Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam – Vietcombank, trong điều kiện hội nhập Quốc tế về tài chính – ngân hàng
lượt xem 10
download
Mục đích nghiên cứu của luận án là vai trò của Vietcombank và Hệ thống NHTM Việt Nam trong điều kiện hội nhập Quốc tế về Tài chính – Ngân hàng. Số lượng, chủng loại các NHTM trong điều kiện cạnh tranh nội bộ ngành. Thực trạng về vốn, tài sản, năng lực khoa học – công nghệ của Vietcombank và Hệ thống NHTM Việt Nam hiện nay. Năng lực quản trị của Vietcombank trong điều kiện cạnh tranh và hội nhập Quốc tế. Phân tích năng lực cạnh tranh của Vietcombank trong điều kiện hội nhập Quốc tế về Tài chính – Ngân hàng hiện nay. Nghiên cứu thực trạng chính sách của Nhà Nước đối với Hệ thống NHTMVN Việt Nam và với Vietcombank trong tiến trình Việt Nam hội nhập Quốc tế về Tài chính – Ngân hàng. Nghiên cứu chính sách của một số quốc gia trong khu vực và Thế giới về nâng cao năng lực cạnh tranh của NHTM, có thể tham khảo cho Vietcombank. Đề xuất một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Vietcombank trong điều kiện hội nhập Quốc tế về tài chính – ngân hàng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam – Vietcombank, trong điều kiện hội nhập Quốc tế về tài chính – ngân hàng
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI ---------------------- VŨ THỊ THU HƢƠNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ VỀ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 9 340 101 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC GS., TS. VŨ VĂN HÓA PGS., TS. PHAN VĂN TÍNH HÀ NỘI – 2020
- LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình khoa học độc lập của tôi. Số liệu và kết luận trong luận án này, có nguồn gốc rõ ràng, đã đƣợc công bố công khai, trích dẫn theo qui định. Những kết luận và giải pháp nêu ra tại Luận án này, phù hợp với thực tế đối tƣợng nghiên cứu. Công trình - Luận án này là kết quả nghiên cứu của riêng tôi. NGHIÊN CỨU SINH VŨ THỊ THU HƢƠNG
- BẢNG CHỮ VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT TẮT NGHĨA TIẾNG VIỆT 1. ADB Ngân hàng phát triển Châu Á 2. ASEM Hội nghị thƣợng đỉnh Á - Âu 3. APEC Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dƣơng 4. AFTA Hiệp định thƣơng mại tự do các nƣớc Châu Á 5. ACEAN Cộng đồng kinh tế các nƣớc Châu Á 6. CPTPP Hiệp định đối tác toàn diện tiến bộ xuyên TBD 7. EEC Cộng đồng kinh tế Châu Âu 8. ADB Ngân Hàng Phát triển Châu Á 9. DVNH Dịch vụ ngân hàng 10. NHNNg Ngân hàng nƣớc ngoài 11. NHTƢ , NHTW Ngân hàng Trung ƣơng 12. NAFTA Hiệp định thƣơng mại tự do Bắc Mỹ 13. WTO Tổ chức thƣơng mại Thế giới 14. WEF Diễn đàn kinh tế Thế giới 15. BCHTƢ Ban chấp hành trung ƣơng 16. EACU Liên minh thuế quan Á - Âu 17. DVNHBL Dịch vụ ngân hàng bán lẻ 18. DVNHBB Dịch vụ ngân hàng bán buôn 19. DVNHĐT Dịch vụ ngân hàng điện tử 20. DVTT Dịch vụ thanh toán 21. HĐVBL Huy động vốn bán lẻ 22. HĐVBB Huy động vốn bán buôn 23. TGNH, TGDH Tiền gửi ngắn hạn, tiền gửi dài hạn 24. NHTMCP Ngân hàng thƣơng mại cổ phần 25. KH – CN Khoa học – công nghệ 26. TC – NH Tài chính – Ngân hàng
- STT CHỮ VIẾT TẮT NGHĨA TIẾNG VIỆT 27. NHNNVN Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam 28. Agribank Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển NTVN 29. Vietinbank Ngân hàng TMCP công thƣơng Việt Nam 30. VCB Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam 31. BIDV Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và phát triển Việt Nam 32. VAMC Công ty quản lý tài sản của các TCTD Việt Nam 33. TCTD Tổ chức tín dụng 34. OECD Tổ chức hợp tác và phát triển k.tế, thành lập 1961 35. NLCTQG Năng lực cạnh tranh quốc gia 36. AEC Cộng đồng kinh tế ACEAN 37. GTCG Giấy tờ có giá 38. NLCT Năng lực cạnh tranh
- DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ STT TÊN BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ TRANG 1. Hình 1.1. Chức năng của Ngân hàng thƣơng mại 11 2. Hình 2.1. Mô hình cơ cấu tổ chức bộ máy của VCB 63 3. Hình 2.2. Mô hình tổ chức bộ máy tại Hội sở và Chi nhánh 65 4. Bảng 2.3. Kinh doanh tín dụng của VCB 2014 – 2018 68 5. Bảng 2.4. Sử dụng vốn của VCB giai đoạn 2014 – 2018 71 6. Bảng 2.5. Nợ xấu của VCB giai đoạn 2014 – 2018 72 7. Bảng 2.6. Tín dụng bán buôn và bán lẻ của VCB 2017 – 2018 74 8. Bảng 2.7. Doanh số thanh toán thẻ của VCB 2014 – 2018 77 9. Bảng 2.8. Vốn chủ sở hữu và nợ phải trả của VCB 2017 – 2018 83 10. Bảng 2.9. Năng lực tài chính của VCB 2014 – 2018 84 11. Bảng 2.10. Một số chỉ số tài chính của 4 NHTM hàng đầu VN 86 12. Bảng 2.11. Nhân lực tại VCB 2014 – 2018 88 13. Bảng 2.12. Một số chỉ số tài chính của VCB 2018 94 14. Bảng 2.13. Thu nhập, chi phí và lợi nhuận của VCB 2014 – 2018 95-96 15. Bảng 2.14. Mạng lƣới giao dịch của 4 NHTM hàng đầu VN 103 16. Biểu đồ 3.1. Nhà đầu tƣ và cơ cấu cổ đông của VCB 119 17. Bảng 3.1. Số lƣợng NHTM lớn nhất Thế giới 141 18. Bảng 3.2. Phân bố các NHTM lớn nhất Thế giới tại các Quốc gia 142 19. Bảng 3.3. Năng suất LĐ và thu nhập của LĐ Việt Nam 2011- 2017 145 20. Biểu đồ 3.2. Năng suất LĐ và thu nhập BQ của Việt Nam 146
- MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1 1.Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu ................................................................... 1 2. Mục đích nghiên cứu. ......................................................................................... 3 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu. ..................................................................... 3 4. Phƣơng pháp nghiên cứu. .................................................................................. 4 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu. ....................................... 5 6. Tổng quan về một số công trình nghiên cứu đã công bố liên quan đến LA của tác giả. ..................................................................................................................... 6 7. Những đóng góp mới của Luận án. .................................................................... 7 8. Kết cấu Luận án : Nội dung Luận án đƣợc kết cấu thành ba chƣơng ............. 9 Chƣơng 1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ VỀ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG............................................ 10 1.1. NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VÀ VAI TRÕ CỦA NHTM TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG. ................................................................................... 10 1.1.1. Khái quát về sự phát triển của NHTM trong nền kinh tế thị trường. 10 1.1.2. Chức năng và nghiệp vụ của NHTM. ............................................. 11 1.1.2.1.Chức năng của NHTM .............................................................. 11 1.1.2.2.Nghiệp vụ của NHTM. .............................................................. 14 1.2.NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ MỘT SỐ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI. ............................ 17 1.2.1.Khái quát về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. . 17 1.2.1.1. Một số quan điểm về cạnh tranh doanh nghiệp. ....................... 17 1.2.1.2.Sự phát triển của cạnh tranh kinh tế. ........................................ 26 1.2.1.3.Phân loại cạnh tranh kinh tế. .................................................... 29 1.2.1.4.Năng lực cạnh tranh của DN trong nền kinh tế thị trường. ....... 33 1.2.2.Cạnh tranh Ngân Hàng và một số tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của Ngân Hàng Thương Mại. ......................................................... 36
- 1.2.2.1.Nguồn gốc và hình thức cạnh tranh giữa các NHTM. ............... 36 1.2.2.2. Một số tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của NHTM[92] . 41 1.2.2.3.Ý nghĩa nâng cao năng lực cạnh tranh và mặt trái của quá trình này. ....................................................................................................... 43 1.3. TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP QUỐC TẾ VỀ TC – NH ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA HỆ THỐNG NHTM VIỆT NAM[92]................................ 48 1.3.1.Nội dung cơ bản về Hội nhập Quốc tế về TC – NH. ........................ 48 1.3.1.1.Khái quát về hội nhập kinh tế Quốc tế. ..................................... 48 1.3.1.2. Ý nghĩa của hội nhập quốc tế về Tài chính – Ngân hàng[92]. ..... 49 1.3.1.3.Những rào cản trong hội nhập Quốc tế. .................................... 50 1.3.2.Quan điểm của Việt Nam trong Hội nhập kinh tế Quốc tế. [64] ......... 51 1.3.3.Tác động của HNQT về TC – NH đối với hệ thống NHTM Việt Nam[92]. ...................................................................................................... 53 1.3.3.1.Góp phần đổi mới tư duy kinh tế của Hệ thống NH Việt Nam. .. 53 1.3.3.2.Định hướng đổi mới kinh doanh và phục vụ trong hệ thống NHTM. ................................................................................................. 53 1.3.3.3.Nâng cao vị thế của NHTM Việt Nam trên trường quốc tế . ..... 54 1.4.KINH NGHIỆM VỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NHTM TẠI MỘT SỐ QUỐC GIA TRONG KHU VỰC. ................................. 54 1.4.1. Mô hình quản trị kinh doanh của một số NHTM . ......................... 54 1.4.1.1.The China Construction Bank (CCB) - Ngân hàng Kiến thiết Trung Quốc. ......................................................................................... 54 1.4.1.2. The Development Bank of Singapore Limited (DBS). ............. 55 1.4.1.3.Kinh nghiệm của một số quốc gia châu Á về cải tổ các NHTM trong điều kiện phát triển và cạnh tranh. .............................................. 55 1.4.2.Những kinh nghiệm cho VCB. ......................................................... 58 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG KINH DOANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ VỀ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG. .................... 61 2.1.KHÁI QUÁT VỀ SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA VCB. ......... 61 2.1.1.Quá trình xây dựng và phát triển.[72] ................................................ 61
- 2.1.2. Tổ chức bộ máy. .............................................................................. 62 2.1.3.Chức năng nhiệm vụ. ....................................................................... 63 2.2. THỰC TRẠNG KINH DOANH CỦA VCB GIAI ĐOẠN 2014 – 2018 ...... 66 2.2.1.Kinh doanh tín dụng. ....................................................................... 67 2.2.1.1.Nghiệp vụ huy động vốn. ........................................................... 67 2.2.1.2.Nghiệp vụ cho vay. .................................................................... 70 2.2.1.3.Nợ xấu. ..................................................................................... 71 2.2.2.Dịch vụ ngân hàng. .......................................................................... 72 2.2.2.1. Dịch vụ tín dụng. ...................................................................... 73 2.2.2.2. Dịch vụ thẻ của VCB[92]. ........................................................... 75 2.2.2.3. Dịch vụ ngân hàng điện tử. ...................................................... 78 2.2.2.4. Dịch vụ chuyển tiền quốc tế . ................................................... 80 2.3.NĂNG LỰC TÀI CHÍNH VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH CỦA VCB....... 81 2.3.1.Năng lực tài chính của VCB trong giai đoạn 2014 – 2018. ............. 81 2.3.1.1.Vốn chủ sở hữu. ........................................................................ 81 2.3.1.2.Phân bố vốn chủ sở hữu vào các NHTM và tổ chức tín dụng. ... 83 2.3.1.3.Đánh giá năng lực tài chính của VCB. ...................................... 85 2.3.2.Năng lực quản trị của VCB. ............................................................. 87 2.3.2.1. Quản trị nhân lực ..................................................................... 87 2.3.2.2.Quản trị kinh doanh. ................................................................. 89 2.3.3. Năng lực khoa học công nghệ. ........................................................ 92 2.3.4.Thương hiệu VCB. ........................................................................... 94 2.4.ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH DOANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA VCB (2014 – 2018)....................................................................................... 95 2.4.1.Hiệu quả kinh doanh. ....................................................................... 95 2.4.1.1.Những điểm mạnh trong kinh doanh của VCB. ......................... 95 2.4.1.2.Khả năng sinh lời và thu nhập của VCB. .................................. 97 2.4.1.3. Năng lực cạnh tranh của VCB................................................ 100 2.4.2. Một số tồn tại và hạn chế............................................................... 105 2.4.3. Nguyên nhân của tình trạng trên.. ................................................ 106
- Chƣơng 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ VỀ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG. .......................... 108 3.1.HỘI NHẬP QUỐC TẾ VỀ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG LÀ ĐỊNH HƢỚNG CHIẾN LƢỢC CỦA VIỆT NAM. ..................................................... 108 3.1.1.Tiến trình hội nhập quốc tế về TC - NH của Việt Nam. ................ 109 3.1.1.1.Quá trình thực hiện. ................................................................ 109 3.1.1.2.Những cam kết của VN trong tiến trình hội nhập TC – NH. .... 111 3.1.1.3.Kết quả đạt được trong tiến trình hội nhập Quốc tế. ............... 112 3.1.2.Sự phát triển của thị trường vốn. ................................................... 112 3.1.3. Hình thành khối ASEAN + 3. ....................................................... 113 3.2.NHỮNG MỤC TIÊU CỦA VCB ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CẠNH TRANH VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ VỀ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG. .............................. 114 3.3.GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA VCB TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ VỀ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG. ................ 115 3.3.1.Nâng cao năng lực tài chính. ......................................................... 115 3.3.1.1.Tăng vốn chủ sở hữu. .............................................................. 116 3.3.1.2.Thực hiện chính sách huy động vốn cạnh tranh. ..................... 123 3.3.1.3.Liên doanh, liên kết với các NHTM trong khu vực và Thế giới. .. 126 3.3.2.Nâng cao hiệu quả cho vay và đầu tư. ........................................... 127 3.3.2.1.Đầu tư các dự án. ................................................................... 127 3.3.2.2.Nâng cao hiệu quả và an toàn cho vay sản xuất – kinh doanh. 129 3.3.2.3.Giải pháp mở rộng thị phần dịch vụ ngân hàng bán lẻ. ........... 131 3.3.3.Giải pháp nâng cao năng lực quản trị. .......................................... 133 3.3.3.1.Quản trị vốn kinh doanh. ........................................................ 135 3.3.3.2.Quản trị các quan hệ kinh doanh. ........................................... 139 3.3.4.Tin học hóa công tác quản trị và các dịch vụ kinh doanh. ............ 150 3.3.4.1.Ý nghĩa của tin học hóa với quản trị NHTM. .......................... 150 3.3.4.2.Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin tại VCB. ................ 150 3.3.4.3.Phương thức ứng dụng CNTT vào quản trị tại VCB. ............... 151 3.4.ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN GIẢI PHÁP. ..................................................... 153
- 3.4.1.Kiến nghị với Quốc hội................................................................... 153 3.4.1.1.Về Luật các tổ chức tín dụng. .................................................. 154 3.4.1.2.Số lượng NHTM và các tổ chức tín dụng................................. 154 3.4.2.Kiến nghị với Chính Phủ................................................................ 155 3.4.2.1.Xây dựng NHTM Quốc gia điển hình đủ sức cạnh tranh với các NHTM lớn trong khu vực và Quốc tế. ................................................. 155 3.4.2.2.Rút vốn nhà nước khỏi các NHTM. ......................................... 156 3.4.2.3.Hoạch định Chính sách tiền tệ Quốc gia. ................................ 156 3.4.3.Kiến nghị với NHNN Việt Nam[92]. ................................................. 157 3.4.4.Kiến nghị với Bộ Tài Chính[91]. ...................................................... 157 3.4.5.Kiến nghị với Hiệp hội ngân hàng Việt Nam. ................................ 157 KẾT LUẬN CHUNG ............................................................................................ 159 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ TRÍCH DẪN ................................. 162 NHỮNG CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN .................. 167
- MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Trong các nền kinh tế phát triển, hệ thống Ngân hàng luôn luôn giữ vai trò quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế. Các NHTM không những đảm bảo nguồn vốn cho sản xuất – kinh doanh, mà còn là cầu nối giữa các doanh nghiệp, với thị trƣờng, với Chính Phủ và với các nền kinh tế trong khu vực cũng nhƣ trên toàn cầu. Vai trò của NHTM đã đƣợc khẳng định là không thể thiếu đƣợc trong nền kinh tế hiện đại. Sự phát triển của Thế Giới ngày nay đã khác những Thế Kỷ trƣớc. Đó là sự đổi mới trong quan hệ Kinh tế, Chính trị và Ngoại giao. Sự khác biệt này thể hiện trong quan hệ liên minh và hội nhập kinh tế quốc tế. Tuy nhiên, Thế giới vẫn tồn tại các quốc gia, lãnh thổ độc lập. Vì vậy sự khác biệt về kinh tế - chính trị giữa các quốc gia – vùng lãnh thổ là trƣờng tồn. Đây là nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự tồn tại của “cạnh tranh trong hội nhập”. Các NHTM là những định chế tài chính trung gian, chúng thuộc sở hữu của nhiều chủ thể. Do đó chúng phải phục vụ các mục đích kinh tế - chính trị của ngƣời sở hữu đã tạo ra chúng. Đó là cạnh tranh thắng lợi, mang lại lợi nhuận tối đa cho chủ thể đã tạo ra chúng. Do đó cạnh tranh thắng lợi là mục tiêu quan trọng hàng đầu của các NHTM. Cạnh tranh phải đạt kết quả cao và thắng lợi đó là mục tiêu của các chủ sở hữu yêu cầu các định chế NHTM phải đạt đƣợc. Các NHTM tồn tại trong một môi trƣờng cụ thể. Để đứng vững và phát triển, chúng phải đối mặt với nhiều khó khăn và thách thức. Đó là những khó khăn về vốn kinh doanh, về trình độ của lao động, môi trường hoạt động, thể chế cho phép…Đặc biệt là năng lực quản trị. Đây là kiến thức “tự tạo”. Không có NHTM nào truyền đạt đầy đủ và “thực tâm” chỉ dẫn cho đối tác của mình về các kinh nghiệm trên thƣơng trƣờng. Vì vậy các NHTM phải tìm mọi cách để vƣợt lên trên các NHTM khác, cùng kinh doanh trên địa bàn. Đây chính là quá trình cạnh tranh trong nội bộ ngành của hệ thống NHTM. Hiện tại nền kinh tế Việt Nam chƣa mở cửa hoàn toàn, vì vậy cạnh tranh giữa các NHTM hiện nay chủ yếu là cạnh tranh trong nội bộ ngành. Khi nền 1
- kinh tế mở cửa hoàn toàn, cạnh tranh trên thị trƣờng Việt Nam sẽ mang tính khu vực và tiến đến cạnh tranh toàn cầu. Lúc ấy cạnh tranh sẽ ở cấp độ cao hơn và thực sự mang đầy đủ ý nghĩa của nó là cạnh tranh khốc liệt. Các NHTM Việt Nam đã tồn tại và phát triển trong điều kiện hành chính - bao cấp quá dài. Khái niệm kinh tế thị trƣờng trong kinh doanh, mới đƣợc các NHTM “làm quen” trong thời gian gần đây. Trong nền kinh tế thị trƣờng cạnh tranh và đặc biệt là cạnh tranh doanh nghiệp, trong đó có các NHTM, đã trở thành hiện tƣợng phổ biến. Khi Việt Nam chính thức trở thành thành viên của WTO, với sân chơi rộng hơn và tính bình đẳng giữa các doanh nghiệp, trong đó có hệ thống NHTM cao hơn, thì điều kiện phát triển của các định chế kinh tế này cũng tốt hơn. Nhƣng với sân chơi rộng cũng là một thách thức không nhỏ đối với các NHTM Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Vì từ đây các NHTM Việt Nam sẽ bƣớc vào quá trình cạnh tranh khốc liệt. Về cạnh tranh giữa các NHTM đã có nhiều tác giả và công trình nghiên cứu. Tuy nhiên về năng lực cạnh tranh của NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam – Vietcombank, trong điều kiện hội nhập quốc tế về tài chính – ngân hàng, thì chƣa đƣợc nhiều tác giả nghiên cứu sâu và toàn diện. Tác giả Luận án này thấy rằng, các nội dung nêu trên cần đƣợc nghiên cứu có hệ thống. Mục đích làm rõ vị trí và vai trò của Vietcombank trong hệ thống NHTM Việt Nam hiện nay. Đồng thời làm rõ năng lực cạnh tranh của Vietcombank với các NHTM nội địa và khả năng của Ngân hàng này trên sân chơi Quốc tế. Về những nội dung trên, tác giả Luận án nhấn mạnh : Trước hết, vai trò của Vietcombank trong nền kinh tế Việt Nam và với hệ thống NHTM Việt Nam hiện nay. Thứ hai, Phân tích rõ những điểm mạnh và những hạn chế của Vietcombank về khả năng tài chính, năng lực quản trị...và năng lực cạnh tranh của Vietcombank trên thị trƣờng. Thứ ba, Đánh giá xếp hạng Vietcombank theo các tiêu chí đã đƣợc công bố của hệ thống NHTM trên thị trƣờng. 2
- Đây là những nội dung cơ bản đánh giá năng lực cạnh tranh của Vietcombank và các NHTM có uy tín hàng đầu của Việt Nam hiện nay. Xuất phát từ những lý do nêu trên, đề tài: “Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam – Vietcombank, trong điều kiện hội nhập Quốc tế về tài chính – ngân hàng”, đƣợc Nghiên cứu sinh chọn làm đề tài Luận án tiến sĩ, là có ý nghĩa khoa học và thực tiễn thiết thực. 2. Mục đích nghiên cứu. Mục đích nghiên cứu của Luận án nhằm làm rõ những nội dung cơ bản sau: 2.1.Phân tích thực trạng Hệ thống NHTM Việt Nam, trọng tâm là NHTMCP Ngoại thƣơng Việt Nam trong điều kiện cạnh tranh và hội nhập quốc tế: - Vai trò của Vietcombank và Hệ thống NHTM Việt Nam trong điều kiện hội nhập Quốc tế về Tài chính – Ngân hàng. - Số lƣợng, chủng loại các NHTM trong điều kiện cạnh tranh nội bộ ngành. - Thực trạng về vốn, tài sản, năng lực khoa học – công nghệ của Vietcombank và Hệ thống NHTM Việt Nam hiện nay. - Năng lực quản trị của Vietcombank trong điều kiện cạnh tranh và hội nhập Quốc tế. 2.2.Phân tích năng lực cạnh tranh của Vietcombank trong điều kiện hội nhập Quốc tế về Tài chính – Ngân hàng hiện nay. 2.3.Nghiên cứu thực trạng chính sách của Nhà Nước đối với Hệ thống NHTMVN Việt Nam và với Vietcombank trong tiến trình Việt Nam hội nhập Quốc tế về Tài chính – Ngân hàng. 2.4. Nghiên cứu chính sách của một số quốc gia trong khu vực và Thế giới về nâng cao năng lực cạnh tranh của NHTM, có thể tham khảo cho Vietcombank. 2.5.Đề xuất một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Vietcombank trong điều kiện hội nhập Quốc tế về tài chính – ngân hàng. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu. Đối tƣợng nghiên cứu: là Vietcombank. Với các nội dung trọng yếu là: - Làm rõ thực trạng kinh doanh của VCB trong thời gian 5 năm từ 2014-2018. - Đánh giá năng lực tài chính của VCB trong điều kiện cạnh tranh và hội 3
- nhập Quốc tế. - Phân tích năng lực quản trị của VCB trong điều kiện cạnh tranh giữa các NHTM. - Đánh giá Năng lực khoa học – công nghệ của VCB, trong điều kiện cạnh tranh và hội nhập Quốc tế về tài chính – ngân hàng. Từ phân tích những nội dung trên, LA đưa ra những nhận xét, so sánh và đánh giá năng lực cạnh tranh của VCB trên thị trường Việt Nam và Quốc tế, trong điều kiện hội nhập Quốc tế về tài chính – ngân hàng hiện nay. Phạm vi nghiên cứu. - Tổng quan về Vietcombank và sự phát triển của Vietcombank trong giai đoạn 2014 – 2018. - Vị trí và vai trò của Vietcombank, trong nền kinh tế Việt Nam và quan hệ đối ngoại của NHTM này. - Thời gian nghiên cứu: giai đoạn 5 năm liên tục : 2014 - 2018. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu. - Phƣơng pháp luận. Luận án đƣợc nghiên cứu dựa theo phƣơng pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. Dữ liệu nghiên cứu căn cứ vào thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam và Thế giới trong thời gian 2014 - 2018. Trong đó dựa vào tƣ liệu về sự phát triển của Hệ thống NHTM Việt Nam, trọng tâm là của Vietcombank – đối tƣợng nghiên cứu của Luận án này. Từ căn cứ đã nêu, dựa trên cơ sở hệ thống chính sách của Nhà Nƣớc Việt Nam và của ngành Ngân hàng, luận án phân tích, nhận xét, đánh giá về sự phát triển và thành tựu quản lý nền kinh tế nói chung và với hệ thống Ngân hàng Việt Nam nói riêng. Với dữ liệu về phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam và Thế giới trong thời gian 2014 - 2018, Luận án phân tích và đánh giá khái quát về sự phát triển của Hệ thống NHTM Việt Nam, trong đó trọng tâm là Vietcombank – VCB. 4
- Từ nghiên cứu trên, mục tiêu của Luận án là phân tích làm rõ năng lực kinh doanh và quản trị kinh doanh, đặc biệt là năng lực cạnh tranh của VCB trên thị trƣờng Việt Nam trong giai đoạn hội nhập Quốc tế về Tài chính – Ngân hàng. - Phƣơng pháp nghiên cứu Nghiên cứu Luận án này NCS dựa trên phƣơng pháp truyền thống, đó là : Tập hợp tài liệu và số liệu liên quan đến chủ thể nghiên cứu – VCB, với các tài liệu đã đƣợc công bố chính thức trên các phƣơng tiện thông tin chính thống. Tổng hợp, hệ thống hóa lý thuyết và số liệu thực tế theo Báo cáo thƣờng niên của VCB. Thống kê so sánh theo phƣơng pháp chuyên gia. Nhận xét và kết luận. 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu. Thứ nhất, luận án góp phần làm rõ nội dung: thuật ngữ cạnh tranh, nguồn gốc cạnh tranh, năng lực cạnh tranh nói chung và của hệ thống doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trƣờng. Đặc biệt trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. Thứ hai, luận án nêu và phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh của NHTM Việt Nam và chính sách của Nhà nƣớc tác động đến NLCT của Hệ thống NHTM Việt Nam trong bối cạnh hội nhập quốc tế về tài chính – ngân hàng. Thứ ba, nghiên cứu thực trạng năng lực cạnh tranh của Vietcombank trong điều kiện hội nhập quốc tế về tài chính – ngân hàng. Thứ tƣ, Luận án góp phần hoàn thiện chính sách tài chính đối với sự phát triển Hệ thống NHTM Việt Nam, trọng tâm là nâng cao năng lực cạnh tranh của Vietcombank, trong điều kiện hội nhập quốc tế về Tài chính – Ngân hàng. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, Luận án đề xuất một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Vietcombank trong điều kiện hội nhập quốc tế về tài chính – ngân hàng của Việt Nam hiện nay. 5
- 6. Tổng quan về một số công trình nghiên cứu đã công bố liên quan đến LA của tác giả. Đã có không ít đề tài, luận văn thạc sĩ và LATS nghiên cứu về Vietcombank. Trong đó có một số LATS kinh tế gần đây là: 6.1.LATS của NCS Đỗ Thị Tố Quyên. Với tên đề tài:“ Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam”. Chuyên ngành : Kinh tế Phát triển. LA đƣợc bảo vệ ngày 17/6/2014. LA này chủ yếu đƣa ra giải pháp tăng cƣờng đầu tƣ tài chính, để nâng cao năng lực cạnh tranh của VCB. Nếu chỉ nhấn mạnh năng lực tài chính, thì LA này còn thiếu một số điều kiện khác, tạo thành tổ hợp năng lực cạnh tranh của VCB. Cụ thể, LA của NCS Đỗ Thị Tố Quyên chƣa nhấn mạnh đến năng lực quản trị và chƣa phân tích sâu về hội nhập Quốc tế về TC – NH, có tác động thế nào đến cạnh tranh của VCB trên thị trƣờng Việt Nam. 6.2.LATS của NCS Hoàng Nguyên Khai. Với tên đề tài: “Nâng cao năng lực cạnh tranh của NHTMCP ngoại thương Việt Nam”, Chuyên ngành Tài chính – Ngân hàng. LA đƣợc bảo vệ năm 2014. Nội dung cốt lõi của LA này chƣa đề cập sâu đến cạnh tranh của VCB trong điều kiện nào. Đặc biệt luận án này chƣa phân tích sâu đến các yếu tố quyết định năng lực cạnh tranh của VCB trong điều kiện hội nhập quốc tế về tài chính – ngân hàng. 6.3.LATS của NCS Nguyễn Thu Giang. Với tên đề tài:“Phát triển dịch vụ Ngân hàng bán lẻ tại NHTMCP Ngoại thương Việt Nam VCB, trong điều kiện cạnh tranh tự do giữa các NHTM ở Việt Nam hiện nay”. LA này đƣợc bảo vệ năm 2017. LA của tác giả chỉ đề cập sâu đến cạnh tranh Dịch vụ NHBL, phạm vi hẹp – phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ, trong điều kiện hội nhập Quốc tế về TC – NH, nên không trùng lắp với đề tài của NCS. 6.4.LATS của NCS Lê Thị Hạnh. Với tên đề tài “Quản trị RRTD tại NHTMCP Ngoại thương Việt Nam theo tiêu chuẩn BASEL II” – Học Viện Tài chính, LA này đƣợc bảo vệ năm 2016. 6
- LA của Lê Thị Hạnh đề cập đến chuyên đề chuyên sâu “Quản trị RRTD tại VCB” nên cũng không trùng với hƣớng nghiên cứu về “Năng lực cạnh tranh trong điều kiện hội nhập Quốc tế về Tài chính – Ngân hàng”, của NCS. Tóm lại hướng nghiên cứu của NCS là độc lập, thời sự và không bị trùng lắp với một số công trình nghiên cứu về VCB nêu trên. 7. Những đóng góp mới của Luận án. “Nâng cao năng lực cạnh tranh của NHTMCP Ngoại thương Việt Nam trong điều kiện hội nhập Quốc tế về tài chính – ngân hàng”, là đề tài Luận án tiến sĩ đƣợc tác giả lựa chọn nghiên cứu và đƣợc Trƣờng Đại học Kinh Doanh và Công nghệ Hà Nội chấp nhận. Luận án đã hoàn thành. Với nội dung trình bày trong Luận án này: 7.1. Luận án góp phần hệ thống hóa một số nội dung về cạnh tranh của NHTM. Luận án đã tổng hợp những quan điểm, ý kiến về cạnh tranh doanh nghiệp, cạnh tranh của NHTM trong nền kinh tế thị trƣờng. Từ đó LA làm rõ thêm khái niệm cạnh tranh Ngân hàng theo quan điểm của mình. Luận án góp phần hệ thống hóa những nội dung “hội nhập Quốc tế về Tài Chính – Ngân Hàng” trong điều kiện Việt Nam hiện nay. Những nội dung về cạnh tranh NHTM phát triển phù hợp với hội nhập kinh tế Quốc tế. 7.2.Luận án góp phần làm rõ hơn nội dung cạnh tranh của NHTM trong nền kinh tế thị trường. - Luận án làm rõ hơn khái niệm cạnh tranh doanh nghiệp nói chung và cạnh trong hệ thống NHTM nói riêng. - Phân tích rõ các hình thức cạnh tranh của doanh nghiệp nói chung và NHTM nói riêng trong nền kinh tế thị trƣờng. - Phân tích làm rõ điều kiện cạnh tranh của NHTM trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế về Tài Chính – Ngân Hàng. Đây là điều kiện đặc thù trong sự phát triển kinh tế Thế Giới. 7
- - Luận án phân tích rõ các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nói chung và NHTM nói riêng trong điều kiện hội nhập kinh tế Quốc tế và hội nhập toàn cầu. - Luận án cũng nhấn mạnh và kết luận : Hội nhập kinh tế quốc tế chỉ là xu thế, trong từng giai đoạn, tạo điều kiện cho mọi sự phát trển. Kinh tế quốc gia mới là trụ cột bền vững, do vậy mọi Chính phủ đều đặt lợi ích quốc gia trên hết. Do vậy cạnh tranh để phát triển và bảo vệ quyền lợi Quốc gia - Dân tộc, luôn luôn song hành và đặt lên hàng đầu. 7.3.Luận án đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của Vietcombank trong điều kiện hội nhập Quốc tế. - Những điểm mạnh của Vietcombank. Hiện tại VCB là một trong bốn NHTM trụ cột của Hệ thống NHTM Việt Nam. So sánh sự tƣơng quan về các điều kiện kinh doanh, VCB có những điểm vƣợt trội đó là : Năng lực quản trị tốt. Năng lực khoa học – công nghệ mạnh. Chiếm thị phần lớn trong kinh doanh đối ngoại. Có nhiều đại lý ở các quốc gia, tạo điều kiện kinh doanh thuận lợi. - Những hạn chế của Vietcombank trong hội nhập Quốc tế. Chƣa cổ phần hóa toàn diện, vốn của nhà nƣớc vẫn chiếm trên 70%. Năng lực tài chính bị hạn chế. Thị phần kinh doanh còn thấp so với một số NHTM nội địa. 7.4. Luận án đề xuất hệ thống giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Vietcombank trong điều kiện hội nhập Quốc tế về Tài Chính - Ngân Hàng. Những giải pháp đề xuất nâng cao năng lực cạnh tranh của VCB trong điều kiện hội nhập Quốc tế về tài chính – ngân hàng, đƣợc đề cập và phân tích chi tiết tại Chƣơng 3 của Luận án này. 8
- 8. Kết cấu Luận án : Nội dung Luận án đƣợc kết cấu thành ba chƣơng Chƣơng 1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NHTM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ VỀ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG. Chƣơng 2 THỰC TRẠNG KINH DOANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NHTMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ VỀ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG. Chƣơng 3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ VỀ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG. 9
- Chƣơng 1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ VỀ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG. 1.1. NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VÀ VAI TRÕ CỦA NHTM TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG. 1.1.1. Khái quát về sự phát triển của NHTM trong nền kinh tế thị trƣờng. Quan hệ hàng hóa – tiền tệ là cơ sở hình thành và phát triển các tổ chức [21] Ngân hàng . Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, từ trao đổi hàng hóa giản đơn, đến trao đổi hàng hóa với tiền đúc cổ đại, các ngân hàng cổ đại đã hình thành. Ngân hàng hiện đại thực sự xuất hiện ở một số quốc gia Âu châu từ thế kỷ XVII. Ngày nay Ngân hàng đã trở thành hệ thống liên kết toàn cầu, với đầy đủ các chức năng và nghiệp vụ, đáp ứng mọi nhu cầu của cƣ dân, doanh nghiệp và các tổ chức trong nền kinh tế thị trƣờng[23]. Qui mô của NHTM ngày càng lớn, nghiệp vụ ngày càng đa dạng. Các NHTM sở hữu một khối lƣợng của cải vật chất đáng kể của từng quốc gia và toàn cầu. Bên cạnh đó các NHTM còn là một doanh nghiệp đáng tin cậy của xã hội. Do vậy những định chế tài chính này không những là nơi lƣu ký tài sản, mà còn là chỗ cất giữ các ấn chỉ và các tài liệu quan trọng đặc biệt của các thể nhân và pháp nhân. Vì vậy chức năng và vai trò của NHTM đã vƣợt ra ngoài các chức năng vốn có của chúng trong nền kinh tế thị trƣờng. Tuy nhiên ở mọi quốc gia nói chung và tại Việt Nam, các văn bản Pháp qui và trên thƣơng trƣờng, các NHTM đƣợc qui định và nhìn nhận nhƣ một định chế kinh doanh có tính đặc thù, đó là kinh doanh tiền tệ. Ở Việt Nam khái niệm NHTM đã đƣợc nêu rõ trong Pháp lệnh ngân hàng năm 1990 và sau đó là Luật “Các tổ chức tín dụng” năm 1997. Luật này đƣợc sửa đổi năm 2010 và năm 1917.[23] Nội dung hoạt động của NHTM Việt Nam, đã đƣợc nêu rõ trong Luật : Ngân hàng thương mại là một định chế tài chính hoạt động kinh doanh trên lĩnh 10
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Các yếu tố ảnh hưởng tới sự lựa chọn điểm đến của người dân Hà Nội: Nghiên cứu trường hợp điểm đến Huế, Đà Nẵng
0 p | 490 | 38
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Ảnh hưởng của độ mở nền kinh tế đến tác động của chính sách tiền tệ lên các yếu tố kinh tế vĩ mô
145 p | 289 | 31
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Kinh nghiệm điều hành chính sách tiền tệ của Thái Lan, Indonesia và hàm ý chính sách đối với Việt Nam
193 p | 102 | 27
-
Luận án Tiễn sĩ Kinh tế: Chiến lược kinh tế của Trung Quốc đối với khu vực Đông Á ba thập niên đầu thế kỷ XXI
173 p | 171 | 24
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu hiệu quả kinh tế khai thác mỏ dầu khí cận biên tại Việt Nam
178 p | 227 | 20
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Thúc đẩy tăng trưởng bền vững về kinh tế ở vùng Đông Nam Bộ đến năm 2030
27 p | 209 | 17
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế tập thể trong nông nghiệp tỉnh Long An
253 p | 53 | 16
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế chính trị: Vai trò Nhà nước trong thu hút đầu tư phát triển kinh tế biển ở thành phố Hải Phòng
229 p | 14 | 10
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế biển Kiên Giang trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
27 p | 53 | 8
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế phát triển: Phát triển tập đoàn kinh tế tư nhân ở Việt Nam
217 p | 9 | 8
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của kiểm soát nội bộ tại các doanh nghiệp kinh doanh lưu trú du lịch các tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam
265 p | 15 | 7
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh tại các doanh nghiệp khai thác than thuộc Tập đoàn công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam
232 p | 13 | 7
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển doanh nghiệp khoa học và công nghệ trên địa bàn thành phố Hà Nội
216 p | 10 | 6
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu tác động của thay đổi công nghệ đến chuyển dịch cơ cấu lao động trong ngành công nghiệp chế biến chế tạo ở Việt Nam
217 p | 10 | 6
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế quốc tế: Ứng dụng thương mại điện tử trên nền tảng di động tại doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế
217 p | 7 | 3
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế học: Bất bình đẳng trong sử dụng dịch vụ y tế ở người cao tuổi
217 p | 3 | 2
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế chính trị: Vai trò của chính quyền cấp tỉnh đối với liên kết du lịch - Nghiên cứu tại vùng Nam Đồng bằng sông Hồng
224 p | 10 | 2
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế học: Tác động của đa dạng hóa xuất khẩu đến tăng trưởng kinh tế - Bằng chứng thực nghiệm từ các nước đang phát triển
173 p | 11 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn