MỤC LỤC<br />
PHẦN MỞ ĐẦU ....................................................................................................................... i<br />
1. Lý do chọn đề tài ..................................................................................................... i<br />
2. Mục đích nghiên cứu ............................................................................................. iii<br />
3. Nhiệm vụ của luận án ............................................................................................ iii<br />
4. Đối tượng, phạm vi, nội dung nghiên cứu ............................................................ iv<br />
5. Phương thức tiếp cận ...............................................................................................v<br />
5.1 Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................v<br />
5.2. Các bước tiếp cận vấn đề nghiên cứu của luận án ......................................... viii<br />
6. Tư liệu của luận án .............................................................................................. viii<br />
7. Ý nghĩa/đóng góp của luận án ............................................................................... ix<br />
8. Bố cục của luận án ..................................................................................................x<br />
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA<br />
ĐỀ TÀI ...................................................................................................................................... 1<br />
1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu ............................................................................1<br />
1.1.1. Khẩu hiệu ............................................................................................................... 1<br />
1.1.2. Diễn ngôn và phân tích diễn ngôn ......................................................................12<br />
1.2. Những cơ sở lý luận chủ yếu và liên quan được áp dụng để phân tích diễn<br />
ngôn khẩu hiệu ........................................................................................................14<br />
1.2.1. Những luận điểm cơ bản của Lý thuyết phân tích diễn ngôn phê phán (Critical<br />
Discourse Analysis - CDA)...........................................................................................15<br />
1.2.2. Những căn cứ ngôn ngữ học của việc Phân tích Diễn ngôn Phê phán ............20<br />
1.2.3. Một vài cơ sở lý luận liên quan khác để phân tích và so sánh - đối chiếu diễn<br />
ngôn khẩu hiệu ...............................................................................................................26<br />
1.3. Lịch sử vấn đề nghiên cứu ...............................................................................30<br />
1.3.1. Về khẩu hiệu quảng cáo ......................................................................................30<br />
1.3.2. Về khẩu hiệu chính trị - xã hội ..........................................................................33<br />
1.4. Tiểu kết chương 1 ............................................................................................35<br />
<br />
CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ CỦA DIỄN NGÔN KHẨU HIỆU CHÍNH<br />
TRỊ - XÃ HỘI TIẾNG ANH DUỚI GÓC NHÌN CỦA LÝ THUYẾT PHÂN TÍCH<br />
DIỄN NGÔN PHÊ PHÁN ................................................................................................... 37<br />
2.1. Đặt vấn đề ........................................................................................................37<br />
2.2. Khẩu hiệu chính trị - xã hội tiếng Anh – một số vấn đề chung .......................38<br />
2.2.1. Bối cảnh xã hội của khẩu hiệu chính trị - xã hội tiếng Anh .............................38<br />
2.2.2. Nội dung chủ đề của khẩu hiệu chính trị - xã hội tiếng Anh ............................39<br />
2.2.3. Khẩu hiệu chính trị - xã hội - đối tượng nghiên cứu của CDA ........................41<br />
2.3. Những đặc điểm sử dụng từ ngữ của diễn ngôn khẩu hiệu chính trị - xã hội<br />
tiếng Anh theo quan điểm của Lý thuyết phân tích diễn ngôn phê phán ................42<br />
2.3.1. Giá trị kinh nghiệm của từ ngữ ...........................................................................42<br />
2.3.2. Giá trị quan hệ của từ ngữ ...................................................................................51<br />
2.3.3. Giá trị biểu cảm của từ ngữ.................................................................................55<br />
2.3.4 Sử dụng biện pháp ẩn dụ ......................................................................................57<br />
2.4. Những đặc điểm cấu trúc ngữ pháp của diễn ngôn khẩu hiệu chính trị - xã hội<br />
tiếng Anh theo quan điểm của Lý thuyết Phân tích Diễn ngôn phê phán ..............62<br />
2.4.1. Giá trị kinh nghiệm của các hiện tượng ngữ pháp ............................................62<br />
2.4.2. Giá trị quan hệ của ngữ pháp ..............................................................................67<br />
2.4.3. Giá trị biểu cảm của ngữ pháp ............................................................................70<br />
2.4.4. Đặc điểm liên kết câu/ mệnh đề .........................................................................72<br />
2.5. Các đặc điểm cấu trúc diễn ngôn .....................................................................75<br />
2.5.1. Độ dài văn bản của diễn ngôn khẩu hiệu ...........................................................75<br />
2.5.2. Tính mạch lạc của diễn ngôn khẩu hiệu.............................................................76<br />
2.5.3 Cấu trúc tổ chức vi mô của diễn ngôn khẩu hiệu chính trị - xã hội tiếng Anh .80<br />
2.6. Tiểu kết chương 2 ............................................................................................81<br />
CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ CỦA DIỄN NGÔN KHẨU HIỆU CHÍNH<br />
TRỊ-XÃ HỘI TIẾNG VIỆT DUỚI GÓC NHÌN CỦA LÝ THUYẾT PHÂN TÍCH<br />
DIỄN NGÔN PHÊ PHÁN ................................................................................................... 82<br />
3.1. Đặt vấn đề ........................................................................................................82<br />
3.2. Khẩu hiệu chính trị - xã hội tiếng Việt – một số vấn đề chung .......................82<br />
<br />
3.2.1. Bối cảnh xã hội của khẩu hiệu chính trị - xã hội tiếng Việt..............................82<br />
3.2.2. Nội dung chủ đề của khẩu hiệu chính trị - xã hội tiếng Việt ............................83<br />
3.3. Những đặc điểm sử dụng từ ngữ của diễn ngôn khẩu hiệu chính trị - xã hội<br />
tiếng Việt theo quan điểm của Lý thuyết Phân tích Diễn ngôn phê phán ..............85<br />
3.3.1. Giá trị kinh nghiệm của từ ngữ ...........................................................................85<br />
3.3.2. Giá trị quan hệ của từ ngữ ...................................................................................95<br />
3.3.3. Giá trị biểu cảm của từ ngữ.................................................................................98<br />
3.3.4. Sử dụng biện pháp ẩn dụ .....................................................................................98<br />
3.4. Những đặc điểm cấu trúc ngữ pháp của diễn ngôn khẩu hiệu chính trị - xã hội<br />
tiếng Việt theo quan điểm của Lý thuyết Phân tích Diễn ngôn phê phán ............100<br />
3.4.1. Giá trị kinh nghiệm của các hiện tượng ngữ pháp ..........................................100<br />
3.4.2. Giá trị quan hệ của ngữ pháp ............................................................................104<br />
3.4.3. Giá trị biểu cảm của ngữ pháp ..........................................................................106<br />
3.4.4. Đặc điểm liên kết câu/ mệnh đề .......................................................................108<br />
3.5. Các đặc điểm cấu trúc diễn ngôn ...................................................................111<br />
3.5.1. Độ dài văn bản của diễn ngôn khẩu hiệu chính trị - xã hội ............................111<br />
3.5.2. Tính mạch lạc của diễn ngôn khẩu hiệu chính trị - xã hội ..............................112<br />
3.5.3. Cấu trúc tổ chức vi mô của diễn ngôn khẩu hiệu chính trị - xã hội................115<br />
3.6. Tiểu kết chương 3 ..........................................................................................116<br />
CHƯƠNG 4: SO SÁNH ĐỐI CHIẾU CÁC ĐẶC ĐIỂM DIỄN NGÔN CỦA KHẨU<br />
HIỆU CHÍNH TRỊ-XÃ HỘI TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT .................................. 117<br />
4.1. Đặt vấn đề ......................................................................................................117<br />
4.2. Những đặc điểm tương đồng của diễn ngôn khẩu hiệu chính trị - xã hội tiếng<br />
Anh (viết tắt KHTA) và khẩu hiệu chính trị - xã hội tiếng Việt (viết tắt KHTV) 118<br />
4.2.1. Chủ đề ................................................................................................................118<br />
4.2.2. Từ ngữ ................................................................................................................119<br />
4.2.3. Cấu trúc ngữ pháp .............................................................................................119<br />
4.2.4. Cấu trúc diễn ngôn ............................................................................................120<br />
4.3. Những đặc điểm khác biệt của diễn ngôn KHTA và KHTV .........................121<br />
4.3.1. Phương thức sử dụng ........................................................................................121<br />
<br />
4.3.2. Chủ đề ................................................................................................................123<br />
4.3.3. Từ ngữ ................................................................................................................127<br />
4.3.4. Cấu trúc ngữ pháp .............................................................................................132<br />
4.3.5. Cấu trúc diễn ngôn ............................................................................................140<br />
4.4 Tiểu kết chương 4 ...........................................................................................143<br />
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ................................................................................................ 144<br />
Kết luận ...................................................................................................................144<br />
Đề nghị ....................................................................................................................147<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
PHỤ LỤC<br />
<br />
i<br />
<br />
PHẦN MỞ ĐẦU<br />
1. Lý do chọn đề tài<br />
Trong xã hội hiện đại, ngôn ngữ được sử dụng để phát huy tối đa các chức năng<br />
giao tiếp. Ở những nơi những lúc cần sự tác động đến suy nghĩ, thái độ và hành vi của<br />
người tham gia giao tiếp, khẩu hiệu được dùng để cung cấp thông tin, vận động hay<br />
thuyết phục người khác. Khẩu hiệu là những thông điệp được soạn thảo với độ chính<br />
xác và ý nghĩa biểu cảm của từ ngữ rất cao, với sự lựa chọn cấu trúc ngữ pháp rất tinh<br />
tế, gọn nhẹ và với những cấu trúc văn bản phù hợp với ngữ cảnh giao tiếp. Ngôn ngữ<br />
sử dụng trong khẩu hiệu được yêu cầu đạt đến độ chuyển tải ý nghĩa cao và tron vẹn.<br />
Khẩu hiệu có mục đích hướng dẫn mọi người thực hiện những hành vi giao tiếp một<br />
cách chính xác và đúng yêu cầu, cảnh báo trước những tình huống nguy hiểm, hoặc<br />
để thông báo những thay đổi, thông tin mới, cung cấp cho mọi người những thông tin<br />
cần thiết trong những tình huống cụ thể, và để thuyết phục, vận động mọi người thực<br />
hiện một công việc hoặc thay đổi một hành vi, thói quen nào đó. Khẩu hiệu vì thế<br />
đóng vai trò quan trọng trong đời sống giao tiếp của xã hội văn minh, đặc biệt là ở nơi<br />
công cộng, có sự tham gia giao tiếp của nhiều người. Vì tính chất, phạm vi sử dụng<br />
và mục đích của khẩu hiệu khá đa dạng, khái niệm khẩu hiệu được chọn để nghiên<br />
cứu trong đề tài luận án này được giới hạn là khẩu hiệu chính trị - xã hội (KH CTXH) – vấn đề sẽ được định nghĩa và phân tích cụ thể hơn trong các trang chính luận<br />
của luận án này.<br />
Ở Việt Nam, trong thời kì kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, cũng như<br />
trong giai đoạn đổi mới hiện nay, vai trò của KH CT-XH đã được khẳng định trong<br />
chức năng tác động, dẫn dắt, huy động sức mạnh của thể chế và động viên nguồn lực<br />
của toàn dân vì sự nghiệp chung. Bên cạnh đó, quan sát các KH CT-XH được dùng<br />
trong các xã hội nói tiếng Anh (tiêu biểu là xã hội Mỹ), chúng tôi nhận thấy cho dù<br />
thể chế chính trị có khác nhau, nhưng việc sử dụng khẩu hiệu cũng có những nét<br />
chung, bên cạnh những nét khác biệt mang tính đặc thù ngôn ngữ, văn hóa, và cả<br />
cách tư duy. Những điểm tương đồng và khác biệt trong việc sử dụng loại văn bản<br />
đặc biệt này được thể hiện trong các chiến lược dùng từ ngữ, cấu trúc ngữ pháp hay<br />
<br />