intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống in vitro và trồng cây hoa chuông (Sinningia speciosa) tại tỉnh Thừa Thiên Huế

Chia sẻ: Na Na | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:175

87
lượt xem
21
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu tổng quát: Xác định được quy trình kỹ thuật hoàn chỉnh từ khâu sản xuất cây giống hoa chuông in vitro có chất lượng tốt, đến trồng cây hoa chuông thương phẩm có năng suất, chất lượng hoa cao và phát triển diện tích trồng cây hoa chuông ở tỉnh Thừa Thiên Huế.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống in vitro và trồng cây hoa chuông (Sinningia speciosa) tại tỉnh Thừa Thiên Huế

  1. ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LàTHỊ THU HẰNG NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG IN VITRO   VÀ TRỒNG CÂY HOA CHUÔNG (SINNINGIA  SPECIOSA) TẠI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP                                    
  2. HUẾ, 2015 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LàTHỊ THU HẰNG NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG IN VITRO  VÀ TRỒNG CÂY HOA CHUÔNG (SINNINGIA  SPECIOSA) TẠI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Chuyên ngành:  Khoa học cây trồng Mã số: 62 62 01 10 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Lê Thị Khánh
  3. 2. PGS.TS. Trần Thị Thu Hà HUẾ, 2015
  4. i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu do chính tôi thực hiện. Các số  liệu và kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công   bố  trong bất kỳ  công trình nào khác. Tất cả  các nguồn thông tin trích dẫn trong   luận án đã được liệt kê trong tài liệu tham khảo. Nếu có gì sai sót tôi xin chịu  hoàn toàn trách nhiệm./.  Tác giả luận án    Lã Thị Thu Hằng
  5. ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm  ơn  Chính phủ  Việt Nam đã hỗ trợ  kinh phí học tập  và nghiên cứu thông qua đề án 911. Tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ tạo điều kiện của  lãnh đạo Đại học Huế, Lãnh đạo Trường Đại học Nông Lâm ­ Đại học Huế. Để hoàn thành luận án này, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi xin chân thành  cảm  ơn sự  hướng dẫn, giúp đỡ  tận tình về  mặt khoa học của PGS.TS. Lê Thị  Khánh và PGS.TS. Trần Thị Thu Hà. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu của quý Thầy, Cô giáo trong   khoa Nông học, Đại học Nông Lâm, Đại học Huế đã cho tôi những góp ý quý báu  và giúp đỡ tôi hoàn thành luận án này. Tôi xin gửi lời cảm  ơn đến các hộ nông dân  ở  các vùng trồng hoa truy ền   thống của tỉnh  Thừa Thiên Huế: xã Phú Dương, huyện Phú Vang; phường Thủy  Dương, thị  xã Hương Thủy; xã Quảng An, huyện Quảng Điền   đã giúp tôi xây  dựng các mô hình thực nghi ệm c ủa đề tài. Luận án này dành tặng Bố Mẹ ­ người đã sinh thành, chịu nhiều vất vả để  nuôi dưỡng tôi nên người.  Cảm  ơn sự  động viên của chồng và các con tôi ­ những người đã truyền   nhiệt huyết để tôi hoàn thành luận án này. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm sâu sắc đến tất cả  mọi người đã giúp tôi   trong việc hoàn thành luận án này mà tôi không kể tên hết được. Xin trân trọng cảm ơn./.  Lã Thị Thu Hằng
  6. iii MỤC LỤC Trang  LỜI CAM ĐOAN                                                                                                                      ..................................................................................................................     i  LỜI CẢM ƠN                                                                                                                          ......................................................................................................................      ii  MỤC LỤC                                                                                                                               ...........................................................................................................................       iii  DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT                                                          ......................................................       vii CEC - Khả năng trao đổi cation (Cation exchange capacity) ..................................................vii  DANH MỤC CÁC BẢNG                                                                                                      ..................................................................................................       ix  DANH MỤC CÁC HÌNH                                                                                                       ...................................................................................................       xi  ..............................................................................................................................................                                                                                                                                                 xi       MỞ ĐẦU                                                                                                                                   ...............................................................................................................................      1  1. Đặt vấn đề                                                                                                                         .....................................................................................................................      1  2. Mục tiêu của đề tài                                                                                                            ........................................................................................................      3 2.1. Mục tiêu tổng quát................................................................................................................3 2.2. Mục tiêu cụ thể.....................................................................................................................3  3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài                                                                         .....................................................................      5  4. Phạm vi nghiên cứu của đề tài                                                                                         .....................................................................................      5  5. Những đóng góp mới của luận án                                                                                    ................................................................................      6  Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU                                                                                    ................................................................................      8  1.1. Giới thiệu chung về hoa chuông                                                                                    ................................................................................      8 1.1.1. Nguồn gốc và phân loại....................................................................................................8 1.1.2. Đặc điểm thực vật học ...................................................................................................10 1.1.3. Yêu cầu ngoại cảnh của cây hoa chuông .....................................................................12 1.1.4. Tình hình sản xuất, tiêu thụ hoa chuông trên thế giới và ở Việt Nam ...........................14  1.2. Kỹ thuật nhân giống hoa chuông và những yếu tố ảnh hưởng                                 .............................       17 1.2.1. Nhân giống hữu tính........................................................................................................17
  7. iv 1.2.2. Nhân giống vô tính..........................................................................................................18 1.2.3. Nhân giống vô tính in vitro cây hoa chuông...................................................................19 1.2.4. Đặc điểm thời tiết khí hậu Thừa Thiên Huế và miền Trung Việt Nam ..........................28  1.3. Kỹ thuật ươm, trồng cây hoa chuông và những yếu tố ảnh hưởng                          ......................       29 1.3.1. Thời vụ ............................................................................................................................29 1.3.2. Giá thể trồng....................................................................................................................30 1.3.3. Phân bón lá......................................................................................................................32 1.3.4. Bấm ngọn........................................................................................................................37  1.4. Những kết quả nghiên cứu về cây hoa chuông                                                           .......................................................       38 1.4.1. Nhân giống in vitro .........................................................................................................38 1.4.2. Những nghiên cứu về kỹ thuật vườn ươm và vườn sản xuất.......................................43 1.4.3. Các nghiên cứu khác về cây hoa chuông......................................................................45  Chương 2. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU              ..........       50  2.1.  Đối tượng nghiên cứu                                                                                                 .............................................................................................       50 2.1.1. Giống...............................................................................................................................50 2.1.2. Giá thể.............................................................................................................................51 2.1.3. Phân bón.........................................................................................................................51 2.1.4. Chất kích thích sinh trưởng............................................................................................51  2.2. Nội dung nghiên cứu                                                                                                    ................................................................................................       52  2.3. Phương pháp nghiên cứu                                                                                              ..........................................................................................       53  2.4. Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp xác định                                                            ........................................................       65 2.4.1. Các chỉ tiêu trong nuôi cấy in vitro .................................................................................65 2.4.3. Các chỉ tiêu về hoa, năng suất và chất lượng hoa........................................................67 2.4.4. Các chỉ tiêu về đặc điểm sinh học..................................................................................68 2.4.5. Phương pháp đánh giá chất lượng chồi in vitro và cây giống in vitro...........................68 2.4.6. Các chỉ tiêu theo dõi về sâu bệnh hại.............................................................................69 2.4.7. Đánh giá hiệu quả kinh tế ..............................................................................................69  2.5. Phương pháp xử lý số liệu                                                                                           .......................................................................................       69  CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN                                            ........................................       70
  8. v 3.1. Kết quả nghiên cứu xây dựng quy trình kỹ thuật nhân giống in vitro cây hoa   chuông                                                                                                                          ......................................................................................................................       70 3.1.1. Giai đoạn tạo nguồn vật liệu khởi đầu............................................................................70 3.1.2. Giai đoạn tạo sự phát sinh hình thái và nhân nhanh.....................................................72 3.1.3. Giai đoạn tạo cây hoàn chỉnh.........................................................................................77 3.2. Kết quả nghiên cứu xây dựng quy trình kỹ thuật ươm cây giống hoa chuông in   vitro giai đoạn vườn ươm                                                                                           .......................................................................................       81 3.2.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của khối lượng cây giống in vitro đến khả năng sinh trưởng của hai giống hoa chuông in vitro giai đoạn vườn ươm .............................................82 3.2.2. Nghiên cứu xác định thời vụ phù hợp để đưa cây giống hoa chuông in vitro ra trồng ở vườn ươm.....................................................................................................................84 3.2.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của các loại giá thể trồng đến khả năng sinh trưởng của hai giống hoa chuông in vitro giai đoạn vườn ươm..........................................................86 3.2.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của các loại phân bón lá đến khả năng sinh trưởng của hai giống hoa chuông in vitro giai đoạn vườn ươm..........................................................91 3.3. Kết quả nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật trồng cây hoa chuông thương   phẩm ­ giai đoạn vườn sản xuất                                                                                ............................................................................       98 3.3.1. Ảnh hưởng của thời vụ trồng đến khả năng sinh trưởng, phát triển của cây hoa chuông .........................................................................................................................98 3.3.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của các loại phân bón lá đến sinh trưởng, phát triển của hai giống hoa chuông - giai đoạn vườn sản suất............................................................107 3.3.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của thời điểm bấm ngọn đến khả sinh trưởng phát triển của hai giống hoa chuông - giai đoạn vườn sản xuất......................................................120  3.4. Tình hình sâu bệnh hại trên hoa chuông                                                                    ................................................................       127 3.5. Kết quả thực nghiệm trồng cây hoa chuông thương phẩm tại tỉnh Thừa Thiên   Huế                                                                                                                           ........................................................................................................................         132  CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ                                                                          ......................................................................       141  4.1. Kết luận                                                                                                                      ..................................................................................................................       141  4.2. Đề nghị                                                                                                                        ....................................................................................................................       142  CÁC CÔNG TRÌNH ĐàCÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN                             .........................       143  TÀI LIỆU THAM KHẢO                                                                                                   ...............................................................................................       144 PHỤ LỤC...................................................................                                                                      Error: Reference source not found     
  9. vi  
  10. vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ABA ­ Axít abscicic  ADN ­ Axít Deoxyribo Nucleic ARN ­ Axít ribonucleic ATP ­ Adenosin triphosphat  BA ­ 6­benzyl adenine BVTV ­ Bảo vệ thực vật cs ­ cộng sự CCC ­ Chlormequat chlorid CEC ­ Khả năng trao đổi cation (Cation exchange capacity)  đ/c ­ Đối chứng EU ­ Liên minh Châu Âu GA3 ­ Gibberellic axít IAA ­ Axít indolylacetic  IBA ­ Axít indolyl butyric  lux ­ đơn vị đo cường độ ánh sáng MS ­ môi trường Murashige và Skoog NAA­ Axít naphthylacetic  NADPH2 ­ nicotinamide adenine dinucleotide hydrogen phosphate ppm ­ đơn vị minigam/lít Q (calo) ­ Nhiệt lượng TDZ ­ Thidiazuron UDS ­ Đô la Mỹ VCR ­ value cost ratio
  11. viii 2,4­D ­ Axít diclorophenoxy acetic
  12. ix DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Nồng độ và thời gian xử lý nấm khuẩn bề mặt mẫu..........................................................24 Bảng 2.1. Các công thức thí nghiệm trong nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian khử trùng và cơ quan nuôi cấy đến sự tạo nguồn vật liệu khởi đầu ở hai giống hoa chuông ...............54 Bảng 2.2. Các công thức thí nghiệm trong nghiên cứu ảnh hưởng phối hợp của BA và -NAA đến khả năng tái sinh chồi in vitro ở hai giống hoa chuông..................................................55 Bảng 3.1. Ảnh hưởng của thời gian khử trùng và cơ quan nuôi cấy đến sự tạo nguồn vật liệu khởi đầu ở hai giống hoa chuông...........................................................................................71 Bảng 3.2. Ảnh hưởng phối hợp của BA và -NAA đến khả năng tái sinh chồi in vitro ở hai giống hoa chuông......................................................................................................................74 Bảng 3.3. Ảnh hưởng của nồng độ BA đến khả năng tăng hệ số nhân chồi và sinh trưởng của chồi in vitro ở hai giống hoa chuông.......................................................................................76 Bảng 3.4. Ảnh hưởng của nồng độ α-NAA đến sự hình thành rễ của chồi in vitro ở hai giống hoa chuông.............................................................................................................................78 Bảng 3.6. Ảnh hưởng của các thời vụ ươm đến tỷ lệ sống và khả năng sinh trưởng của hai giống hoa chuông in vitro giai đoạn vườn ươm ......................................................................85 Bảng 3.7. Ảnh hưởng của các loại giá thể trồng đến tỷ lệ sống và thời gian sinh trưởng của hai hoa chuông in vitro giai đoạn vườn ươm..............................................................................87 Bảng 3.8. Ảnh hưởng của các loại giá thể trồng đến khả năng sinh trưởng của hai giống hoa chuông in vitro giai đoạn vườn ươm..............................................................................88 Bảng 3.9. Một số đặc điểm sinh học của hai giống hoa chuông in vitro khi trồng trên các loại giá thể khác nhau........................................................................................................................90 Bảng 3.10. Ảnh hưởng của các loại phân bón lá đến khả năng sinh trưởng của hai giống hoa chuông in vitro giai đoạn vườn ươm ..........................................................................92 Bảng 3.11. Ảnh hưởng của các loại phân bón lá đến một số đặc điểm sinh học của hai giống hoa chuông in vitro giai đoạn vườn ươm..............................................................................93 Bảng 3.12. Tiêu chuẩn cây giống hoa chuông in vitro khi đưa ra vườn ươm và xuất vườn ươm ...96 Bảng 3.13: Ảnh hưởng của thời vụ trồng đến thời gian các giai đoạn sinh trưởng, phát triển của hai giống hoa chuông .........................................................................................................100 Bảng 3.14. Ảnh hưởng của các thời vụ trồng đến khả năng sinh trưởng và năng suất của hai giống hoa chuông ...................................................................................................................102 Bảng 3.16. Ảnh hưởng của các loại phân bón lá đến các giai đoạn sinh trưởng, phát triển của hai giống hoa chuông .........................................................................................................108 Bảng 3.17. Ảnh hưởng của các loại phân bón lá đến khả năng sinh trưởng của hai giống hoa chuông...........................................................................................................................111
  13. x Bảng 3.20. Ảnh hưởng của các loại phân bón lá đến năng suất và chất lượng hoa hoa của hai giống hoa chuông..........................................................................................................118 Bảng 3.21. Ảnh hưởng của thời điểm bấm ngọn đến các giai đoạn sinh trưởng, phát triển của hai giống hoa chuông ........................................................................................................121 Bảng 3.22. Ảnh hưởng của thời điểm bấm ngọn đến khả năng sinh trưởng của hai giống hoa chuông...........................................................................................................................122 Bảng 3.23. Ảnh hưởng của thời điểm bấm ngọn đến năng suất và chất lượng hoa của hai giống hoa chuông....................................................................................................................125 Bảng 3.24. Thành phần sâu bệnh hại chủ yếu trên hai giống hoa chuông (năm 2013 - 2014) ......128 Bảng 3.25. Một số chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển của hai giống hoa chuông tại các thực nghiệm .......................................................................................................................................133 Bảng 3.26. Năng suất của hai giống chuông thương phẩm trồng ở các thực nghiệm tại Thừa Thiên Huế.................................................................................................................................136 Bảng 3.27. Hiệu quả kinh tế của các thực nghiệm trồng cây hoa chuông thương phẩm tại tỉnh Thừa Thiên Huế (giá tính tại thời điểm quý 4 năm 2014)............................................138
  14. xi DANH MỤC CÁC HÌNH    LỜI CAM ĐOAN                                                                                                                      ..................................................................................................................     i  LỜI CẢM ƠN                                                                                                                          ......................................................................................................................      ii  MỤC LỤC                                                                                                                               ...........................................................................................................................       iii  DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT                                                          ......................................................       vii CEC - Khả năng trao đổi cation (Cation exchange capacity) ..................................................vii  DANH MỤC CÁC BẢNG                                                                                                      ..................................................................................................       ix  DANH MỤC CÁC HÌNH                                                                                                       ...................................................................................................       xi  ..............................................................................................................................................                                                                                                                                                 xi       MỞ ĐẦU                                                                                                                                   ...............................................................................................................................      1  1. Đặt vấn đề                                                                                                                         .....................................................................................................................      1  2. Mục tiêu của đề tài                                                                                                            ........................................................................................................      3 2.1. Mục tiêu tổng quát................................................................................................................3 2.2. Mục tiêu cụ thể.....................................................................................................................3  3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài                                                                         .....................................................................      5  4. Phạm vi nghiên cứu của đề tài                                                                                         .....................................................................................      5  5. Những đóng góp mới của luận án                                                                                    ................................................................................      6  Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU                                                                                    ................................................................................      8  1.1. Giới thiệu chung về hoa chuông                                                                                    ................................................................................      8 1.1.1. Nguồn gốc và phân loại....................................................................................................8 1.1.2. Đặc điểm thực vật học ...................................................................................................10 1.1.3. Yêu cầu ngoại cảnh của cây hoa chuông .....................................................................12 1.1.4. Tình hình sản xuất, tiêu thụ hoa chuông trên thế giới và ở Việt Nam ...........................14 1.1.4.1. Trên thế giới .............................................................................................................14 1.1.4.2. Ở Việt Nam................................................................................................................15 Việt Nam có diện tích đất tự nhiên là 33 triệu ha nhưng diện tích trồng hoa chỉ chiếm 0,06% diện tích đất tự nhiên và tập trung một số vùng trồng hoa truyền thống như: Ngọc Hà, Quảng An, Tây Tựu (Hà Nội), Đằng Hải, Đằng Lâm (Hải Phòng), Hoành Bồ, Hạ Long (Quảng Ninh), Triệu Sơn (Thanh hoá), Gò Vấp, Hóc Môn (TP. Hồ Chí Minh), Đà lạt, Đức Trọng (Lâm Đồng), Sapa (Lào Cai)... tổng diện lích trồng khoảng trên 13.000 ha [5]. ........15
  15. xii 1.1.4.3. Ở Thừa Thiên Huế....................................................................................................16  1.2. Kỹ thuật nhân giống hoa chuông và những yếu tố ảnh hưởng                                 .............................       17 1.2.1. Nhân giống hữu tính........................................................................................................17 1.2.2. Nhân giống vô tính..........................................................................................................18 1.2.3. Nhân giống vô tính in vitro cây hoa chuông...................................................................19 1.2.3.1. Tính toàn năng của tế bào........................................................................................19 1.2.3.2. Phân hoá và phản phân hoá tế bào..........................................................................20 1.2.3.3. Các giai đoạn trong quy trình nhân giống in vitro.....................................................21 1.2.3.4. Đặc điểm của cây giống in vitro................................................................................22 1.2.3.5. Những yếu tố ảnh hưởng đến kỹ thuật nhân giống vô tính in vitro .........................23 a. Sự lựa chọn mẫu cấy.........................................................................................................23 b. Phương pháp vô trùng mẫu...............................................................................................23 Vì vậy, đối với cây hoa chuông, để lựa chọn được phương pháp vô trùng mẫu phù hợp sẽ tạo tiền đề thuận lợi cho các giai đoạn tiếp theo của quy trình nhân giống in vitro. ............24 Bảng 1.1. Nồng độ và thời gian xử lý nấm khuẩn bề mặt mẫu..........................................................24 c. Môi trường nuôi cấy ...........................................................................................................24 * Các loại muối khoáng...........................................................................................................24 * Nguồn carbon hữu cơ..........................................................................................................25 * Vitamin..................................................................................................................................25 * Nhóm chất tự nhiên..............................................................................................................25 * Chất làm đông môi trường ..................................................................................................26 * Các chất điều hòa sinh trưởng............................................................................................26 d. Điều kiện nuôi cấy..............................................................................................................27 1.2.4. Đặc điểm thời tiết khí hậu Thừa Thiên Huế và miền Trung Việt Nam ..........................28  1.3. Kỹ thuật ươm, trồng cây hoa chuông và những yếu tố ảnh hưởng                          ......................       29 1.3.1. Thời vụ ............................................................................................................................29 1.3.2. Giá thể trồng....................................................................................................................30 1.3.3. Phân bón lá......................................................................................................................32 1.3.4. Bấm ngọn........................................................................................................................37  1.4. Những kết quả nghiên cứu về cây hoa chuông                                                           .......................................................       38 1.4.1. Nhân giống in vitro .........................................................................................................38 1.4.2. Những nghiên cứu về kỹ thuật vườn ươm và vườn sản xuất.......................................43 1.4.3. Các nghiên cứu khác về cây hoa chuông......................................................................45  Chương 2. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU              ..........       50  2.1.  Đối tượng nghiên cứu                                                                                                 .............................................................................................       50 2.1.1. Giống...............................................................................................................................50 2.1.2. Giá thể.............................................................................................................................51 2.1.3. Phân bón.........................................................................................................................51 2.1.4. Chất kích thích sinh trưởng............................................................................................51
  16. xiii  2.2. Nội dung nghiên cứu                                                                                                    ................................................................................................       52  2.3. Phương pháp nghiên cứu                                                                                              ..........................................................................................       53 Bảng 2.1. Các công thức thí nghiệm trong nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian khử trùng và cơ quan nuôi cấy đến sự tạo nguồn vật liệu khởi đầu ở hai giống hoa chuông ...............54 Bảng 2.2. Các công thức thí nghiệm trong nghiên cứu ảnh hưởng phối hợp của BA và -NAA đến khả năng tái sinh chồi in vitro ở hai giống hoa chuông..................................................55  2.4. Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp xác định                                                            ........................................................       65 2.4.1. Các chỉ tiêu trong nuôi cấy in vitro .................................................................................65 2.4.3. Các chỉ tiêu về hoa, năng suất và chất lượng hoa........................................................67 2.4.4. Các chỉ tiêu về đặc điểm sinh học..................................................................................68 2.4.5. Phương pháp đánh giá chất lượng chồi in vitro và cây giống in vitro...........................68 2.4.6. Các chỉ tiêu theo dõi về sâu bệnh hại.............................................................................69 2.4.7. Đánh giá hiệu quả kinh tế ..............................................................................................69 Hiệu quả kinh tế được tính như sau: ...................................................................................69  2.5. Phương pháp xử lý số liệu                                                                                           .......................................................................................       69  CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN                                            ........................................       70 3.1. Kết quả nghiên cứu xây dựng quy trình kỹ thuật nhân giống in vitro cây hoa   chuông                                                                                                                          ......................................................................................................................       70 3.1.1. Giai đoạn tạo nguồn vật liệu khởi đầu............................................................................70 Bảng 3.1. Ảnh hưởng của thời gian khử trùng và cơ quan nuôi cấy đến sự tạo nguồn vật liệu khởi đầu ở hai giống hoa chuông...........................................................................................71 3.1.2. Giai đoạn tạo sự phát sinh hình thái và nhân nhanh.....................................................72 Bảng 3.2. Ảnh hưởng phối hợp của BA và -NAA đến khả năng tái sinh chồi in vitro ở hai giống hoa chuông......................................................................................................................74 Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ BA đến khả năng tăng hệ số nhân chồi và sinh trưởng của chồi in vitro ở hai giống hoa chuông...................................................................75 Bảng 3.3. Ảnh hưởng của nồng độ BA đến khả năng tăng hệ số nhân chồi và sinh trưởng của chồi in vitro ở hai giống hoa chuông.......................................................................................76 3.1.3. Giai đoạn tạo cây hoàn chỉnh.........................................................................................77 Bảng 3.4. Ảnh hưởng của nồng độ α-NAA đến sự hình thành rễ của chồi in vitro ở hai giống hoa chuông.............................................................................................................................78 3.2. Kết quả nghiên cứu xây dựng quy trình kỹ thuật ươm cây giống hoa chuông in   vitro giai đoạn vườn ươm                                                                                           .......................................................................................       81
  17. xiv 3.2.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của khối lượng cây giống in vitro đến khả năng sinh trưởng của hai giống hoa chuông in vitro giai đoạn vườn ươm .............................................82 3.2.2. Nghiên cứu xác định thời vụ phù hợp để đưa cây giống hoa chuông in vitro ra trồng ở vườn ươm.....................................................................................................................84 Bảng 3.6. Ảnh hưởng của các thời vụ ươm đến tỷ lệ sống và khả năng sinh trưởng của hai giống hoa chuông in vitro giai đoạn vườn ươm ......................................................................85 3.2.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của các loại giá thể trồng đến khả năng sinh trưởng của hai giống hoa chuông in vitro giai đoạn vườn ươm..........................................................86 Bảng 3.7. Ảnh hưởng của các loại giá thể trồng đến tỷ lệ sống và thời gian sinh trưởng của hai hoa chuông in vitro giai đoạn vườn ươm..............................................................................87 Bảng 3.8. Ảnh hưởng của các loại giá thể trồng đến khả năng sinh trưởng của hai giống hoa chuông in vitro giai đoạn vườn ươm..............................................................................88 Bảng 3.9. Một số đặc điểm sinh học của hai giống hoa chuông in vitro khi trồng trên các loại giá thể khác nhau........................................................................................................................90 3.2.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của các loại phân bón lá đến khả năng sinh trưởng của hai giống hoa chuông in vitro giai đoạn vườn ươm..........................................................91 Bảng 3.10. Ảnh hưởng của các loại phân bón lá đến khả năng sinh trưởng của hai giống hoa chuông in vitro giai đoạn vườn ươm ..........................................................................92 Bảng 3.11. Ảnh hưởng của các loại phân bón lá đến một số đặc điểm sinh học của hai giống hoa chuông in vitro giai đoạn vườn ươm..............................................................................93 Bảng 3.12. Tiêu chuẩn cây giống hoa chuông in vitro khi đưa ra vườn ươm và xuất vườn ươm ...96 3.3. Kết quả nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật trồng cây hoa chuông thương   phẩm ­ giai đoạn vườn sản xuất                                                                                ............................................................................       98 3.3.1. Ảnh hưởng của thời vụ trồng đến khả năng sinh trưởng, phát triển của cây hoa chuông .........................................................................................................................98 Bảng 3.13: Ảnh hưởng của thời vụ trồng đến thời gian các giai đoạn sinh trưởng, phát triển của hai giống hoa chuông .........................................................................................................100 Bảng 3.14. Ảnh hưởng của các thời vụ trồng đến khả năng sinh trưởng và năng suất của hai giống hoa chuông ...................................................................................................................102 3.3.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của các loại phân bón lá đến sinh trưởng, phát triển của hai giống hoa chuông - giai đoạn vườn sản suất............................................................107 Bảng 3.16. Ảnh hưởng của các loại phân bón lá đến các giai đoạn sinh trưởng, phát triển của hai giống hoa chuông .........................................................................................................108 Bảng 3.17. Ảnh hưởng của các loại phân bón lá đến khả năng sinh trưởng của hai giống hoa chuông...........................................................................................................................111 Bảng 3.20. Ảnh hưởng của các loại phân bón lá đến năng suất và chất lượng hoa hoa của hai giống hoa chuông..........................................................................................................118
  18. xv 3.3.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của thời điểm bấm ngọn đến khả sinh trưởng phát triển của hai giống hoa chuông - giai đoạn vườn sản xuất......................................................120 Bảng 3.21. Ảnh hưởng của thời điểm bấm ngọn đến các giai đoạn sinh trưởng, phát triển của hai giống hoa chuông ........................................................................................................121 Bảng 3.22. Ảnh hưởng của thời điểm bấm ngọn đến khả năng sinh trưởng của hai giống hoa chuông...........................................................................................................................122 Bảng 3.23. Ảnh hưởng của thời điểm bấm ngọn đến năng suất và chất lượng hoa của hai giống hoa chuông....................................................................................................................125  3.4. Tình hình sâu bệnh hại trên hoa chuông                                                                    ................................................................       127 Bảng 3.24. Thành phần sâu bệnh hại chủ yếu trên hai giống hoa chuông (năm 2013 - 2014) ......128 3.5. Kết quả thực nghiệm trồng cây hoa chuông thương phẩm tại tỉnh Thừa Thiên   Huế                                                                                                                           ........................................................................................................................         132 Bảng 3.25. Một số chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển của hai giống hoa chuông tại các thực nghiệm .......................................................................................................................................133 Bảng 3.26. Năng suất của hai giống chuông thương phẩm trồng ở các thực nghiệm tại Thừa Thiên Huế.................................................................................................................................136 Bảng 3.27. Hiệu quả kinh tế của các thực nghiệm trồng cây hoa chuông thương phẩm tại tỉnh Thừa Thiên Huế (giá tính tại thời điểm quý 4 năm 2014)............................................138  CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ                                                                          ......................................................................       141  4.1. Kết luận                                                                                                                      ..................................................................................................................       141  4.2. Đề nghị                                                                                                                        ....................................................................................................................       142  CÁC CÔNG TRÌNH ĐàCÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN                             .........................       143  TÀI LIỆU THAM KHẢO                                                                                                   ...............................................................................................       144
  19. 1 MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Hoa chuông (Sinningia speciosa) thuộc họ tai voi (Gesneriaceae), bộ hoa môi  (Lamiales), có nguồn gốc nhiệt đới (thuộc khu vực rừng nhiệt đới của Brazil  ở  Nam Mỹ). Hoa chuông được phát hiện từ rất sớm (1785) nhưng chỉ thực sự được  nuôi  trồng,  nhân giống  và  lai  tạo  vào những  năm  70  thế   kỷ   18.  Sau  đó,  hoa  chuông  được  trồng  phổ   biến  ở  nhiều  nước  trên  thể   giới  như  Hà  Lan,  Pháp,  Đức… và được người châu Âu chọn tạo ra nhiều giống hoa mới ngày nay [39]. Ở  Việt Nam, hoa chuông là một trong những loại hoa mới được nhập nội   với nhiều  ưu điểm: màu sắc, hình dáng hoa đa dạng, hương thơm thanh dịu, độ  bền tự  nhiên của hoa dài và được sử  dụng với nhiều mục đích khác nhau như:  trang trí trong nhà, ban công, công viên, công sở,... Do vậy, hoa chuông đã nhanh  chóng trở  thành một trong những loài hoa nhập nội có giá trị, đáp  ứng được xu  hướng ưa thích các loài hoa mới lạ của người chơi hoa và sự quan tâm của người   trồng hoa. Tuy nhiên, nguồn cây giống đang được sử dụng tại Việt Nam chủ yếu   là ở dạng hạt (nhập nội từ Trung Quốc), chất lượng cây giống không cao (cây bị  phân ly, tỷ  lệ  mọc thấp,…) và không chủ  động. Vì vậy, diện tích trồng hoa   chuông còn rất ít, chủ  yếu phục vụ  cho công tác nghiên cứu  ở  các Trường Đại  học, Viện nghiên cứu,… ở Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh.   Cây hoa chuông trong tự  nhiên có thể  được nhân giống bằng hạt, đoạn  thân, lá và củ  [63]. Các phương pháp nhân giống truyền thống này thường cho  hệ  số  nhân thấp, cần số  lượng lớn cây bố  mẹ, tốn thời gian, phụ  thuộc vào  điều kiện thời tiết và cây  giống dễ  bị  thoái hóa qua quá trình canh tác lâu dài  [107]. Để  khắc phục những hạn chế  của các phương pháp nhân giống truyền  thống và đảm bảo nguồn cung cấp cây giống có chất lượng cao cho người sản   xuất. Phương pháp nhân giống vô tính bằng kỹ  thuật nuôi cấy mô tế  bào thực  
  20. 2 vật đã trở thành phương pháp nhân giống rất có hiệu quả với hệ số nhân giống   cao, cây giống tạo ra hoàn toàn sạch bệnh, đồng nhất về kiểu hình, ổn định về  tính di truyền và có thể sản xuất được ở quy mô lớn.  Trong những năm vừa qua, đã có nhiều công trình nghiên cứu nhân nhanh  in vitro cây hoa chuông: Nguyễn Quang Thạch và cs (2004); Dương Tấn Nhựt và  cs (2005);  Eui và cs (2012); Ioja­Boldura và Ciulca (2013);… Tuy nhiên, những  công trình này mới chỉ  dừng lại  ở  mức nghiên cứu thử  nghiệm mà chưa đi đến   xây dựng quy trình nhân giống cụ thể để tạo ra sản phẩm cây giống cung cây cho   thị trường. Thừa Thiên Huế là vùng giao thoa giữa 2 miền khí hậu Nam ­ Bắc nên hình  thành hai mùa rõ rệt trong năm là mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa kéo dài, chịu  ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc nên lạnh và ẩm; Mùa khô chịu ảnh hưởng của  gió mùa Tây Nam nên nhiệt độ cao và khô. Đồng thời, Thừa Thiên Huế còn mang  những nét đặc thù của khí hậu vùng đồng bằng ven biển miền Trung (có chế độ  bức xạ phong phú, nền nhiệt độ cao và chế độ nhiệt tương đối ổn định). Đây là   những điều kiện thuận lợi để  trồng các loài hoa có nguồn gốc ôn đới và nhiệt   đới. Bên cạnh đó, chơi hoa, thưởng thức hoa không chỉ là một thú chơi tao nhã mà  nó đã trở thành nét đẹp văn hóa của người dân cố đô (người dân có kinh nghiệm   trồng hoa lâu đời). Hơn nữa, Thừa Thiên Huế còn là trung tâm văn hoá, giáo dục,  du lịch lớn và đặc sắc của Việt Nam, hàng năm có rất  nhiều sinh viên, khách du  lịch trong nước và quốc tế đến học tập thăm quan, tham dự các lễ hội,... nên nhu  cầu trang trí làm đẹp cảnh quan của một thành phố  du lịch là rất cần thiết. Có  thể  nói, điều kiện tự  nhiên và xã hội đã tạo nên sự  đa dạng cho các loài hoa xứ  nóng, xứ lạnh có thể trồng trên địa bàn tỉnh. Tuy nhiên, kỹ thuật trồng hoa ở đây  còn rất hạn chế, sản xuất hoa phụ thuộc vào tự  nhiên, bộ  giống hoa còn nghèo  nàn và chất lượng cây giống thấp,… nên các sản phẩm hoa làm ra có năng suất  và chất lượng không cao.  Vì vậy, việc nghiên cứu, phát triển các loại hoa nói  chung và hoa chuông nói riêng ở  Thừa Thiên Huế là việc làm cấp thiết và được  xem là giải pháp bền vững để mang lại hiệu quả kinh tế cao. 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1