intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Đặc điểm đất dưới rừng dầu nhiệt đới (Dipterocarpaceae) và khả năng chuyển đổi trồng cao su ở Tây Nguyên

Chia sẻ: Chuheodethuong 09 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:218

27
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu đặc điểm phát sinh học (genesis) đất dưới rừng dầu và đánh giá mức độ thích hợp đất đai cho cây cao su làm cơ sở khoa học cho việc chuyển đổi đất rừng dầu nghèo kiệt sang trồng cao su.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Đặc điểm đất dưới rừng dầu nhiệt đới (Dipterocarpaceae) và khả năng chuyển đổi trồng cao su ở Tây Nguyên

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ------------------------------ TRÀ NGỌC PHONG ĐẶC ĐIỂM ĐẤT DƯỚI RỪNG DẦU NHIỆT ĐỚI (DIPTEROCARPACEAE) VÀ KHẢ NĂNG CHUYỂN ĐỔI TRỒNG CAO SU Ở TÂY NGUYÊN LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP Thành phố Hồ Chí Minh năm 2020
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ------------------------------ TRÀ NGỌC PHONG ĐẶC ĐIỂM ĐẤT DƯỚI RỪNG DẦU NHIỆT ĐỚI (DIPTEROCARPACEAE) VÀ KHẢ NĂNG CHUYỂN ĐỔI TRỒNG CAO SU Ở TÂY NGUYÊN Chuyên ngành: KHOA HỌC ĐẤT Mã số: 962 01 03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1. GS.TSKH. Phan Liêu 2. TS. Đỗ Trung Bình Thành phố Hồ Chí Minh năm 2020
  3. i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Toàn bộ số liệu, kết quả trình bày trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tôi cũng xin cam đoan các tài liệu trích dẫn trong luận án đều được thống kê trong phần tài liệu tham khảo; một số tài liệu tham khảo không trích dẫn nhưng nghiên cứu sinh có tham khảo để củng cố một số nhận định liên quan đến kết quả nghiên cứu trước đây và kết quả nghiên cứu của đề tài này cũng được đưa vào tài liệu tham khảo. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày…….tháng…….năm 20….. Nghiên cứu sinh Trà Ngọc Phong
  4. ii LỜI CẢM ƠN Công trình nghiên cứu chủ yếu được thực hiện tại Phân viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp - nơi tác giả luận án công tác; Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp và Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam - những nơi tác giả luận án gửi mẫu phân tích. Để hoàn thành công trình này, chúng tôi đã nhận được sự chấp thuận, giúp đỡ tận tình của các cấp lãnh đạo Viện, Phân viện, Hội Khoa học Đất Việt Nam, các địa phương, quý thầy cô, các bậc đàn anh, các bạn đồng nghiệp, bạn bè thân hữu và gia đình. Tôi xin bày tỏ sự kính phục và biết ơn sâu sắc đến Giáo sư Tiến sĩ Khoa học Phan Liêu - nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Dầu và Cây có dầu, Viện trưởng Viện Địa lý Sinh thái và Môi trường - người thầy hướng dẫn chính cho công trình nghiên cứu này. Thầy đã hướng dẫn xác lập phương pháp luận nghiên cứu đề tài, bồi dưỡng nâng cao kiến thức khoa học đất, đặc biệt là kiến thức về phát sinh học thổ nhưỡng, đóng góp nhiều ý kiến quý báu và quan tâm, tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện luận án. Với sự kính phục và lòng biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Đỗ Trung Bình - nguyên Trưởng phòng Nghiên cứu Khoa học Đất, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam - người thầy đã cùng với thầy hướng dẫn chính tận tình hướng dẫn, giúp đỡ cho tôi trong suốt quá trình tôi thực hiện luận án. Thầy đã bồi dưỡng nâng cao kiến thức khoa học đất, phân bón và dinh dưỡng cây trồng, Thầy luôn động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành công trình nghiên cứu này. Với sự kính phục và lòng biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Phạm Quang Khánh - Phó Chủ tịch Hội KHĐVN, Thầy là người Thầy đầu tiên hướng dẫn tôi nghiên cứu đề tài này ở cấp độ Thạc sĩ và Thầy cũng là người động viên, giúp đỡ tôi tiếp tục nghiên cứu ở cấp cao hơn (NCS). Thầy đã tạo mọi điều kiện cho tôi học tập, tiếp cận nhiều kiến thức khoa học đất trong suốt quá trình thực hiện Luận án.
  5. iii Với lòng cảm phục và biết ơn sâu sắc đến KS. Nguyễn Xuân Nhiệm là người Chú, người đồng nghiệp nhưng cũng là người Thầy tận tình giúp đỡ để bổ túc kiến thức về điều tra, khảo sát đất đai, xây dựng bản đồ đất và đánh giá thích nghi đất đai và các kiến thức liên quan đến phát sinh học đất; Chú đã đồng hành, động viên tôi trong suốt quá trình thực hiện công trình nghiên cứu này. Tôi xin chân thành biết ơn sâu sắc đến: - Ban Giám đốc Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam (VAAS), Lãnh đạo và chuyên viên các Phòng, Ban thuộc VAAS; Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam (IAS) đã tạo mọi điều kiện tốt nhất và đã luôn đồng hành, động viên, giúp đỡ và cho tôi nhiều cơ hội để hoàn thành Luận án tiến sĩ. - GS. TS. Phạm Văn Toản – Phó Giám đốc VAAS, TS. Phạm Bích Hiên, ThS. Trần Huệ Hương, TS. Trương Vĩnh Hải, TS. Nguyễn Quang Chơn, ThS. Trần Văn Tưởng là những người Thầy, là người Anh, người Chị thân thiết đã luôn đồng hành, giúp đỡ, động viên và tạo mọi điều kiện để tôi hoàn thành Luận án tiến sĩ. - PGS.TS. Vũ Năng Dũng - Chủ tịch Hội Khoa học đất Việt Nam (KHĐVN), PGS.TS Lê Thái Bạt - Phó Chủ tịch thường trực kiêm Tổng Thư ký Hội KHĐVN, Tiến sĩ Nguyễn An Tiêm, Tiến sĩ Nguyễn Thế Bình và Tiến sĩ Nguyễn Trọng Uyên là lãnh đạo Phân viện qua các thời kỳ đã chấp thuận, tạo điều kiện thuận lợi, nhiệt tình giúp đỡ, động viên tôi học tập và thực hiện đề tài nghiên cứu sinh. - Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: - Quý Thầy, Cô thuộc các cơ quan Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam, Khoa Quản lý Đất đai trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh và Trường Đại học Cần Thơ, Trung tâm Nghiên cứu Đất, Phân bón và Môi trường phía Nam đã tận tình giảng dạy và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập. - Thạc sĩ Tống Thị Thanh Thủy - Trưởng phòng Phân tích Đất và Môi trường, Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp và Tiến sĩ Phạm Thị Thanh phòng Thí nghiệm Trọng điểm Vật liệu và Linh kiện Điện tử, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã giúp đỡ tôi phân tích mẫu đất và đã có kết quả nhanh nhất để kịp phục vụ đề tài nghiên cứu.
  6. iv - Anh chị em đồng nghiệp công tác tại Phân viện và Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp đã nhiệt tình ủng hộ, động viên và đồng hành cùng với tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu thực hiện đề tài luận án. Xin được gửi lời tri ân đến các bậc sinh thành, vợ, con và anh chị em, bạn hữu đã động viên và giúp đỡ tôi học tập, làm việc và thực hiện luận án. Trà Ngọc Phong
  7. v TÓM TẮT Ở Việt Nam, rừng dầu (người dân địa phương thường gọi là "rừng khộp") là rừng nghèo kiệt rất đặc trưng với các cây họ dầu (Dipterocarpaceae) ưu thế. Rừng dầu có diện tích toàn quốc khoảng 933.000 ha, tập trung nhiều ở Tây Nguyên với 500.000 ha, chủ yếu ở tỉnh Đắk Lắk. Rừng dầu cũng rất phổ biến ở các nước Đông Nam Á: Campuchia, Thái Lan, Lào, Myanmar, Indonesia, Malaysia, Philippines. Đã có một số nghiên cứu về đất rừng dầu nhưng chỉ khảo sát sự phân bố, đánh giá các chỉ tiêu về độ phì và khả năng sản xuất. Có thể cho rằng, nghiên cứu này là công trình đầu tiên đi sâu phát sinh học (genesis) đất rừng dầu và các điều kiện khai thác, chuyển đổi rừng nghèo kiệt sang trồng cao su. Rừng dầu phát triển trong điều kiện khí hậu và địa hình khu vực đặc biệt: Có mùa mưa gây úng nước bề mặt và mùa khô bốc hơi mãnh liệt làm biến đổi đất đai sâu sắc. Về đặc điểm sinh thái học các cây họ dầu: Rừng này chỉ mọc trên các đất nghèo, khô hạn, có nhiều đá lẫn và kết von, tầng nước ngầm nông - nơi mà các cây rừng lá rộng thường xanh không phát triển được. Hàng năm các cây họ dầu thường bị cháy làm huỷ hoại tầng thảm mục, tác động đến sự biến đổi, tích tụ và di chuyển các nguyên tố trong đất. Về cơ chất địa chất khu vực, rừng dầu đứng chân trên các mác ma axít (phần lớn granite, phiến sét và đá cát, rất ít bazan và phù sa cổ). Bằng khảo sát bề mặt kết hợp giải đoán ảnh vệ tinh và sử dụng công nghệ GIS để chồng xếp các lớp thông tin hiện trạng sử dụng đất đã xác định tổng diện tích đất dưới rừng dầu Tây Nguyên là 565.000 ha - vượt 65.000 ha so với con số 500.000 ha trước đây. Đất rừng dầu phần lớn phân bố tại các huyện phía Tây của các tỉnh Đắk Lắk, Gia Lai, Kon Tum và Đắk Nông, chủ yếu là các đất thuộc 4 nhóm (gộp thành nhóm theo đá mẹ/mẫu chất) với tỷ lệ phân bố địa lý khác nhau, trong đó: Đất xám và đất vàng đỏ trên granite chiếm 50,95% diện tích; đất đỏ vàng trên đá phiến sét và đất vàng nhạt trên đá cát chiếm 45%; còn lại 2 nhóm chiếm diện tích rất ít là đất trên bazan 3,65%, đất xám phù sa cổ chiếm 0,39%. Đất ở đây có thành phần cơ giới nhẹ, tỷ lệ cát chiếm hơn 60%; đá lẫn và kết von trong đất là phổ biến, làm giảm độ phì gây trở ngại lớn khi trồng cao su; các loại đất có tầng mỏng, ≤ 70cm chiếm đến 56,68% diện tích, đất có tầng ≥ 100cm chỉ chiếm 14,39%
  8. vi diện tích. Trong đất thường xuất hiện sự trực di và tích tụ sét tạo nên tầng Bt bí chặt, làm cho mực nước ngầm thường ≤ 100 cm, gây úng cục bộ trong mùa mưa, bất lợi cho cây cao su và một số cây lâu năm khác; đất nghèo dinh dưỡng, hàm lượng chất hữu cơ và N, P, K cũng như dung tích hấp phụ cation đều rất thấp, đất chua (OM < 1%, N < 0,1%, P2O5 < 0,06%, K20
  9. vii ABSTRACT In Vietnam, Tropical Dipterocarp Forests (abbreviated as TDF) are poor – exhauted forests with very special trees belonging to the botanical family Dipterocarpaceae. TDF occupied a total area of around 933.000 ha in the country, of which 500.000 ha concentrated in the Central Highland (mainly in Daklak province). TDF are also very common in Asean countries such as in Cambodia, Thailand, Lao, Myanmar, Indonesia, Malaysia, Philippines. It has been several studies on TDF soils, but dealing with only the distribution, soil fertility and possibility for production. It could be said that our study is the first one, which touching in depth thoroughly – the soil genesis and conditions for exploitation, especially rubber cultivation. TDF develop in the local climate conditions and special relief: One rainy season making soil surface waterlogged and one dry season caussing powerful evaponation to alter deeply the soil. On the ecological features of dipterocarp trees: TDF develop only on unfertile and dry soils with lots of mixed stones and concretions, the underground water stands shallowly – where the green larged-leaf trees could not be able to grow. Dipterocarp trees often damaged under fire annually, by that the plant–residues on soil surface to be destroyed making the alteration, accumulation and moving of elements in the top soils. On the local geological substrate: TDF stand on acid magma (mainly granite; clayey shists, sand stones; very few basalt and old alluvium). Based on the on-surface studies combining with remote sensing to decode satellite images, at the same time using GIS technology in overlaying information layers on present landuse, it has been defined the exact total areas of TDF soils in Central Highlands are 565.000 ha – surpassing 65.000 ha compared to the figure of 500.000 ha that existing before. The majority of TDF soils distributed in the western districts at the provinces of Daklak, Gialai, Kontum and Daknong. These soils could be classified into 4 groups (based on parent rocks) with different percentages: Grey soils and yellow–redish soils on granite occupied 50,95% of areas; red–yellowish soils on clayey shists and sandy rock – 45%; on basalt – 3,65%; and old alluvium grey soils – 0,39%.
  10. viii TDF soils have light soil texture with more than 60% of sand particle; mixed stones and concretions are common making soil fertility decreased when planting rubber. It has been defined the soils with shallow top soil < 70 cm occupied 56,68% of the areas; the soils with top soil > 100 cm – only 14,39%. In TDF soils the vertical leaching present very often and create the clay accumulated very tight/compacted Bt horizon. Bt horizon holds water on it making a shallow layer underground water < 100 cm damaging rubber and other industrial plants. TDF soils are poor in nutrients and organic matter, and CEC are very low, soil reaction very acid (OM < 1%, N < 0,1%, P2O5 < 0,06%, K20
  11. ix MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN........................................................................................................................i LỜI CẢM ƠN............................................................................................................................ ii MỤC LỤC................................................................................................................................. ix DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................................................. xii DANH MỤC CÁC BẢNG.................................................................................................... xiv DANH MỤC CÁC HÌNH ..................................................................................................... xvi MỞ ĐẦU.....................................................................................................................................1 1.1 Tính cấp thiết.........................................................................................................................1 1.2 Ý nghĩa ..................................................................................................................................2 1.3 Mục tiêu.................................................................................................................................3 1.3.1 Mục tiêu tổng quát:............................................................................................................3 1.3.2 Mục tiêu cụ thể: .................................................................................................................3 1.4 Đối tượng và phạm vi ...........................................................................................................3 1.4.1 Đối tượng: ..........................................................................................................................3 1.4.2 Phạm vi:..............................................................................................................................4 1.5 Đóng góp mới .......................................................................................................................4 CHƯƠNG 1 ................................................................................................................................6 TỔNG QUAN.............................................................................................................................6 1.1 Các nghiên cứu về đất và phân loại đất ...............................................................................6 1.1.1 Các nghiên cứu đất trên thế giới .......................................................................................6 1.1.2 Những nghiên cứu đất ở Việt Nam ..................................................................................8 1.1.3 Những nghiên cứu đất vùng Tây Nguyên........................................................................9 1.1.4 Một số kết quả nghiên cứu về đất dưới rừng dầu nhiệt đới ......................................... 14 1.1.5 Những nghiên cứu về khoáng sét .................................................................................. 22 1.2 Khái quát về rừng dầu nhiệt đới........................................................................................ 28 1.2.1 Trên thế giới .................................................................................................................... 28 1.2.2 Ở Việt Nam ..................................................................................................................... 29 1.2.3 Một số đặc điểm lâm sinh của rừng dầu ....................................................................... 29 1.2.4 Quy mô và phân bố rừng dầu ........................................................................................ 33
  12. x 1.3 Những nghiên cứu liên quan đến cây cao su ................................................................... 34 1.3.1 Sinh thái học cây cao su ................................................................................................. 34 1.3.2 Những kết quả nghiên cứu đánh giá đất trồng cao su ở Việt Nam ............................. 37 1.3.3 Những kết quả đánh giá, phân hạng đất rừng dầu chuyển đổi trồng cao su .... 38 1.4 Khái quát vị trí địa lý của vùng nghiên cứu ..................................................................... 40 1.5 Nhận xét chung của NCS qua quá trình nghiên cứu tổng quan tài liệu ......................... 41 CHƯƠNG 2 ............................................................................................................................. 44 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ....................................................................................... 44 2.1 Nội dung ............................................................................................................................. 44 2.2 Phương pháp ...................................................................................................................... 45 2.2.1 Cách tiếp cận (Approaching) ....................................................................................... 45 2.2.2 Phương pháp luận (Methodology) ................................................................................ 46 2.2.3 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể (Methods)........................................................... 46 2.2.4 Thu thập thông tin, khảo sát thực địa ............................................................................ 50 2.2.5. Vật liệu và kỹ thuật nghiên cứu .................................................................................... 52 CHƯƠNG 3 ............................................................................................................................. 54 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ............................................................................................... 54 3.1 Phân bố địa lý đất dưới rừng dầu ở Tây Nguyên............................................................. 54 3.1.1 Phân bố địa lý của cây dầu ở Tây Nguyên.................................................................... 54 3.1.2 Phân bố địa lý của đất dưới rừng dầu Tây Nguyên ...................................................... 56 3.2 Đặc điểm phát sinh đất dưới rừng dầu Tây Nguyên ....................................................... 58 3.2.1 Những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hình thành và phát triển các đặc tính của đất dưới rừng dầu Tây Nguyên ..................................................................................................... 58 3.2.2. Phân loại đất dưới rừng dầu Tây Nguyên .................................................................... 82 3.2.3 Đặc điểm quá trình phong hóa hình thành đất dưới rừng dầu ..................................... 90 3.2.4 Đặc điểm hình thái phẫu diện đất dưới rừng dầu ....................................................... 103 3.3 Đặc tính lý, hóa học và độ phì của đất dưới rừng dầu Tây Nguyên ................... 110 3.3.1 Đặc tính lý học của đất rừng dầu Tây Nguyên ........................................................... 110 3.3.2 Đặc tính hóa học và độ phì của đất rừng dầu Tây Nguyên........................................ 113 3.3.3 Đánh giá chung đặc điểm phát sinh, đặc tính lý, hóa học và độ phì của đất rừng dầu Tây Nguyên ............................................................................................................................ 118
  13. xi 3.4 Khả năng chuyển đổi đất dưới rừng dầu ở Tây Nguyên sang trồng cao su................. 119 3.4.1 Điều kiện để chuyển đổi đất rừng dầu sang trồng cao su........................................... 119 3.4.2 Khả năng mở rộng diện tích trồng cao su từ đất rừng ở Tây Nguyên....................... 120 3.4.3 Khả năng sinh trưởng và phát triển cây cao su trên đất rừng dầu Tây Nguyên..... 122 3.4.4. Đánh giá thích hợp đất đai của đất rừng dầu trồng cao su ở Tây Nguyên............... 126 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.............................................................................................. 140 4.1 Kết luận ............................................................................................................................ 140 4.2 Kiến nghị .......................................................................................................................... 141 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ... 142 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................................... 143
  14. xii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng nguyên bản/tiếng Anh Tiếng Việt Agence Française de AFD Développement Cơ quan phát triển Pháp ngữ Dung tích hấp phụ (dung tích cation CEC Cation Exchange Capacity trao đổi) C/N Cacbon/Nitro Tỷ lệ cacbon hữu cơ trên nitơ tổng số colluvi/coluvi colluvi/coluvi Sườn tích deluvi deluvi DEM Digital Elevation Model Mô hình số độ cao diluvi diluvi Lũ tích Differential thermal analysis DTA Phương pháp phân tích nhiệt vi sai method Tiến trình hình thành đất cơ bản (các ESP Elementary Soil Processes quá trình thổ nhưỡng cơ bản) Food and Agriculture Tổ chức Lương thực và Nông FAO/WRB Organization of the United nghiệp Liên hiệp Quốc/Cơ sở tham Nations/World Reference chiếu thế giới Base GPS Global Positioning System Hệ thống Định vị Toàn cầu International Institute for Viện phân tích Hệ thống ứng dụng IIASA Applied Systems Analysis quốc tế Cơ sở tham chiếu Phân loại đất quốc IRB Internetional References Base tế International Soil resources Trung tâm thông tin Tài nguyên đất ISRIC information center quốc tế International Society of Soil ISSS Hiệp hội Khoa học Đất quốc tế Science Meq Mili equivalent Mili đương lượng National Institute of Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông NIAPP Agricultural Planning and nghiệp Project proluvi proluvi Bồi tích OM Organic matter Chất hữu cơ
  15. xiii Kỷ nhân sinh hoặc Kỷ thứ tư: Thời Q Quaternary gian kéo dài từ 1,5 – 2 triệu năm. QI Lower pleistocene Pleistocene sớm - hạ QII Middle pleistocene Pleistocene giữa – trung QIII Upper pleistocene Pleistocene muộn - thượng Trầm tích Holocene (cách đây QIV Holocene khoảng 10.000 năm. SPP Specific Pedogenic Processes Các quá trình phát sinh đất đặc trưng United Nations Environment Chương trình môi trường Liên hiệp UNEP Program quốc United Nations Educational, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn UNESCO Scientific and Cultural hóa của Liên hiệp quốc Organization United States Department of USDA Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ Agriculture V Volume Thể tích Vietnam Society of Soil VSSS Hội Khoa học Đất Việt Nam Science The Western Highlands Agro- Viện Khoa học Kỹ thuật Nông - Lâm WASI Forestry Scientific and nghiệp Tây Nguyên Technical Institute WGS World Geographic System Hệ thống Địa lý thế giới World reference base for soil Cơ sở tham chiếu Tài nguyên đất thế WRB resources giới
  16. xiv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Các đơn vị phân loại đất Tây Nguyên (năm 1985) .................................. 12 Bảng 1.2: Thống kê diện tích đất Tây Nguyên (2015) ............................................. 13 Bảng 1.3: Phân loại và quy mô các loại đất vùng dự án (năm 2009) ...................... 21 Bảng 1.4: Phân loại và quy mô các loại đất vùng dự án mở rộng (năm 2013) ........ 22 Bảng 1.5: Thành phần và mức độ phân bố khoáng sét trong một số loại đất đỏ và đất xám vùng ĐNB ......................................................................................................... 27 Bảng 1.6: Quan hệ giữa thành phần khoáng sét với các dạng kali trong đất ........... 27 Bảng 1.7: Các trạng thái chính trong rừng dầu và các đặc trưng của chúng ............ 32 Bảng 1.8: Đặc trưng đa dạng sinh học rừng dầu nhiệt đới Tây Nguyên .................. 33 Bảng 1.9: Thang chuẩn đánh giá đất trồng cao su tại Việt Nam (tầng 0 - 30 cm) ... 36 Bảng 1.10: Bảng phân loại mức độ giới hạn các yếu tố chủ yếu của đất trồng cao su... 36 Bảng 3.1: Phân bố địa lý đất dưới rừng dầu Tây Nguyên tổng quát ........................ 57 Bảng 3.2: Yếu tố khí hậu của một số trạm ở Tây Nguyên ....................................... 59 Bảng 3.3: Khả năng xuất hiện cực trị của nhiệt độ ứng với các chu kỳ lặp lại ........ 60 Bảng 3.4: Cán cân bức xạ ở Buôn Ma Thuộc Kcal/cm2/tháng................................. 61 Bảng 3.5: Tỷ lệ mưa tháng so với tổng lượng mưa năm (%) ................................... 63 Bảng 3.6: Trữ lượng khai thác tiềm năng của khu vực trong tỉnh Đắk Lắk ............ 75 Bảng 3.7: Tổng hợp hiện trạng thủy lợi vùng Tây Nguyên năm 2015 .................... 76 Bảng 3.8: Quan hệ giữa quần hợp thực vật với các yếu tố nhiệt ẩm ở vùng rừng dầu.... 78 Bảng 3.9: Diễn biến đất có rừng trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk từ năm 1995 - 2015 .... 79 Bảng 3.10: Bảng phân loại đất dưới rừng dầu Tây Nguyên ................................... 83 Bảng 3.11: Thống kê quỹ đất dưới rừng dầu Tây Nguyên theo độ dốc ................. 85 Bảng 3.12: Thống kê quỹ đất dưới rừng dầu Tây Nguyên theo tầng dày ................ 87 Bảng 3.13: So sánh kết quả phân tích thành phần khoáng vật trong một số loại đất chính vùng tập trung nghiên cứu với các đất cùng loại ở vùng ĐNB ...................... 91 Bảng 3.14: Thành phần tổng số (% trọng lượng nung) và các tỷ lệ phân tử SiO2 với R2O3, Al2O3, Fe2O3 trong đất dưới rừng dầu và trong sét tách từ khối vật liệu của đất ............ 96 Bảng 3.15: So sánh kết quả phân tích thành phần tổng số trong các mẫu sét nung (
  17. xv Bảng 3.16: So sánh TPCG (07 cấp) một số loại đất chính vùng nghiên cứu với các đất cùng loại ở vùng Đông Nam bộ ........................................................................ 111 Bảng 3.17: Kết quả phân tích đặc tính hóa học của đất dưới rừng dầu Tây Nguyên .... 114 Bảng 3.18: Diện tích cao su trồng mới khu vực Tây nguyên từ 2009-2013 .......... 120 Bảng 3.19: So sánh sinh trưởng cao su trên đất dưới rừng dầu và đất khác (n=10)...... 125 Bảng 3.20: Các cấp phân vị và phân loại thích hợp đất đai ................................... 126 Bảng 3.22: Phân cấp các yếu tố sinh thái theo mức độ hạn chế đối với cây cao su ...... 127 Bảng 3.23: Phân cấp mức độ thích hợp của các yếu tố sinh thái đất đối với cây cao su ............................................................................................................. 128 Bảng 3.24: Phân bố các đơn vị đất đai của đất trồng cao su theo đơn vị hành chính tỉnh ............................................................................................................... 129 Bảng 3.25: Kết quả đánh giá thích hợp đất đai của đất rừng dầu cho cây cao su .. 135 Bảng 3.26: Diện tích đất ở các mức thích hợp cho cây cao su chia theo đơn vị hành chính cấp tỉnh.......................................................................................................... 136
  18. xvi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Sơ đồ các khu vực khảo sát nghiên cứu trong Chương trình Tây Nguyên 2, 1985 (Đề tài 48C- 05 -01). Nguồn [52]. ............................................................... 11 Hình 1.2: Cấu trúc tinh thể khoáng kaolinite. Nguồn: [23], [118]. .......................... 25 Hình 1.3: Cấu trúc tinh thể các khoáng sét Montmorillonit (a) và Chlorites (b) ..... 26 Hình 1.4: Sơ đồ vị trí vùng Tây Nguyên .................................................................. 41 Hình 3.1: Chồng xếp các lớp thông tin xây dựng bản đồ hiện trạng rừng dầu Tây Nguyên năm 2015 ..................................................................................................... 54 Hình 3.2: Phân bố địa lý rừng dầu ở Tây Nguyên .................................................... 55 Hình 3.3: Mô hình chồng xếp các lớp thông tin xây dựng CSDL ban đầu và bản đồ gốc đất rừng dầu ở Tây Nguyên ............................................................................... 56 Hình 3.4: Địa hình, địa mạo TN trên mô hình DEM tích hợp ảnh vệ tinh ............... 65 Hình 3.5: Lát cắt địa hình dọc theo chiều thẳng đứng từ Cửa Khẩu Bờ Y tỉnh Kon Tum đến hết ranh Đạ Huoai tỉnh Lâm Đồng trên mô hình DEM (Thực hiện bằng AcrGIS) 66 Hình 3.6: Địa hình tỉnh Đắk Lắk trên mô hình số độ cao (DEM), thực hiện bằng phần mềm AcrGIS .................................................................................................... 67 Hình 3.7: Địa hình, địa mạo tỉnh Đắk Lắk trên mô hình số độ cao (DEM) có tích hợp ảnh vệ tinh ......................................................................................................... 68 Hình 3.8: Lát cắt địa hình và mối quan hệ giữa chúng với mẫu chất/đá mẹ toàn vùng Tây Nguyên (dọc theo chiều thẳng từ Cửa Khẩu Bờ Y tỉnh Kon Tum đến hết ranh Đạ Huoai tỉnh Lâm Đồng). ....................................................................................... 69 Hình 3.9: Lát cắt địa hình và mối quan hệ giữa chúng với mẫu chất/đá mẹ vùng nghiên cứu tập trung (tỉnh Đắk Lắk) ........................................................................ 72 Hình 3.10: Vùng tập trung của rừng khộp - Nguồn: [31] ......................................... 77 Hình 3.11: Rừng dầu được bảo tồn tại vườn Quốc gia Yok Đôn và rừng dầu tái sinh . 79 Hình 3.12: Phân bố địa lý đất rừng dầu ở Tây Nguyên ............................................ 84 Hình 3.13: Bản đồ phân bố độ dốc đất rừng dầu ở Tây Nguyên .............................. 86 Hình 3.14: Bản đồ phân cấp độ dày tầng đất rừng dầu ở Tây Nguyên .................... 88 Hình 3.15: Kết quả XRD mẫu số T-885 (đất Xa) .................................................... 92 Hình 3.16: Kết quả XRD mẫu số T-887 (đất Fs) ..................................................... 92
  19. xvii Hình 3.17: Quá trình tái tích tụ silic trong đất rừng dầu Tây Nguyên ..................... 93 Hình 3.18: Tỷ lệ phân tử SiO2 : R2O3 trong các loại đất vùng NC ...................... 102 Hình 3.19: Tỷ lệ phân tử SiO2 : Al2O3 trong các loại đất vùng NC ..................... 102 Hình 3.20: Cảnh quan nơi Đoàn phúc tra làm việc ................................................ 103 Hình 3.21: Cảnh quan và hoạt động khảo sát tại nơi đào KT - 100 ....................... 104 Hình 3.22: Phẫu diện KT-100 ................................................................................ 104 Hình 3.23: Phẫu diện CPƯ-08 và hoạt động nơi đào phẫu diện ............................ 105 Hình 3.24: Cảnh quan nơi đào PD ĐL - 60 ............................................................ 106 Hình 3.25: Phẫu diện ĐL - 60 ................................................................................ 106 Hình 3.26: Phẫu diện GL - 90 và cảnh quan nơi đào phẫu diện............................ 107 Hình 3.27: Phẫu diện DK - 325 .............................................................................. 108 Hình 3.28: Cảnh quan nơi đào PD DK - 325 ......................................................... 108 Hình 3.29: Phẫu diện KT-30 .................................................................................. 109 Hình 3.30: Bình quân tỷ lệ cát - thịt - sét trong TPCG của các loại đất ................. 110 Hình 3.31: So sánh tỷ lệ cát thô trong tầng đất mặt (tầng A) của các loại đất vùng nghiên cứu với mẫu đất ở vùng đối chứng/so sánh ................................................ 112 Hình 3.32: So sánh tỷ lệ hạt sét trong tầng đất mặt (tầng A) của các loại đất vùng nghiên cứu với mẫu đất ở vùng đối chứng/so sánh ................................................ 112 Hình 3.33: So sánh tỷ lệ thành phần cấp hạt trong tầng tích tụ (Bt) của các loại đất vùng nghiên cứu với mẫu đối chứng/so sánh vùng ĐNB....................................... 113 Hình 3.34: Giá trị bình quân pH ở các tầng đất của các loại đất vùng nghiên cứu 115 Hình 3.35: Giá trị bình quân CEC và Cation trao đổi của các loại đất .................. 115 Hình 3.36: Bình quân OM% và đạm, lân, kali tổng số của các loại đất (các tầng) 116 Hình 3.37: So sánh TRB trong tầng B đất vùng nghiên cứu với các đất cùng loại ở vùng đối chứng/so sánh .......................................................................................... 117 Hình 3.38: Phân bố địa lý của cây cao su ở Tây Nguyên. ...................................... 121 Hình 3.39: Cao su trồng trên đất Fs nhiều đá lẫn 2-4 năm tại xã Ia Lâu, huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai. ................................................................................................ 122 Hình 3.40: Cao su đến năm thứ 4 bắt đầu chết ngọn tại xã Ia Lâu - Chư Prông - Gia Lai 123 Hình 3.41: Tăng trưởng cây cao su trên đất rừng dầu giai đoạn KTCB. ............... 124 Hình 3.42: So sánh năng suất (mô hình) mủ cao su trên đất rừng dầu và đất đỏ bazan . 124
  20. xviii Hình 3.43: Chồng xếp các lớp thông tin xây dựng bản đồ đơn vị đất đai vùng rừng dầu Tây Nguyên...................................................................................................... 129 Hình 3.44: Bản đồ đơn vị đất đai vùng rừng dầu Tây Nguyên .............................. 131 Hình 3.45: Bản đồ đánh giá thích hợp đất đai của đất rừng dầu trồng cao su ở Tây Nguyên ................................................................................................................... 137
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0