BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
<br />
BỘ TƯ PHÁP<br />
<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI<br />
––––––––––––––––––––<br />
<br />
PHẠM THỊ KIM ANH<br />
<br />
HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ NUÔI CON NUÔI<br />
CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM – NHỮNG<br />
VẤN ĐỀ LÝ LUẬN THỰC TIỄN<br />
Chuyên ngành: LUẬT QUỐC TẾ<br />
Mã số: 9.38.01.08<br />
<br />
LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC<br />
<br />
Người hướng dẫn khoa học: 1. TS Vũ Đức Long<br />
2. TS Bùi Xuân Nhự<br />
<br />
Hà Nội, 2017<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN VÀ CAM ĐOAN<br />
Tôi xin trân trọng cảm ơn TS.Vũ Đức Long, TS.Bùi Xuân Nhự và các thầy cô<br />
đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn để tôi có thể nghiên cứu và hoàn thành Luận án.<br />
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa sau Đại học trường Đại học<br />
Luật, Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành khóa học đào tạo tiến sĩ<br />
luật học.<br />
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới bạn bè, gia đình và cơ quan đã tạo điều<br />
kiện cho tôi tham gia chương trình đào tạo nghiên cứu sinh và hoàn tất Luận án.<br />
Dù đã có nhiều cố gắng để hoàn thành luận án bằng tất cả sự nhiệt tình, năng<br />
lực và kinh nghiệm công tác nhưng khó có thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định,<br />
tôi rất mong nhận được những ý kiến góp ý quý báu của các thầy, cô và Hội đồng<br />
khoa học Nhà trường.<br />
Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học này là do bản thân tôi thực<br />
hiện, không sao chép Luận án của người khác. Mọi nguồn tài liệu được sử dụng<br />
trong Luận án đều được trích dẫn nguồn văn bản rõ ràng.<br />
Hà Nội, ngày<br />
<br />
tháng<br />
<br />
năm 2017<br />
<br />
Nghiên cứu sinh<br />
<br />
Phạm Thị Kim Anh<br />
<br />
DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT<br />
<br />
Bộ luật dân sự<br />
<br />
BLDS<br />
<br />
Xã hội chủ nghĩa<br />
<br />
XHCN<br />
<br />
Cơ sở nuôi dưỡng<br />
<br />
CSND<br />
<br />
Điều ước quốc tế<br />
<br />
ĐƯQT<br />
<br />
Hôn nhân và gia đình<br />
<br />
HN&GĐ<br />
<br />
Hoàn cảnh đặc biệt<br />
<br />
HCĐB<br />
<br />
Liên hợp quốc<br />
<br />
LHQ<br />
<br />
Lao động, Thương binh và Xã hội<br />
<br />
LĐ-TBXH<br />
<br />
Quy phạm pháp luật<br />
<br />
QPPL<br />
<br />
Tư pháp quốc tế<br />
<br />
TPQT<br />
<br />
Tương trợ tư pháp<br />
<br />
TTTP<br />
<br />
Ủy ban nhân dân<br />
<br />
UBND<br />
<br />
Yếu tố nước ngoài<br />
<br />
YTNNg<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
MỞ ĐẦU .................................................................................................................. 1<br />
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1<br />
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu................................................................ 3<br />
2.1. Mục đích nghiên cứu .............................................................................. 3<br />
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................. 3<br />
3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu ................................................................. 4<br />
3.1. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................ 4<br />
3.2. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................. 5<br />
4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu ......................................... 5<br />
4.1. Phương pháp luận .................................................................................. 5<br />
4.2. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................... 6<br />
5. Hướng tiếp cận của đề tài luận án và cơ sở lý thuyết ................................. 7<br />
5.1. Hướng tiếp cận của đề tài luận án ......................................................... 7<br />
5.2. Cơ sở lý thuyết ......................................................................................... 8<br />
6. Câu hỏi nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu....................................... 9<br />
6.1. Câu hỏi nghiên cứu ................................................................................ 9<br />
6.2. Các giả thuyết nghiên cứu ...................................................................... 9<br />
7. Dự kiến kết quả nghiên cứu ........................................................................ 10<br />
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN<br />
ĐỀ TÀI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CẦN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU ... 12<br />
1.1.Tình hình và kết quả nghiên cứu trên thế giới ........................................ 12<br />
1.1.1. Các công trình nghiên cứu quốc tế ................................................... 12<br />
1.1.2. Đánh giá kết quả nghiên cứu của các công trình quốc tế ............... 14<br />
1.2. Tình hình và kết quả nghiên cứu trong nước ......................................... 16<br />
1.2.1. Các công trình nghiên cứu trong nước ............................................ 16<br />
1.2.2. Đánh giá kết quả các công trình nghiên cứu trong nước ............... 20<br />
<br />
4<br />
<br />
1.3. Những vấn đề đặt ra cần được tiếp tục nghiên cứu ............................... 22<br />
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ............................................................................. 24<br />
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ NUÔI CON NUÔI CÓ YẾU<br />
TỐ NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM VÀ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ<br />
HOÀN THIỆN CỦA PHÁP LUẬT ..................................................................... 25<br />
2.1. Cơ sở lý luận chung pháp luật về nuôi con nuôi .................................... 26<br />
2.1.1. Nuôi con nuôi là một sự kiện hộ tịch ................................................ 26<br />
2.1.1.1. Cách tiếp cận nuôi con nuôi dưới góc độ hộ tịch .................. 26<br />
2.1.1.2. Điều kiện ghi vào Sổ hộ tịch việc nuôi con nuôi .................. 28<br />
2.1.2. Nuôi con nuôi làm phát sinh quan hệ cha, mẹ và con ..................... 28<br />
2.1.3. Nguyên tắc giải quyết việc nuôi con nuôi ......................................... 30<br />
2.1.3.1. Là biện pháp tìm gia đình thay thế nhằm bảo vệ trẻ em ....... 30<br />
2.1.3.2. Vì lợi ích tốt nhất của trẻ em ................................................. 32<br />
a) Khái niệm lợi ích tốt nhất của trẻ em ..................................................... 32<br />
b) Các biện pháp bảo đảm thực hiện nguyên tắc lợi ích tốt nhất của trẻ em<br />
............................................................................................................ 34<br />
2.1.3.3. Bảo đảm nguyên tắc tự nguyện ............................................. 35<br />
2.1.4. Đối tượng trẻ em được cho làm con nuôi ......................................... 36<br />
2.1.4.1 Độ tuổi của người được nhận làm con nuôi ........................... 36<br />
2.1.4.2. Trẻ em cần tìm gia đình thay thế ........................................... 37<br />
2.2. Phân biệt pháp luật về nuôi con nuôi trong nước và nuôi con nuôi có<br />
YTNNg ......................................................................................................... 39<br />
2.2.1. Một số vấn đề lý luận cơ bản của pháp luật về nuôi con nuôi trong nước<br />
............................................................................................................ 40<br />
2.2.1.1. Nuôi con nuôi trong nước và nuôi con nuôi thực tế .............. 40<br />
2.2.1.2. Chủ thể của quan hệ nuôi con nuôi trong nước ..................... 41<br />
2.2.1.3. Trẻ em được nhận làm con nuôi trong nước ......................... 42<br />
2.2.1.4. Hệ quả của việc nuôi con nuôi trong nước ............................ 43<br />
5<br />
<br />