intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ Luật: Bảo đảm nguyên tắc tranh tụng trong phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự theo yêu cầu cải cách tư pháp ở Việt Nam

Chia sẻ: Lê Công Vinh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:0

212
lượt xem
27
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận án làm rõ cơ sở lý luận, pháp lý và thực tiễn bảo đảm nguyên tắc tranh tụng trong phiên toàn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, làm rõ những cầu cải cách tư pháp trong thời kỳ đổi mới, từ đó đề xuất các quan điểm, giải pháp bảo đảm nguyên tắc tranh tụng trong phiên tòa xét xử án sơ thẩm vụ án hình sự ở Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Luật: Bảo đảm nguyên tắc tranh tụng trong phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự theo yêu cầu cải cách tư pháp ở Việt Nam

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH<br /> <br /> HOÀNG VĂN THÀNH<br /> <br /> B¶O §¶M NGUY£N T¾C TRANH TôNG<br /> TRONG PHI£N TOµ XÐT Xö S¥ THÈM Vô ¸N H×NH Sù<br /> THEO Y£U CÇU C¶I C¸CH T¦ PH¸P ë VIÖT NAM<br /> Chuyên ngành<br /> <br /> : Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật<br /> <br /> Mã số<br /> <br /> : 62 38 01 01<br /> <br /> LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT<br /> <br /> Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN VĂN LUYỆN<br /> <br /> HÀ NỘI - 2015<br /> <br /> LỜI CAM ĐOAN<br /> <br /> Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa<br /> học của cá nhân tôi. Các số liệu sử dụng trong luận án<br /> này là trung thực. Những kết luận khoa học của luận án<br /> chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình khoa<br /> học nào khác.<br /> <br /> Tác giả<br /> <br /> Hoàng Văn Thành<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> MỞ ĐẦU<br /> <br /> Trang<br /> 1<br /> <br /> Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN<br /> ĐẾN ĐỀ TÀI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CẦN TIẾP<br /> TỤC NGHIÊN CỨU<br /> <br /> 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài<br /> 1.2. Những vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu trong đề tài luận án<br /> <br /> 8<br /> 8<br /> 18<br /> <br /> Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO ĐẢM NGUYÊN TẮC TRANH<br /> TỤNG TRONG PHIÊN TÒA XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN<br /> HÌNH SỰ THEO YÊU CẦU CẢI CÁCH TƯ PHÁP<br /> <br /> 2.1. Khái niệm, đặc điểm bảo đảm nguyên tắc tranh tụng trong phiên<br /> tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự<br /> 2.2. Nội dung, vai trò, ý nghĩa bảo đảm nguyên tắc tranh tụng trong<br /> phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự<br /> 2.3. Cải cách tư pháp và yêu cầu, điều kiện bảo đảm nguyên tắc tranh<br /> tụng trong phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự<br /> 2.4. Bảo đảm nguyên tắc tranh tụng trong phiên tòa xét xử sơ thẩm<br /> vụ án hình sự ở một số nước và những gợi mở cho Việt Nam<br /> <br /> 21<br /> 21<br /> 30<br /> 47<br /> 54<br /> <br /> Chương 3: THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM NGUYÊN TẮC TRANH TỤNG<br /> TRONG PHIÊN TÒA XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ<br /> THEO YÊU CẦUCẢI CÁCH TƯ PHÁP Ở VIỆT NAM<br /> <br /> 3.1. Khái quát quy định của pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam liên<br /> quan đến bảo đảm nguyên tắc tranh tụng trong phiên tòa xét xử<br /> sơ thẩm vụ án hình sự<br /> 3.2. Những ưu điểm và hạn chế, bất cập của việc bảo đảm nguyên tắc<br /> tranh tụng trong phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự theo yêu<br /> cầu của cải cách tư pháp ở Việt Nam và nguyên nhân<br /> <br /> 67<br /> 67<br /> 79<br /> <br /> Chương 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM NGUYÊN TẮC<br /> TRANH TỤNG TRONG PHIÊN TÒA XÉT XỬ SƠ THẨM<br /> VỤ ÁN HÌNH SỰ THEO YÊU CẦU CẢI CÁCH TƯ PHÁP Ở<br /> VIỆT NAM HIỆN NAY<br /> <br /> 4.1. Quan điểm bảo đảm nguyên tắc tranh tụng trong phiên tòa xét xử<br /> sơ thẩm vụ án hình sự theo yêu cầu cải cách tư pháp ở Việt Nam<br /> hiện nay<br /> 4.2. Giải pháp bảo đảm nguyên tắc tranh tụng trong phiên tòa xét xử<br /> sơ thẩm vụ án hình sự theo yêu cầu cải cách tư pháp ở Việt Nam<br /> hiện nay<br /> KẾT LUẬN<br /> DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ<br /> DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> PHỤ LỤC<br /> <br /> 105<br /> 105<br /> 109<br /> 149<br /> 152<br /> 153<br /> 162<br /> <br /> DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN<br /> BCVND<br /> <br /> :<br /> <br /> Bào chữa viên nhân dân<br /> <br /> BLTTHS<br /> <br /> :<br /> <br /> Bộ luật Tố tụng hình sự<br /> <br /> BLHS<br /> <br /> :<br /> <br /> Bộ luật Hình sự<br /> <br /> BLDS<br /> <br /> :<br /> <br /> Bộ luật Dân sự<br /> <br /> BLTTDS<br /> <br /> :<br /> <br /> Bộ luật Tố tụng dân sự<br /> <br /> BTP<br /> <br /> :<br /> <br /> Bộ Tư pháp<br /> <br /> CQTHTT<br /> <br /> :<br /> <br /> Cơ quan tiến hành tố tụng<br /> <br /> CQĐT<br /> <br /> :<br /> <br /> Cơ quan điều tra<br /> <br /> CTV<br /> <br /> :<br /> <br /> Công tố viên<br /> <br /> ĐTV<br /> <br /> :<br /> <br /> Điều tra viên<br /> <br /> HĐXX<br /> <br /> :<br /> <br /> Hội đồng xét xử<br /> <br /> KSV<br /> <br /> :<br /> <br /> Kiểm sát viên<br /> <br /> LTTHS<br /> <br /> :<br /> <br /> Luật tố tụng hình sự<br /> <br /> NĐDHP<br /> <br /> :<br /> <br /> Người đại diện hợp pháp<br /> <br /> NBC<br /> <br /> :<br /> <br /> Người bào chữa<br /> <br /> NTHTT<br /> <br /> :<br /> <br /> Người tiến hành tố tụng<br /> <br /> QBC<br /> <br /> :<br /> <br /> Quyền bào chữa<br /> <br /> TA<br /> <br /> :<br /> <br /> Tòa án<br /> <br /> TP<br /> <br /> :<br /> <br /> Thẩm phán<br /> <br /> TAND<br /> <br /> :<br /> <br /> Tòa án nhân dân<br /> <br /> TTHS<br /> <br /> :<br /> <br /> Tố tụng hình sự<br /> <br /> XHCN<br /> <br /> :<br /> <br /> Xã hội chủ nghĩa<br /> <br /> 1<br /> MỞ ĐẦU<br /> 1. Tính cấp thiết của đề tài<br /> Trong những năm đổi mới, thực hiện chủ trương xây dựng Nhà nước<br /> pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân vấn đề bảo đảm<br /> quyền con người và quyền công dân nhất là trong hoạt động tư pháp luôn<br /> được chú ý quan tâm và đặc biệt coi trọng. Nhưng tình hình tội phạm, vi<br /> phạm pháp luật ở nước ta xảy ra nghiêm trọng, diễn biến phức tạp, có chiều<br /> hướng gia tăng. Cùng với sự nỗ lực của toàn xã hội, các cơ quan tiến hành tố<br /> tụng đã có nhiều cố gắng trong công tác tư pháp nên đã góp phần quan trọng<br /> trong đấu tranh phòng chống tội phạm, vi phạm pháp luật giữ vững an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội. Tuy nhiên, chất lượng công tác tư pháp còn<br /> chưa ngang tầm với yêu cầu và nhiệm vụ mà Đảng và Nhân dân giao phó, còn<br /> bộc lộ nhiều yếu kém, nên có lúc, có nơi còn bỏ lọt tội phạm, làm oan người<br /> vô tội, xâm phạm đến các quyền và lợi ích hợp pháp của Nhà nước, của xã hội<br /> và công dân. Những điều đó đã tạo nên dư luận xã hội không tốt, làm giảm<br /> lòng tin vào nền công lý xã hội chủ nghĩa.<br /> Chính vì những lý do nêu trên, Nghị quyết 48/NQ-TW ngày 24/5/2005<br /> của Bộ Chính trị về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật ở<br /> Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 đã nhấn mạnh: Cải cách<br /> mạnh mẽ các thủ tục tố tụng tư pháp theo hướng dân chủ, bình đẳng, công<br /> khai, minh bạch, chặt chẽ nhưng thuận tiện, bảo đảm cho sự tham gia và giám<br /> sát của nhân dân đối với hoạt động tư pháp; bảo đảm chất lượng tranh tụng tại<br /> các phiên tòa xét xử, lấy kết quả tranh tụng tại tòa làm căn cứ quan trọng để<br /> phán quyết bản án, coi đây là khâu đột phá để nâng cao chất lượng hoạt động<br /> tư pháp. Nghị quyết 08/NQ-TW của Bộ Chính trị có hiệu lực từ ngày<br /> 02/01/2002 được xem như sự mở đầu cho công cuộc cải cách tư pháp ở nước<br /> ta. Nghị quyết này đề cập nhiều nội dung khác nhau của công tác tư pháp từ<br /> hoạt động điều tra, truy tố xét xử cho đến việc đào tạo cán bộ Tư pháp, quy<br /> chế bổ nhiệm, miễn nhiệm, tăng cường yếu tố tranh tụng trong quá trình xét<br /> xử vụ án hình sự được coi là điểm nhấn của cải cách tư pháp và là vấn đề<br /> trọng tâm của Nghị quyết (nâng cao chất lượng công tố của KSV tại phiên<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2