intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ Kinh tế chính trị: Sử dụng đất đai để phát triển nông nghiệp bền vững ở tỉnh Thái Nguyên

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:216

46
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trên cơ sở sở lý luận của kinh tế chính trị học về vấn đề sử dụng đất đai để phát triển nông nghiệp bền vững, luận án làm rõ thực trạng, những yếu tố tác động, những điểm tích cực, hạn chế, nguyên nhân của những hạn chế về những vấn đề đặt ra cần giải quyết về sử dụng đất đai để phát triển nông nghiệp bền vững ở tỉnh Thái Nguyên. Mời các bạn tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Kinh tế chính trị: Sử dụng đất đai để phát triển nông nghiệp bền vững ở tỉnh Thái Nguyên

  1. I HỌ QU GI H N I TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ************* NGÔ SỸ TIỆP SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI ĐỂ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG Ở TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÍNH TRỊ H N i, 2016
  2. I HỌ QU GI H N I TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ************* NGÔ SỸ TIỆP SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI ĐỂ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG Ở TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Kinh tế chính trị Mã số : 62 31 01 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Người hướng dẫn khoa học 1. PGS.TS. NGUYỄN KHẮC THANH 2. PGS.TS. ĐOÀN XUÂN THỦY Hà Nội 2016
  3. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây l công trình nghiên cứu do tôi thực hiện, dưới sự hướng dẫn của Thầy hướng dẫn khoa học. ác số liệu v trích dẫn được sử dụng trong Luận án có nguồn gốc rõ r ng, các kết quả nghiên cứu của Luận án chưa được công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu n o khác. Tác giả Luận án Ngô Sỹ Tiệp i
  4. MỤC LỤC TR NG PHỤ BÌ LỜI M O N MỤ LỤ D NH MỤ Á KỸ HIỆU V HỮ VIẾT TẮT D NH MỤ Á BẢNG, BIỂU Ồ N I DUNG Trang MỞ ẦU 1 Chƣơng 1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 8 LUẬN ÁN 1.1. CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN ỨU LIÊN QU N ẾN Ề T I 1.1.1. ác công trình nghiên cứu về phát triển nông nghiệp bền vững 8 1.1.2. Những công trình nghiên cứu về sử dụng đất đai v sử dụng đất 16 đai để phát triển nông nghiệp bền vững 1.2. KHÁI QUÁT VỀ KẾT QUẢ Á NGHIÊN ỨU LIÊN QU N 22 ẾN Ề T I LUẬN ÁN 1.2.1. Những kết quả được về mặt khoa học v thực tiễn 22 1.2.2. M t số vấn đề đặt ra v những vấn đề mới cần nghiên cứu tiếp 23 1.2.3. Những n i dung luận án lựa chọn để nghiên cứu 24 Chƣơng 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI ĐỂ PHÁT TRIỂN 26 NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG 2.1. KHÁI LUẬN HUNG VỀ SỬ DỤNG ẤT I Ể PHÁT 26 TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG 2.1.1. Những khái niệm cơ bản 26 2.1.2. Vai trò v đặc điểm của sử dụng đất đai để phát triển nông 32 nghiệp bền vững ii
  5. 2.2. N I DUNG Ủ SỬ DỤNG ẤT I Ể PHÁT TRIỂN 41 NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG 2.2.1. Quản lý nh nước về sử dụng đất đai để phát triển nông nghiệp bền 42 vững 2.2.2. ầu tư áp dụng tiến b khoa học - công nghệ tiên tiến và nâng cao 46 chất lượng nguồn nhân lực trong sử dụng đất đai để phát triển kinh tế nông nghiệp 2.2.3. Áp dụng các hình thức sử dụng đất đai gắn nhu cầu của thị trường 49 với mục đích sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 2.3. TIÊU CHÍ VÀ Á YẾU T ẢNH HƯỞNG ẾN SỬ DỤNG 51 ẤT I Ể PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG 2.3.1. Những tiêu chí đánh giá sử dụng đất đai để phát triển nông 51 nghiệp bền vững 2.3.2. ác yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng đất đai để phát triển nông nghiệp 57 bền vững Chƣơng 3 65 SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI ĐỂ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH THÁI NGUYÊN 3.1. NHỮNG LỢI THẾ V BẤT LỢI THẾ VỀ SỬ DỤNG ẤT I 65 Ể PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP Ủ TỈNH THÁI NGUYÊN 3.1.1. iều kiện tự nhiên v kinh tế - xã h i của tỉnh Thái Nguyên 65 3.1.2. Về lợi thế 71 3.1.3. Về bất lợi thế 72 3.2. THỰ TR NG SỬ DỤNG ẤT Ể PHÁT TRIỂN NÔNG 75 NGHIỆP Ủ TỈNH THÁI NGUYÊN 3.2.1. Thực trạng quản lý nh nước về sử dụng đất đai để phát triển 75 nông nghiệp ở tỉnh Thái Nguyên 3.2.2. Tình hình đầu tư về vốn, vật tư, khoa học kỹ thuật, thủy lợi v 79 nguồn nhân lực trong sử dụng đất để sản xuất nông nghiệp của tỉnh Thái Nguyên iii
  6. 3.2.3. Hình thức tổ chức sử dụng đất đai để sản xuất nông nghiệp theo nhu 85 cầu của thị trường 3.3. ÁNH GIÁ VỀ SỬ DỤNG ẤT I Ể PHÁT TRIỂN NÔNG 116 NGHIỆP BỀN VỮNG Ở TỈNH THÁI NGUYÊN 3.3.1. Th nh tựu trong sử dụng đất đai để phát triển nông nghiệp bền 116 vững ở tỉnh Thái Nguyên 3.3.2. Hạn chế trong sử dụng đất đai để phát triển nông nghiệp bền 121 vững ở tỉnh Thái Nguyên 3.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế và những vấn đề đặt ra cần giải 130 quyết trong việc sử dụng đất đai để phát triển nông nghiệp bền vững ở tỉnh Thái Nguyên Chƣơng 4 145 MỘT SỐ QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP VỀ SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI ĐỂ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG Ở TỈNH THÁI NGUYÊN 4.1. QU N IỂM VỀ SỬ DỤNG ẤT I Ể PHÁT TRIỂN 145 NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG Ở TỈNH THÁI NGUYÊN 4.1.1. ảm bảo lợi ích của nông dân gắn với việc sử dụng đất đai để 145 phát triển nông nghiệp bền vững 4.1.2. hính sách đất nông nghiệp phải đặt trọng tâm v o khuyến khích 146 các chủ thể trực tiếp sử dụng đất đai phát triển nông nghiệp bền vững 4.1.3. Sử dụng đất đai để phát triển nông nghiệp bền vững không tách 147 rời mục tiêu xóa đói, giảm nghèo ở khu vực nông thôn 4.1.4. Sử dụng đất đai để phát triển nông nghiệp bền vững l m t b phận 147 của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn 4.2. Á GIẢI PHÁP VỀ SỬ DỤNG ẤT I Ể PHÁT TRIỂN 149 NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG Ở TỈNH THÁI NGUYÊN 4.2.1. Tiếp tục đổi mới quản lý sử dụng đất đai để phát triển nông nghiệp 149 iv
  7. bền vững ở tỉnh Thái Nguyên 4.2.2. Giải pháp về tăng cường hiệu quả kinh tế sử dụng đất đai để phát 159 triển nông nghiệp bền vững ở tỉnh Thái Nguyên 4.2.3. Giải pháp về mặt xã h i, trong sử dụng đất đai để phát triển nông 166 nghiệp bền vững ở tỉnh Thái Nguyên 4.2.4. Giải pháp về bảo vệ môi trường sinh thái trong sử dụng đất nông 170 nghiệp KẾT LUẬN 174 D NH MỤ Á ÔNG TRÌNH KHO HỌ LIÊN QU N ẾN 176 LUẬN ÁN T I LIỆU TH M KHẢO 177 PHỤ LỤ v
  8. DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Nội dung Khu vực Mậu dịch Tự do SE N ( sean Free 1 AFTA Trade Area) Hiệp định khu vực thương mại tự do 2 ACFTA ASEAN – Trung Quốc ( sean – China Free Trade Area) 3 BTNMT B t i nguyên môi trường 4 NH, H H ông nghiệp hóa, hiện đại hóa 5 CNQSD hứng nhận quyền sử dụng Tổ chức Lương thực v Nông nghiệp Liên Hiệp 6 FAO Quốc (Food and rgiculture Organiztion of the United Nation) ầu tư trực tiếp nước ngo i (Foreign Direct 7 FDI Investment) 8 GS Giáo sư 9 PGS Phó giáo sư Tổng sản phẩm quốc n i (Gross Domestic 10 GDP Product) 11 HTX Hợp tác xã Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên v T i 12 IUCN nguyên thiên nhiên (The International Union for Conservation of Nature) 13 ILO Tổ chức lao đ ng thế giới 14 KT- XH Kinh tế - xã h i 15 KTQT Kinh tế quốc tế 16 KTTT Kinh tế trang trại 17 NNNT Nông nghiệp nông thôn 18 NXB Nh xuất bản 19 NNNT Nông nghiệp nông thôn vi
  9. Uỷ ban Hợp tác của các tổ chức phát triển Phi 20 NGDOs chính phủ (Non-govermental development organizations) 21 SD Sử dụng đất 22 TS Tiến sĩ 23 TT Trang trại Ban cố vấn kỹ thuật thu c nhóm chuyên gia quốc tế về nghiên cứu nông nghiệp của Liên Hợp Quốc 24 TAC/CGIARC (Technical Advisory Committee/ The Consultative Group on International Agricultural Research Commission) 25 UBND Ủỷ ban nhân dân H i nghị về môi trường v Phát triển thế giới (The 26 UNCED United Nation Conference on Environment and Development) Tổ chức giáo dục, khoa học v văn hóa của Liên 27 UNESCO Hợp Quốc (The United Nations Educational, Scientific, and Cultural Organization) Uỷ ban Hợp tác của các tổ chức phát triển Phi 28 NGDOs chính phủ ở ng đồng châu Âu Ủy ban môi trường v Phát triển Thế giới (the 29 WCED World Commission on Enviroment and Development) Tổ chức thương mại Thế giới (World Trade 30 WTO Organization) 31 WB Ngân h ng Thế giới (World Bank) 32 XHCN Xã h i chủ nghĩa vii
  10. DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ĐỒ Bảng biểu đồ Tên bảng biểu đồ Trang Tổng sản phẩm v chỉ số phát triển kinh tế (theo giá so sánh năm 1994) 68 Bảng 3.1 Tổng sản phẩm (theo giá thực tế) v cơ cấu kinh tế phân theo khu vực 69 Bảng 3.2 kinh tế Lao đ ng từ 15 tuổi trở lên đang l m việc tại thời điểm 1/7 h ng năm 82 Bảng 3.3 phân theo khu vực kinh tế Hiệu quả kinh tế của các loại cây h ng năm vùng gò đồi Thái Nguyên 94 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Hiệu quả kinh tế trồng chè trên đất vùng gò đồi Thái Nguyên. 95 Bảng 3.6 Hiệu quả kinh tế m t số cây ăn quả trên vùng gò đồi Thái Nguyên 96 hi phí bình quân cho 1ha trồng rừng tại Phú Bình - Thái Nguyên 97 Bảng 3.7 Hiệu quả xã h i của các loại hình sử dụng đất vùng đồi gò Thái Nguyên 98 Bảng 3.8 Bình quân số ng y công lao đ ng trong sản xuất 1 ha cây lâu năm 100 Bảng 3.9 Bảng 3.10 Khả năng che phủ của m t số loại cây lâu năm 101 Bảng 3.11 Kết quả phân tích tính chất lý hóa học của đất trồng chè 102 Bảng 3.12 Kết quả phân tích tính chất lý hóa học của đất dưới trảng cây bụi 102 Bảng 3.13 ác loại hình sử dụng đất chính để đánh giá thích hợp đất đai 103 Bảng 3.14 Diện tích các loại đất đánh giá thích hợp cho trồng chè. 104 Bảng 3.15 Hiệu quả kinh tế của cây chè v m t số cây trồng khác 105 Bảng 3.16 ác chỉ tiêu phân cấp xây dựng bản đồ đơn vị đất đai 107 Bảng 3.17 Diện tích, cơ cấu các chỉ tiêu phân cấp xây dựng bản đồ đơn vị đất đai 109 Bảng 3.18 Tổng hợp các đơn vị đất đai theo loại đất 111 Bảng 3.19 Yêu cầu sử dụng đất của cây chè ở Thái Nguyên 113 Bảng 3.20 Mức đ thích hợp của đất đai đối với cây chè ở Thái Nguyên. 114 Biểu đồ 3.1 Vốn đầu tư thực hiện theo giá thực tế năm 2013 tỉnh Thái Nguyên 79 Biểu đồ 3.2 ất trồng cây lâu năm tỉnh Thái Nguyên năm 2013 86 Biến đ ng đất nông nghiệp theo mục đích sử dụng đất ở tỉnh Thái 88 Biểu đồ 3.3 Nguyên qua các năm 2005 – 2013 viii
  11. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong bối cảnh nền kinh tế thị trường định hướng Xã h i chủ nghĩa của nước ta hiện nay v xu thế to n cầu hoá kinh tế đang diễn ra vô cùng mạnh mẽ, h i nhập kinh tế đã trở th nh đòi hỏi khách quan đối với sự phát triển của các vùng kinh tế v các tỉnh trong cả nước, cho nên l m thế n o để có thể kết hợp v sử dụng tốt nguồn lực trong nước v quốc tế luôn l vấn đề lớn đối với các địa phương. ại h i to n quốc lần thứ IX của ảng c ng sản Việt Nam đã xác định: To n cầu hoá kinh tế l xu thế khách quan, lôi cuốn các nước, bao trùm hầu hết các lĩnh vực, vừa thúc đẩy hợp tác, vừa tăng sức ép cạnh tranh v tính tuỳ thu c lẫn nhau. Nghị quyết Trung ương 07 - NQ/TƯ ng y 27 tháng 11 năm 2001, B chính trị khẳng định mục tiêu h i nhập của Việt Nam l : hủ đ ng h i nhập kinh tế quốc tế nhằm mở r ng thị trường, tranh thủ thêm vốn, công nghệ tiên tiến, kiến thức quản lý để đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước... Do đó thực tiễn đòi hỏi cho chúng ta hiện nay, trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp phải sử dụng hiệu quả v bền vững quỹ đất đai cho hợp lý v thoả đáng. Bởi vậy, vấn đề sử dụng đất đai để nông nghiệp phát triển bền vững đang v sẽ l vấn đề luôn được quan tâm không chỉ ở tầm quốc gia m còn ở các vùng, miền v các tỉnh trong cả nước. Hiện nay trong tiến trình h i nhập kinh tế khu vực v thế giới, đặc biệt khi nước ta đã gia nhập Tổ chức thương mại thế giới(WTO) và đã ký Hiệp định ối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), thì vấn đề cạnh tranh với các nền kinh tế nói chung v kinh tế nông nghiệp nói riêng về sản phẩm nông sản ng y c ng trở nên gay gắt. Do vậy việc xây dựng m t nền kinh tế nông nghiệp phát triển bền vững ở nước ta có ý nghĩa rất quan trọng trên cả ba yếu tố cơ bản về sản phẩm: chất lượng, mẫu mã v giá th nh, đồng thời phải đạt được tốc đ tăng trưởng kinh tế nhanh v bền vững. Với ý nghĩa đó, trong chiến lược phát triển kinh tế - xã h i từ năm 2011 đến năm 2020, phần định hướng phát triển kinh tế - xã h i, đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế, Văn kiện ại h i ảng XI đã xác định: “ Phát triển nông nghiệp toàn diện theo hướng hiện đại, hiệu quả và bền vững”[23]. Như vậy m t trong những yêu cầu cơ bản phát triển 1
  12. kinh tế nông nghiệp l tính bền vững, trong đó việc sử dụng đất đai như thế n o, cũng góp phần quan trọng trong việc phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng bền vững. Tỉnh Thái Nguyên l m t trong những trung tâm kinh tế, văn hoá v khoa học công nghệ của vùng ông Bắc Việt Nam, có vị trí quan trọng về kinh tế, chính trị v xã h i đối với cả nước. Là địa phương có nhiều tiềm năng về kinh tế, song cho đến nay chưa thực sự được khai thác m t cách hiệu quả cho phát triển kinh tế. M t trong những r o cản đối với sự phát triển kinh tế của Tỉnh đã v đang tình trạng phát triển thấp v kém hiệu quả của nông nghiệp, m nguyên nhân đáng kể l do sử dụng đất đai chưa hợp lý trong việc phát triển kinh tế nông nghiệp, cụ thể như: thực hiên quy hoạch sử dụng đất còn nhiều bất cập, cho đến năm 2013 mới đo đạc khép kín diện tích được 144/180 xã, phường, thị trấn với tổng diện tích l 295.859,64 ha, chiếm 83,77% diện tích tự nhiên[89], cơ cấu sử dụng đất chưa hiệu quả, sử dụng quỹ đất trong nông nghiệp để xây dựng các khu công nghiệp, khu đô thị còn nhiều bất hợp lý; Năng lực của người của chủ thể sử dụng đất còn hạn chế (h nông dân, chủ trang trại), cụ thể như: tỷ lệ h có thu nhập dưới mức trung bình (nghèo v cận nghèo) lên tới 27,0%, số h có mức thu nhập trung bình trở lên chỉ chiếm 73%.[55], đất phục vụ cho các nhu cầu xã h i ở khu vực nông thôn còn thiếu v chưa đồng b ; Năng lực của các chủ thể sử dụng đất còn hạn chế nên đã v đang l m cho ru ng đất bị khai thác cạn kiệt, tình trạng lạm dụng chất hóa học l m hủy hoại môi trường sinh thái đất…vẫn đang l phổ biến. Tất cả những vấn đề trên trong sử dụng đất đã l m cho sản xuất nông nghiệp của tỉnh Thái Nguyên ở trong tình trạng thiếu bền vững. Mặc dù trong thời gian qua đã có không ít những nghiên cứu về lý luận v tổng kết thực tiễn về sử dụng đất, phát triển nông nghiệp theo hướng CNH, H H, phát triển nông nghiệp bền vững… và nhiều tác giả đã chỉ ra rằng, sản xuất nông nghiệp của Việt Nam kém bền vững, hiệu quả thấp, ô nhiễm môi trường ng y c ng tăng. ơ cấu sử dụng đất cho phát triển nông nghiệp còn nhiều bất cập; sản xuất nhỏ vẫn l phổ biến, sự hợp tác, liên kết, liên doanh trong sản xuất nông nghiệp chậm phát triển. hính sách v quản lý về đất đai không theo kịp với cơ chế thị trường v xu thế h i nhập, nên vốn nền nông nghiệp các địa phương của Việt Nam đã yếu thế lại 2
  13. c ng yếu thế hơn… Tuy nhiên đến nay, chưa có nghiên cứu n o l m rõ: sử dụng đất đai để phát triển nông nghiệp bền vững như thế n o? để trả lời câu hỏi trên ba vấn đề: M t l , Nh nước thực hiện tốt công tác quản lý về sử dụng đất đai để phát triển nông nghiệp; Hai l , nâng cao khả năng sản xuất của các hình thức sử dụng đất đai để sản xuất nông nghiệp; Ba l , Sử dụng đất đai để sản xuất nông nghiệp phải gắn với nhu cầu của thị trường. Như vậy vấn đề đặt ra l tỉnh Thái Nguyên phải l m gì trong sử dụng đất đai để nông nghiệp phát triển m t cách h i hòa trên cả ba mặt: kinh tế, xã h i v môi trường trong thời gian tới? Với lý do đó, tác giả lựa chọn "Sử dụng đất đai để phát triển nông nghiệp bền vững ở tỉnh Thái Nguyên" làm đề t i nghiên cứu luận án tiến sĩ chuyên ng nh Kinh tế chính trị. 2. Mục đích và nhiệm vụ của luận án 2.1. Mục đích Trên cơ sở sở lý luận của kinh tế chính trị học về vấn đề sử dụng đất đai để phát triển nông nghiệp bền vững, luận án l m rõ thực trạng, những yếu tố tác đ ng, những điểm tích cực, hạn chế, nguyên nhân của những hạn chế v những vấn đề đặt ra cần giải quyết về sử dụng đất đai để phát triển nông nghiệp bền vững ở tỉnh Thái Nguyên trong thời gian tới, từ đó đề xuất m t số quan điểm v giải pháp chủ yếu về sử dụng đất đai để phát triển nông nghiệp bền vững ở tỉnh Thái Nguyên, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế của tỉnh Thái Nguyên. 2.2. Nhiệm vụ - L m rõ tình hình nghiên cứu về sử dụng đất đai để phát triển nông nghiệp bền vững trong các công trình khoa học đã công bố - L m rõ những vấn đề cơ bản về lý luận trong sử dụng đất đai để phát triển nông nghiệp bền vững l m căn cứ khoa học cho phân tích thực tiễn sử dụng đất đai để phát triển nông nghiệp bền vững ở Thái Nguyên. - ánh giá thực trạng về vấn đề sử dụng đất đai để phát triển nông nghiệp của tỉnh Thái Nguyên, tìm ra những mặt tích cực, những điểm hạn chế, những nguyên nhân của những hạn chế v những vấn đề đặt ra cần giải quyết, từ những thực trạng đó đề xuất m t số quan điểm v giải pháp chủ yếu về sử dụng đất đai để phát triển nông nghiệp vững của tỉnh Thái Nguyên. 3
  14. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu ối tượng nghiên cứu của luận án l sử dụng đất đai để phát triển nông nghiệp bền vững ở tỉnh Thái Nguyên. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về n i dung nghiên cứu: Luận án tiếp cận theo góc đ kinh tế chính trị học để tập trung nghiên cứu về sử dụng đất đai để phát triển nông nghiệp bền vững ở tỉnh Thái Nguyên trong hai ng nh sản xuất chủ yếu l trồng trọt v chăn nuôi, qua các mối quan hệ giữa Nh nước, nông dân v thị trường, l những yếu tố có vai trò chủ yếu trong sử dụng đất đai để phát triển nông nghiệp bền vững ở tỉnh Thái Nguyên. - Về thời gian: Từ năm 2000 đến 2014, thực trạng về sử dụng đất đai để phát triển nông nghiệp ở tỉnh Thái Nguyên, nhằm đề xuất các quan điểm v giải pháp trong sử dụng đất đai để phát triển nông nghiệp bền vững ở tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 v tầm nhìn đến năm 2030. - Về không gian: Luận án tập trung nghiên cứu ở tỉnh Thái Nguyên, các tư liệu ở những nơi khác chỉ dùng để tham khảo. 4. Cơ sở lý luận thực tiễn phƣơng pháp tiếp cận và phƣơng pháp nghiên cứu của luận án 4.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn - ơ sở lý luận của luận án l lý luận kinh tế chính trị của Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ hí Minh, các quan điểm của ảng về sử dụng đất đai nói chung v về sử dụng đất đai để phát triển nông nghiệp bền vững nói riêng. ồng thời kế thừa, tiếp thu có chọn lọc những kết quả nghiên cứu về sử dụng đất đai trong các công trình khoa học đã được công bố. - ơ sở thực tiễn: ề t i dựa trên kết quả nghiên cứu về sử dụng đất đai, qua kết quả điều tra thực trạng về sử dụng đất đai để phát triển nông nghiệp ở tỉnh Thái Nguyên 4.2. Phương pháp tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 4.2.1. Phương pháp tiếp cận Luận án dùng phương pháp tiếp cận hệ thống, nghiên cứu sử dụng đất đai để phát triển nông nghiệp bền vững trong các quan hệ sở hữu, quản lý, sử dụng; quan hệ 4
  15. giữa thể chế, quản lý nh nước v các chủ thể sử dụng, giữa sản xuất kinh doanh với thị trường….. Phương pháp tiếp cận kinh tế chính trị: xử lý các quan hệ lợi ích trong việc sử dụng đất đai để phát triển nông nghiệp: lợi ích kinh tế - xã h i – môi trường, lợi ích giữa các chủ thể Nh nước – nông dân – doanh nghiệp, lợi ích trước mắt v lợi ích lâu d i bảo vệ t i nguyên đất, hệ sinh thái……. 4.2.2. Phương pháp nghiên cứu Trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện chứng v duy vật lịch sử, phương pháp tiếp cận nghiên cứu định tính, định lượng, luận án sử dụng các phương pháp nghiên cứu cơ bản sau: Phương pháp trừu tượng hóa khoa học, hệ thống hóa, phân tích, so sánh, tổng hợp, phương pháp thống kê, mô tả, cụ thể như: Phương pháp phân tích, tổng hợp v khái quát hoá các tư liệu được sử dụng nhằm l m rõ mức đ đã đạt được về vấn đề nghiên cứu trong các công trình khoa học đã công bố, từ đó xác định rõ những khoảng trống cần tiếp tục nghiên cứu đầy đủ hơn v sâu hơn trong luận án. Phương pháp hệ thống hóa, phân tích, tổng hợp được sử dụng trong nghiên cứu các công trình nghiên cứu của các học giả về các vấn đề nghiên cứu, rút ra những vấn đề cần được tiếp tục bổ sung v nghiên cứu mới. Phương pháp hệ thống hóa, phân tích, tổng hợp v trừu tượng hóa khoa học được sử dụng khi nghiên cứu những vấn đề lý luận về SD v SD để phát triển nông nghiệp bền vững; xác định các khái niệm cơ bản của luận án, các đặc điểm, vai trò của sử dụng đất đai để phát triển nông nghiệp bền vững v n i dung cùng với tiêu chí đánh về SD v SD để phát triển kinh tế nông nghiệp bền vững; Phương pháp logic gắn với lịch sử để l m rõ những vấn đề lý luận cơ bản về sử dụng đất đai để phát triển nông nghiệp bền vững ở tỉnh Thái Nguyên v để lựa chọn những vấn đề cơ bản đang đặt ra cần phải có lời giải về sử dụng đất đai để phát triển nông nghiệp bền vững Các số liệu thứ cấp qua phương pháp thống kê, phân tích, đánh giá, so sánh để l m rõ thực trạng về sử dụng đất đai trong phát triển nông nghiệp ở tỉnh Thái Nguyên, để từ đó rút ra những kết quả tích cực v hạn chế về sử dụng đất đai để phát triển nông nghiệp bền vững ở tỉnh Thái Nguyên. 5
  16. Luận án dùng số liệu sơ cấp qua khảo sát bằng bảng hỏi, đối tượng bao gồm hai hình thức sử dụng đất đai để sản xuất nông nghiệp l h gia đình v trang trại (tại xã Cao ngạn, th nh phố Thái Nguyên), gồm 150 người được hỏi có 100 l kinh tế h gia đình v 50 l kinh tế trang trại. Mục tiêu của khảo sát nhằm tìm hiểu về những khó khăn gặp phải trong sử dụng đất đai để sản xuất nông nghiệp, cụ thể như: khó khăn trong việc nắm bắt các văn bản về quản lý v quy hoạch trong sử dụng đất đai; trình đ các cán b cơ sở về quản lý trong sử dụng đất đai; khó khăn trong việc tiêu thụ nông sản phẩm, về vấn đề t i chính; về nắm bắt nhu cầu thị trường về nông sản phẩm; khó khăn trong việc tiếp cận v sử dụng các công nghệ sản xuất mới, hiện đại; về hợp tác với các Doanh nghiệp nông nghiệp; về tiếp cận các tổ chức nghiên cứu v triển khai khoa học – công nghệ [xem thêm phụ lục số: 8 & 9]. Từ việc khảo sát các số liệu sơ cấp n y luận án có các căn cứ đưa ra nguyên nhân của những hạn chế trong sử dụng đất đai để phát triển nông nghiệp bền vững ở tỉnh Thái Nguyên. Bên cạnh đó luận án sử dụng phương pháp thống kê, phân tích, đánh giá, so sánh để có căn cứ tìm ra những nguyên nhân của những hạn chế, từ đó tìm ra những vấn đề đặt ra cần giải quyết về sử dụng đất đai để phát triển nông nghiệp bền vững ở tỉnh Thái Nguyên trong thời gian tới. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu của các chương trước, đặc biệt l từ những đánh giá phân tích thực trạng tại chương 3 về sử dụng đất đai để phát triển nông nghiệp ở tỉnh Thái Nguyên, luận án đề xuất những quan điểm v các nhóm giải pháp cơ bản về sử dụng đất đai để phát triển nông nghiệp bền vững ở tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 v tầm nhìn đến năm 2030. 5. Đóng góp mới của luận án - ề t i góp phần l m rõ thêm lý luận về sử dụng đất, cụ thể như: khái niệm về sử dụng đất đai để phát triển nông nghiệp bền vững v n i dung sử dụng đất đai để phát triển nông nghiệp bền vững. ồng thời đưa ra các tiêu chí và nhân tố ảnh hưởng đến sử dụng đất đai để phát triển nông nghiệp bền vững. - Nghiên cứu m t cách hệ thống thực trạng về sử dụng đất đai để phát triển nông nghiệp ở tỉnh Thái Nguyên, tìm ra được những điểm tích cực, hạn chế, nguyên nhân của những hạn chế v những vấn đề đặt ra cần giải quyết về sử dụng đất đai 6
  17. để phát triển nông nghiệp bền vững ở tỉnh Thái Nguyên trong thời gian tới. Trên cơ sở đó đưa ra m t số quan điểm v giải pháp để sử dụng đất đai hợp lý v hiệu quả, nhằm phát triển nông nghiệp bền vững cho tỉnh Thái Nguyên. 6. Ý nghĩa của luận án - Kết quả nghiên cứu của luận án góp phần nâng cao nhận thức về vị trí v vai trò của vấn đề sử dụng đất đai để phát triển nông nghiệp bền vững, trong quá trình đổi mới ở nước ta nói chung v ở tỉnh Thái Nguyên nói riêng. - Luận án góp phần l m sáng tỏ thực trạng v yêu cầu về vấn đề sử dụng đất đai để phát triển nông nghiệp bền vững của tỉnh Thái Nguyên trong giai đoạn hiện nay - Kết quả nghiên cứu của luận án góp phần tạo lập cơ sở khoa học để các cấp lãnh đạo, quản lý tỉnh Thái Nguyên vận dụng trong việc xây dựng chính sách nhằm sử dụng đất đai ng y m t tốt hơn, hợp lý hơn để nông nghiệp phát triển bền vững - Kết quả nghiên cứu của luận án có thể dùng l m t i liệu tham khảo phục vụ việc nghiên cứu v giảng dạy về vấn đề sử dụng đất đai để phát triển nông nghiệp bền vững tại các trường đại học, cao đẳng v các cơ quan nghiên cứu, quản lý về đất đai nông nghiệp. 7. Kết cấu của luận án Ngo i phần mở đầu, kết luận, danh mục t i liệu tham khảo v phụ lục, đề tài được chia l m 4 chương Chương 1: Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án Chương 2: Cơ sở lý luận về sử dụng đất đai để phát triển nông nghiệp bền vững Chương 3: Sử dụng đất đai để phát triển nông nghiệp ở tỉnh Thái Nguyên Chương 4: Những quan điểm và giải pháp về sử dụng đất đai để phát triển nông nghiệp bền vững ở tỉnh Thái Nguyên 7
  18. Chƣơng 1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1. Á ÔNG TRÌNH NGHIÊN ỨU LIÊN QU N ẾN Ề T I 1.1.1. Các công trình nghiên cứu về phát triển nông nghiệp bền vững 1.1.1.1. Các công trình nghiên cứu về phát triển bền vững Trong những thập niên cuối của thế kỷ XX v những thập niên đầu thế kỷ XXI, vấn đề phát triển bền vững đã được nhiều tổ chức quốc tế, nh khoa học quan tâm đặc biệt. Tại Việt Nam, vấn đề n y cũng thu hút được sự chú ý v đã có nhiều công trình khoa học đề cập tới phát triển bền vững, những công trình tiêu biểu bao gồm: Sách: “Kinh tế Việt Nam hội nhập phát triển bền vững” (Viện nghiên cứu Kinh tế v phát triển, chủ biên Hồ ức Tùng, nh xuất bản Thông tấn, H N i 2007). Tập thể tác giả viết tác phẩm đã b n đến ba phần chính, bao gồm: Những vấn đề cơ bản về h i nhập v phát triển bền vững của kinh tế Việt Nam; các ng nh kinh tế v vùng lãnh thổ Việt Nam trong tiến trình h i nhập; doanh nghiệp v doanh nhân trong h i nhập. Trong đó đã nêu ra được các vấn đề về phát triển bền vững qua các b i viết sau: B i viết “Phát triển bền vững”(2007) của tác giả Vũ Quốc Tuấn, đã l m rõ các khái niệm về phát triển v tăng trưởng, nêu được n i dung của phát triển bền vững bao gồm: tăng trưởng kinh tế với tốc đ nhanh, thực hiện tiến b v công bằng xã h i, bảo vệ v cải thiện môi trường, phát triển văn hóa, giáo dục, khoa học v công nghệ, bảo đảm tự do dân chủ, phát triển con người. Qua b i viết tác giả xuất phát từ kinh nghiệm của thế giới v thực tiễn Việt Nam, đã đưa ra quan niệm khá to n diện về “Phát triển bền vững” v sáu n i dung cơ bản của phát triển bền vững. Mục tiêu phát triển bền vững ở nước ta có thể khái quát l : đạt được sự đầy đủ về vật chất, sự gi u có về tinh thần v văn hóa, sự bình đẳng của các công dân, sự đồng thuận của xã h i, sự h i hòa giữa con người v tự nhiên. Qua các n i dung, b i viết đã l m rõ được quan điểm xuyên suốt: vì sự phát triển to n diện của con người – trung tâm của mọi sự phát triển. 8
  19. Sách: “Những vấn đề kinh tế - xã hội trong cương lĩnh” (Bổ sung, phát triển năm 2011), “Tạp chí ng sản” Trương Giang Long v Trần Ho ng Ngân đồng chủ biên). N i dung tác phẩm được tuyển chọn, chỉnh sửa từ các b i viết tham luận tại H i thảo Những chuyên đề kinh tế - xã hội trong bổ sung, phát triển Cương lĩnh năm 1991 trình Đại hội XI do Trường ại học Kinh tế Th nh phố Hồ hí Minh v Tạp chí ng sản đồng tổ chức. N i dung các b i viết tập trung chủ yếu v o những vấn đề về kinh tế, giáo dục - đ o tạo m ương lĩnh đã nêu, trong đó có các vấn đề về phát triển bền vững, cụ thể như: B i viết“Phát triển nhanh gắn liền với phát triển bền vững trong quan điểm của Đảng” (2007) của tác giả hu Thái Th nh, b n về m t khía cạnh mới trong bối cảnh hiện nay, đó l tiếp tục bảo vệ v cải thiện t i nguyên, môi trường trên quan điểm phát triển nhanh v bền vững của ảng ta. Tác giả đã nêu các vấn đề như: yếu tố căn bản để phát triển nhanh v bền vững; quan điểm chỉ đạo của ảng. Như vậy, qua b i viết trên tác giả đã l m rõ được quan điểm chỉ đạo của ảng về phát triển nhanh v bền vững, đó l m t trong những định hướng đảm bảo cho sự thắng lợi của nền kinh tế Việt Nam th nh công đi đôi với bảo vệ có hiệu quả t i nguyên môi trường, trở th nh yêu cầu cấp bách để phát triển đất nước nhanh v bền vững. ể thực hiện tốt các quan điểm trên của ảng, tác giả đã đưa ra các giải pháp như: nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, gắn nhiệm vụ bảo vệ môi trường với phát triển kinh tế - xã h i; khai thác hợp lý t i nguyên khoáng sản; phát triển môi trường bền vững v bảo vệ t i nguyên đa dạng sinh học; bảo vệ v cải thiện t i nguyên môi trường, bảo đảm cho mọi người dân đều được sống trong môi trường trong sạch v l nh mạnh; tăng cường quản lý, bảo đảm khai thác t i nguyên hợp lý v tiết kiệm; bảo vệ môi trường l nền tảng vừa l mục tiêu phát triển bền vững đất nước, l yếu tố bảo đảm ổn định chính trị v an ninh quốc gia; kiểm soát ô nhiễm v ứng cứu sự cố môi trường do thiên tai lũ lụt gây ra; giáo dục ý thức, trách nhiệm v đạo đức môi trường, nếp sồng văn hóa sinh thái an to n. B i viết: “Phát triển kinh tế nhanh và bền vững – xu hướng phổ quát mang tính thời đại” (2007) tác giả Bùi Tất Thắng. Qua n i dung, b i viết đã khẳng định: phát triển nhanh v bền vững nền kinh tế đang l mục tiêu theo đuổi của bất cứ quốc gia n o, nhất l đối với nước chậm phát triển thì phát triển nhanh v bền vững nền kinh 9
  20. tế còn trở th nh m t mệnh lệnh, thôi thúc, bắt bu c trong bối cảnh tranh đua nhằm đuổi kịp các nước phát triển hơn. ề l m rõ các n i dung trên tác giả đã đưa ra các vấn đề như: phát triển kinh tế, trong đó đã l m rõ các n i dung: tăng trưởng kinh tế, thay đổi cơ bản của cơ cấu nền kinh tế, người dân l chủ thể tham gia v thụ hưởng th nh quả của phát triển; phát triển kinh tế nhanh; phát triển kinh tế bền vững. Qua các n i dung trên, tác giả đã l m rõ được vấn đề phát triển kinh tế bền vững mang tính tổng hợp với mục tiêu rõ r ng l vì con người, không chỉ l sự mở r ng cơ h i lựa chọn cho thế hệ hôm nay, m còn không được l m tổn hại đến những cơ h i lựa chọn của các thế hệ mai sau. Sự bền vững của phát triển được thể hiện cả ở khía cạnh kinh tế, xã h i, môi trường v thể chế. ó l quá trình gia tăng phúc lợi xã h i cho các thế hệ con người bằng cách gia tăng t i sản, bao gồm: t i sản vật chất, t i sản t i chính, t i sản con người, t i sản môi trường v t i sản xã h i. ây chính l thông điệp chủ yếu của tư duy mới về phát triển cho thế kỷ XXI của lo i người, trong đó có Việt Nam. Sách: “Một số vấn đề về phát triển bền vững ở Việt Nam hiện nay” (Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật - HN 2015), Nguyễn Vĩnh Thanh chủ biên). uốn sách gồm nhiều b i viết của nhiều tác giả, n i dung đã phân tích lý thuyết về phát triển bền vững, kinh nghiệm của m t số quốc gia phát triển trên thế giới, thực trạng v m t số giải pháp phát triển bền vững ở Việt Nam, đồng thời vận dụng lý thuyết v quan điểm phát triển bền vững v o công tác nghiên cứu khoa học hiện nay, cụ thể qua m t số b i viết sau: B i viết “Lý thuyết phát triển bền vững của Liên Hợp Quốc ”(2015) của H Hữu Nga, tác giả đã l m rõ thêm về khái niệm phát triển bền vững v đưa ra bốn điều kiện hệ thống, được coi l các nguyên lý khoa học bảo đảm cho m t xã h i bền vững, đó l : M t trật tự xã h i được coi l bền vững khi có sự cân bằng của các dòng sinh quyển(các cơ thể sống v các hệ thống vật chất với các dòng m chúng tương tác) v thạch quyển (vỏ trái đất); ác loai vật chất do con người sản xuất ra không được tăng lên m t cách hệ thống trong sinh quyển, tức l m t xã h i chỉ có thể duy trì được tính bền vững của nó khi mức đ sản xuất v tích lũy các loại vật chất do con người l m ra, không được phép nhanh hơn quá trình tái tích hợp chúng trở lại với các chu trình tự nhiên mới có khả năng đồng hóa được các loại chất thải; 10
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2