intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Lãi suất tý giá hối đoái và sự quản lý lãi suất ở Việt Nam - 6

Chia sẻ: Cao Tt | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

72
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

_ Trong giai đoạn đầu ( 8/2001), thực hiện chính sách tỷ giá thấp để khuyến khích cho việc nhập khẩu các công nghệ sản xuất hiện đại, phát triển các mặt hàng xuất khẩu . _ Bên cạnh đó thực hiện chính sách nâng cao chi tiêu trong nước(kích cầu) bằng hàng hoá do trong nuức sản xuất ra và hạn chế nhập khẩu hàng tiêu dùng . _ Khi nền kinh tế đã vững mạnh, thoát khỏi sự lệ thuộc vào hàng hoá nhập khẩu thì thực hiện chính sách tỷ giá cao để khuyến khích xuất khẩu....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Lãi suất tý giá hối đoái và sự quản lý lãi suất ở Việt Nam - 6

  1. _ Trong giai đo ạn đầu ( 8/2001), thực hiện chính sách tỷ giá thấp để khuyến khích cho việc nhập khẩu các công nghệ sản xuất hiện đại, phát triển các mặt hàng xu ất khẩu . _ Bên cạnh đó thực hiện chính sách nâng cao chi tiêu trong nước(kích cầu) bằng hàng hoá do trong nuức sản xuất ra và h ạn chế nhập khẩu h àng tiêu dùng . _ Khi nền kinh tế đ• vững mạnh, thoát khỏi sự lệ thuộc vào hàng hoá nhập khẩu th ì thực hiện chính sách tỷ giá cao để khuyến khích xuất khẩu. Việc XK tăng lên sẽ hạn chế tiêu dùng trong nước vì giá cảc sẽ tăng lên nhưng sẽ tạo ra sự cân bằng đối ngoại , cân bằng cán cân thanh toán quốc tế. Hiện nay, Việt Nam đang duy trì chế độ tỷ giá thả nổi có sự điều tiết của nhà nước là phù h ợp với tình hình đất nước , tuy nhiên ràng buộc lớn nhất của nó là m ức dự trữ ngoại tệ của Nhà Nước quá eo hẹp. Về d ài hạn nó sẽ tiếp tục hoàn thiện thêm nếu đ ược tăng thêm tính linh ho ạt, qua đó qui luật cung – cầu phát huy tác dụng rõ nét hơn. Chính vì vậy, chúng ta phải nhanh chóng đưa ra các giải phát nhằm góp phần thúc đẩy hoạt động XK, tăng mức dự trữ ngoại tệ trong nước để từ đó Nhà nước có thêm sức mạnh điều hành chính sách tỷ giá theo hướng tăng tính linh hoạt và giảm bớt mức ch ênh lệch kinh niên giữa cung và cầu về ngoại tệ trong nước. 3. Một số giải pháp: -Th ứ nhất, Chính phủ cần quan tâm sát sao và đầu tư mạnh cho khâu nghiên cứu, tổ chức thị trường; tổ chức các ngành nghề XK thành
  2. các hiệp hội; đ ào tạo cán bộ nghiên cứu có năng lực, có khả năng khai thác và cung cấp thông tin thị trường, thậm chí có thể bán thông tin cho các hiệp hội ngành XK. Một khi đ• tổ chức tốt các hiệp hội ngành sản xuất và XK thì chi phí để mua những thông tin thị trường là thấp nếu tính bình quân trên số thành viên của hiệp hội thay vì những tổn thất hiện tại do quá thiếu thông tin. Song song với đó phải tổ chức thu mua giữ giá, xây dựng kho b•i bảo quản hàng. Điều n ày là cực kỳ cần thiết cả về ngắn và dài hạn vì đặc trưng của hàng hóa XK Việt Nam là hàng nông sản sơ chế, khó bảo quản, dễ bị ép giá trong nhiều trường hợp. Đối với bên ngoài, cần tham gia tích cực vào các tổ chức quốc tế theo nhóm mặt hàng, như Tổ chức các n ước XK cà phê, XK cao su... hoặc phải có thoả thuận trao đổi thông tin đa chiều để tăng uy tín quốc tế, tránh tình trạng “vừa là kẻ phá, vừa là nạn nhân của đổ vỡ thị trường”. Ngoài ra, đ ể h àng hoá có sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế th ì ph ải không ngừng nâng cao chất lượng, mẫu m•, chủng loại sản phẩm, giá cả rẻ , giữ uy tín trên thị trường quốc tế. Nhóm biện pháp trên tuy không ph ải biện pháp về tỷ giá, lại tốn nhiều chi phí nhưng nó giải quyết đư ợc tận gốc vấn đề của hoạt động XK trong môi trường “nền Kinh tế thông tin” mở cửa. Một khi hoạt động XK thoát khỏi vòng luẩn quẩn của tình trạng thiếu tổ chức như hiện nay thì ngu ồn thu, và do đó dự trữ ngoại tệ sẽ không còn quá eo h ẹp, Chính phủ có đủ lực để thực thi những chính sách tỷ giá linh hoạt hơn. -Thứ hai, Thực hiện chính sách đa ngoại tệ : Hiện nay, trên thị trường , mặc dù USD có ưu th ế mạnh hơn hẳn các ngoại tệ khác , song nếu trong quan h ệ tỷ giá chỉ áp dụn g một loại ngoại tệ duy nhất sẽ làm cho tỷ giá bị
  3. ràng buộc vào ngoại tệ đó, cụ thể là USD. Khi có sự biến động về giá cả USD trên thị trường thế giới, lập tức sẽ ảnh hưởng đến quan hệ tỷ giá giữa USD và VND, mà thông thường là ảnh hưởng bất lợi. Hiện nay, có nhiều loại ngoại tệ có giá trị thanh toán quốc tế như: EURO(EMU), JPY(Nhật), CAD( Canada), GBP( Bảng Anh) …Điều này tạo điều kiện cho ta có th ể thực hiên chính sách đa ngoại tệ trong thanh toán quốc tế, từ đó có thể lựa chọn những ngoại tệ tương đối ít b iến động về tỷ giá hoặc có quan hệ mua bán lớn để thực hiện các khoản thanh toán lớn. -Thứ ba, cần tranh thủ sử dụng nguồn kiều hối chuyển về nước hàng năm. Hiện nay có hơn 2,5 triệu kiều b ào mỗi năm gửi về nước gần 2 tỷ USD. Số ngoại tệ n ày do chưa quản lý tốt, là nguồn cung cho hoạt động thị trư ờng hối đoái ngầm, gây khó khăn cho Chính phủ. Có 2 hướng quản lý có th ể tiến hành song song: a. Quy định đổi ngay ngoại tệ chuyển về cửa khẩu theo tỷ giá có ưu đ•i đối với trường hợp không có dự án kinh do anh (ch ỉ để tiêu dùng). Thân nhân của Việt kiều khi lĩnh tiền gửi về sẽ được nhận bằng VND theo tỷ giá mua của NHTM ngày hôm đó cộng th êm t ỷ lệ ưu đ•i 0,1% ch ẳng hạn. Mục đích của biện pháp này : m ột là làm giảm cơn khát của NHTM đối với ngoại tệ mua vào, từ đó có thể bán ra nhiều hơn, hai là Nhà Nước qua đó tăng phần dự trữ ngoại tệ, ba là làm giảm đáng kể nguồn cung cho thị trư ờng tự do. b. Khuyến khích bằng thuế thu nhập doanh nghiệp, đơn giản thủ tục đối với hoạt động sản xuất kinh doanh bằng vốn kiều hối. Chính sách khuyến khích này đ• được thực hiện đối với các công ty có vốn đầu tư nước
  4. ngoài thì cũng áp dụng được đối với công ty hoạt động kinh doanh bằng vốn kiều hối. Thêm vào đó, cần khuyến khích động viên lòng yêu nước của các Việt kiều để họ xoá bỏ mặc cảm đầu tư về trong nước. -Th ứ ba, đẩy mạnh và quản lý chặt hoạt động XK lao động, không để tình trạng thiếu tổ chức (có cả hành vi lừa đảo) nh ư hiện nay tiếp diễn. Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, số lao động và chuyên gia Việt Nam làm việc ở n ước ngo ài là hơn 300.000 người, hàng năm gửi về n ước 1,5 tỷ USD; riêng tiền ký kết hợp đồng Nhà nước đ• thu hơn 300 triệu USD. Có thể nói đây là nguồn thu không nhỏ của Ngân sách, lại phù hợp với chủ trương Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa nước nhà bởi số lao động XK sau một vài năm làm việc trở về sẽ mang theo trình độ kỹ năng lao động, kinh nghiệm làm việc hiện đại để phục vụ đất nước. Vì vậy, hợp đồng XK lao động cần nghiên cứu kỹ lưỡng, có sự bảo đảm an toàn cho người lao động, không chỉ đưa họ đi mà còn tạo điều kiện việc làm ổ n định cho họ. Số ngoại tệ do nguồn này gửi về cũng có thể áp dụng biện pháp kết hối ngay tại cửa khẩu với tỷ giá ưu đ•i như đối với nguồn kiều hối. -Th ứ tư, giữ nguyên tỷ lệ kết hối (30%) và biên độ dao động tỷ giá như hiện n ay ( 0,25%), đồng thời theo dõi, phân tích thường xuyên thông tin thị trường ngoại hối trong và ngoài nước để điều chỉnh dần theo hướng tự do hơn khi điều kiện dự trữ và các yếu tố khác cho phép.
  5. Kết luận Nến kinh tế Việt Nam đang chuyển mình nhanh chóng theo hướng nền kinh tế hướng ngoại thông qua một loạt các chính sách khuyến khích đầu tư nước ngo ài cho phép các nhà đầu tư nước ngoài mua lại doanh nghiệp trong nước ,chính sách hỗ trợ xuất khẩu…Các rào cản đối với sự di chuyển vốn giữa Việt Nam và thế giới sẽ d ần được xoá bỏ . Điều n ày sẽ trở thành hiện thực vào thời điểm 2006 khi Việt Nam chính thức tham gia khối thương m ại tự do Asian .Do vậy, tỷ giá hối đoái đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong thanh toán quốc tế cũng như trong nhiều mặt của đời sống Kinh tế - Xã hội. Trong những năm qua, Việt Nam đ ã có những bước đi khá đúng đắn trong việc thực hiện chính sách tỷ giá, góp phần không nhỏ vào thành tựu tăng trưởng và ổn định Kinh tế. Tuy nhiên, khi thực tiễn thay đổi nhanh chóng như hiện nay, không một chính sách nào có thể tồn tại m•i mà không có những điểm bất cập. Vì vậy, các nh à kinh tế đ• d ày công nghiên cứu để đ ưa ra các kiến nghị khác nhau, nhằm xây dựng một chính sách tỷ giá hối đoái hiệu quả cho nền Kinh tế đất nước. Trong khuôn khổ bài viết ngắn n ày, người thực hiện không có tham vọng gì hơn ngoài việc tham gia tìm hiểu ban đầu về chế độ tỷ giá hiện hành ở Việt Nam, từ đó đưa ra một số ý kiến xây dựng nhằm góp phần nhỏ bé, hoàn thiện thêm chính sách tỷ giá hối đoái cho phù hợp với tình hình đất nước. Với những th ành công ban đ ầu của hơn 10 năm qua và từ kinh nghiệm của các nước đi trước, chúng ta hoàn toàn tin tưởng rằng Việt Nam sẽ th ành công trong việc xác lập một chính sách tỷ giá linh hoạt,
  6. phù hợp nhất, góp phần đưa đất nước tăng trưởng bền vững và nâng cao vị thế trên trường thế giới./. Tài liệu tham khảo Frederic S.Mishkin, “Tiền tệ, Ngân hàng và thị trường Tài chính”, 1. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội - 2001. 2. Lê Vinh Danh , “ Tiền và ho ạt động ngân hàng” ,NXB Chính trị quốc gia ,1997 GS.TS Lê Văn Tư, Lê Tùng Vân – Lê Nam Hải ( chuyên viên 3. kinh tế) “ Tiền tệ ,ngân hàng ,thị trường tài chính”, NXB Thống kê, 2001. Học viện Ngân hàng, “Tài chính Quốc tế trong nền Kinh tế mở”, 4. 2000. Giáo trình môn “ Lý thuyết tài chính - tiền tệ “ NXB Thống kê , 5. 2001 Bài giảng môn Tài chính Quốc tế của TS. Nguyễn Văn Định, 6. ĐHKTQD. Tạp chí “Kinh tế và Dự báo” - số tháng 3, 6/2001. 7. Tạp chí “Thị trường Tài chính Tiền tệ” - số tháng 1,2,3/2002. 8. 9. Tạp chí “Nghiên cứu Kinh tế” - các số từ 271 (12/2000) đến 292 (9/2002) 10. Tạp chí “ Ngân hàng”- số 5 năm 2001, số 10 năm 2001. 11. “Niên giám Thống kê 2000, 2001”, NXB Thống kê Hà Nội, 2001, 2002.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2