intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu về động cơ làm việc của nhân viên tại công ty cổ phần Đầu tư Dệt may Thiên An Phát

Chia sẻ: Yên Bihf | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:68

79
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn động cơ làm việc của nhân viên, tìm hiểu và đánh giá tầm quan trọng của các nhân tố động cơ trong việc thúc đẩy nhân viên làm việc; xem xét mối liên hệ giữa các nhân tố động cơ làm việc và mức độ hài lòng của nhân viên tại công ty cổ phần đầu tư dệt may Thiên An Phát;... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu về động cơ làm việc của nhân viên tại công ty cổ phần Đầu tư Dệt may Thiên An Phát

Khóa luận tốt nghiệp<br /> <br /> GVHD:Th.S Lê Quang Trực<br /> <br /> PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ.<br /> 1.1 Lý do chọn đề tài<br /> Nguồn nhân lực có vị trí và vai trò rất quan trọng trong sự phát triển của mỗi<br /> doanh nghiệp, bởi bất kỳ một doanh nghiệp nào nếu thiếu đi yếu tố con người thì<br /> khó có thể đứng vững và tồn tại được. Trong điều kiện của nền kinh tế thị trường<br /> hiện nay, công nghệ và con người là hai yếu tố cơ bản quyết định đến hiệu quả sản<br /> xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nguồn lực của con người không chỉ mang lại<br /> giá trị thặng dư cho doanh nghiệp mà còn quyết định khả năng cạnh tranh của<br /> doanh nghiệp trên thị trường. Nghĩa là tổ chức nào kích thích được lòng nhiệt tình<br /> của người lao động trong quá trình làm việc, tạo được sự gắn bó của người lao<br /> động với tổ chức thì tổ chức đó sẽ tồn tại và phát triển. Để thu hút, duy trì và phát<br /> triển nguồn nhân lực thì doanh nghiệp phải có các chính sách phù hợp thúc đẩy các<br /> nhân viên của mình làm việc và cống hiến hơn .<br /> Ngoài ra, hiện nay các tổ chức doanh nghiệp luôn mong muốn thu hút được<br /> những nhân viên có khả năng làm việc tốt, trình độ cao nhưng đi kèm vào đó là<br /> những yêu cầu của họ cao hơn và khó đáp ứng hơn. Những yêu cầu này không chỉ<br /> giới hạn ở mức lương cao mà còn ở cơ hội được đào tạo và thăng tiến, được đánh<br /> giá đúng mức, được tôn trọng...Nhà quản trị phải thấu hiểu những nhu cầu và<br /> mong muốn của nhân viên để từ đó có thể đưa ra những quyết định hợp lý và hài<br /> hòa giữa lợi ích của tổ chức với lợi ích của nhân viên, tạo động cơ cho nhân viên<br /> làm việc tốt hơn, gắn bó với tổ chức lâu dài hơn.<br /> Trên địa bàn thành phố Huế và các vùng lân cận có rất nhiều công ty dệt may<br /> cộng với sự cạnh tranh về chất lượng của các công ty nước ngoài. Với tính chất đặc<br /> thù của ngành dệt may là lực lượng lao động cần phải có chuyên môn nghề nghiệp.<br /> Lao động trực tiếp chiếm tỉ lệ lớn, cườn g độ lao động và tay nghề tác động rất lớn đến<br /> chất lượng sản phẩm. Sản phẩm chủ yếu là xuất khẩu sang các nước nên sản phẩm yêu<br /> cầu chất lượng cao. Vấn đề của các nhà quản trị phải thu hút ngu ồn nhân lực trẻ, giỏi,<br /> có tay nghề. Nhân viên sẽ không phục vụ cho một tổ chức nhiệt tình nếu không có lý<br /> do nào thúc đẩy họ. Nhà quản trị giỏi phải tìm hiểu bậc nhu cầu của nhân viên và<br /> những yếu tố nào ảnh hưởng đến động cơ làm việc của nhân viên.<br /> SVTH:Nguyễn Thị Liên – K42QTKD<br /> <br /> 1<br /> <br /> Khóa luận tốt nghiệp<br /> <br /> GVHD:Th.S Lê Quang Trực<br /> <br /> Xuất phát từ những lý do trên tôi đã lựa chọn đề tài “ Nghiên cứu về động cơ<br /> làm việc của nhân viên tại công ty cổ phần đầu tư dệt may Thiên An Phát”<br /> 1.2 Mục tiêu nghiên cứu<br /> - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn động cơ làm việc của nhân viên .<br /> - Tìm hiểu và đánh giá tầm quan trọng của các nhân tố động cơ trong việc thúc<br /> đẩy nhân viê n làm việc.<br /> - Xem xét mối liên hệ giữa các nhân tố động cơ làm việc và mức độ hài lòng<br /> của nhân viên tại công ty cổ phần đầu tư dệt may Thiên An Phát.<br /> - Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao mức độ đáp ứng của các nhân tố động<br /> cơ làm việc của nhân viên tại công ty cổ phần đầu tư dệt may Thiên An Phát.<br /> 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu<br /> 1.3.1 Đối tượng:<br /> Nghiên cứu động cơ làm việc của nhân viên tại công ty cổ phần dệt may<br /> Thiên An Phát.<br /> 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu<br /> - Thời gian:<br /> + Số liệu sơ cấp: Đ iều tra thông qua phiếu khảo sát từ ngày 20/03/2012 đến<br /> 25/03/2012.<br /> + Số liệu thứ cấp: Từ năm 2009 đến năm 2011<br /> - Không gian: Công ty cổ phần đầu tư dệt may Thiên An Phát.<br /> <br /> SVTH:Nguyễn Thị Liên – K42QTKD<br /> <br /> 2<br /> <br /> Khóa luận tốt nghiệp<br /> <br /> GVHD:Th.S Lê Quang Trực<br /> <br /> 1.4. Phương pháp nghiên cứu<br /> 1.4.1. Quy trình nghiên cứu.<br /> Căn cứ vào lý thuyết và những nghiên c ứu liên quan, tôi đề xuất quy trình<br /> nghiên cứu như sau:<br /> Cơ sở lý luận<br /> <br /> Xây dựng mô hình<br /> <br /> Hình thành thang đo<br /> <br /> Thiết kế bảng hỏi<br /> <br /> Điều tra chính thức<br /> <br /> Phân tích nghiên cứu<br /> <br /> Định hướng cho<br /> công ty, kết luận<br /> <br /> Sơ đồ 1: Quy trình nghiên cứu.<br /> 1.4.2. Phương pháp thu thập dữ liệu .<br /> - Số liệu thứ cấp:<br /> + Thu thập từ các báo cáo của các bộ phận như phòng nhân sự, phòng tài chính<br /> - kế toán…thông tin trên trang web của công ty, các tài liệu đó như lịch sử hình thành,<br /> cơ cấu tổ chức, quy mô lao động, cơ cấu lao động của công ty.<br /> <br /> SVTH:Nguyễn Thị Liên – K42QTKD<br /> <br /> 3<br /> <br /> Khóa luận tốt nghiệp<br /> <br /> GVHD:Th.S Lê Quang Trực<br /> <br /> + Những cơ sở lý thuyết và các vấn đề liên quan đến quản trị nhân sự được lấy<br /> từ giáo trình các trường đại học và thông tin Internet.<br /> - Số liệu sơ cấp: T iến hành phỏng vấn đối tượng là các nhân viên làm việc<br /> trong công ty cổ phần đầu tư dệt may T hiên An Phát thông qua phiếu khảo sát.<br /> 1.4.3. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu:<br /> 1.4.3.1. Phương pháp chọn mẫu:<br /> Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng không theo tỷ lệ, tổng thể sẽ<br /> được chia thành hai nhóm: nhân viên văn phòng và nhân viên các bộ phận khác. Sau<br /> đó từng nhóm sẽ sử dụng cách chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản.<br /> Tỷ lệ của từng nhóm so với tổng nhân viên của công t y là: nhân viên văn phòng<br /> được lấy 20%, nhân viên bộ phận khác lấy 80%. Do đó, ở bộ phận nhân viên văn<br /> phòng số phiếu điều tra được phát ra là: 155*20% =31 phiếu và nhân viên các bộ phận<br /> khác là 155*80%=124 phiếu.<br /> 1.4.3.2. Kích thước mẫu:<br /> Theo kinh nghiệm các nhà nghiên cứu cho rằng, nếu sử dụng phương pháp ước<br /> lượng ML (Maximum Likelihood) thì kích thước mẫu tối thiểu phải từ 100-150 (Hair<br /> & Ctg 1998). Cũng có nhà nghiên cứu cho rằng kích thước mẫu tới hạn phải là 200<br /> (Hoelter 1983). Ngoài ra theo Bollen, 1989 thì kích thước mẫu tối thiểu là 5 mẫu cho 1<br /> tham số cần ước lượng. Với bảng câu hỏi sử dụng trong ng hiên cứu này có 31 biến, do<br /> đó kích thước mẫu đề ra là n =31*5=155 bản g hỏi.<br /> 1.4.3.3. Phương pháp phân tích:<br /> 1.4.3.3.1. Số liệu thứ cấp:<br /> So sánh số liệu qua các năm để phân tích sự biến động của doanh thu và lao động.<br /> 1.4.3.3.2. Số liệu sơ cấp:<br /> Thu thập ý kiến đánh giá của nhân viên ở công ty cổ phần đầu tư dệt may<br /> Thiên An Phát thông qua bảng hỏi được xử lý trên phần mềm SPSS 16.0 for windows.<br /> Với tập dữ liệu thu về, sau khi hoàn tất việc gạn lọc, kiểm tra mã hóa, nhập dữ<br /> liệu làm sạch dữ liệu một số phương pháp phân tích sẽ được sử dụng như sau:<br /> - Phân tích thống kê mô tả: Sử dụng bảng tần số để mô tả các thuộc tính của<br /> nhóm khảo sát như: giới tính, độ tuổi, trình đ ộ học vấn, kinh nghiệm làm việc, thu nhập.<br /> SVTH:Nguyễn Thị Liên – K42QTKD<br /> <br /> 4<br /> <br /> Khóa luận tốt nghiệp<br /> <br /> GVHD:Th.S Lê Quang Trực<br /> <br /> - Đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Conbach’s a lpha.<br /> Dùng hệ số Conbach’s alpha giúp loại bỏ các biến không phù hợp và hạn chế các<br /> biến rác trong quá trình nghiên cứu. Nguyên tắc kết luận, theo nhiều nhà nghiên cứu.<br /> 0.8 ≤ Cronbach Alpha ≤1<br /> <br /> : Thang đo lường tốt.<br /> <br /> 0.7 ≤ Cronbach Alpha < 0.8<br /> <br /> : Thang đo có thể sử dụng được.<br /> <br /> 0.6 ≤ Cronbach Alpha
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2