TẠP CHÍ KHOA HỌC<br />
Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Số 10 (9/2017) tr 61 - 71<br />
<br />
KIẾN THỨC BẢN ĐỊA VỀ SỬ DỤNG LÂM SẢN NGOÀI GỖ<br />
TẠI KHU RỪNG ĐẶC DỤNG SỐP CỘP, TỈNH SƠN LA<br />
Đào Thị Mai Hồng, Trần Quang Khải8<br />
Trường Đại học Tây Bắc<br />
Tóm tắt: Kiến thức bản địa trong khai thác và sử dụng lâm sản ngoài gỗ (LSNG) có vai trò rất quan<br />
trọng trong quản lý bền vững nguồn tài nguyên. Kết quả điều tra ban đầu tại cộng đồng người Thái, Khơ Mú<br />
cho thấy người dân đã khai thác, sử dụng 70 loài LSNG: 29 loài có công dụng làm thực phẩm chiếm 41,4%, 36<br />
loài có công dụng làm dược liệu chiếm 51,4%, 5 loài cho màu nhuộm chiếm 7,2%. Nghiên cứu đã xây dựng<br />
được bảng danh lục cho 57 loài, thuộc 41 họ khác nhau; khảo sát đa dạng về dạng sống: dạng sống thân gỗ,<br />
thân cỏ, thân leo có số loài được khai thác nhiều chiếm tỷ lệ từ 21,4 - 24,3%; Đề xuất một số giải pháp quản lý<br />
bền vững nguồn tài nguyên tại Khu Rừng đặc dụng Sốp Cộp.<br />
Từ khóa: Kiến thức bản địa, Khu Rừng đặc dụng Sốp Cộp, Lâm sản ngoài gỗ.<br />
<br />
1. Đặt vấn đề<br />
Lâm sản ngoài gỗ bao gồm những sản phẩm có nguồn gốc sinh vật, loại trừ gỗ lớn,<br />
được khai thác từ rừng, đất có rừng và từ cây gỗ ở ngoài rừng (FAO, 1999) [7].<br />
Kiến thức bản địa (KTBĐ) ngày càng có vai trò quan trọng trong việc quản lý và bảo<br />
tồn tài nguyên thiên nhiên nhưng nó cũng đang dần bị mai một đi. KTBĐ bao gồm những mối<br />
liên hệ về tinh thần, những mối liên hệ với môi trường tự nhiên và việc sử dụng các tài<br />
nguyên thiên nhiên. KTBĐ được coi là hệ thống kiến thức của các dân tộc bản địa, hoặc của<br />
một cộng đồng dân tộc (Warren, 1995) [11] tồn tại và phát triển trong từng hoàn cảnh cụ thể<br />
với sự đóng góp của mọi thành viên trong cộng đồng ở một vùng địa lý (Luise, 1998) [10].<br />
Trên thế giới, đã có nhiều nghiên cứu về KTBĐ trên nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội. Ở<br />
Việt Nam, các nghiên cứu về KTBĐ cũng đã bắt đầu được quan tâm, trong đó có một số liên<br />
quan đến lĩnh vực quản lý tài nguyên rừng.<br />
Khu Rừng đặc dụng Sốp Cộp bao gồm 6 xã thuộc 2 huyện Sông Mã và Sốp Cộp tỉnh Sơn<br />
La, được thành lập tại Quyết định số 3440/2002/QĐ-UB ngày 11/11/2002 của Uỷ ban nhân dân<br />
tỉnh Sơn La. Với mục tiêu nhằm giữ gìn và bảo tồn nguồn gen hệ sinh thái động, thực vật rừng<br />
quý hiếm ở Sốp Cộp, góp phần phòng hộ, bảo vệ môi trường cho Sơn La nói riêng cũng như<br />
nước bạn Lào nói chung. Nơi đây là nơi sinh sống của đồng bào các dân tộc Thái, Mông, Khơ<br />
Mú, Mường, Dao,Tày, Kháng, Lào, Ba Na. Đời sống của bà con dân tộc nơi đây gặp rất nhiều<br />
khó khăn, sống phụ thuộc chủ yếu vào nguồn tài nguyên rừng với vốn KTBĐ phong phú trong<br />
việc khai thác và sử dụng lâm sản ngoài gỗ (LSNG). Để quản lý LSNG một cách bền vững<br />
cũng như duy trì và bảo tồn hệ thống KTBĐ trong quản lý tài nguyên thiên nhiên, cần coi trọng,<br />
tìm hiểu, nghiên cứu về hệ thống KTBĐ của từng địa phương, của từng dân tộc trong việc sử<br />
dụng nguồn lâm sản, trên cơ sở đó sẽ giúp các nhà quản lý phát huy được những ưu điểm của hệ<br />
thống KTBĐ trong quản lý LSNG một cách bền vững.<br />
8<br />
<br />
Ngày nhận bài: 13/12/2016. Ngày nhận kết quả phản biện: 01/03/2017. Ngày nhận đăng: 20/9/2017<br />
Liên lạc: Đào Thị Mai Hồng, e - mail: hongtbu@gmail.com<br />
<br />
61<br />
<br />
2. Phƣơng pháp nghiên cứu<br />
2.1. Điều tra xã hội học<br />
Sử dụng công cụ phỏng vấn PRA (Đánh giá nông thôn có sự tham gia). Đối tượng lựa<br />
chọn phỏng vấn: Hộ gia đình, những người tham gia vào việc khai thác các loài lâm sản và có<br />
kinh nghiệm sử dụng các loài LSNG. Số hộ tham gia vào phỏng vấn là 144 hộ, gồm 2 thành<br />
phần dân tộc: Thái và Khơ Mú.<br />
2.2. Điều tra thực địa<br />
- Cùng các hộ dân hay đi rừng, thảo luận, lựa chọn các tuyến đường đi ngoài thực địa.<br />
- Tuyến được lựa chọn là những tuyến đường mòn người dân hay đi khai thác.<br />
- Tại mỗi điểm bắt gặp loài trên tuyến tiến hành lấy mẫu, mô tả đặc điểm hình thái, sinh<br />
thái học.<br />
2.3. Xử lý số liệu<br />
- Phân tích và phân loại mẫu: Dựa trên phương pháp hình thái so sánh, kết hợp với các<br />
bộ sách tra cứu chuyên ngành: Từ điển thực vật thông dụng - Võ Văn Chi , Danh lục các loài<br />
thực vật Việt Nam, Cây cỏ Việt Nam - Phạm Hoàng Hộ,… để xác định tên của loài.<br />
- Phương pháp định tính, định lượng: Các thông tin được tổng hợp dưới dạng thông tin<br />
định tính, phân tích tổng hợp kết hợp với bảng biểu, đồng thời định lượng một số các tiêu chí<br />
để đánh giá được mức độ đa dạng của lâm sản tại khu vực nghiên cứu.<br />
3. Kết quả nghiên cứu<br />
3.1. Danh lục các loài LSNG tại khu rừng đặc dụng Sốp Cộp<br />
Từ kết quả điều tra, đề tài phân loại, xác định và xây dựng được bảng danh lục các loài<br />
lâm sản được hai cộng đồng khai thác, sử dụng tại khu rừng đặc dụng Sốp Cộp (Bảng 1)<br />
[1,2,3,4,5,6,7,8]:<br />
Bảng 1. Danh lục các loài LSNG đƣợc cộng đồng ngƣời Thái, Khơ Mú khai thác,<br />
sử dụng tại Khu rừng đặc dụng Sốp Cộp<br />
Tên khoa học<br />
<br />
1<br />
2<br />
3<br />
<br />
Tên địa<br />
phương<br />
Cây lá khỉ<br />
Khẩu cắm<br />
Xổm lôm<br />
<br />
Hoàn ngọc<br />
Cẩm (tím)<br />
Vón vén<br />
<br />
4<br />
5<br />
<br />
Củ quành<br />
Cọ lằng<br />
<br />
Thiên niên kiện Homalomena oculta (Lour.) Schott<br />
Đáng chân chim Schefflera octophylla (Lour.) Harms<br />
<br />
6<br />
<br />
Thiên lý<br />
<br />
Thiên lý<br />
<br />
Telosma cordata (Burm. F) Merr.<br />
<br />
Hà thủ ô trắng<br />
<br />
Streptocaulon juventas (Lour.) Merr.<br />
<br />
STT<br />
<br />
7<br />
<br />
62<br />
<br />
Tên phổ thông<br />
<br />
Loài<br />
Pseuderanthemum palatiferum Radlk.<br />
Peristrophe bivalvis L.<br />
Urceola rosea Hooker & Arnoti<br />
<br />
Họ<br />
Acanthaceae<br />
(Ô rô)<br />
Apocynaceae<br />
(Trúc đào)<br />
Araceae (Ráy)<br />
Araliaceae<br />
(Ngũ gia bì)<br />
Asclepiadaceae<br />
(Thiên lý)<br />
<br />
Dạng<br />
sống<br />
BUI<br />
TT<br />
TL<br />
TT<br />
GO<br />
TL<br />
TL<br />
<br />
STT<br />
<br />
Tên địa<br />
phương<br />
<br />
Tên phổ thông<br />
<br />
Tên khoa học<br />
Loài<br />
ArtemisiajaponicaThunb.<br />
<br />
Dạng<br />
sống<br />
Họ<br />
Asteraceae (Cúc) TC<br />
<br />
8<br />
<br />
Ngải cứu rừng<br />
<br />
9<br />
<br />
Rau Tàu bay<br />
<br />
Crassocephalum crepidioides<br />
(Benth.)S.Moore<br />
<br />
10 Phắc cút<br />
<br />
Rau dớn<br />
<br />
Diplazium esculentum (Retz.) Sw.<br />
<br />
11 Măng lay<br />
<br />
Mạy lay<br />
<br />
12 Măng hốc<br />
<br />
Mạy hốc<br />
<br />
13 Măng đắng<br />
<br />
Vầu đắng<br />
<br />
Pseudoxytenanthera lbociliata (Munro) Bambusoideae<br />
TRE<br />
(Họ<br />
phụ<br />
hòa<br />
thảo)<br />
D. hamiltonii Nees ex Arn ex Munro<br />
TRE<br />
(Poaceae)<br />
Indosasa angustata McClure<br />
TRE<br />
<br />
14 Cò bì mì<br />
<br />
Cây Mật Gấu<br />
<br />
Mahonia heali Carr.<br />
<br />
Berberidaceae<br />
(Hoàng liên gai )<br />
<br />
TLG<br />
<br />
15 Cò má Cởm<br />
<br />
Trám trắng<br />
<br />
Canarium album (Lour.) Raeusch.<br />
<br />
GO<br />
<br />
16 Cò má Bày<br />
<br />
Trám đen<br />
<br />
C. tramdenum Dai & Yakovl.<br />
<br />
Burseraceae<br />
(Trám)<br />
<br />
17<br />
<br />
Đẳng sâm<br />
<br />
Codonofsis javanica (Blume) Hook.f.et Campanulaceae<br />
Thom.<br />
(Hoa chuông)<br />
<br />
TC<br />
<br />
18 Tư ngoong<br />
<br />
Thài lài tía<br />
<br />
Tradescandia zebrina Hort. ex. Loud.<br />
<br />
Commelinaceae<br />
(Thài lài)<br />
<br />
TC<br />
<br />
19 Gấc<br />
<br />
Gấc<br />
<br />
Momordica cochinchinensis (Lour.)<br />
Spreng<br />
<br />
Cucurbitaceae<br />
(Bầu bí)<br />
<br />
TL<br />
<br />
20 Tai chua<br />
<br />
Tai chua<br />
<br />
Garcinia cowa Roxb.<br />
<br />
Clusiaceae<br />
(Họ Bứa)<br />
<br />
GO<br />
<br />
21 Cò cút pá<br />
<br />
Cầu tích<br />
<br />
Cibotium barometz (L.) J. Smith<br />
<br />
Dicksoniaceae<br />
(Lông cu ly)<br />
<br />
TRe<br />
<br />
22<br />
<br />
Củ Mài<br />
<br />
Dioscorea persimilis Prain& Burk<br />
<br />
Dioscoreaceae<br />
(Củ nâu)<br />
<br />
TL<br />
<br />
23 Dâu da đất<br />
<br />
Dâu da đất<br />
<br />
Baccaurea ramiflora Lour.<br />
<br />
GO<br />
<br />
24 Măc kham<br />
<br />
Me rừng<br />
<br />
Phyllanthus emblica L.<br />
<br />
Euphorbiaceae<br />
(Thầu dầu)<br />
<br />
25 Sâu vẽ<br />
<br />
Bồ cu vẽ<br />
<br />
Breynia fruticosa (L.) Hook.f.<br />
<br />
26 Co sô tô<br />
<br />
Chó đẻ răng cưa Phyllanthus urinaria L.<br />
<br />
BUI<br />
<br />
27 Cây trẩu<br />
<br />
Cây trẩu<br />
<br />
Vernicia sp<br />
<br />
GO<br />
<br />
Đen<br />
Nhuộm tram<br />
rẻ quạt<br />
Hương nhu tía<br />
<br />
Cleidiocarpon SP<br />
Indigofera tinctoria L.<br />
Belamcanda chinensis (L.) DC.<br />
Ocimum tenuiflorum L.<br />
<br />
32 Đơn gối hạc<br />
<br />
Gối hạc<br />
<br />
Leea rubra Blunne ex Spreng<br />
<br />
33 Co uộn<br />
<br />
Lá ngón<br />
<br />
Gelsemium elegans<br />
<br />
34<br />
<br />
Rau Bợ<br />
<br />
Marsilea minuta L.<br />
<br />
35 Sung rừng<br />
<br />
Sung<br />
<br />
Ficus racemosa L.<br />
<br />
28<br />
29<br />
30<br />
31<br />
<br />
Cây quả đen<br />
Cò Hỏm<br />
Xạ can<br />
Cây é rừng<br />
<br />
TT<br />
Aspidiaceae<br />
(Áo khiên)<br />
<br />
TRe<br />
<br />
GO<br />
<br />
GO<br />
BUI<br />
<br />
GO<br />
Fabaceae (Đậu)<br />
BUI<br />
Iridaceae (La dơn) TT<br />
Lamiaceae<br />
TT<br />
(Hoa môi)<br />
Leeaceae<br />
TT<br />
(Gối hạc)<br />
Loganiaceae<br />
TL<br />
(Mã tiền)<br />
Marsileaceae<br />
TT<br />
(Rau bợ)<br />
Moraceae<br />
GO<br />
(Dâu tằm)<br />
<br />
63<br />
<br />
STT<br />
<br />
Tên địa<br />
phương<br />
<br />
Tên phổ thông<br />
<br />
36 Chuối rừng<br />
<br />
Chuối rừng<br />
<br />
37 Vối<br />
<br />
Vối<br />
<br />
38 Co nim<br />
Sim<br />
39 Rau mì chính Rau sắng<br />
40 Phong lan<br />
<br />
Tên khoa học<br />
<br />
Dạng<br />
sống<br />
Họ<br />
Musaceae (Chuối) Tgia/<br />
Musa acuminate<br />
TT<br />
Cleistocalyx operculatus (Roxb) Merr & Myrtaceae (Sim) GO<br />
Pev<br />
Rhodomyrtus tomentosa (Ait.) Hassk.<br />
BUI<br />
Melientha suavis Pierre<br />
Opiliaceae<br />
GO<br />
(Sơn cam)<br />
Loài<br />
<br />
SP<br />
<br />
41 Càng cua<br />
<br />
Rau càng cua<br />
<br />
Peperomia pellucid (L.) Kunth<br />
<br />
42 Củ sâm rừng<br />
<br />
Sâm đất<br />
<br />
Talinum paniculatum (Jacq.) Gaertn<br />
<br />
43 Khua hình<br />
<br />
Hà thủ ô đỏ<br />
<br />
Fallopia multiflora (Thumb)<br />
Haraldson (E)<br />
<br />
44 Co đuối<br />
<br />
Ý dĩ<br />
<br />
Coix lachryma Jobi L.<br />
<br />
45 Cây sả<br />
<br />
Sả<br />
<br />
Cymbopogon Sp<br />
<br />
46 Co ca<br />
<br />
Cỏ tranh<br />
<br />
Imperata cylindrica (L.) P. Beauv.<br />
<br />
47 Dây ruột gà<br />
<br />
Ba kích<br />
<br />
Morinda officinalis How.<br />
<br />
Orchidaceae<br />
(Họ Lan)<br />
Piperaceae<br />
(Hồ tiêu)<br />
Portulacaceae<br />
(Rau sam)<br />
Polygonaceae<br />
(Rau răm)<br />
<br />
TL<br />
<br />
Poaceae<br />
(Hòa thảo)<br />
<br />
TC<br />
<br />
TC<br />
BUI<br />
TL<br />
<br />
TC<br />
TC<br />
<br />
Rubiaceae<br />
(Cà phê)<br />
<br />
TL<br />
<br />
48 Cây loét mồm Cây dạ cẩm<br />
<br />
Hedyotis capitellata Wall. ex G. Don<br />
<br />
49 Mơ rừng<br />
<br />
Mơ<br />
<br />
Paederia Sp.<br />
<br />
50 Đắng cảy<br />
<br />
Đắng cảy<br />
<br />
Zanthoxylum planispinum Sieb.<br />
<br />
Rutaceae (Cam)<br />
<br />
TC<br />
<br />
51 Na rừng<br />
<br />
Na rừng<br />
<br />
Kadsura coccinea (Lem)A.C.Smith<br />
<br />
Schisandraceae<br />
(Ngũ vị)<br />
<br />
TL<br />
<br />
52 Nhân trần<br />
<br />
Nhân trần<br />
<br />
Adenosma caeruleum R.Br<br />
<br />
Scrophulariaceae<br />
(Hoa mõn sói)<br />
<br />
TT<br />
<br />
53<br />
<br />
Khúc khắc<br />
<br />
Heterosmilax gaudichaudiana (Kunth)<br />
Maxim.<br />
<br />
Smilacaceae<br />
(Khúc khắc)<br />
<br />
TL<br />
<br />
54 Cây cà gai<br />
<br />
Cây cà gai leo<br />
<br />
Solanum procumbens Sw.<br />
<br />
Solanaceae (Cà)<br />
<br />
TL<br />
<br />
55 Nó nảnh<br />
<br />
Sa nhân tím<br />
<br />
Amomum longiligulare T. L.Wu<br />
<br />
Zingiberaceae<br />
(Gừng)<br />
<br />
TT<br />
<br />
56 Cây 7 lá<br />
<br />
Cây 7 lá 1 hoa<br />
<br />
Paris chinensis Franch.<br />
<br />
Trilliaceae<br />
(Bảy lá một hoa)<br />
<br />
TC<br />
<br />
57 Cò Pọng Pi<br />
<br />
Bạch đồng nữ<br />
<br />
Clerodendron paniculatum L.<br />
<br />
Verbenaceae<br />
(Cỏ roi ngựa)<br />
<br />
BUI<br />
<br />
TL<br />
TL<br />
<br />
Chú thích: BUI_Bụi; TC_Thân cỏ (COL, COD); DLG_Leo thân gỗ; TT_ Thân thảo; GO_ Gỗ; TL_Thân leo;<br />
TRe_Thân rễ; TRE_Thân tre<br />
Nguồn: Số liệu điều tra hiện trường, 2015<br />
<br />
Kết quả phân loại các loài LSNG đã xác định được tên khoa học 57/70 loài, thuộc 41 họ<br />
khác nhau.Trong đó họ Euphorbiaceae có số loài nhiều nhất là 6 loài/họ chiếm 10,5% tổng số<br />
loài đã định loại, các họ còn lại có từ 1 - 3 loài trong họ chiếm từ 1,7 - 5,3%.<br />
64<br />
<br />
Sự đa dạng về dạng sống: Trong quá trình phân loại thực vật dựa vào tài liệu “Tên cây<br />
rừng việt nam” đã phân loại và xác định được mức độ đa dạng về dạng sống ở Bảng 2:<br />
Bảng 2. Đa dạng về dạng sống của các loài LSNG tại Sốp Cộp<br />
STT<br />
<br />
Dạng sống<br />
<br />
Số loài<br />
<br />
Tỷ lệ<br />
<br />
1<br />
<br />
BUI<br />
<br />
7<br />
<br />
10%<br />
<br />
2<br />
<br />
TL<br />
<br />
17<br />
<br />
24,3%<br />
<br />
3<br />
<br />
TC<br />
<br />
16<br />
<br />
22,9%<br />
<br />
4<br />
<br />
GO<br />
<br />
14<br />
<br />
20%<br />
<br />
5<br />
<br />
DLG<br />
<br />
1<br />
<br />
1,4%<br />
<br />
6<br />
<br />
TT<br />
<br />
10<br />
<br />
14,3%<br />
<br />
7<br />
<br />
Tre<br />
<br />
2<br />
<br />
2,9%<br />
<br />
8<br />
<br />
TRE<br />
<br />
3<br />
<br />
4,3%<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
70<br />
<br />
100%<br />
<br />
Các cây có dạng sống thân gỗ, thân cỏ, thân leo có số loài được khai thác nhiều chiếm<br />
tỷ lệ từ 21,4 - 24,3%.<br />
3.2. Kiến thức về sử dụng các loài LSNG tại Khu rừng đặc dụng Sốp Cộp<br />
Cách sử dụng các loài LSNG của cộng đồng dân tộc tại Khu rừng đặc dụng Sốp Cộp,<br />
tỉnh Sơn La rất phong phú và đa dạng. Các loài LSNG được người dân khai thác, sử dụng đã<br />
có từ rất lâu và được thế hệ cha ông lưu truyền lại. Để thấy rõ được những kiến thức trong<br />
việc sử dụng các loài LSNG của cộng đồng người dân, đề tài đã thống kê dưới dạng bảng tổng<br />
hợp chung các kiến thức của cộng đồng và phân chia thành 3 nhóm giá trị sử dụng khác nhau<br />
(Phân nhóm theo tài liệu LSNG [7]). Kết quả tổng hợp được Bảng 3:<br />
Bảng 3. Kiến thức về sử dụng các LSNG tại Khu rừng đặc dụng Sốp Cộp<br />
STT<br />
<br />
Tên loài<br />
<br />
Dân Bộ phận<br />
tộc sử dụng<br />
<br />
Công dụng<br />
<br />
Kinh nghiệm<br />
chế biến/sử dụng<br />
<br />
I<br />
<br />
Nhóm Thực phẩm<br />
<br />
1<br />
<br />
Rau mì chính<br />
<br />
T<br />
<br />
Lá<br />
<br />
Rau ăn<br />
<br />
Nấu canh ăn<br />
<br />
2<br />
<br />
Phác ha<br />
<br />
T<br />
<br />
Lá<br />
<br />
Rau ăn giúp ngủ<br />
ngon<br />
<br />
Nấu canh hoặc ăn sống<br />
<br />
3<br />
<br />
Rau Tàu bay<br />
<br />
Rau ăn<br />
<br />
Lấy phần ngọn, lá non luộc làm rau ăn<br />
<br />
4<br />
<br />
Khùm lệ<br />
<br />
T<br />
<br />
Lá<br />
<br />
Chữa đau bụng<br />
nhức đầu<br />
<br />
Rửa sạch phơi khô vò nát để nấu canh<br />
<br />
Thiên lý<br />
<br />
T<br />
<br />
Ngọn<br />
cành lá<br />
non<br />
<br />
Có tác dụng thanh<br />
can, sáng mắt,<br />
giải độc<br />
<br />
Nấu canh hoặc xào ăn<br />
<br />
Rau ăn<br />
<br />
Quả để ăn khi chín, hoa để làm<br />
nộm ăn<br />
<br />
5<br />
6<br />
<br />
Chuối rừng<br />
<br />
T, K Lá<br />
<br />
T, K Quả<br />
<br />
STT ở<br />
danh lục<br />
39<br />
<br />
9<br />
<br />
6<br />
36<br />
<br />
65<br />
<br />