LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM
lượt xem 93
download
• Từ năm 1992-1994, ngân sách nhà nước chi cho đường dây cao áp 500KV chiếm phần lớn chi tăng thêm cho xây dựng cơ bản. • Từ năm 1993-1995 đầu tư xã hội tăng mạnh, trong đó có đầu tư vào xây dựng cơ sở hạ tầng để phục vụ cho nền kinh tế mới phát triển.Tất cả những điều này đẩy đường tổng cầu lên cao, làm giá cả tăng cao. Lạm phát thời kỳ này xảy ra còn do chi phí đẩy, thời kỳ này, giá cả một số mặt hàng được điều chỉnh như giá xi măng, giá điện,...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM
- LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM A.LẠM PHÁT. 1 Giai đoạn 1986- 1993 Năm 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 Tăng trưởng(% 2,33 3,78 5,1 8 0,1 6 8,6 ) Lạm phát 748 223,1 394 34,7 67,4 67,6 17,6 (%) 2 Giai đoạn 1994-1998 • Từ năm 1992-1994, ngân sách nhà nước chi cho đường dây cao áp 500KV chiếm phần lớn chi tăng thêm cho xây dựng cơ bản. • Từ năm 1993-1995 đầu tư xã hội tăng mạnh, trong đó có đầu tư vào xây dựng cơ sở hạ tầng để phục vụ cho nền kinh tế mới phát triển.Tất cả những điều này đẩy đường tổng cầu lên cao, làm giá cả tăng cao. Lạm phát thời kỳ này xảy ra còn do chi phí đẩy, thời kỳ này, giá cả một số mặt hàng được điều chỉnh như giá xi măng, giá điện, giá xăng, làm cho chi phí đầu vào tăng mạnh, cung giảm, đẩy giá cả lên cao, gây lên lạm phát chi phí đẩy. 3. Giai đoạn 1999-2001 • Cuộc khủng hoảng tài chính -tiền tệ Châu Á bắt đầu từ tháng 7 năm 1997 làm cho nước ta chịu sức ép ngày càng tăng. • Kinh tế trải qua hiện tượng giảm giá liên tục, sức mua giảm sút, đầu tư nước ngoài và xuất khẩu có dấu hiệu suy giảm, sản xuất trong nước rơi vào tình trạng trì trệ, hàng hoá ứ đọng nhiều, tỉ lệ thất nghiệp ra tăng 4. Giai đoạn 2002 đến 2009 • CPI bình quân năm 2004 tăng 7,71%; năm 2005 tăng 8,29%; năm 2006 tăng 7,48%; năm 2007 tăng 8,3%; năm 2008 tăng 22,97%. • CPI bình quân năm 2009 chỉ tăng 6,88 % so với năm 2008, mức thấp nhất trong 6 năm trở lại đây 5. Năm 2010 • Lạm phát cả năm 2010 là 11,75% • Vẫn đúng với quy luật tăng cao trong các tháng đầu năm và cuối năm, hai điểm cơ bản khác biệt của diễn biến chỉ số giá tiêu dùng năm 2010 là mức tăng có độ vênh lớn, tháng cao nhất so với tháng thấp nhất lệch nhau đến hơn 1,5%. • Tác động đến các thị trường đầu cơ, VN-Index trong vài phiên gần đây liên tục mất điểm, bất động sản chưa có dấu hiệu khởi sắc, trong khi các tài sản tài chính như vàng và USD tăng giảm thất thường. • Nhóm hàng hóa liên quan đến ăn uống tiếp tục "khuấy đảo" chỉ số giá tháng 12. So với tháng 11, CPI hàng ăn và dịch vụ ăn uống tăng 3,31%, trong đó lương thực tăng 4,67%; thực phẩm tăng 3,28%; ăn uống ngoài gia đình tăn g 1,68%. Đồ uống và thuốc lá tăng 1,3%. • Thị trường xây dựng vào mùa chạy đua hoàn thiện, nhu cầu trang hoàng cuối năm cũng đẩy chỉ số giá nhóm nhà ở và vật liệu xây dựng tháng này tăng 2,53%. Mua sắm hàng thời trang chuẩn bị cho mùa Noel và Tết Dương lịch
- đẩy nhóm may mặc, mũ nón, giày dép tăng 1,81%. Viễn thông là nhóm duy nhất có chỉ số giá giảm nhưng cũng chỉ ở mức 0,02%. • Chỉ số giá vàng và USD tiếp tục tăng mạnh trong tháng cuối năm dương lịch, lần lượt là 5,43% và 2,86%; so với cuối năm ngoái mức tăng là 36,72% và 7,63%. 6. 4 tháng đầu năm 2011 Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng đầu tiên của năm 2011 dừng ở con số 1,74%. • Từ mức tăng 2,09% trong tháng 2/2011, được cho là “chỉ ở mức trung bình”, chỉ • số giá tiêu dùng (CPI) đạt con số “bất ngờ” tháng 3 khi tăng 2,17%, và tháng 4 này gây “ngỡ ngàng” với mức tăng 3,32%, theo như số liệu vừa được Tổng cục Thống kê công bố. Chỉ số giá vàng tháng 4/2011 đã giảm 1,2% so với tháng trước; tương tự chỉ số • giá USD cũng giảm 1,61%. CPI tháng 5/2011 đã tăng 2,21% so với tháng 4/2011. • Như vậy, so với tháng 12 năm trước, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 5 đã tăng • 12,07%; so với tháng 5/2010 tăng 19,78%; và bình quân 5 tháng đầu năm 2011 cũng đã tăng 15,09% so với cùng kỳ năm 2010. Chỉ số giá nhóm giao thông tháng 5 vẫn chịu ảnh hưởng từ tăng giá xăng dầu • ngày 29/3 và hệ quả từ tăng cước vận tải của doanh nghiệp dịch vụ ngành này. Tuy nhiên áp lực lên chỉ số giá tháng này của nhóm đã thấp hơn rất nhiều nên chỉ còn tăng 2,67%. Duy nhất CPI bưu chính viễn thông giảm 1,68%, trong khi có tới 4 nhóm tăng • trên 1% và 2 nhóm tiến rất sát mức tăng này. Trong tháng, chỉ số giá vàng tăng 1,43%; chỉ số giá USD ngược lại giảm 0,98%. B.GIẢI PHÁP KIỀM CHẾ LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM. • Thứ nhất NHNN thực hiện chính sách tiền tệ chặt chẽ và thận trọng, kiểm soát tốc độ tăng trưởng tín dụng dưới 20% và tốc độ tăng tổng phương tiện thanh toán khoảng 15% - 16%; lãi suất và tỷ giá ở mức hợp lý. - Kiểm soát tốc độ tăng trưởng tín dụng, đồng thời điều chỉnh mạnh cơ cấu và nâng cao chất lượng tín dụng. - Ấn định lãi suất huy động vốn bằng đồng Việt Nam và đô la Mỹ theo quy định của NHNN - NHNN tăng cường công tác thanh tra, giám sát đối với hoạt động cấp tín dụng, chất lượng tín dụng, trong đó tập trung thanh tra chất lượng tín dụng, cho vay lĩnh vực phi sản xuất, thanh tra chấp hành các tỷ lệ an toàn trong hoạt động ngân hàng. • Thứ hai,là phải thực hiện chính sách tài khóa thắt chặt. Thực hiện được mục tiêu tăng thu từ 7-8% so với dự toán quốc hội đã thông qua, tiết kiệm chi tiêu thêm 10% của 9 tháng còn lại; dứt khoát phải giảm bội chi xuống dưới 5% GDP; coi giảm bội chi là giảm cầu, làm giảm lạm phát. Bên cạnh đó, không ứng vốn ngân sách nhà nước kể cả nguồn trái phiếu Chính phủ cho các dự án kéo dài, không cấp bách, ưu tiên các dự án hoàn thành trong năm 2011. • Thứ ba được đưa ra là thúc đẩy sản xuất kinh doanh, khuyến khích xuất khẩu, kiềm chế nhập siêu và sử dụng tiết kiệm năng lượng . Với mức giá nông sản tăng cao, đây là thời điểm tốt để thúc đẩy phát triển sản xuất nông nghiệp, góp phần cải thiện đời sống nhân dân. Hạn chế tối đa các mặt hàng nhập khẩu trong nước có thể sản xuất được, phấn đấu bảo đảm nhập siêu không quá 16% tổng kim ngạch xuất khẩu. • Thứ tư về điều chỉnh giá điện, xăng dầu gắn với hỗ trợ hộ nghèo . Theo đó, giá điện tăng lên 165 đồng mỗi kWh và giá xăng tăng 2.900 đồng một lít. Việc điều
- chỉnh này mới chỉ là điều chỉnh từng bước, điều chỉnh một phần dựa trên nguyên tắc Nhà nước vẫn lùi khấu hao tới 90%, cơ cấu vào giá chỉ 10% để tránh gây sốc cho nền kinh tế và tác động tiêu cực tới đời sống nhân dân. • Đối với những hộ nghèo,Nhà nước có chính sách hỗ trợ sau khi điều chỉnh giá điện với mức 30.000 đồng/hộ/tháng. Các hộ thuộc diện thu nhập thấp có mức sử dụng điện thường xuyên không quá 50kWh/tháng được ưu tiên mua điện theo giá của bậc thang đầu tiên. • Thứ năm là tăng cường bảo đảm an sinh xã hội với nhiệm vụ trọng tâm là hỗ trợ giảm nghèo tại các địa phương, đặc biệt là tại các xã, thôn, bản khó khăn. Đảm bảo thực hiện đúng và đầy đủ các quyền lợi đối với các đối tượng chính sách, người có công với cách mạng … • Thứ sáu được đề cập là việc đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền . Các phương tiện thông tin đại chúng đẩy mạnh tuyên truyền về Nghị quyết, tuyên truyền về những thuận lợi cũng như những khó khăn để nhân dân hiểu, tạo sự đồng thuận trong triển khai thực hiện thắng lợi các mục tiêu của Nghị quyết đề ra.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Diễn biến lạm phát ở Việt Nam và Biện pháp kiềm chế linh hoạt - PGS.TS Phạm Thị Cúc
16 p | 1941 | 861
-
Đề tài nghiên cứu: Diễn biến lạm phát ở Việt Nam và giải pháp kiềm chế linh hoạt
16 p | 1777 | 850
-
TÌNH HÌNH LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM
9 p | 1746 | 503
-
CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
5 p | 1082 | 369
-
Nhìn nhận lạm phát ở Việt Nam trong thời kỳ hội nhập và toàn cầu hóa
6 p | 550 | 225
-
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP : NGUYÊN NHÂN VÀ HẬU QUẢ CỦA LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM
18 p | 509 | 124
-
Thảo luận nhóm: Những biện pháp chính phủ đã sử dụng để kiềm chế lạm phát trong thời gian qua
23 p | 370 | 122
-
MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN GÂY RA LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM
14 p | 542 | 105
-
Bài thuyết trình: Tình hình lạm phát ở Việt Nam
46 p | 451 | 70
-
Bài thảo luận kinh tế vĩ mô về lạm phát
30 p | 315 | 49
-
Tài liệu chuyên đề Kinh tế Việt Nam: Mối quan hệ giữa lạm phát và lãi suất, tỷ giá, hàng hóa
15 p | 148 | 31
-
Bàn về sự phối hợp giữa chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ trong việc kiểm soát lạm phát ở Việt Nam
7 p | 173 | 13
-
Nghiên cứu tình huống Lạm phát ở Việt Nam.
19 p | 103 | 8
-
Bài giảng Chính sách phát triển: Bài 24 - James Riedel
15 p | 73 | 8
-
Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2013: Trên đường gập ghềnh tới tương lai
26 p | 83 | 8
-
Mối quan hệ giữa lãi suất và lạm phát ở Việt Nam: Phương pháp kiểm định đường bao ARDL
10 p | 57 | 5
-
Tổng quan lạm phát năm 2014 và triển vọng năm 2015
5 p | 136 | 3
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Lý thuyết và thảo luận chính sách: Bài 9 - Đỗ Thiên Anh Tuấn
47 p | 5 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn