Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
KIẾN THỨC – THÁI ĐỘ - HÀNH VI VỀ SÀNG LỌC TRƯỚC SINH Ở QUÝ I<br />
VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA THAI PHỤ<br />
TẠI TRUNG TÂM CHĂM SÓC SỨC KHỎE SINH SẢN TỈNH BÌNH THUẬN<br />
Phạm Thu Huyền*, Vũ Thị Nhung**<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Sàng lọc trước sinh (SLTS) ở quý I thai kỳ bằng xét nghiệm combined test cung cấp cho thai<br />
phụ thông tin để họ có thể theo dõi thai kỳ của chính mình, cũng như tình huống phải chấm dứt thai kỳ khi thai<br />
kỳ bất thường. Ngoài ra, các nghiên cứu cho thấy việc SLTS còn giúp ổn định tâm lý thai phụ. Tuy nhiên,<br />
chương trình SLTS vẫn còn nhiều hạn chế do thiếu trang thiết bị và nhân lực thực hiện. Một yếu tố khác cũng<br />
gây hạn chế không nhỏ là nhận thức, hiểu biết và thái độ của thai phụ về ý nghĩa cũng như tầm quan trọng của<br />
SLTS chưa được đầy đủ. Vì vậy, cần có một khảo sát về kiến thức, thái độ, hành vi về SLTS trong những đối<br />
tượng này để có biện pháp khắc phục những thiếu sót, qua đó có thể giúp chương trình SLTS đạt hiệu quả cao.<br />
Mục tiêu nghiên cứu: Xác định tỷ lệ thai phụ có kiến thức đúng, thái độ đúng, hành vi đúng về SLTS ở quý<br />
I thai kỳ và một số yếu tố liên quan trong nhóm thai phụ có tuổi thai 11 tuần – 13 tuần 6 ngày đến khám thai tại<br />
phòng khám thai Trung tâm chăm sóc sức khỏe sinh sản (TTCSSKSS) tỉnh Bình Thuận.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang thực hiện trên 383 thai phụ có tuổi thai 11 tuần – 13<br />
tuần 6 ngày đến khám thai tại phòng khám thai TTCSSKSS tỉnh Bình Thuận trong thời gian từ tháng<br />
11/2017 tới tháng 6/2018.<br />
Kết quả nghiên cứu: Tỉ lệ thai phụ có kiến thức đúng về SLTS ở quý I thai kỳ: 20,1%, tỉ lệ thai phụ có thái<br />
độ đúng về SLTS ở quý I thai kỳ: 30,8%, tỉ lệ thai phụ có hành vi đúng về SLTS ở quý I thai kỳ: 31,9%, những<br />
thai phụ có thái độ đúng về SLTS có hành vi đúng gấp 1,9 lần so với nhóm thai phụ có thái độ sai về SLTS,<br />
những thai phụ đã từng nghe về SLTS có thái độ đúng gấp 28,9 lần so với nhóm thai phụ chưa từng nghe về<br />
SLTS, những thai phụ đã từng nghe về SLTS có hành vi đúng gấp 35,7 lần so với nhóm thai phụ chưa từng nghe<br />
về SLTS.<br />
Kết luận: Thai phụ tới khám thai tại TTCSSKSS tỉnh Bình Thuận có kiến thức đúng, thái độ đúng và hành<br />
vi đúng về SLTS thấp. Mối quan hệ có ý nghĩa thống kê giữa thái độ và việc đã từng nghe về SLTS, giữa hành vi<br />
với thái độ, giữa hành vi với việc đã từng nghe về SLTS.<br />
Từ khóa: kiến thức, thái độ, hành vi, sàng lọc trước sinh<br />
ABSTRACT<br />
KNOWLEDGE - ATTITUDES - PRACTICE REGARDING PRENATAL SCREENING IN FIRST-<br />
TRIMESTER AND SOME RELATED FACTORS FROM REPRODUCTIVE HEALTH CENTER IN BINH<br />
THUAN PROVINCE<br />
Pham Thu Huyen, Vu Thi Nhung<br />
* Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 - No 2- 2019: 101 – 104<br />
Background: The first trimester combined screening (FTS) provides information for pregnant womens to<br />
monitor their own pregnancy and terminate pregnancy abnormalities. In addition, studies show that FTS helps to<br />
stabilize maternal psychology. However, FTS is still limited due to the lack of equipment and human resource.<br />
Another factor is insufficient understanding, attitude and behaviors of pregnant women regarding FTS.<br />
Therefore, a survey on knowledge, attitudes and practice regarding FTS should be undertaken to overcome<br />
*Trung tâm chăm sóc sức khỏe sinh sản tỉnh Bình Thuận, **Hội Phụ sản TP. Hồ Chí Minh<br />
Tác giả liên lạc: PGS TS BS. Vũ Thị Nhung ĐT: 0903383005 Email: bsvnhung@yahoo.com.vn<br />
<br />
Chuyên Đề Sản Phụ Khoa 101<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019<br />
<br />
shortcomings, thereby enabling FTS to be highly effective.<br />
Objectives: To determine the prevalence of pregnant womens at 11+0 to 13+6 weeks of gestation who sought<br />
prenatal care from Reproductive Health Center in Binh Thuan province with adequate knowledge, positive<br />
attitude and positive practice regarding FTS and some related factors.<br />
Study Design: A cross-sectional study of 383 pregnant women at 11+0 to 13+6 weeks of gestation who<br />
sought prenatal care from Reproductive Health Center in Binh Thuan province from November 2017 to June<br />
2018 was conducted.<br />
Results: The prevalence of adequate knowledge of pregnant womans regarding FTS was 20.1%, the<br />
prevalence of positive attitudes of pregnant womans regarding FTS was 30.8% , the prevalence of positive<br />
practice of pregnant womans regarding FTS was 31.9%, the number of positive practices in group of pregnant<br />
women having positive attitudes was 1.9 times more than one in group having negative attitudes, the number of<br />
positive attitudes in group of pregnant women having heard about FTS was 28.9 times more than one in group<br />
having never heard about FTS, the number of positive practices in group of pregnant women having heard about<br />
FTS was 35.7 times more than one in group having never heard about FTS.<br />
Conclusion: The number of pregnant women receiving prenatal care at Reproductive Health Center in Binh<br />
Thuan province is low in terms of having adequate knowledge, positive attitude and positive practice regarding<br />
FTS. There is a statistically significant association: between attitudes and having heard about FTS; between<br />
practice and attitudes; between practice and having heard about FTS.<br />
Key words: knowledge, attitudes, practice, prenatal screening<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ hiện từ năm 2016. Trong năm 2016, trung tâm<br />
Trẻ sinh ra bị dị tật bẩm sinh (DTBS) chiếm đã khám thai cho 19385 thai phụ, thực hiện SLTS<br />
khoảng 2 – 3%, tương đương khoảng 3 triệu cho 1316 ca, trong đó phát hiện 46 ca (chiếm<br />
trẻ được sinh mỗi năm trên thế giới. Khoảng 3,5%) có kết quả STLS là thai kỳ nguy cơ cao.<br />
nửa triệu trẻ trong số đó sẽ chết, số còn lại Mặc dù chương trình SLTS ngày càng được phát<br />
thường xuyên phải nhập viện vì các dị tật hoặc triển và mở rộng nhưng vẫn còn nhiều hạn chế<br />
các biến chứng liên quan. Số trẻ này thường do thiếu trang thiết bị và nhân lực thực hiện.<br />
chiếm 15 – 30% trong tổng số bệnh nhi nhập Một yếu tố khác cũng gây hạn chế không nhỏ là<br />
viện và đòi hỏi một chi phí điều trị cao hơn so nhận thức, hiểu biết và thái độ của thai phụ về ý<br />
với những nguyên nhân nhập viện khác. Thêm nghĩa cũng như tầm quan trọng của SLTS chưa<br />
vào đó, cả tỷ lệ tử vong và gánh nặng bệnh tật được đầy đủ. Vì vậy, cần có một khảo sát về kiến<br />
đều có một tác động rất lớn đến gia đình bệnh thức, thái độ, hành vi của thai phụ đối với SLTS<br />
nhân và xã hội(3). để có biện pháp khắc phục những thiếu sót, qua đó<br />
có thể giúp chương trình SLTS đạt hiệu quả cao.<br />
Với sự ra đời của siêu âm vào những năm<br />
1970 và việc sử dụng nó một cách thường xuyên Mục tiêu nghiên cứu<br />
trong các lần khám thai, những tiến bộ trong Xác định tỷ lệ thai phụ có kiến thức đúng,<br />
siêu âm và các ngành công nghệ y học khác như thái độ đúng và hành vi đúng về SLTS ở quý I<br />
phân tích di truyền, xét nghiệm sinh hóa đã mở thai kỳ trong nhóm thai phụ có tuổi thai 11 tuần<br />
đường cho việc SLTS. – 13 tuần 6 ngày đến khám thai tại phòng khám<br />
Hiện này, tỉnh Bình Thuận mới chỉ có hai thai TTCSSKSS tỉnh Bình Thuận.<br />
trung tâm lớn thực hiện được chương trình SLTS<br />
Xác định các yếu tố liên quan với kiến thức<br />
ở quý I thai kỳ bằng phương pháp combined<br />
đúng, thái độ đúng, hành vi đúng về SLTS ở quý<br />
test, bao gồm một Bệnh viện tư nhân thực hiện<br />
I thai kỳ.<br />
từ năm 2009 và TTCSSKSS tỉnh Bình Thuận thực<br />
<br />
<br />
102 Chuyên Đề Sản Phụ Khoa<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
ĐỐITƯỢNG- PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU thai phụ đã từng được làm SLTS, 35,5% thai phụ<br />
Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu cắt ngang. từng nhận được thông tin về chương trình SLTS.<br />
Tham khảo theo kết quả nghiên cứu của tác giả Kiến thức về SLTS<br />
Nguyễn Thị Phương Tâm (2013), tỉ lệ kiến thức Các đối tượng nghiên cứu (ĐTNC) được<br />
đúng p=53,3%, tỉ lệ thái độ đúng p=87,7%; tác giả đánh giá là có kiến thức đúng khi trả lời đúng từ<br />
Hà Quốc Đạt (2014), tỉ lệ hành vi đúng p=88,9% 9/14 câu hỏi trở lên (Bảng 1).<br />
với độ tin cậy 95% α sẽ là 5%, với trị số giới hạn Trong tổng số thai phụ tham gia nghiên cứu,<br />
của độ tin cậy Z = 1,96, độ chính xác d=0,05 đưa chỉ có 20,1% thai phụ có kiến thức đúng về SLTS.<br />
vào cách tính mẫu được số mẫu là 383 thai phụ. Kiến thức hiểu biết về nội dung các xét nghiệm<br />
Tiêu chuẩn chọn mẫu là những thai phụ có cần làm để chẩn đoán xác định thai bị DTBS là<br />
tuổi thai 11 tuần – 13 tuần 6 ngày đến khám thai thấp nhất (8,1%). Kiến thức hiểu biết về thời<br />
tại phòng khám thai TTCSSKSS tỉnh Bình thuận điểm thực hiện SLTS ở quý I thai kỳ là cao nhất<br />
và chưa được SLTS. (31,8%). Thái độ về SLTS.<br />
Số liệu được nhập vào máy tính và xử lý Các ĐTNC được đánh giá là có thái độ đúng<br />
bằng phần mềm STATA 12.0. Tỉ lệ thai phụ có khi trả lời đúng từ 3/5 câu hỏi trở lên (Bảng 2).<br />
kiến thức đúng, thái độ đúng và hành vi đúng Trong tổng số thai phụ tham gia nghiên cứu, chỉ<br />
về SLTS được tính theo tỉ lệ %. Xác định các có 30,8% thai phụ có thái độ tích cực về SLTS.<br />
yếu tố liên quan bằng kiểm χ2, Fisher và hồi Thái độ về việc đồng ý thực hiện SLTS không<br />
quy logistic với ngưỡng có ý nghĩa thống kê là gây ảnh hưởng tới sức khỏe thai nhi chiếm tỉ lệ<br />
p < 0,05. thấp nhất (27,2%). Thái độ về việc đồng ý tiếp<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU tục thai kỳ trong những trường hợp thai bất<br />
thường có thể chữa được sau khi sinh có tỉ lệ cao<br />
Trong thời gian từ tháng 1/2018 đến tháng<br />
nhất (78,6%) (Bảng 2).<br />
6/2018, có 383 thai phụ có tuổi thai từ 11 tuần<br />
đến 13 tuần 6 ngày đến khám thai tại phòng Hành vi về SLTS<br />
khám thai của TTCSSKSS tỉnh Bình Thuận được Các ĐTNC được đánh giá là có hành vi đúng<br />
chọn vào nghiên cứu. Trong đó, tuổi trung bình khi trả lời đúng cả 2 câu hỏi (Bảng 3).<br />
là 28,2 ±5,8 tuổi, đa số thuộc nhóm từ 26 tới 34 Đa số các đối tượng phân vân không biết có<br />
tuổi (48,6%), chủ yếu có trình độ học vấn trên nên làm SLTS không (59,5%). Tuy nhiên, sau khi<br />
cấp 1, dân tộc Kinh chiếm đa số với tỷ lệ 95,6%, được nghe nhân viên y tế tư vấn về SLTS, số thai<br />
số thai phụ theo đạo Phật chiếm 44,6%, đa số là phụ chấp nhận thực hiện SLTS tăng từ 34,2% lên<br />
các thai phụ ở huyện tới khám thai (65,5%), có tới 85,1%, hành vi đúng về SLTS của các thai phụ<br />
40,5% thai phụ chưa sinh con lần nào. Trong tăng từ 31,9% lên tới 80,7%.<br />
tổng số các thai phụ được khảo sát, chỉ có 10,7%<br />
Bảng 1: Kiến thức về SLTS<br />
Đúng Sai<br />
Đặc tính<br />
n % n %<br />
Kiến thức về việc biết những thai phụ nào có thể sinh con bị DTBS 59 15,4 324 84,6<br />
Kiến thức về mục đích của SLTS 96 25,1 287 74,9<br />
Kiến thức về giới hạn của SLTS 72 18,8 311 81,2<br />
Kiến thức về thời điểm thực hiện SLTS ở quý I thai kỳ 122 31,8 261 68,2<br />
Kiến thức về nội dung các xét nghiệm SLTS trong quý I thai kỳ 120 31,3 263 68,7<br />
Kiến thức về cách đọc kết quả SLTS là nguy cơ cao 80 20,9 303 79,1<br />
Kiến thức về cách đọc kết quả SLTS là nguy cơ thấp 66 17,2 317 82,8<br />
Kiến thức về xử lý kết quả SLTS là nguy cơ cao 89 23,2 294 76,8<br />
Kiến thức về xét nghiệm cần để chẩn đoán xác định thai bị DTBS 31 8,1 352 91,9<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Sản Phụ Khoa 103<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019<br />
<br />
Đúng Sai<br />
Đặc tính<br />
n % n %<br />
Kiến thức về tai biến của chọc ối hoặc sinh thiết gai nhau 49 12,8 334 87,2<br />
Kiến thức về quản lý thai kỳ nguy cơ cao 101 26,4 282 73,6<br />
Kiến thức về quyền lựa chọn CDTK 91 23,8 292 76,2<br />
Kiến thức về tầm quan trọng của SLTS 84 21,9 299 78,1<br />
Kiến thức về ảnh hưởng tâm lý của việc thực hiện SLTS 83 21,7 300 78,3<br />
Kiến thức về SLTS 77 20,1 306 79,9<br />
(KTC 95%) (0,16-0,24)<br />
Bảng2: Thái độ về TVTTKC<br />
Đúng Sai<br />
Đặc tính<br />
n % n %<br />
Thái độ về sự cần thiết của SLTS ở quý I thai kỳ 126 32,9 257 67,1<br />
Thái độ về sự an tâm về sức khỏe thai nhi khi được SLTS ở quý I thai kỳ 104 27,1 279 72,9<br />
Thái độ về việc thực hiện chọc ối hoặc sinh thiết gai nhau nếu kết quả SLTS là thai<br />
107 27,9 276 72,1<br />
kỳ nguy cơ cao<br />
Thái độ về việc CDTK ở những trường hợp thai bất thường có thể chữa được sau<br />
301 78,6 82 21,4<br />
khi sinh ra<br />
Thái độ về việc CDTK ở những trường hợp thai bất thường không thể chữa được<br />
178 46,5 205 53,5<br />
sau khi sinh ra<br />
Thái độ về SLTS 118 30,8 265 69,2<br />
(KTC 95%) (0,26-0,36)<br />
Bảng 3: Hành vi về TVTTKC<br />
Đặc tính Tần số (N=383) Tỉ lệ (%)<br />
Đồng ý làm xét nghiệm SLTS cho con mình ở quý I thai kỳ<br />
Có 131 34,2<br />
Không 24 6,3<br />
Lý do không làm SLTS (N=24)<br />
Chưa đủ điều kiện 1 4,2<br />
Đứa trước bình thường nên đứa này bình thường 3 12,5<br />
Gia đình không có ai bị dị tật bẩm sinh nên sinh con bình thường 3 12,5<br />
Sinh con bị dị tật vẫn nuôi 15 62,5<br />
Thuận theo tự nhiên 2 8,3<br />
Không biết 228 59,5<br />
Sau khi nghe cán bộ y tế tư vấn, đồng ý làm xét nghiệm SLTS cho con mình ở quý I thai kỳ<br />
Có 326 85,1<br />
Không 36 9,4<br />
Không biết 21 5,5<br />
Đồng ý tuyên truyền về SLTS cho mọi người cùng biết 312 81,7<br />
Hành vi đúng trước khi nhận được thông tin về SLTS 122 31,9<br />
(KTC 95%) (0,27-0,37)<br />
Hành vi đúng sau khi nhận được thông tin về SLTS 309 80,7<br />
Phân tích mối liên quan giữa kiến thức, thái độ, nhân viên y tế (PR=1,7), nhận thông tin về SLTS<br />
hành vi với nhau và với các yếu tố ảnh hưởng từ phương tiện truyền thông đại chúng (PR=1,6).<br />
Kiến thức đúng về SLTS cao hơn ở nhóm Thái độ đúng về SLTS cao hơn ở nhóm thai<br />
thai phụ làm viên chức nhà nước (PR=1,7), sống phụ không theo đạo (PR=1,7), đã từng làm SLTS<br />
tại thành phố (PR=1,9), không theo đạo (PR=1,9), (PR=3,8), từng nghe về SLTS (PR=33,9).<br />
hiện tại có một con (PR=1,6), đã từng làm SLTS Hành vi đúng về SLTS thấp hơn ở nhóm thai<br />
(PR=6,1), nhận thông tin về SLTS từ bác sĩ và phụ theo đạo Phật (PR=0,6), cao hơn ở nhóm thai<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
104 Chuyên Đề Sản Phụ Khoa<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
phụ đã từng làm SLTS (PR=3,8), từng nghe về Điều này có nghĩa là ngoài việc tuyên truyền<br />
SLTS (PR=57,7). SLTS chưa được phổ biến rộng rãi thì việc tuyên<br />
Nhóm thai phụ có kiến thức đúng về SLTS truyền SLTS cũng chưa thực sự mang lại hiệu<br />
có thái độ đúng về SLTS gấp 6,0 lần so với nhóm quả cao.<br />
thai phụ có kiến thức sai về SLTS. Nhóm thai Tỷ lệ người có thái độ đúng về SLTS là<br />
phụ có kiến thức đúng về SLTS có hành vi đúng 30,8%, thấp hơn so với kết quả nghiên cứu của<br />
về SLTS gấp 5,0 lần so với nhóm thai phụ có kiến các tác giả Nguyễn Thị Phương Tâm (88,7%)(4),<br />
thức sai về SLTS. Nhóm thai phụ có thái độ Youssef RENE (77,5%)(9), Schoonen M (51,3%)(5).<br />
đúng về SLTS có hành vi đúng về SLTS gấp 15,1 Do các đối tượng tham gia nghiên cứu của các<br />
lần so với nhóm thai phụ có thái độ sai về SLTS. tác giả Nguyễn Thị Phương Tâm(4), Youssef<br />
Khi đưa các yếu tố vào phân tích đa biến, RENE(9), Yanikkerem E(8), Ternby E(7), Schoonen<br />
ta thấy: không còn yếu tố nào liên quan tới M(5) đều nhận được thông tin về STLS trước khi<br />
kiến thức về SLTS, những thai phụ đã từng trả lời bảng khảo sát về thái độ nên thái độ với<br />
nghe về SLTS có thái độ đúng gấp 28,9 lần so SLTS tích cực hơn so với các thai phụ trong<br />
với nhóm thai phụ chưa từng nghe về SLTS, nghiên cứu này. Mặt khác, việc quyết định chấm<br />
những thai phụ đã từng nghe về SLTS có hành dứt thai kỳ (CDTK) còn tùy thuộc vào từng tôn<br />
vi đúng gấp 35,7 lần so với nhóm thai phụ giáo và mỗi nơi thực hiện khảo sát có đặc điểm<br />
chưa từng nghe về SLTS, những thai phụ có tôn giáo hoàn toàn khác nhau.<br />
thái độ đúng về SLTS có hành vi đúng gấp 1,9 Sau khi được nghe nhân viên y tế tư vấn đầy<br />
lần so với nhóm thai phụ có thái độ sai về SLTS. đủ về SLTS, số thai phụ đồng ý làm xét nghiệm<br />
BÀN LUẬN SLTS cho con mình ở quý I thai kỳ tăng từ 34,2%<br />
lên 85,1%. Đa số lý do không thực hiện là do thai<br />
Mẫu nghiên cứu này không đại diện cho<br />
phụ vẫn quyết định nuôi bất kể con bị DTBS.<br />
cộng đồng dân số của toàn tỉnh Bình Thuận, mà<br />
Điều này xuất phát một phần từ tình cảm mẹ<br />
chỉ đại diện cho cộng đồng thai phụ đến khám<br />
con. Họ cho rằng dù có ra sao họ cũng chăm sóc<br />
thai tại TTCSSKSS tỉnh Bình Thuận. Vì thế, kết<br />
và yêu thương con của mình. Đây là truyền<br />
quả nghiên cứu chưa thể áp dụng cho cộng đồng<br />
thống văn hóa của Phương Đông. Một lý do<br />
dân số Bình Thuận mặc dù cũng đạt được một<br />
khác góp phần vào tỷ lệ không chấp nhận SLTS,<br />
số kết quả có thể dùng để tham khảo.<br />
chấp nhận nuôi con bị DTBS là sự nghiêm cấm<br />
Tỷ lệ người có kiến thức đúng về SLTS trong của giáo lý Phật giáo và Thiên Chúa giáo không<br />
nghiên cứu này là 20,1%. Kết quả này có sự khác muốn CDTK khi có chỉ định y khoa. Có 81,7%<br />
biệt rất lớn với kết quả nghiên cứu của tác giả Hà thai phụ đồng ý tuyên truyền về SLTS cho mọi<br />
Quốc Đạt (hiểu biết đầy đủ: 4,1%, hiểu biết một người cùng biết. Điều này rất cần thiết vì thai<br />
phần: 47,7%)(1,2), thấp hơn so với kết quả nghiên phụ chính là nguồn nhân lực tuyên truyền đông<br />
cứu của các tác giả Nguyễn Thị Phương Tâm đảo lại tạo được tin tưởng vì chính bản thân đã<br />
(53,3%)(4), Trần Văn Trị (38%)(6), Schoonen M.<br />
làm SLTS.<br />
(89%)(5). Do các nghiên cứu sử dụng các bộ câu<br />
Nhóm thai phụ làm viên chức nhà nước có<br />
hỏi khác nhau và thang đo đánh giá kiến thức<br />
tỉ lệ kiến thức đúng về SLTS gấp 1,7 lần so với<br />
chung về SLTS của các thai phụ cũng khác nhau<br />
nhóm thai phụ làm nghề khác (nội trợ, thợ<br />
nên kết quả so sánh chỉ có tính chất tương đối.<br />
may,thợ cắt tóc,...). Nhóm thai phụ làm viên<br />
Kiến thức về từng yếu tố của SLTS thấp do trong<br />
chức nhà nước có công việc ổn định, thu nhập<br />
nghiên cứu này chỉ có 35,5% thai phụ đã từng<br />
từ mức trung bình trở lên, cùng với đó là khả<br />
nghe về SLTS. Kết quả cũng chỉ ra rằng số thai<br />
năng nhận thức cao nên họ có thể dễ dàng tiếp<br />
phụ đã từng nghe về SLTS có hiểu biết rất sơ sài.<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Sản Phụ Khoa 105<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019<br />
<br />
cận và hiểu các thông tin về chương trình SLTS nhận được thông tin về SLTS sẽ có kiến thức<br />
từ nhiều nguồn thông tin. đúng nhiều hơn, từ đó sẽ có thái độ đúng và<br />
Những thai phụ sống tại thành phố có tỷ lệ hành vi đúng nhiều hơn.<br />
kiến thức đúng về SLTS gấp 1,9 lần so với nhóm Nhóm thai phụ nhận thông tin về SLTS từ<br />
thai phụ sống tại các huyện. Thai phụ sống tại người thân có hành vi đúng về SLTS cao nhất<br />
thành phố có điều kiện được tiếp xúc với các (96,8%). Do tâm lý của người nhận được thông<br />
chương trình chăm sóc y tế đầy đủ hơn, được tin từ người thân sẽ có cảm giác tin tưởng nên<br />
tuyên truyền thông tin nhiều hơn nên sẽ có kiến mặc dù có thể chưa hiểu biết đầy đủ về SLTS<br />
thức đầy đủ hơn. nhưng các thai phụ vẫn thực hiện SLTS cho<br />
Nhóm thai phụ không theo đạo có tỉ lệ kiến con của mình. Nhóm thai phụ tự tìm hiểu<br />
thức đúng gấp 1,9 lần, thái độ đúng gấp 1,7 lần thông tin về SLTS có hành vi đúng về SLTS<br />
so với nhóm thai phụ theo đạo Phật. Nhóm thai thấp nhất (75,0%). Đa số đối tượng tham gia<br />
phụ theo đạo Phật có hành vi đúng về SLTS nghiên cứu có trình độ học vấn từ cấp 3 trở<br />
giảm 40% so với nhóm thai phụ không theo đạo. xuống nên khả năng tự tìm hiểu thông tin về<br />
Xuất phát từ văn hóa truyền thống Phương SLTS sẽ không được đầy đủ. Vì nhận thức hạn<br />
Đông, những thai phụ theo đạo Phật thường chế và chưa đầy đủ nên sẽ dẫn tới quyết định<br />
không muốn chấm dứt thai kỳ nếu phát hiện không đúng đắn về SLTS.<br />
thai bị DTBS không thể chữa được sau khi sinh. Nhóm thai phụ có kiến thức đúng về SLTS<br />
Nhóm thai phụ hiện tại có một con có kiến có thái độ đúng về SLTS gấp 6,0 lần so với nhóm<br />
thức đúng về SLTS gấp 1,6 lần so với nhóm thai phụ có kiến thức sai về SLTS. Nhóm thai<br />
thai phụ chưa có con. Nhóm thai phụ đã có phụ có kiến thức đúng về SLTS có hành vi đúng<br />
một con đã có kinh nghiệm về việc mang thai, về SLTS gấp 5,0 lần so với nhóm thai phụ có kiến<br />
cơ hội được tiếp xúc với chương trình SLTS thức sai về SLTS. Nhóm thai phụ có thái độ<br />
nhiều hơn. Mặt khác, đa số thai phụ thuộc đúng về SLTS có hành vi đúng về SLTS gấp 15,1<br />
nhóm này có trình độ học vấn từ cấp 3 trở lên lần so với nhóm thai phụ có thái độ sai về SLTS.<br />
nên có khả năng tiếp nhận kiến thức về SLTS. Nhìn chung, các thai phụ có kiến thức đúng về<br />
Còn đối với nhóm thai phụ đã có đủ từ 2 con SLTS sẽ có thái độ đúng về STLS, từ đó sẽ dẫn<br />
trở lên, do đa số thai phụ thuộc nhóm này có tới hành vi đúng về SLTS. Đây là cơ sở để y tế<br />
trình độ văn hóa từ cấp 2 trở xuống nên khả nói chung tại tỉnh Bình Thuận và nói riêng tại<br />
năng tiếp nhận kiến thức về SLTS bị hạn chế. các huyện, xã trên địa bàn tỉnh đẩy mạnh truyền<br />
Nhóm thai phụ đã từng làm SLTS có kiến thông, tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận<br />
thức đúng về SLTS gấp 6,1 lần, thái độ đúng thức cho người dân về SLTS. Từ đó, người dân<br />
gấp 3,8 lần, hành vi đúng gấp 3,8 lần so với có thái độ đúng và hành vi đúng về SLTS.<br />
nhóm thai phụ chưa từng làm SLTS. Do đã Khi phân tích đa biến, ta không thấy yếu tố<br />
từng làm SLTS ở thai kỳ trước nên nhóm thai nào liên quan tới kiến thức về SLTS. Điều này có<br />
phụ này hiểu được tầm quan trọng của SLTS, thể do cỡ mẫu nghiên cứu nhỏ và năng lực mẫu<br />
vì thế có thái độ đúng hơn về SLTS, dễ dàng không đủ để phân tích đa biến. Những thai phụ<br />
chấp nhận thực hiện SLTS hơn. đã từng nghe về SLTS có thái độ đúng gấp 28,9<br />
Mối liên quan có ý nghĩa thống kê với p