®¹i häc quèc gia hµ néi<br />
khoa luËt<br />
<br />
nguyÔn hång nam<br />
<br />
ThÈm quyÒn cña tßa ¸n viÖt nam gi¶I quyÕt<br />
c¸c vô viÖc d©n sù cã yÕu tè n-íc ngoµi<br />
<br />
luËn ¸n tiÕn sÜ luËt häc<br />
<br />
Hµ néi - 2016<br />
<br />
1<br />
<br />
®¹i häc quèc gia hµ néi<br />
khoa luËt<br />
<br />
nguyÔn hång nam<br />
<br />
ThÈm quyÒn cña tßa ¸n viÖt nam gi¶I quyÕt<br />
c¸c vô viÖc d©n sù cã yÕu tè n-íc ngoµi<br />
Chuyªn ngµnh : LuËt quèc tÕ<br />
M· sè<br />
<br />
: 62 38 01 08<br />
<br />
luËn ¸n tiÕn sÜ luËt häc<br />
<br />
Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: PGS.TS NguyÔn B¸ DiÕn<br />
<br />
Hµ néi - 2016<br />
<br />
2<br />
<br />
môc lôc<br />
Trang<br />
më ®Çu<br />
<br />
1<br />
<br />
Ch-¬ng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN<br />
<br />
7<br />
<br />
THẨM QUYỀN CỦA TÕA ÁN VIỆT NAM GIẢI QUYẾT<br />
CÁC VỤ VIỆC DÂN SỰ CÓ YẾU TỐ NƢỚC NGOÀI<br />
<br />
1.1. Các công trình nghiên cứu ở trong nước<br />
<br />
7<br />
<br />
1.2. Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài<br />
<br />
14<br />
<br />
1.3. Đánh giá tình hình nghiên cứu liên quan đến luận án<br />
<br />
19<br />
<br />
Ch-¬ng 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THẨM QUYỀN CỦA TÕA<br />
<br />
23<br />
<br />
ÁN VIỆT NAM GIẢI QUYẾT CÁC VỤ VIỆC DÂN SỰ CÓ<br />
YẾU TỐ NƢỚC NGOÀI<br />
<br />
2.1. Khái niệm thẩm quyền của Toà án Việt Nam giải quyết các vụ việc<br />
<br />
23<br />
<br />
dân sự có yếu tố nước ngoài<br />
2.2. Xung đột thẩm quyền của Tòa án trong giải quyết vụ việc dân sự có<br />
<br />
36<br />
<br />
yếu tố nước ngoài, mối quan hệ giữa Tòa án và Trọng tài trong giải<br />
quyết các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài<br />
2.3. Ý nghĩa, các tiêu chí, phương pháp, nguyên tắc cơ bản của việc xác<br />
<br />
45<br />
<br />
định thẩm quyền của tòa án Việt Nam giải quyết các vụ việc dân sự<br />
có yếu tố nước ngoài<br />
<br />
Ch-¬ng 3: PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ THẨM QUYỀN CỦA TÕA ÁN<br />
<br />
62<br />
<br />
GIẢI QUYẾT CÁC VỤ VIỆC DÂN SỰ CÓ YẾU TỐ NƢỚC<br />
NGOÀI VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG<br />
<br />
3.1. Sự hình thành, phát triển của pháp luật về thẩm quyền của Tòa án<br />
<br />
62<br />
<br />
Việt Nam giải quyết các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài từ năm<br />
1945 đến nay<br />
3.2. Quy định pháp luật hiện hành và thực tiễn áp dụng pháp luật về thẩm<br />
<br />
3<br />
<br />
74<br />
<br />
quyền của Tòa án Việt Nam giải quyết các vụ việc dân sự có yếu tố<br />
nước ngoài<br />
<br />
Ch-¬ng 4: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT<br />
<br />
109<br />
<br />
VỀ THẨM QUYỀN CỦA TÕA ÁN VIỆT NAM GIẢI QUYẾT<br />
CÁC VỤ VIỆC DÂN SỰ CÓ YẾU TỐ NƢỚC NGOÀI<br />
<br />
4.1. Yêu cầu tiếp tục hoàn thiện pháp luật về thẩm quyền của Tòa án Việt<br />
<br />
109<br />
<br />
Nam giải quyết các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài<br />
4.2. Phương hướng hoàn thiện pháp luật về thẩm quyền của Tòa án Việt<br />
<br />
113<br />
<br />
Nam giải quyết các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài<br />
4.3. Giải pháp hoàn thiện pháp luật về thẩm quyền giải quyết các vụ việc<br />
<br />
120<br />
<br />
dân sự có yếu tố nước ngoài của Tòa án Việt Nam<br />
KẾT LUẬN<br />
<br />
149<br />
<br />
DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN<br />
<br />
151<br />
<br />
ĐẾN LUẬN ÁN<br />
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
<br />
4<br />
<br />
152<br />
<br />
MỞ ĐẦU<br />
1. Tính cấp thiết của đề tài<br />
Tiếp tục thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng về cải cách tư pháp,<br />
đặc biệt là Nghị quyết số 48-NQ/TW của Bộ Chính trị ngày 24/5/2005 về chiến<br />
lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng<br />
đến năm 2020 và Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 về chiến lược cải cách<br />
tư pháp đến năm 2020, trong đó xác định yêu cầu tiếp tục hoàn thiện về tố tụng dân<br />
sự, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tiếp cận công lý... là khâu quan trọng, đột<br />
phá của hoạt động xét xử đã tiếp tục đặt ra những nhiệm vụ, yêu cầu mới cho hệ<br />
thống Tòa án nhân dân (TAND) nói riêng và hệ thống chính trị của Việt Nam nói<br />
chung là phải hoàn thiện hệ thống pháp luật, đặc biệt là pháp luật tố tụng dân sự,<br />
trong đó có thẩm quyền của Tòa án Việt Nam giải quyết các vụ việc dân sự có YTNN.<br />
Bộ luật Tố tụng dân sự (BLTTDS) năm 2004 (được sửa đổi, bổ sung năm<br />
2011) quy định về thẩm quyền của Tòa án Việt Nam giải quyết các vụ việc dân sự<br />
có yếu tố nước ngoài (YTNN) tại Chương XXXV (từ Điều 410 đến Điều 413). Các<br />
quy định này đã góp phần trong việc bảo vệ lợi ích của Nhà nước , quyền và lợi ích<br />
hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân. Tuy nhiên, các quy định nêu trên còn nhiều<br />
tồn tại, hạn chế và vướng mắc trong công tác giải quyết các vụ việc dân sự như: còn<br />
có quy định có cách hiểu khác nhau dẫn đến áp dụng khác nhau, có quy định còn<br />
chồng chéo, kỹ thuật lập pháp chưa đáp ứng yêu cầu của thực tế, có quy định được<br />
ghi nhận ở các luật chuyên ngành nhưng chưa được BLTTDS đề cập… Những bất<br />
cập, hạn chế của BLTTDS ảnh hưởng đến việc bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng của<br />
các cơ quan, tổ chức, cá nhân. Thực tế thì Tòa án nhân dân tối cao (TANDTC),<br />
Viện kiểm sát nhân dân tối cao chưa có Thông tư liên tịch hướng dẫn về Chương<br />
XXXV BLTTDS. Hội đồng Thẩm phán TANDTC đã ban hành một số Nghị quyết<br />
<br />
5<br />
<br />