi trường PGA sau 2.5 ngày nuôi cấy .......................... 19 Hình 3.12. Sự ảnh hưởng của dịch chiết từ Methanol lên sự sinh trưởng hệ sợi nấm Sclerotium sp. và nấm Colletotrichum truncatum (sau 3 ngày khảo sát) ..................... 22 Hình 3.13. Ảnh tiêu bản hiển vi hệ sợi nấm Sclerotium sp. và nấm Colletotrichum truncatum trong dịch chiết Methanol sau 3 ngày nghiên cứu ...................................... 22 Hình 3.14. Sự ảnh hưởng của dịch chiết từ n- Hexan lên sự sinh trưởng hệ sợi nấm Sclerotium sp. và nấm Colletotrichum truncatum (sau 5 ngày khảo sát) ..................... 24 Hình 3.15. Ảnh tiêu bản hiển vi hệ sợi nấm hệ sợi nấm Sclerotium sp. và nấm Colletotrichum truncatum trong dịch chiết n-Hexan sau 3 ngày nghiên cứu .............. 25 Hình 3.16. Sự ảnh hưởng của dịch chiết từ Chlorofom lên sự sinh trưởng hệ sợi nấm Sclerotium sp. và nấm Colletotrichum truncatum (sau 3 ngày khảo sát) ..................... 28 Hình 3.17. Ảnh tiêu bản hiển vi hệ sợi nấm hệ sợi nấm Sclerotium sp. và nấm Colletotrichum truncatum trong dịch chiết Chloroform sau 3 ngày nghiên cứu ......... 28 Hình 3.18. Giống lúa 504 trước (hình a) và sau khi bị lây nhiễm chủng P2 (hình b). .35 Hình 3.19. Giống lúa 504 bị lây nhiễm chủng P2 (Các vòng tròn là biểu hiện bên ngoài của bệnh)..................................................................................................................... 35 Hình 3.20. Giống lúa 504 sau khi lây nhiễm chủng P2 qua 6 ngày (Các vòng tròn là biểu hiện bệnh) ........................................................................................................... 36 ix
- Hình 3.21. Kết quả xử lý giống lúa 504 sau khi lây nhiễm chủng P2 với dịch chiết thân 80X1/4 ........................................................................................................................ 36 Hình 3.22. Kết quả xử lý giống lúa 504 sau khi lây nhiễm chủng P2 với dịch chiết thân 80x ¼ (Vòng tròn là biểu hiện lá đã bị vàng úa sau nhiễm bệnh) .............................. 36 Hình 3.23. Kết quả xử lý giống lúa 504 sau khi lây nhiễm P2 với dịch chiết hoa 80x1/4 .................................................................................................................................... 36 Hình 3.24. Giống lúa 504 trƣớc khi bị lây nhiễm chủng C1 ..................................... 37 Hình 3.25. Giống lúa 504 sau khi lây nhiễm chủng C1 trong 6 ngày (các vòng tròn là biểu hiện bên ngoài của bệnh) .................................................................................... 37 Hình 3.26. Giống lúa 504 bị lây nhiễm chủng C1 (Vòng tròn là biểu hiện bệnh) .... 37 Hình 3.27. Giống lúa 504 nhiễm chủng C1 được xử lý dịch chiết lá 80x1/4 (bao gồm TN và ĐC. Vòng tròn là biểu hiện bệnh) ................................................................... 37 Hình 3.28. Giống lúa 504 bị lây nhiễm chủng C1 được xử lý bởi dịch chiết hoa 80x1/4 sau 1 ngày ................................................................................................................... 37 Hình 3.29. Giống lúa 504 bị lây chủng C1 được xử lý bởi dịch chiết hoa 80x1/4 sau 2 ngày ............................................................................................................................ 37 Hình 3.30. Giống lúa 504 trước lây nhiễm chủng C1 ................................................ 38 Hình 3.31. Giống lúa 504 bị lây nhiễm chủng C1 sau 2 ngày ................................... 38 Hình 3.32. Giống lúa 504 bị lây nhiễm chủng C1 sau 6 ngày (vòng tròn là biểu hiện bệnh) .......................................................................................................................... 38 Hình 3.33. Giống lúa 504 bị lây nhiễm chủng C1 sau 6 ngày được xử lý bởi dịch chiết lá ở nồng độ 80x1/4 .................................................................................................... 38 Hình 3.34. Giống Lúa 504 nhiễm chủng P1 được xử lý với dịch chiết lá nồng độ 80X1/4 ........................................................................................................................ 39 x
- Nhận xét của giảng viên hướng dẫn TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CỘNG H A HỘI CHỦ NGH A VIỆT NAM KHOA KHOA HỌC T NHIÊN Đ ậ –T –H Bình Dương, Ngày 8 tháng 5 năm 2014 BẢN NHẬN XÉT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP (Của giảng viê ƣớng dẫn) 1. Tên đề tài: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG KHÁNG MỘT SỐ NẤM BỆNH TRÊN TH C VẬT TỪ DỊCH CHIẾT CÂY BÌM BÔI (MERREMIA EBERHARDTII) 2. Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Ngọc Mỹ Lớp C11SH01 Mã số SV 3. Người hướng dẫn: Nguyễn Bá Tư Đơn vị: Khoa KHTN NỘI DUNG NHẬN XÉT 1. Tinh thầ , t ái đ của sinh viên trong suốt quá trình làm khóa luận Với một hướng đi độc đáo và khó, sinh viên Phạm Thị Ngọc Mỹ đã thể hiện tinh thần nghiêm túc, thực hiện đúng tiến độ và kế hoạch đề ra trong suốt quá trình làm Khóa luận tốt nghiệp. Kết quả của đề tài được đăng trong kỷ yếu hội nghị CNSH toàn quốc năm 2013 đã chứng minh hướng đi đúng đắn của tác giả. Từ đó đã làm tăng thêm niềm đam mê, tin tưởng vào khoa học, qua đó tôi tin rằng không những chuyên môn mà quan trong hơn cả ở sinh viên Phạm thị Ngọc Mỹ đó chính là sự hình thành vóc dáng một người làm nghiên cứu chuyên nghiệp có tính phản biện khoa học. 2. Khả ă g đọc và khai thác tài liệu tham khảo Sinh viên Phạm Thị Ngọc Mỹ bước đầu hình thành khả năng đọc và tham chiếu các tài liệu khác nhau với kết quả của mình, điều đó đã góp phần quan trọng cho các nội dung bàn luận trong đề tài. 3. Kỹ ă g viết và trình bày báo cáo Kỹ năng viết tương đối tốt, tuy nhiên vẫn còn phải chỉnh sửa các lỗi về bố cục, cần cố gắng đọc thêm nhiều bài báo khoa học để trau dồi kỹ năng viết cho tốt hơn. xi
- 4. Kết quả đ t đƣợc Đề tài lần đầu tiên khảo sát khả năng ức chế sinh trưởng của một số chủng nấm gây bệnh trên cây lúa từ dịch chiết bìm bôi- loài thưc vật xâm lấn nguy hiểm vào bậc nhất hiện nay trên toàn thế giới là một hướng nghiên cứu mang tính khoa học và ứng dụng cao. Một mặt, đề tài sẽ mở ra một hướng mới trong việc quản lý các loài thực vật xâm lấn thông qua việc khai thác chính khả năng “xâm lấn” của chúng nhằm phần biến “nguy cơ thành tài nguyên” bảo tồn đa dạng sinh học, nhưng mặt khác, đề tài còn góp phần tạo tiền đề cơ sở khoa học cho các nghiên cứu sâu hơn hướng tới khai thác các thành phần hoạt chất của thực vật xâm lấn nói chung cũng như bìm bôi nói riêng làm thuốc trừ nấm sinh học có nguồn gốc thực vật. Đề tài đã xác định được khả năng kháng nấm phổ rộng của dịch chiết cây bìm bôi lên các chủng nấm: Pyricularia oryzae sp1; Pyricularia oryzae sp2; Colletotrichum sp; Sclerotium sp. Đây là một kết quả và rất đáng ghi nhận của đề tài, bởi lẽ trên đối tượng cây Bìm bôi chưa từng có nghiên cứu trước đó về khả năng kháng nấm bệnh trên thực vật. Từ sau nghiên cứu này, chũng ta đã mở ra một hướng mới trong công tác quản lý các loài thực vật xâm lấn nói chung và bìm bôi nói riêng. 5. Đá giá u g và kết luận Từ tất cả những vấn đề trên, tôi với tư cách người hướng dẫn khoa học, đồng ý cho sinh viên Phạm Thị Ngọc Mỹ bảo vệ khoa luận tốt nghiệp với đề tài như trên. Kính mong Hội đồng khoa học đánh giá cao nỗ lực cũng ghi nhận một số kết quả ban đầu của tác giả. Người hướng dẫn ThS. NCS. Nguyễ Bá Tƣ xii
- Nhận xét của giảng viên phản biện TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CỘNG H A HỘI CHỦ NGH A VIỆT NAM KHOA KHOA HỌC T NHIÊN Đ ậ –T –H Bình Dương, Ngày tháng 5 năm 2014 BẢN NHẬN XÉT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP (Của ủy viên phản biện) 1. Tên đề tài: Nghiên cứu khả năng kháng một số nấm bệnh trên thực vật từ dịch chiết cây Bìm Bôi (Merremia eberhardtii) 2. Sinh viên thực hiện: Phạm thị Ngọc Mỹ Mã số SV: 3. Người hướng dẫn: ThS. Nguyễn Bá Tư 4. Người nhận xét: Trần Ngọc Hùng Đơn vị: Khoa Khoa học Tự nhiên NỘI DUNG NHẬN XÉT 1. Tính cấp thiết của đề tài Xu hướng xử dụng các chất có nguồn gốc thực vật làm thuốc kháng nấm bệnh thực vật đang là xu hướng hiện nay. Đề tài sử dụng dịch chiết từ cây Bìm Bôi – một loại thực vật xâm lấn – làm thuốc kháng nấm bệnh thực vật lá một hướng tiếp cận mới và có nhiều ý nghĩa thực tế. 2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 2.1. Ý nghĩa khoa học Đề tài xác định khả năng kháng các loại nấm gây bệnh trên thực vật của dịch chiết từ các phần khác nhau của cây Bìm Bôi góp phần giải thích sự phát triển mạnh mẽ của loài thực vật xâm lấn này và tìm hiểu tác nhân kháng nấm của cây Bìm Bôi. 2.2. Ý nghĩa thực tiễn Đề tài xác định khả năng kháng các loại nấm gây bệnh trên thực vật của dịch chiết từ các phần khác nhau của cây Bìm Bôi làm cơ sở cho việc ứng dụng dịch chiết này để phòng trừ nấm bệnh hại cây trồng trong thực tế. 3. Độ tin cậy của phương pháp nghiên cứu và cơ sở tài liệu xiii
- Các phương pháp thí nghiệm đề tài sử dụng là cơ bản và phổ biến, các kết quả thu được đáng tin cậy. 4. Bố cục, hình thức trình bày Phần chính khóa luận bao gồm các phần: Mở đầu: 2 trang Chương 1: 5 trang Chương 2: 2 trang Chương 3: 26 trang Kết luận và khuyến nghị: 3 trang Bố cục khóa luận chưa cân đối, phần tổng quan nên trình bày kĩ hơn về các loài nấm bệnh là đối tượng trong đề tài; phần phương pháp nghiên cứu nên viết rõ hơn về phương pháp ức chế nấm bệnh và nguồn gốc các chủng nấm bệnh dùng trong thí nghiệm. Khóa luận trình bày đẹp, theo đúng yêu cầu, ít lỗi chính tả. 5. Các vấn đề cần làm rõ hay bổ sung, chỉnh sửa (nếu có) Các vấn đề cần chỉnh sửa: Chỉnh sửa lại tên nấm Colletotrichum truncatum Trang 6: những nghiên cứu ở tài liệu số 18 và 26 không sát với nội dung của đề tài. Trang 7: Tác giả cần tập trung viết về thuốc trừ nấm sinh học chứ không phải thuốc trừ sâu sinh học Các đồ thị trong bài thiếu đơn vị của trục tung và trục hoành. Trang 12: đơn vị nồng độ không thống nhất, tác giả nên chuyển các đơn vị 50X1/4… sang phần trăm. Trang 18: Bảng 3.5. : sửa lỗi chính tả Sclerotium sp. Bảng 3.6 và 3.7: sửa lỗi chính tả phần trăm ức chế của n-Hexan và Chloroform Các bảng 3.8. và 3.9 không thật sự cần thiết vì bảng 3.10 đã thể hiện đầy đủ, tác giả có thể sử dụng bảng này để biện luận Các vấn đề cần làm rõ: Trang 2: mục 3.1: chủng Colletotrichum capsici gây bệnh thán thư trên ớt nhưng tác giả lại gây bệnh trên cây lúa xiv
- Trang 18, trang 21, trang 23, trang 24, trang 30, trang 37… tác giả có nhận định chưa chính xác khi cho rằng tách chiết theo trình tự methanol, n-hexan, chloroform là theo độ phân cực tăng dần của dung môi, nhưng thực tế độ phân cực của dung môi tăng theo thứ tự: n-hexan (0,1) – chloroform (4,1) – methanol (5,1). Trang 11, mục 3.1.1.1: tác giả nhận định tại nồng độ dịch chiết quá cao chủng P2 có xu hướng hình thành bào tử, như thế dịch chiết chưa đáp ứng được yêu cầu kháng nấm bệnh vì mật độ bào tử sẽ tích lũy môi trường ngày càng nhiều. Kết quả bảng 3.1. khi tăng nồng độ dịch chiết, hiệu quả ức chế chủng C1 và P2 tăng giảm không theo quy luật, tác giả có nhận định gì ảnh hưởng của dịch chiết. Bảng 3.3. khả năng kiểm soát chủng P2 của dịch chiết không có sự khác biệt về mặt thống kê nên không thể kết luận nồng độ 80X1/4 là tốt nhất. Bảng 3.5 và bảng 3.6: dịch chiết lá và hoa trong methanol đối với chủng Sclerotium không đối kháng, cho thấy hoạt chất không có trong methanol, nên trong dịch chiết n- hexan cũng sẽ không có hoạt chất kháng nấm. 6. Kết luận Đề tài đáp ứng được yêu cầu của một khóa luận tốt nghiệp. Xếp loại: tốt Người nhận xét (kí tên) xv
- MỞ ĐẦU 1. Lý do chọ đề tài Thực vật xâm lấn (invasive plants) hay thực vật ngoại lai nguy hại (invasive alien plants) vốn không có nguồn gốc bản địa, tuy nhiên với những ưu thế vượt trội so với các loài trong ổ sinh thái về sức sống cũng như khả năng sinh sản, các loài thực vật xâm lấn hiện đã và đang gây ra những đe dọa nghiêm trọng trên nhiều bình diện khác nhau: (1) sự thích nghi cao với các điều kiện sinh thái thổ nhưỡng khác nhau đã giúp thực vật ngoại lai lấn chiếm đất nông nghiệp làm giảm diện tích đất trồng; (2) Sự ưu thế về dinh dưỡng, sự che tầm ánh sáng cũng như khả năng gây thắt nghẹn của một số loài thực vật dây leo như Bìm bôi đã làm tổn thương các loài thực vật khác trong cùng ổ sinh thái. (3) và cuối cùng, một hệ quả quan trọng nhất chính là nguy cơ sự mất đi tính đa dạng sinh học trong các hệ sinh thái nơi có các loài thực vật ngoại lai sinh sống. [11; 14; 17; 18; 25; 26; 27] Bìm Bôi đã du nhập vào Việt Nam khoảng vài chục năm nay, và phân bố rải rác ở một số tỉnh miền Bắc như Lào Cai (Sa pa), Lạng Sơn, Quảng Ninh, và đặc biệt là miền Trung bao gồm Thừa Thiên Huế và Đà Nẵng. Hiện chi Bìm bôi ở Việt Nam đã ghi nhận có 17 loài và 3 thứ (theo N. N. Thìn và cs, 2004) trong đó nguy hiểm nhất là loài Merremia boisiana và loài Merremia aberhardtii [9; 14], hiện Bìm bôi đã được xếp vào 100 loài thực vật xâm lấn nguy hại nhất Việt Nam. [9] Một trong những đặc điểm chính giúp Bìm bôi có thể sinh trưởng ưu thế trong môi trường tự nhiên đó chính là khả năng kháng nấm bệnh của loài này rất rộng. Nghiên cứu của Pan và cs (2008) [19] cho thấy dịch chiết của loài Merremia boisiana có khả năng kháng nhiều loài nấm bệnh trên cây trồng như Peronophthora litchii (nấm gây bệnh nhũn trái trên cây vải, dứa; bạc lá trên cây lúa, chuối), Magnaporthe grisea (nấm gây bệnh đạo ôn trên cây lúa), Rhizoctonia solani (nấm gây bệnh khô vằn trên cây lúa, bệnh héo lá ở cây khoai tây) và Colletotrichum musae (nấm gây bệnh thán thư trên cây ớt) với hiệu quả lần lượt là 100%, 100%, 98.48%, 70.49%, và 55.88%. 1
- Từ khả năng kháng nấm phổ rộng của dịch chiết các loài Bìm bôi hiện biết, nếu tận dụng và khai thác tốt loài thực vật xâm lấn này thì có thể “Biến nguy cơ thành tài nguyên”. Bìm bôi (Merremia aberhardtii) là một loài cùng chi với loài Merremia boisiana - hiện đã được chứng minh có khả năng kháng nấm phổ rộng [9]. Do vậy, việc khai thác thăm dò khả năng kháng nấm bệnh của loài này sẽ là một hướng tiếp cận mới không những trong công tác quản lý các loài thực vật ngoại lai xâm hại, mà còn góp phần bổ sung vào danh mục các loại thuốc bảo vệ thực vật có nguồn gốc tự nhiên tiến tới thay thế dần các hóa chất độc hại vốn đã mất kiểm soát trong sản xuất nông nghiệp như hiện nay. Xuất phát từ các vấn đề trên, chúng tôi chọn nghiên cứu đề tài: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG KHÁNG MỘT SỐ NẤM BỆNH TRÊN TH C VẬT TỪ DỊCH CHIẾT CÂY BÌM BÔI (Merremia eberhardtii) 2. Mụ tiêu đề tài Xác định khả năng kháng một số chủng nấm gây bệnh trên thực vật từ dịch chiết cây Bìm bôi có độ phân cực tăng dần. 3. Đối tƣợng và ph m vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Dịch chiết cây Bìm bôi (Merremia eberhardtii) theo các độ phân cực khác nhau. Một số chủng nấm gây bệnh trên thực vật như: bệnh đạo ôn trên lúa (do nấm Pyricularia oryzae sp1; Pyricularia oryzae sp2), bệnh thán thư (do nấm Colletotrichum capsici, Colletotrichum truncatum) và bệnh thối hạch (do nấm Sclerotium sp.). 3.2 Ph m vi nghiên cứu Nghiên cứu khả năng kháng một số chủng nấm bệnh trên thực vật: Pyricularia oryzae sp1; Pyricularia oryzae sp2; Colletotrichum capsici, Sclerotium sp. và nấm Colletotrichum truncatum. 2
- 4. N i dung nghiên cứu Nghiên cứu khả năng kháng các chủng nấm Pyricularia oryzae sp1; Pyricularia oryzae sp2; Colletotrichum capsici từ dịch chiết bằng nước các bộ phận thân, lá, hoa cây Bìm bôi. Xác định khoảng hoạt chất theo độ phân cực tăng dần có khả năng kháng nấm bệnh trên các đối tượng Sclerotium sp. và Colletotrichum truncatum. 5. Bố cục của đề tài Đề tài bao gồm các phần : Phần mở đầu (3 trang) giới thiệu lý do chọn đề tài, mục tiêu đề tài, đối tượng và phạm vi nghiên cứu, nội dung nghiên cứu. Chương 1 (06 trang) tổng quan tài liệu. Chương 2 (02 trang ) phương pháp nghiên cứu. Chương 3 (29 trang) kết quả nghiên cứu và thảo luận. Phần kết luận và khuyến nghị (03 trang) Phần tài liệu tham khảo (03 trang) 3
- CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở lý thuyết Các nghiên cứu trên thế giới Bìm Bôi (Merremia eberhardtii) (Gagnepain) van Ooststroom) là loại thân leo cây gỗ sống lâu năm thuộc họ Khoai lang (Bìm bôi, Convolvulaceae). Loài này chủ yếu phân bố ở khu vực Châu á như Indonesia, Malaysia, Lào, Việt Nam và Trung quốc. Về mặt nguồn gốc, loài này được ghi nhận đầu tiên ở vùng khí hậu nhiệt đới đảo Hải Nam (Hainan Island), khu Tự trị dân tộc Choang (Quảng Tây), Vân Nam và vùng Guangzhou (thuộc Quảng Đông Trung Quốc), ở độ cao từ 100-1500 m so với mặt nước biển (theo Wang và cs, 2005) [25]. Loài này vốn được trồng làm cảnh và không được xem là thực vật xâm lấn (invasive plants) cho đến đầu năm 1994 khi loài này đã xâm chiếm hầu như toàn bộ khu rừng Longyandong (thuộc Quảng Đông, Trung Quốc) và gây nên sự suy giảm đa dạng sinh học nghiêm trọng ở các khu vực có Bìm bôi sinh sống [26]. Bìm bôi leo đè lên cây rừng và che phủ toàn bộ, sự gia tăng mật độ, sự thắt nghẹn và che ánh sáng chính là nguyên nhân làm toàn bộ hệ thực vật bên dưới bị tiêu diệt (theo Wang và cs, 2005). Đặc biệt, loài này có cường độ quang hợp rất cao và thậm chí còn cao hơn loài Mikania micrantha (một loài thực vật xâm lấn nguy hiểm vào bậc nhất hiện nay, theo Li và cs, 2006) [17, 27]. Tác hại của Bìm bôi còn trầm trọng hơn bất cứ một loài dây leo nào trong rừng nhiệt đới, vì hầu hết các loài dây leo khác có thể cùng sống chung một cách hòa bình với cây gỗ còn Bìm bôi thì không (theo Wang và cs, 2005). Chính vì vậy, loài này có biệt danh “Sát thủ kiều mộc (a forest killer)[25]. Bìm bôi bám và phủ xuyên qua cành, lá và thân cây gỗ, chúng chồng chất lên nhau khoảng 1-1,3 m (theo Li và cs, 2009) [17, 18], loài này còn khống chế sự tái sinh của các trảng cỏ và trảng cây bụi tự nhiên (Sim, Mua...), từ đó đã ngăn chặn sự diễn thế phục hồi. 4
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu hành vi của người tiêu dùng Nhật Bản nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang thị trường này
121 p | 902 | 169
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu tính toán lưới và áp dụng giải bài toán trong an toàn thông tin
66 p | 368 | 123
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu chính sách phân phối của công ty Unilever Việt Nam - Bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp Việt Nam
102 p | 425 | 115
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu thử nghiệm chế biến rượu vang chuối
89 p | 457 | 82
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu và mô phỏng mạng truy nhập quang FTTX
89 p | 297 | 76
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu thị trường logistics miền Bắc Việt Nam
119 p | 387 | 71
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu công tác quản trị nhân lực của Công ty Cổ phần tư vấn khảo sát thiết kế xây dựng Hà Nội
125 p | 262 | 67
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái khu vực Hồ Núi Cốc , Thái Nguyên
114 p | 444 | 57
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hóa học trong hạt Tiêu đen (Piper nigrum L.) ở huyện Đăk Đoa, tỉnh Gia Lai
53 p | 395 | 56
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu việc sử dụng nghiệp vụ phái sinh để phòng ngừa rủi ro. Tỷ giá đối với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam
121 p | 258 | 51
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu hoạt động marketing-mix của Công ty Cổ phần Công nghệ ASD Việt Nam
68 p | 475 | 48
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu xử lý Amoni bằng phương pháp sinh học sử dụng các vi khuẩn tự dưỡng
59 p | 268 | 43
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu vấn đề sử dụng các hợp đồng ngoại hối phát sinh đối với bảo hiểm rủi ro tỷ giá cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam
107 p | 190 | 21
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu mô hình xúc tiến và hỗ trợ thương mại điện tử cho doanh nghiệp - Kinh nghiệm trên thế giới và bài học đối với Việt Nam
98 p | 161 | 20
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu và ứng dụng kiểm thử tự động sử dụng Puppeteer - CodeceptJS cho Công ty TNHH Seta - International Việt Nam
41 p | 105 | 15
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu hành vi tiêu dùng của người dân về sản phẩm thịt lợn đen trên địa bàn thị trấn Bằng Lũng, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn
141 p | 46 | 12
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu ứng dụng tích hợp tại thư viện khoa học tổng hợp tỉnh Bắc Giang
13 p | 140 | 6
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu chế độ tài sản của vợ chồng theo Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam
68 p | 12 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn