LỊCH SỬ NGHỆ THUẬT TRÌNH DIỄN
lượt xem 85
download
Đối với không ít người Việt Nam, nghệ thuật trình diễn vẫn còn là một loại hình thực hành nghệ thuật vô cùng xa lạ. Nó mới chỉ “rụt rè” đan cài trong những hoạt động văn hóa khác hoặc “ẩn khuất” trong không gian tư gia của một vài nghệ sĩ. Vậy mà ở phương Tây, hình thức thực hành nghệ thuật này đã có trên nửa thế kỷ tồn tại và phát triển. Lịch sử của nó không chỉ phản ánh sự vận động của nghệ thuật đương đại Tây phương mà còn là một bản ghi trung...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: LỊCH SỬ NGHỆ THUẬT TRÌNH DIỄN
- L CH S NGH THU T TRÌNH DI N Đ i v i không ít ngư i Vi t Nam, ngh thu t trình di n v n còn là m t lo i hình th c hành ngh thu t vô cùng xa l . Nó m i ch “r t rè” đan cài trong nh ng ho t đ ng văn hóa khác ho c “ n khu t” trong không gian tư gia c a m t vài ngh sĩ. V y mà phương Tây, hình th c th c hành ngh thu t này đã có trên n a th k t n t i và phát tri n. L ch s c a nó không ch ph n ánh s v n đ ng c a ngh thu t đương đ i Tây phương mà còn là m t b n ghi trung th c c a tâm th con ngư i Tây phương hi n đ i. Bài vi t sau đây c a ngh sĩ Như Huy s cho chúng ta m t cái nhìn khái quát v l ch s lo i hình ngh thu t này. B i các mô hình vô cùng đa d ng và tính ch t phù du, cũng như b i b n ch t liên s n c a nó, cái b n ch t làm cho nó hi n di n kh p m i th i kỳ c a l ch s ngh thu t phương Tây, cho t i gi , ngư i ta v n r t
- khó minh đ nh chính xác v đi m kh i đ u c a ngh thu t trình di n. M t s ngư i (như Attanasio Di Fellice ch ng h n), th m chí còn tìm ra d u v t c a các hình thái ngh thu t trình di n theo ki u hi n đ i trong các th c hành ngh thu t t th i Ph c Hưng, ví d như (đ c bi t trong) m t s trò đùa ngh ch c a Leonardo de Vinci, ho c trong k nguyên ngh thu t Baroque, thông qua nh ng hi u ng gây k ch tính sân kh u c a m t s h a sĩ như Bernini. Tuy nhiên, dư ng như nh ng lý l thuy t ph c hơn c là nh ng lý l đ nh v th i đi m ra đ i c a ngh thu t trình di n trong ph m vi th k 20. Cho t i nay, v vi c này, có hai quan đi m chính. Quan đi m th nh t (ví d c a Roselee Goldberg), mang đ m tính l ch s , cho r ng ngh thu t trình di n ra đ i thông qua các th c hành ngh thu t c a trào lưu v lai (1909) và Dada (1916) h i đ u th k XX, mà “Tuyên ngôn v lai” (Futurist Manifesto) c a nhà văn Ý Filippo Tomasso Marinetti đăng trên t Le Figaro vào 20 tháng Hai năm 1909 t i Paris chính là phát bi u tư ng minh đ u tiên v ngh thu t trình di n, cũng như cu c trình di n đ u tiên chính là cu c trình di n c a chính Marinetti, t ch c t i Trieste, m t thành ph nh n m sát biên gi i Áo-Ý, vào 12 tháng Giêng 1910. Tuy nhiên, theo m t s quan đi m khác mang đ m tính ý ni m hơn (ví d như c a Kristine Stiles), khía c nh trình di n ch là khía c nh th y u c a các ngh sĩ v lai và Dada mà thôi, do đó, vi c coi các ngh sĩ v lai và Dada như nh ng cha đ th c s c a ngh thu t trình di n là chưa thuy t ph c.
- Khi trình di n tr thành trình di n Theo Kristine Stiles, chính nhóm ngh thu t có tên là Gutai (c th ) do Jirò Yoshihara (1904 – 1972) thành l p t i Nh t B n 1954, bao g m m t s thành viên t các lĩnh v c xã h i khác nhau như ngh sĩ th giác, lu t sư, nhà văn, và các nhà kinh t , m i là nhóm có nh ng phát bi u tư ng minh và chân xác đ u tiên v ngh thu t trình di n thông qua b n “Tuyên ngôn c th ” (Gutai Manifesto) cũng như qua các s t p chí “c th ” (t 1955-1965) c a h . Không nh ng th , theo bà, vi c nhóm này s d ng thân th trong vai trò là ch t li u, t o ph m cho các màn trình di n đã th hi n rõ quan đi m mu n nh n m nh vào ti n trình th c hi n c a tác ph m ch không ph i vào b n thân tác ph m sau cu i, cũng như vi c các v t li u thiên nhiên và các đ dùng h ng ngày đư c các ngh sĩ “c th ” đưa vào vào văn c nh ngh thu t cũng đã báo trư c nh ng khía c nh c a ngh thu t s p đ t, ngh thu t trình di n, trào lưu ngh thu t nghèo khó (Arte Povera), ngh thu t ng u bi n (Fluxus Art) cũng như ngh thu t đ t bi n (Happening Art) t i châu Âu và M sau này. S phát tri n c a ngh thu t trình di n t i M và phương Tây có liên quan ch t ch t i hai đ nh ch quan tr ng, m t châu Âu, là trư ng Bauhaus, khai gi ng năm 1919, và m t M , trư ng H c Sơn (Black Mountain College), khai gi ng vào năm 1933. M t trong nh ng cu c trình di n quan tr ng t i trư ng H c Sơn và đã tr thành hình m u cho vô s các cu c trình di n khác trong hai th p niên 1950, 1960, di n ra vào năm 1952. Trong cu c trình di n đó, công chúng đư c đ ngh ng i thành 4 tam giác trong m t khu v c hình vuông, đ t o thành hai l i đi c t nhau. M i ngư i đư c phát m t chi c c c tr ng. Nh ng b c b ch h a (White Painting) c a Robert Rauschenberg, lúc này v n đang ch là m t sinh viên d thính c a trư ng, đư c treo trên cao.
- Đ ng trên m t chi c thang xây d ng, m c m t b comple đen, John Cage đ c to bài vi t “M i quan h c a âm nh c và Thi n” và nh ng trích đo n t tác ph m c a Meister Eckhart. Sau đó, ông trình di n m t sáng tác âm nh c b ng m t radio. Cùng lúc y, David Tudor chơi nh c trên m t chi c piano “bi n thái” (prepared piano – t c piano v i các dây đàn đư c g n b i các v t li u khác, như k p qu n áo, dây đi n, v.v., v i m c đích thay đ i âm thanh g c c a đàn)… C th , v i s xu t hi n đ ng th i ngày càng nhi u các hành vi kỳ l khác c a Rauschenberg, Jay Watt, Charles Olsen và Mary Caroline, Richard và Merce Cunningham, cu c trình di n đã d n đ t t i cao trào c a nó là m t b u không khí vô cùng h n lo n, vô m c đích và làm cho nh ng ngư i tham d hoàn toàn “không bi t trư c đư c đi u gì s di n ra sau m i hành vi” – như chính l i Jonh Cage xác nh n sau này. T i trư ng Bauhaus, l n đ u tiên m t lý thuy t v ngh thu t trình di n đã đư c gi i thi u chính th c b i Oskar Schlemmer, m t h a sĩ và điêu kh c gia g c Stuttgart. Trong lý thuy t y, Schlemmer cho r ng h i h a và điêu kh c thu c h th ng Appollo (v th n Hy L p thiên v trí tu ), còn các d ng ngh thu t trình di n, bi u di n thu c h th ng Dionysus, (v th n Hy L p thiên v b n năng, c m xúc). Schlemmer cho r ng h i h a - công c đ mô t không gian hai chi u - thu c khu v c lý thuy t v không gian, trong khi màn trình di n trong không gian th c, không gian “tr i nghi m”, l i cung c p nh ng “th c hành” đ b sung cho chính khu v c lý thuy t v không gian c a h i h a. Trư ng H c Sơn, m t ngôi trư ng nh n m gi a nh ng ng n núi và thung lũng thu c th tr n H c Sơn c a nư c M , đã chính là m t đ a đi m quan tr ng cho các th c hành mang tính th nghi m v ngh thu t trình di n t i M th i đi m sau chi n tranh th gi i th hai. Trong s các giáo
- viên c a trư ng H c Sơn, có m t s ngư i t i đây t trư ng Bauhaus, như Joseph và Anni Albers, trư c khi trư ng này b Đ ng Qu c xã đóng c a. Chính nh ng nhân v t này đã có công t o nên giáo trình liên nguyên t c cho trư ng H c Sơn theo tinh th n Bauhaus: “Đi u quan tr ng c a ngh thu t là NHƯ TH NÀO ch không ph i là CÁI GÌ”. Ngay chính t i trư ng H c Sơn, Xanti Schawinsky, c u giáo viên c a Bauhaus, đã xây d ng m t giáo trình sân kh u, n i r ng nh ng th nghi m trư c kia c a trư ng Bauhaus. Nói v giáo trình c a mình, Xanti Schawinsky kh ng đ nh “giáo trình này hoàn toàn không có d đ nh là nh ng bài t p c a b t c hình thái nào thu c sân kh u đương đ i, hơn th , đây là m t nghiên c u t ng h p v nh ng hi n tư ng cơ b n c a không gian, hình thái, màu s c, ánh sáng, âm thanh, chuy n đ ng, âm nh c, th i gian, v.v.”. Nh ng làn sóng đ u tiên Sau th i đi m xu t hi n c a trư ng H c Sơn, có hai trào lưu quan tr ng khác đã xu t hi n và - không h quá l i chút nào – làm thay đ i h n b m t ngh thu t t o hình th k 20. Trào lưu th nh t mang tên “Ngh thu t đ t bi n” (Happening Art) t i M , trào lưu th hai mang tên “Ngh thu t ng u bi n” (Fluxus Art) t i châu Âu. C hai trào lưu này cùng đ u đư c hình thành trong kho ng th i gian cu i th p k 50 và đ u th p k 60. Thu t ng “đ t bi n” đư c phát sinh t lo t trình di n mang tên “18 đ t bi n trong sáu ph n” (18 Happenings in Six Parts) c a ngh sĩ M Allan Kaprow, di n ra t i Gallery Neuben, New York vào năm 1959. Quan tâm t i câu h i v gi i h n c a các v t th ngh thu t, nh ng bi n c cũng như hành vi đ i thư ng, ngh thu t đ t bi n đã thi t t o nên m t đ nh
- nghĩa th giác v kho ng h p nh nhoi gi a ngh thu t và cu c đ i. Lý thuy t và th c hành gia quan tr ng nh t c a trào lưu ngh thu t đ t bi n, Allan Kaprow, v i m c đích m ra nh ng “giá tr và thái đ m i m cho các th h tương lai”, đã khuy n khích các ngh sĩ tr nên “ph n ngh sĩ” (un-artist) đ tìm cách chuy n hóa, tác đ ng vào “đ u trư ng toàn c u” (global arena) hơn là quanh qu n trong vi c sáng t o ra nh ng v t th nh m m c đích mua bán. Cùng th i đi m đó, t i châu Âu, m t nhóm ngh sĩ mang tên “Ng u bi n” (Fluxus) đã đư c thành l p dư i s t ch c c a m t ngh sĩ, ki n trúc sư và s gia ki n trúc M g c Litva, George Maciunas, ngư i cũng đã t ch đ nh b n thân làm ch t ch nhóm. Đi m chung c a vài ngh sĩ đ u tiên thu c trào lưu “ng u bi n” là: h đ u là h c trò trong m t khóa gi ng n i ti ng c a John Cage (nh c sĩ, m t trong nh ng nhân v t quan tr ng nh t c a ngh thu t sau hi n đ i, ngư i cũng t ng có th i gian tham gia gi ng d y và t ch c cũng như tr c ti p trình di n trong nh ng cu c trình di n quan tr ng t i trư ng H c Sơn) t i trư ng nghiên c u xã h i New York. George Maciunas đã t ch c m t lo t các cu c trình di n vào năm 1961 t i AG Gallery. Chính nh ng cu c trình di n này đã là n n t ng cho Liên hoan Ng u bi n (Fluxus Festival) đ u tiên vào năm 1962 t i châu Âu. Maciunas đã đóng vai trò vô cùng quan tr ng trong Liên hoan Ng u bi n này khi t mình đ ng ra t ch c các s ki n, thi t k các n ph m, lý thuy t hóa căn tính xã h i chung và h tư tư ng chính tr c a trào lưu ng u bi n cũng như n l c kêu g i thành viên m i cho nhóm. Joseph Beuys, m t trong nh ng nhân v t t o nh hư ng l n cho các th h ngh sĩ Đ c và châu Âu sau này cũng đã s m vai trò r t quan tr ng trong trào lưu ng u bi n. Các thích các v trình di n đơn l , gi n
- ti n, ng n, và thư ng xuyên gây h n – luôn có v ph c t p và nhi u n d hơn c n thi t, đã đư c Beuys kiên quy t duy trì như căn tính ngh thu t c a ông. M t trong nh ng v trình di n đ c s c c a Joseph Beuys mang tên “Làm th nào gi i nghĩa tranh cho m t con th ch t”. Trong v ng u bi n đó, Joseph Beuys, v i khuôn m t đư c ph đ y vàng lá, ng i trên m t chi c gh t a gi ng gi i v ngh thu t cho m t con th ch t đang đư c ông b trên tay. Ngh thu t ng u bi n cũng liên quan t i m t nhân v t đư c khá nhi u công chúng Vi t Nam bi t t i: Yoko Ono. Tuy v y, ngư i Vi t đa ph n ch bi t m t khía c nh, tuy khá quan tr ng, nhưng không h n có tính c t y u trong cu c đ i ngh thu t c a Yoko Ono: bà là v c a m t trong nh ng ca sĩ, nh c sĩ, thi sĩ quan tr ng b c nh t c a nh c Pop hi n đ i – John Lennon. Th t s ra, ngoài vi c là v John Lennon (và cũng là ngu n c m h ng quan tr ng đ John Lennon đưa nh ng chi u kích xã h i vào nh ng sáng tác ngh thu t c a ông), Yoko Ono có m t cu c đ i ho t đ ng ngh thu t vô cùng phong phú và gây r t nhi u tranh lu n. Bà là m t trong nh ng ngh sĩ - v i tri t lý ngh thu t đ cao tính tr u tư ng và s tương tác c a công chúng - đư c coi là m t ngu n c m h ng cho trào lưu ng u bi n. B n thân bà t ng trình di n cùng John Cage cũng như có m i quan h r t ch t ch và đã có tri n lãm t i gallery c a chính th lĩnh tinh th n c a trào lưu ng u bi n George Maciunas. Nói t i ngh thu t trình di n, ngư i ta cũng khó có th b qua m t hình thái trình di n pha tr n gi a ngh thu t múa hi n đ i châu Âu và các y u t c a k ch Noh truy n th ng Nh t B n, đư c g i là H c Vũ (Butoh Dance), ra đ i vào kho ng năm 1959. Không gian chính mà m i th c hành H c Vũ luôn quán chi u vào là kho ng ranh gi i gi a s ng và ch t, gi a t nh và mê, là đáy sâu vô th c c a con ngư i, nơi lưu gi nh ng
- đ ng thái, hành vi và dáng v mà ý th c không th làm ch . Hai nhân v t đư c coi là đã sáng l p ra d ng ngh thu t H c Vũ này là Tatsumi Hijikata và Kazuo Ono.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình Nghệ thuật học
116 p | 2666 | 267
-
Lịch sử điện ảnh
15 p | 389 | 111
-
LỊCH SỬ ĐIỆN ẢNH THẾ GIỚI
14 p | 668 | 98
-
Quá trình hình thành nghệ thuật sân khấu cải lương : Từ ca ra bộ đến hình thành (Phần 1)
17 p | 410 | 95
-
DÒNG LỊCH SỬ CỦA ĐIỆN ẢNH VIỆT NAM
16 p | 537 | 88
-
Lịch sử về kỹ thuật vẽ sơn dầu
45 p | 287 | 71
-
Quá trình hình thành nghệ thuật sân khấu cải lương
36 p | 250 | 58
-
Sơ lược lịch sử nghệ thuật trình diễn
8 p | 126 | 26
-
Lịch sử Mỹ thuật Châu Á: Phần 1
274 p | 95 | 14
-
Họa sĩ Việt Nam trên hành trình đi tìm cái mới
4 p | 83 | 9
-
Giáo trình Lịch sử nghệ thuật (Tập 1): Phần 2
161 p | 14 | 9
-
Tượng đài chiến thắng Điện Biên Phủ
3 p | 122 | 7
-
Nghệ thuật kiến trúc và chạm khắc gỗ đình làng xứ Thanh
9 p | 58 | 7
-
Diễn trình mỹ thuật Việt Nam qua một số kiệt tác tiêu biểu
7 p | 89 | 6
-
John Myatt: từ tội phạm đến tiếng tăm
6 p | 69 | 5
-
Bếp núc: Liu Xiaodong – Tôi chỉ vẽ thứ mà tôi thấy
7 p | 54 | 5
-
Diễn trình tiếp biến văn hóa trên nghệ thuật tranh kính ở Việt Nam
10 p | 76 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn