intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án tiến sĩ Kinh tế nông nghiệp: Đẩy mạnh cơ giới hóa nông nghiệp tỉnh Hà Tĩnh

Chia sẻ: Lê Thị Sang | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:161

147
lượt xem
29
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu chung của đề tài là nghiên cứu, phân tích và đánh giá thực trạng áp dụng cơ giới hóa trong sản xuất nông nghiệp ở tỉnh Hà Tĩnh; trên cơ sở đó đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh quá trình CGHNN ở địa bàn nghiên cứu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án tiến sĩ Kinh tế nông nghiệp: Đẩy mạnh cơ giới hóa nông nghiệp tỉnh Hà Tĩnh

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> ĐẠI HỌC HUẾ<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ<br /> <br /> <br /> NGUYỄN TRÍ LẠC<br /> <br /> ĐẨY MẠNH CƠ GIỚI HÓA<br /> NÔNG NGHIỆP TỈNH HÀ TĨNH<br /> CHUYÊN NGHÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP<br /> MÃ SỐ: 62 62 01 15<br /> <br /> LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP<br /> <br /> NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS. HOÀNG HỮU HÒA<br /> <br /> HUẾ, 2018<br /> <br /> LỜI CAM ĐOAN<br /> Tôi xin cam đoan luận án này là kết quả nghiên cứu của tác giả dưới sự hướng<br /> dẫn khoa học của giáo viên. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận án này là<br /> hoàn toàn trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Những thông tin<br /> trích dẫn trong luận án đều có nguồn gốc rõ ràng.<br /> <br /> Tác giả luận án<br /> <br /> Nguyễn Trí Lạc<br /> <br /> i<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> <br /> Để hoàn thành luận án này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ quý báu của các cơ<br /> quan, các cấp lãnh đạo và các cá nhân. Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn tới tất cả các<br /> tập thể và cá nhân liên quan đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên<br /> cứu và hoàn thành luận án.<br /> Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến lãnh đạo Trường Đại học Kinh tế - Đại<br /> học Huế đã hỗ trợ, tạo điều kiện tốt nhất cho tôi trong quá trình thực hiện luận án.<br /> Tôi xin chân thành cảm ơn đến Ban Giám đốc Đại học Huế, Ban Đào tạo Sau<br /> đại học – Đại học Huế, Phòng Đào tạo Sau đại học, Khoa Kinh tế và Phát triển, Bộ<br /> môn Kinh tế Nông nghiệp và Tài nguyên Môi trường, các phòng ban chức năng và tập<br /> thể các nhà khoa học của Trường Đại học Kinh tế đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình<br /> học tập và nghiên cứu.<br /> Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Hoàng Hữu Hòa, đã tận tình<br /> giúp đỡ và hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện luận án.<br /> Tôi xin chân thành cảm ơn đến lãnh đạo UBND tỉnh Hà Tĩnh, các Sở ban<br /> ngành trực thuộc UBND tỉnh Hà Tĩnh; UBND, các Phòng ban chức năng của huyện<br /> Can Lộc, Cẩm Xuyên và Thạch Hà, các tổ chức, doanh nghiệp và hộ gia đình sản xuất<br /> nông nghiệp nói chung và sản xuất lúa nói riêng ở trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh đã nhiệt<br /> tình đóng góp ý kiến, cung cấp tài liệu và thông tin cần thiết về chủ đề CGHNN để tôi<br /> hoàn thành luận án này.<br /> Cuối cùng, tôi xin chân thành bày tỏ lòng cảm ơn sự giúp đỡ, động viên của gia<br /> đình, bạn bè và đồng nghiệp trong suốt thời gian qua.<br /> Một lần nữa, tôi xin chân thành cảm ơn!<br /> Tác giả Luận án<br /> <br /> Nguyễn Trí Lạc<br /> <br /> ii<br /> <br /> DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT<br /> ANOVA<br /> BNN<br /> BNNPTNT<br /> BQ<br /> CGHNN<br /> CNH<br /> CP<br /> CV<br /> DEA<br /> DT<br /> ĐVT<br /> FAO<br /> FDI<br /> GDP<br /> GO<br /> HĐH<br /> HP<br /> IC<br /> KHCN<br /> LĐ<br /> LN<br /> MI<br /> MLE<br /> NN<br /> NQ<br /> NTTS<br /> NHNN<br /> OLS<br /> PTNT<br /> QĐ<br /> SL<br /> SX<br /> TC<br /> TE<br /> TSCĐ<br /> TT<br /> UBND<br /> VA<br /> XD<br /> <br /> Phân tích phương sai<br /> Bộ nông nghiệp<br /> Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn<br /> Bình quân<br /> Cơ giới hóa nông nghiệp<br /> Công nghiệp hóa<br /> Chính phủ<br /> Công suất<br /> Phân tích màng bao dữ liệu (Data envelopment<br /> analysis)<br /> Diện tích<br /> Đơn vị tính<br /> Tổ chức nông lương của Liên hợp Quốc<br /> Đầu tư trực tiếp nước ngoài<br /> Tổng sản phẩm quốc nội<br /> Giá trị sản xuất<br /> Hiện Đại hóa<br /> Mã lực<br /> Chi phí trung gian<br /> Khoa học công nghệ<br /> Lao động<br /> Lợi nhuận<br /> Thu nhập hỗn hợp<br /> Ước lượng hợp lý tối đa<br /> Nông nghiệp<br /> Nghị quyết<br /> Nuôi trồng thủy sản<br /> Ngân hàng nhà nước<br /> Bình phương bé nhất<br /> Phát triển nông thôn<br /> Quyết định<br /> Số lượng<br /> sản xuất<br /> Tổng chi phí<br /> Hiệu quả kỹ thuật<br /> Tài sản cố định<br /> Thứ tự<br /> Ủy ban nhân dân<br /> Giá trị tăng thêm<br /> Xây dựng<br /> <br /> iii<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> Lời cam đoan .................................................................................................................... i<br /> Lời cảm ơn .......................................................................................................................ii<br /> Danh mục các chữ viết tắt ............................................................................................. iii<br /> Mục lục ........................................................................................................................... iv<br /> Danh mục các bảng........................................................................................................vii<br /> Danh mục các hình, sơ đồ .............................................................................................. ix<br /> Phần I: MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1<br /> 1. Tính cấp thiết của đề tài............................................................................................... 1<br /> 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài .................................................................................... 2<br /> 3. Câu hỏi nghiên cứu ...................................................................................................... 3<br /> 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................... 3<br /> 5. Những đóng góp mới của luận án ............................................................................... 3<br /> PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br /> CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐẨY MẠNH CGHNN ...... 5<br /> 1.1. Những vấn đề lý luận về CGHNN ........................................................................... 5<br /> 1.1.1. Khái niệm CGHNN ............................................................................................... 5<br /> 1.1.2. Vai trò và đặc điểm của CGHNN .......................................................................... 7<br /> 1.1.3. Các hình thức CGHNN ....................................................................................... 10<br /> 1.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc đẩy mạnh CGHNN ........................................... 12<br /> 1.1.5. Nội dung nghiên cứu đẩy mạnh CGHNN ........................................................... 15<br /> 1.2. Tổng quan các công trình nghiên cứu về CGHNN ................................................ 22<br /> 1.2.1. Các nghiên cứu chủ yếu ở nước ngoài ................................................................ 22<br /> 1.2.2. Các nghiên cứu ở trong nước .............................................................................. 30<br /> 1.3. Tình hình CGHNN trên thế giới, ở Việt Nam và bài học kinh nghiệm đối với Hà<br /> Tĩnh ................................................................................................................................ 34<br /> 1.3.1. Tình hình CGHNN ở một số nước trên thế giới .................................................. 34<br /> 1.3.2. Tình hình CGHNN ở Việt Nam .......................................................................... 37<br /> CHƯƠNG 2. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......... 42<br /> 2.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu ................................................................................. 42<br /> 2.1.1. Điều kiện tự nhiên ............................................................................................... 42<br /> iv<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
10=>1