intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khoá luận tốt nghiệp: Phân loại và xây dựng các dạng bài tập bồi dưỡng học sinh giỏi cấp THCS môn hóa học

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:135

23
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung của khóa luận "Phân loại và xây dựng các dạng bài tập bồi dưỡng học sinh giỏi cấp THCS môn hóa học" gồm có 3 chương: Chương 1 Một số dạng bài tập cơ bản trong hóa học lớp 8; Chương 2 Một số dạng bài tập cơ bản trong hóa học lớp 9; Chương 3 Một số dạng bài tập bồi dưỡng học sinh giỏi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khoá luận tốt nghiệp: Phân loại và xây dựng các dạng bài tập bồi dưỡng học sinh giỏi cấp THCS môn hóa học

  1. TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: SƢ PHẠM HÓA HỌC PHÂN LOẠI VÀ XÂY DỰNG CÁC DẠNG BÀI TẬP BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP THCS MÔN HÓA HỌC HỌ VÀ TÊN TÁC GIẢ KHÓA LUẬN TRẦN THỊ THU HẰNG BÌNH DƢƠNG, THÁNG 04 NĂM 2014
  2. TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NIÊN KHÓA: 2011 - 2014 PHÂN LOẠI VÀ XÂY DỰNG CÁC DẠNG BÀI TẬP BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP THCS MÔN HÓA HỌC NGÀNH: SƢ PHẠM CHUYÊN NGÀNH: SƢ PHẠM HÓA HỌC Giảng viên hƣớng dẫn : TS. TRẦN TẤN NHẬT Sinh viên thực hiện : TRẦN THỊ THU HẰNG MSSV: 111C740021 Lớp: C11HO01 BÌNH DƢƠNG, THÁNG 04 NĂM 2014
  3. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp này là công trình nghiên cứu thực sự của cá nhân, được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của Tiến sĩ Trần Tấn Nhật. Các số liệu, những kết luận nghiên cứu được trình bày trong khóa luận tốt nghiệp này trung thực có nguồn gốc rõ ràng tuân thủ đúng nguyên tắc và kết quả trình bày trong khóa luận chưa từng được công bố dưới bất cứ hình thức nào. Tôi xin chịu trách nhiệm về khóa luận của mình. Bình Dương, tháng 04 năm 2014 Tác giả khóa luận Trần Thị Thu Hằng
  4. LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Trần Tấn Nhật, người Thầy đã tận tình hướng dẫn em trong suốt thời gian làm khóa luận. Em xin cảm ơn các Thầy giáo, Cô giáo của khoa Khoa Học Tự Nhiên - Trường Đại Học Thủ Dầu Một, những người đã giảng dạy em trong suốt những năm tháng học tập dưới mái trường Đại Học Thủ Dầu Một. Em cũng xin cám ơn gia đình, người thân và bạn bè đã động viên và giúp đỡ em trong suốt những năm tháng học tập. Em xin chân thành cảm ơn!
  5. MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN I: CƠ SỞ LÍ LUẬN ........................................................................................... 1 PHẦN II: NỘI DUNG ................................................................................................... 5 Chƣơng 1: MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN TRONG HÓA HỌC LỚP 8 ........ 5 1.1. Dạng 1: Bài toán về mol, khối lƣợng mol và thể tích mol chất khí .................... 5 1.1.1. Tính số mol chất trong a gam chất ........................................................................ 6 1.1.2. Tính khối lượng của n mol chất ............................................................................. 6 1.1.3. Tính số nguyên tử hoặc số phân tử có chứa trong n mol chất ............................... 7 1.1.4. Tìm số mol có trong A nguyên tử hoặc phân tử .................................................... 8 1.1.5. Tìm khối lượng của n mol chất có trong A nguyên tử hoặc phân tử ..................... 8 1.1.6. Tính thể tích mol chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn (đktc)....................................... 9 1.2. Dạng 2: Bài toán về tỉ khối chất khí và khối lƣợng mol trung bình .................. 9 1.2.1. Bài toán về tỉ khối hơi chất khí.............................................................................. 9 1.2.2. Bài toán về khối lượng mol trung bình................................................................ 11 1.3. Dạng 3: Tính theo công thức hóa học ................................................................. 13 1.3.1. Tìm khối lượng nguyên tố trong a gam hợp chất ................................................ 13 1.3.2. Tìm khối lượng hợp chất để trong đó có chứa a gam nguyên tố: ........................ 14 1.3.3. Biết công thức hóa học của hợp chất, xác định thành phần phần trăm các nguyên tố trong hợp chất. ........................................................................................ 15 1.3.4. Biết thành phần các nguyên tố trong hợp chất, xác định công thức hóa học của hợp chất : ................................................................................................... 17 1.4. Dạng 4: Tính theo phƣơng trình hóa học ........................................................... 20 1.4.1. Dựa vào lượng một chất tính lượng các chất còn lại trong phản ứng. ................ 20 1.4.2. Biết lượng của cả hai chất tham gia phản ứng và yêu cầu tính lượng chất sản phẩm. ............................................................................................................... 22 1.5. Dạng 5: Bài tập về định luật bảo toàn khối lƣợng ............................................. 24 1.6. Dạng 6: Bài toán hiệu suất phản ứng.................................................................. 25
  6. 1.6.1. Bài toán tính khối lượng chất ban đầu hoặc khối lượng chất tạo thành khi biết hiệu suất. ........................................................................................................... 25 1.6.2. Bài toán tính hiệu suất của phản ứng................................................................... 26 1.7. Dạng 7: Bài toán về dung dịch và nồng độ dung dịch ....................................... 28 1.7.1. Tính độ tan của chất và bài toán về độ tan .......................................................... 28 1.7.2. Tính nồng độ phần trăm và nồng độ mol của dung dịch. Mối quan hệ giữa nồng độ phần trăm và nồng độ mol ....................................................................... 29 Chƣơng 2: MỘT SỐ DẠNG BÀI TOÁN CƠ BẢN TRONG HÓA HỌC LỚP 9 ... 33 2.1. Dạng 1: Hoàn thành phƣơng trình hóa học, dãy biến hóa, cân bằng phản ứng ...................................................................................................... 33 2.1.1. Bổ túc và cân bằng phương trình phản ứng......................................................... 33 2.1.2. Viết phương trình hóa học - hoàn thành chuỗi biến hóa ..................................... 35 2.1.3. Điều chế các chất ................................................................................................. 36 2.2. Dạng 2: Nhận biết các chất, tách và tinh chế các chất ...................................... 38 2.2.1. Nhận biết các chất ............................................................................................... 38 2.2.2. Tách và tinh chế các chất ..................................................................................... 40 2.3. Dạng 3: Dung dịch và nồng độ dung dịch .......................................................... 43 2.3.1. Tìm độ tan, lượng chất tan nước hay dung dịch bão hòa .................................... 44 2.3.2. Tính lượng chất tan tách ra hay thêm vào dung dịch bão hòa khi thay đổi nhiệt độ ............................................................................................................ 44 2.3.3. Bài toán pha loãng hay cô đặc dung dịch ............................................................ 45 2.3.4. Xác định nồng độ dung dịch qua phản ứng hóa học ........................................... 46 2.4. Dạng 4: Xác định công thức hóa học của một chất ........................................... 47 2.4.1. Dựa vào kết quả phân tích định lượng................................................................. 47 2.4.2. Xác định nguyên tố dựa vào công thức oxit cao nhất ......................................... 48 2.4.3. Xác định công thức hóa học của một chất dựa vào phương trình phản ứng ....... 49 2.4.4. Xác định công thức một chất bằng toán biện luận .............................................. 49 2.4.5. Xác định công thức dựa vào khối lượng mol trung bình..................................... 50
  7. 2.5. Dạng 5: Bài toán biện luận .................................................................................. 51 2.5.1. Biện luận hóa trị .................................................................................................. 51 2.5.2. Bài toán xác định loại muối tạo thành khi cho CO2, SO2 tác dụng với dung dịch kiềm .............................................................................................................. 52 2.5.3. Biện luận so sánh ................................................................................................. 54 2.6. Dạng 6: Bài toán tăng giảm khối lƣợng .............................................................. 55 2.6.1. Bài toán nhúng thanh kim loại A vào dung dịch muối của kim loại B................ 55 2.6.2. Các dạng toán tăng giảm khối lượng khác .......................................................... 57 2.7. Dạng 7: Bài toán về hiệu suất phản ứng ............................................................. 60 2.8. Dạng 8: Bài toán hóa học hữu cơ ........................................................................ 62 2.8.1. Viết công thức cấu tạo của hợp chất hữu cơ ........................................................ 62 2.8.2. Viết phương trình hóa học - hoàn thành sơ đồ chuyển hóa - điều chế hợp chất hữu cơ ............................................................................................... 64 2.8.3. Xác định công thức phân tử hợp chất hữu cơ ...................................................... 65 2.8.4. Xác định thành phần phần trăm chất hữu cơ trong hỗn hợp ............................... 67 Chƣơng 3: MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI............... 68 3.1. Dạng 1: Câu hỏi điều chế ..................................................................................... 68 3.1.1. Điền chất và hoàn thành phương trình phản ứng ................................................ 69 3.1.2. Sơ đồ phản ứng .................................................................................................... 70 3.1.3. Điều chế một chất từ nhiều chất .......................................................................... 72 3.2. Dạng 2: Nhận biết và tách các chất vô cơ........................................................... 74 3.2.1. Nhận biết các chất ............................................................................................... 74 3.2.2. Câu hỏi tinh chế và tách hỗn hợp thành chất nguyên chất .................................. 78 3.3. Dạng 3: Bài toán về độ tan ................................................................................... 81 3.4. Dạng 4: Bài tập về công thức hóa học................................................................. 84 3.5. Dạng 5: Bài toán nồng độ dung dịch................................................................... 87 3.6. Dạng 6: Bài toán về lƣợng chất dƣ ...................................................................... 91 3.7. Dạng 7: Bài tập về kim loại tác dụng với axit .................................................... 94
  8. 3.8. Dạng 8: Bài toán tăng giảm khối lƣợng .............................................................. 97 3.9. Dạng 9: Bài toán hiệu suất phản ứng................................................................ 100 3.10. Dạng 10: Bài toán khi giải quy về 100 ............................................................ 103 3.11. Dạng 11: Bài toán tổng hợp.............................................................................. 106 3.12. Dạng 12: Bài toán biện luận ............................................................................ 111 KẾT LUẬN ................................................................................................................ 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 116 PHỤ LỤC ................................................................................................................... 117
  9. KÍ HIỆU CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Kí hiệu Viết tắt của CTCT Công thức cấu tạo CTHH Công thức hóa học CTPT Công thức phân tử CTTQ Công thức tổng quát Dd Dung dịch D Khối lượng riêng ĐKTC Điều kiện tiêu chuẩn Hh Hỗn hợp H% % hiệu suất Kk Không khí mA Khối lượng chất A nA Số mol chất A PTHH Phương trình hóa học THCS Trung học cơ sở TH Trường hợp VA Thể tích khí A VD Ví dụ
  10. NHẬN XÉT ( Của giảng viên hƣớng dẫn ) ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ...........................................................................................................................................
  11. NHẬN XÉT ( Của giảng viên phản biện ) ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ............................................................................................................................................
  12. MỞ ĐẦU Một trong những trọng tâm của sự phát triển đất nước hiện nay là đổi mới nền giáo dục, phương hướng giáo dục của Đảng, Nhà nước và của ngành giáo dục và đào tạo trong thời gian trước mắt cũng như lâu dài là đào tạo những con người " Lao động, tự chủ, sáng tạo" có năng lực thích ứng với nền kinh tế thị trường, có năng lực giải quyết được những vấn đề thường gặp, tìm được việc làm, biết lập nghiệp và cải thiện đời sống ngày càng tốt hơn. Để bồi dưỡng cho học sinh năng lực sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề, lý luận dạy học hiện đại khẳng định: Cần phải đưa học sinh vào vị trí chủ thể hoạt động nhận thức, học trong hoạt động. Học sinh bằng họat động tự lực, tích cực của mình mà chiếm lĩnh kiến thức. Quá trình này được lặp đi lặp lại nhiều lần sẽ góp phần hình thành và phát triển cho học sinh năng lực tư duy sáng tạo. Tăng cường tính tích cực phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh trong quá trình học tập là một yêu cầu rất cần thiết, đòi hỏi người học tích cực, tự lực tham gia sáng tạo trong quá trình nhận thức. Bộ môn Hóa học ở trường THCS có mục đích trang bị cho học sinh hệ thống kiến thức cơ bản nhằm giúp học sinh nâng cao tri thức, áp dụng tri thức vào thực tiễn cuộc sống sản xuất cũng như tiếp tục học lên các bậc học cao hơn. Để đạt được mục đích trên, ngoài hệ thống kiến thức về lý thuyết thì hệ thống bài tập hoá học giữ một vị trí và vai trò rất quan trọng trong việc dạy và học hoá học ở trường phổ thông nói chung, đặc biệt là ở cấp Trung học cơ sở nói riêng. Bài tập hoá học giúp người giáo viên kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh, từ đó phân loại học sinh để có kế hoạch, phương pháp giảng dạy phù hợp. Hóa học là môn khoa học thực nghiệm kết hợp với lý thuyết, thực tế việc giài bài tập hóa học đối với học sinh còn gặp nhiều khó khăn. Đa số học sinh còn lúng túng trong việc giải bài tập hóa học và chủ yếu là học sinh chưa phân loại được các bài tập và chưa định hướng được phương pháp giải. Vì vậy việc phân loại các dạng bài tập cho học sinh đóng vai trò rất quan trọng, giúp học sinh học tốt hơn và khi gặp một bài tập hóa học tương tự học sinh có thể phân loại và đưa ra phương pháp giải thích hợp.
  13. Trong việc phân loại các dạng bài tập hóa học và phương pháp giải cho từng loại, kinh nghiệm làm bài của học sinh đó là những kinh nghiệm có giá trị thực tiễn giúp học sinh rèn luyện cách tập trung cho từng kĩ năng, kĩ xảo làm bài từ đó các em có thể sử dụng kĩ năng, kĩ xảo một cách linh hoạt. Trong quá trình giải bài tập theo từng dạng học sinh được ôn tập, củng cố kiến thức lý thuyết đã được học theo từng chủ đề giúp học sinh nắm vững các kiến thức đã học để vận dụng linh hoạt kiến thức vào làm các bài tập cụ thể. Việc phân dạng bài tập và phương pháp giải chung cho từng loại bài tập hóa học có ý nghĩa rất quan trọng trong việc nâng cao chất lượng dạy học của giáo viên và kết quả học tập của học sinh đặc biệt là học sinh giỏi. Ngoài nhiệm vụ nâng cao chất lượng đại trà, các trường còn chú trọng đến công tác bồi dưỡng học sinh giỏi các cấp, coi trọng việc hình thành và phát triển tiềm lực trí tuệ cho học sinh, cần rèn luyện cho học sinh có thói quen, ý thức tự học, trong đó việc xây dựng phong cách học tập tự giác, tích cực, sáng tạo để làm các bài tập thành thạo hơn trong việc sử dụng các kiến thức để làm các bài tập tạo cho học sinh hứng thú, say mê học tập bộ môn là biện pháp nâng cao chất lượng dạy và học. Xuất phát từ những lí do nêu trên nên em đã chọn đề tài " Phân loại và xây dựng các dạng bài tập bồi dưỡng học sinh giỏi cấp THCS môn hóa học". Khóa luận đã vận dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học như: Phân tích lý thuyết; Tham khảo học hỏi kinh nghiệm của một số thầy, cô giáo đang giảng dạy ở bậc phổ thông; Nghiên cứu kĩ sách giáo khoa hóa học lớp 8, lớp 9 và các sách nâng cao về phương pháp giải bài tập; Tham khảo các tài liệu đã được biên soạn và phân tích hệ thống các dạng bài toán hóa học theo nội dung đã đề ra. Nội dung của khóa luận gồm có 3 chương: Chương 1: Một số dạng bài tập cơ bản trong hóa học lớp 8. Chương 2: Một số dạng bài tập cơ bản trong hóa học lớp 9. Chương 3: Một số dạng bài tập bồi dưỡng học sinh giỏi.
  14. PHẦN I: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1. Khái niệm bài tập hóa học Theo từ điển Tiếng Việt định nghĩa: Bài tập là bài ra cho học sinh làm để tập vận dụng những điều đã học. Trong giáo dục học đại cương, bài tập được xếp trong hệ thống phương pháp luyện tập. Đây là một phương pháp quan trọng để nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn, giúp học sinh khắc sâu và hoàn thiện kiến thức đã học. Nội dung của bài tập hóa học thông thường bao gồm những kiến thức có liên quan đến hóa học, bài tập hóa học bao gồm nhiều loại bài và tùy theo từng loại bài tập thì sẽ có những cách giải khác nhau. 2. Tác dụng của bài tập hóa học  Tác dụng trí dục: - Bài tập hóa học có tác dụng giúp học sinh hiểu rõ và khắc sâu kiến thức đã học. Thông qua việc giải bài tập học sinh học thuộc các kiến thức đã học và vận dụng kiến thức để giải bài tập. Từ đó giúp học sinh khắc sâu, nắm vững các kiến thức đã học. - Bài tập hóa học có tác dụng củng cố kiến thức cũ một cách thường xuyên và hệ thống hóa kiến thức đã học. Đa số bài tập đòi hỏi học sinh phải vận dụng kiến thức tổng hợp của nhiều bài, nhiều chương để giải quyết vấn đề. Do đó, bài tập hóa học có tác dụng củng cố kiến thức cũ và hệ thống hóa kiến thức đã học. - Bài tập hóa học cung cấp thêm các kiến thức mới và mở rộng sự hiểu biết mà không làm nặng nề khối lượng kiến thức cho học sinh. Vì vậy, ta nên cho học sinh làm những bài tập có nội dung liên quan đến sản xuất và đời sống để cung cấp thêm cho học sinh những tri thức thực tiễn, nâng cao sự hiểu biết mà không làm nặng nề khối lượng kiến thức cho học sinh. - Bài tập hóa học thức đẩy sự rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo cần thiết về hóa học: Trong quá trình giải bài tập, học sinh được rèn luyện các kĩ năng như viết PTHH, cân bằng PTHH, tính theo PTHH...kĩ năng giải các dạng bài tập khác. 1
  15. - Bài tập hóa học tạo điều kiện cho tư duy phát triển. Khi giải bài tập học sinh sẽ phải vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề. Nếu gặp phải vấn đề khó giải quyết đòi hỏi học sinh phải tư duy, tìm tòi, sáng tạo các phương pháp để giải quyết vấn đề. Từ đó, bài tập hóa học tạo điều kiện cho tư duy phát triển.  Tác dụng giáo dục tư tưởng: Bài tập hóa học rèn luyện cho học sinh tính kiên nhẫn, sáng tạo trong học tâp. Các dạng bài tập khác nhau sẽ rèn luyện cho học rất nhiều đức tính khác. Ví dụ: Bài tập thực nghiệm giúp học sinh rèn luyện tính cẩn thận, tuân thủ đúng các quy định, bài tập tính toán sẽ giúp các em rèn luyện kĩ năng tính toán chính xác, sáng tạo những cách giải nhanh, hay những bài tập có nội dung liên quan đến đời sống, sản xuất giúp học sinh hứng thú hơn với môn học...  Tác dụng giáo dục kĩ thuật tổng hợp Bài tập hóa học rất phong phú và đa dạng cung cấp cho học sinh những kiến thức về kĩ thuật của sản xuất hóa học, đời sống, sản xuất.... 3. Phân loại bài tập hóa học Có nhiều cách phân loại các dạng bài tập khác nhau: - Phân loại dựa vào nội dung toán học của bài tập:  Bài tập định tính  Bài tập định lượng - Phân loại dựa vào hoạt động của học sinh khi giải bài tập:  Bài tập lí thuyết (không có tiến hành thí nghiệm)  Bài tập thực nghiệm (có tiến hành thí nghiệm) - Phân loại dựa vào nội dung hóa học của bài tập:  Bài tập đại cương Bài tập về chất khí Bài tập về dung dịch Bài tập về cân bằng hóa học 2
  16. Bài tập về điện phân, điện li  Bài tập vô cơ Bài tập về kim loại Bài tập về phi kim Bài tập về các hợp chất: oxit, axit, bazơ, muối.  Bài tập hữu cơ Bài tập về hiđrocacbon Bài tập về rượu, phenol, amin Bài tập về andehit, acid cacboxylic, este... Bài tập xác định công thức phân tử hợp chất hữu cơ. - Phân loại dựa vào nhiệm vụ đặt ra và yêu cầu của bài tập:  Bài tập cân bằng phương trình phản ứng  Bài tập về chuỗi phản ứng, sơ đồ phản ứng  Bài tập điều chế  Bài tập nhận biết, tinh chế, tách chất  Bài tập xác định thành phần hỗn hợp - Phân loại dựa vào khối lượng kiến thức, mức độ đơn giản hay phức tạp của bài tập hóa học:  Bài tập cơ bản  Bài tập tổng hợp - Phân loại dựa vào cách thức tiến hành kiểm tra:  Bài tập trắc nghiệm  Bài tập tự luận - Phân loại dựa vào phương pháp giải bài tập:  Bài tập tính theo công thức và phương trình hóa học  Bài tập dùng các giá trị trung bình  Bài tập biện luận - Phân loại dựa vào mục đích sử dụng: 3
  17.  Bài tập dùng để kiểm tra đầu giờ  Bài tập dùng để củng cố kiến thức  Bài tập dùng để ôn luyện hay tổng kết  Bài tập dùng để bồi dưỡng học sinh giỏi  Bài tập dùng để phụ đạo học sinh yếu 4. Phân dạng một số bài tập cơ bản trong môn hóa học THCS - Bài toán về mol, khối lượng mol và thể tích mol chất khí - Bài toán về tỉ khối chất khí và khối lượng mol trung bình - Tính theo công thức hóa học - Tính theo phương trình hóa học - Bài toán về định luật bảo toàn nguyên tố khối lượng - Bài toán hiệu suất phản ứng. - Bài toán về dung dịch và nồng độ dung dịch - Hoàn thành phương trình hóa học, dãy biến hóa, cân bằng PT phản ứng. - Nhận biết các chất, tách và tinh chế các chất. - Bài toán hóa học hữu cơ. - Bài tập về kim loại tác dụng với axit - Bài toán tăng giảm khối lượng 5. Một số phƣơng pháp giải bài tập Hóa học cơ bản - Phương pháp đại số - Phương pháp áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố và khối lượng - Phương pháp dựa vào sự tăng giảm khối lượng - Phương pháp biện luận 4
  18. PHẦN II: NỘI DUNG Chƣơng 1: MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN TRONG HÓA HỌC LỚP 8 Trong hóa học lớp 8 có rất nhiều dạng bài tập từ đơn giản đến phức tạp. Để giúp các em học sinh có nền tảng vững chắc nhằm học tốt hơn môn Hóa học lớp 8 và góp phần tích lũy kiến thức cho các bậc học cao hơn. Sau đây là một số dạng bài tập cơ bản trong Hóa học lớp 8: Dạng 1: Bài toán về mol, khối lượng mol và thể tích mol chất khí Dạng 2: Bài toán về tỉ khối chất khí và khối lượng mol trung bình Dạng 3: Tính theo công thức hóa học Dạng 4: Tính theo phương trình hóa học Dạng 5: Bài toán về định luật bảo toàn nguyên tố khối lượng Dạng 6: Bài toán hiệu suất phản ứng Dạng 7: Bài toán về dung dịch và nồng độ dung dịch. 1.1. Dạng 1: Bài toán về mol, khối lƣợng mol và thể tích mol chất khí Phương pháp giải: - Áp dụng công thức chuyển đổi giữa lượng chất (n) và khối lượng chất (m): m m m = n.M (gam)  n = (mol) ; M = (gam ) M n - Số nguyên tử và số phân tử: Số nguyên tử = Số mol nguyên tử x 6.1023 Số phân tử = Số mol phân tử x 6.1023 - Công thức chuyển đổi giữa hợp chất và thể tích khí (đktc) V V = 22,4.n (lít)  n = (mol) 22,4 5
  19. 1.1.1. Tính số mol chất trong a gam chất Ví dụ 1: Tính số mol của 8,4 gam sắt (Fe). Hướng dẫn giải Bước 1: Viết biểu thức tính khối lượng chất và rút ra số mol chất m m = n.M ( gam)  n = (mol) M Bước 2: Tính nguyên tử khối của sắt: M Fe  56 (gam) 8,4 Bước 3: Tính số mol của sắt và trả lời: n = = 0,15 (mol) 56 Vậy 8,4 gam Fe chứa 0,15 mol Fe. Ví dụ 2: Hãy tính số mol phân tử N2 có trong 280 gam nitơ. Hướng dẫn giải Bước 1: Viết biểu thức tính khối lượng chất và rút ra số mol chất m m  n.M (gam)  n  (mol) M Bước 2: Tính phân tử khối của nitơ: MN = 28 (gam) 2 280 Bước 3: Tính số mol của nitơ và trả lời: n   10 (mol) 28 Vậy 280 gam nitơ chứa 10 mol phân tử nitơ (N2). 1.1.2. Tính khối lƣợng của n mol chất Ví dụ 1 : Tính khối lượng của 0,2 mol phân tử C12H22O11 (đường). Hướng dẫn giải Bước 1: Xác định khối lượng của 1 mol C12H22O11 - Viết công thức hóa học (CTHH): C12H22O11 - Tính khối lượng mol: M  (12.12)  (1.22)  (16.11)  342 (gam) Bước 2: Tính khối lượng của 0,2 mol C12H22O11 và trả lời m  n.M  0, 2.342  68, 4 (gam) Vậy 0,2 gam phân tử C12H22O11 có khối lượng 68,4 gam. 6
  20. Ví dụ 2: Tính khối lượng của 0,5 mol phân tử H2SO4 . Hướng dẫn giải Bước 1: Xác định khối lượng của 1 mol H2SO4 - Viết CTHH: H2SO4 -Tính khối lượng mol (M): M  (1.2)  32  (16.4)  98 (gam) Bước 2: Tính khối lượng của 0,5 mol H2SO4 và trả lời m  n.M  0,5.98  49 (gam) Vậy 0,5 gam phân tử H2SO4 có khối lượng 49 gam. 1.1.3. Tính số nguyên tử hoặc số phân tử có chứa trong n mol chất Ví dụ 1: Tính số phân tử NaCl có trong 2 mol phân tử NaCl . Hướng dẫn giải Bước 1: Xác định số phân tử hoặc số nguyên tử có trong 1 mol chất: N  6.1023 Bước 2: Xác định số phân tử hoặc số nguyên tử có trong n mol chất A  n.6.1023  2.6.1023 Bước 3: Trả lời: Vậy 2 mol NaCl chứa 12.1023 phân tử NaCl. Ví dụ 2: Hãy xác định số nguyên tử sắt có trong 280 gam sắt . Hướng dẫn giải Bước 1: Tính số mol của sắt có trong 280 gam sắt: 280 n Fe   5 (mol) 56 Bước 2: Xác định số phân tử hoặc số nguyên tử có trong 1 mol chất N  6.1023 Bước 3: Xác định số phân tử hoặc số nguyên tử có trong n mol chất A  n.6.1023  5.6.1023  30.1023 Bước 4: Trả lời: Vậy 5 mol Fe chứa 30.1023 nguyên tử Fe. 7
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2