intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến chức năng buồng trứng bò sữa và thử nghiệm dụng cụ tẩm progesterone của Việt Nam sản xuất trong điều trị

Chia sẻ: Dopamine Grabbi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:161

36
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của đề tài nghiên cứu nhằm đánh giá thực trạng bệnh buồng trứng, đồng thời thử nghiệm và ứng dụng dụng cụ tẩm progeterone do Việt Nam sản xuất trong điểu trị và gây động dụng trở lại đối với bò sữa mắc bệnh buồng trứng. Mời các bạn tham khảo nội dung đề tài!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến chức năng buồng trứng bò sữa và thử nghiệm dụng cụ tẩm progesterone của Việt Nam sản xuất trong điều trị

  1. HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM GIANG HOÀNG HÀ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHỨC NĂNG BUỒNG TRỨNG BÒ SỮA VÀ THỬ NGHIỆM DỤNG CỤ TẨM PROGESTERONE CỦA VIỆT NAM SẢN XUẤT TRONG ĐIỀU TRỊ LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP – 2021
  2. HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM GIANG HOÀNG HÀ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHỨC NĂNG BUỒNG TRỨNG BÒ SỮA VÀ THỬ NGHIỆM DỤNG CỤ TẨM PROGESTERONE CỦA VIỆT NAM SẢN XUẤT TRONG ĐIỀU TRỊ Ngành : Sinh sản và bệnh sinh sản gia súc Mã số : 9.64.01.06 Người hướng dẫn khoa học : 1. PGS.TS. Sử Thanh Long 2. TS. Phạm Văn Giới HÀ NỘI - 2021
  3. MỤC LỤC Mục lục ............................................................................................................................. i Danh mục chữ viết tắt ..................................................................................................... iv Danh mục bảng ............................................................................................................... vi Danh mục hình ............................................................................................................... vii Trích yếu luận án ..............................................................................................................x Thesis abstract................................................................................................................ xii Phần 1. Mở đầu ...............................................................................................................1 1.1. Tính cấp thiết ........................................................................................................1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu .............................................................................................2 1.2.1. Mục tiêu chung .....................................................................................................2 1.2.2. Mục tiêu cụ thể .....................................................................................................2 1.3. Phạm vi nghiên cứu ..............................................................................................3 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu ...........................................................................................3 1.3.2. Vật liệu nghiên cứu ...............................................................................................3 1.3.3. Địa điểm nghiên cứu .............................................................................................3 1.3.4. Thời gian nghiên cứu ............................................................................................4 1.4. Những đóng góp mới của luận án .........................................................................4 1.5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án ...........................................................5 1.5.1. Ý nghĩa khoa học ..................................................................................................5 1.5.2. Ý nghĩa thực tiễn ...................................................................................................5 Phần 2. Tổng quan tài liệu .............................................................................................6 2.1. Cấu tạo và chức năng hoạt động của buồng trứng bò ...........................................6 2.2. Cơ chế hoạt động của các hormone sinh sản ........................................................7 2.3. Động thái hormone progesterone ở bò sữa .........................................................10 2.3.1. Động thái hormone progesterone ở bò có sinh lý bình thường ..........................10 2.3.2. Động thái hormone progesterone ở bò bị bệnh u nang buồng trứng ..................10 2.3.3. Động thái hormone progesterone ở bò bị bệnh thể vàng tồn lưu ........................12 2.3.4. Động thái hormone progesterone ở bò bị bệnh buồng trứng không hoạt động ..13 2.4. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước .........................................................14 i
  4. 2.4.1. Nghiên cứu ở trong nước ....................................................................................14 2.4.2. Nghiên cứu ngoài nước .......................................................................................18 2.5. Các loại dụng cụ tẩm progesterone trên thế giới và Việt Nam ...........................25 2.5.1. Dụng cụ tẩm progesterone do nước ngoài sản xuất ............................................25 Phần 3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu ..........................................................32 3.1. Nội dung nghiên cứu ...........................................................................................32 3.1.1. Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến bệnh buồng trứng bò sữa .................32 3.1.2. Nghiên cứu thử nghiệm dụng cụ tẩm progesterone của Việt Nam sản xuất trên bò .................................................................................................................32 3.1.3. Nghiên cứu ứng dụng dụng cụ tẩm ProB vào điều trị bệnh chậm động dục ở bò sữa ..................................................................................................................33 3.2. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................33 3.2.1. Các phương pháp cho nội dung: Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến bệnh buồng trứng bò sữa.....................................................................................33 3.2.2. Các phương pháp cho nội dung: Nghiên cứu thử nghiệm dụng cụ tẩm progesterone của Việt Nam sản xuất trên bò ......................................................38 3.2.3. Các phương pháp cho nội dung: Nghiên cứu ứng dụng dụng cụ tẩm ProB vào điều trị bệnh chậm động dục ở bò sữa .........................................................45 3.2.4. Phương pháp tổng hợp, phân tích số liệu và xử lý thống kê ...............................47 Phần 4. Kết quả và thảo luận .......................................................................................49 4.1. Kết quả nghıên cứu một số yếu tố liên quan đến các bệnh buồng trứng bò sữa .......................................................................................................................49 4.1.1. Kết quả đánh giá một số yếu tố liên quan đến các bệnh buồng trứng cụ thể trên các bò mắc bệnh được điều tra ....................................................................49 4.1.2. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của yếu tố vùng đến tỷ lệ bò mắc các bệnh buồng trứng .........................................................................................................50 4.1.3. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của lứa đẻ đến tỷ lệ bò mắc các bệnh buồng trứng ....................................................................................................................58 4.1.4. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của thể trạng bò đến tỷ lệ bò mắc các bệnh buồng trứng .........................................................................................................64 4.1.5. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của loại chuồng nuôi đến tỷ lệ bò mắc các bệnh buồng trứng ................................................................................................70 ii
  5. 4.1.6. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của thảm cao su đến tỷ lệ bò mắc các bệnh buồng trứng .........................................................................................................75 4.1.7. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của bổ sung đá liếm đến tỷ lệ bò mắc các bệnh buồng trứng ................................................................................................79 4.2. Kết quả nghiên cứu thử nghiệm dụng cụ tẩm progesterone của Việt Nam sản xuất trên bò ..........................................................................................................85 4.2.1. Kết quả triệt sản bò cái để định lượng hormone ngoại lai (progesterone) ..........85 4.2.2. Kết quả nghiên cứu thải trừ progesterone vào máu khi đặt mẫu dụng cụ ProB ở các nồng độ khác nhau ...........................................................................87 4.2.3. Kết quả nghiên cứu biến động hàm cortisol trong máu khi đặt vòng ProB ........95 4.3. Kết quả ứng dụng dụng cụ prob vào điều trị bệnh chậm động dục ở bò sữa......97 4.3.1. Kết quả nghiên cứu so sánh dụng cụ ProB và dụng cụ CIDR trong điều trị bệnh chậm động dục ở bò sữa.............................................................................97 4.3.2. Kết quả nghiên cứu đánh giá thời gian động dục trở lại ở bò sữa sau điều trị bằng dụng cụ ProB và CIDR ............................................................................100 4.3.3. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của thể trạng bò sữa đến tỷ lệ động dục sau điều trị bằng dụng cụ ProB và CIDR ................................................................103 Phần 5. Kết luận và kiến nghị ....................................................................................105 5.1. Kết luận .............................................................................................................105 5.2. Kiến nghị...........................................................................................................105 Danh mục các công trình đã công bố liên quan đến luận án ........................................106 Tài liệu tham khảo ........................................................................................................107 Phụ lục ..........................................................................................................................123 iii
  6. DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết Ý nghĩa (Tiếng Anh) Ý nghĩa (Tiếng Việt) tắt AI Artificial Insemination Thụ tinh nhân tạo AIDE Artificial Insemination at Thụ tinh nhân tạo khi phát hiện có Detected Estrus động dục BBB Blanc Blue Belgium Giống bò của Bỉ có cơ nhân đôi BCS Body Condition Score Điểm thể trạng BIOD Biodiversity Conservation and Viện nghiên cứu bảo tồn đa dạng Tropical Diseases Institute sinh học và bệnh nhiệt đới BTKHĐ Buồng trứng không hoạt động CIDR Controlled Internal Drug Release Dụng cụ giải phóng thuốc nội bộ có kiểm soát. CLO Cloprostenol Hợp chất tổng hợp tương tự PGF2alpha D Diameter Đường kính DIB Bovine Intravaginal Device Dụng cụ đặt âm đạo bò (Syntex- Argentina) EB Estradiol Benzoate Tiền chất của Estradiol ở dạng ester, 1 dạng của estrogen eCG Equine chorionic Gonadotropin Huyết thanh ngựa chửa ECP Estradiol Cypionate Một loại estrogen ở dạng biệt dược có công thức hóa học: C26H36O3 ELISA Enzyme-Linked ImmunoSorbent Phương pháp chẩn đoán kháng Assay nguyên kháng thể đánh dấu emzym FSH Follicle Stimulating Hormone Hormone kích thích nang trứng phát triển GnRH Gonadotropin-Releasing Hormone kích thích giải phóng Hormone Gonadotropin HF Holstein Friesian Bò lang trắng đen Hà Lan IGF-1 Insulin-like Growth Factor -1 Yếu tố tăng trưởng giống insulin số iv
  7. Chữ viết Ý nghĩa (Tiếng Anh) Ý nghĩa (Tiếng Việt) tắt 1 LH Luteinizing Hormone Hormone kích thích rụng trứng và hình thành thể vàng LR Long Resynch Gây động dục lại bằng công thức dài ngày NEB Negative Energy Balance Cân bằng năng lượng âm NEFA Non-esterified Fatty Acids Các axit béo không este hóa Ovsynch Ovulation Synchronization Đồng bộ hóa rụng trứng P4 Pregn-4-ene-3,20-dione Hormone progesterone P value Probability value Độ tin cậy PG Prostaglandin Hormone tiền liệt tuyến PGF2alpha Prostaglandin F2alpha Hormone tiền liệt tuyến dạng F2alpha PRID Progesterone Releasing Dụng cụ đặt âm đạo giải phóng Intravaginal Device progesterone PRIVDs PRID delta Dụng cụ đặt âm đạo giải phóng progesterone kiểu hình tam giác ProB Progesterone of Dụng cụ tẩm progesterone đặt âm Bovines/Buffaloes đạo cho trâu, bò SR Short Resynch Gây động dục lại bằng công thức ngắn ngày TAI Timed Artificial Insemination Cố định thời gian phối giống TMR Total Mixed Ration Tổng khẩu phần hỗn hợp cho bò TVTL Thể vàng tồn lưu UNBT U nang buồng trứng v
  8. DANH MỤC BẢNG TT Tên bảng Trang 3.1. Phương pháp chẩn đoán bệnh buồng trứng ..........................................................35 3.2. Lý lịch bò sử dụng cắt buồng trứng .....................................................................39 3.3. Đánh giá kích ứng của dụng cụ tẩm progesterone ...............................................45 4.1. Kết quả ảnh hưởng của sáu yếu tố đến các bệnh buồng trứng ở bò sữa ..............50 4.2. Kết quả tỷ lệ bò sữa mắc các bệnh buồng trứng khác nhau trên tổng số bò mắc bệnh được khám theo khu vực chăn nuôi .....................................................52 4.3. Kết quả tỷ lệ bò mắc các bệnh buồng trứng cụ thể trên tổng số bò mắc bệnh buồng trứng được khám theo lứa đẻ .....................................................................59 4.4. Kết quả tỷ lệ bò mắc các bệnh buồng trứng cụ thể trên tổng số bò mắc bệnh được khám theo điểm thể trạng ............................................................................65 4.5. Kết quả tỷ lệ bò mắc các bệnh buồng trứng cụ thể trên tổng số bò mắc bệnh được khám theo loại chuồng nuôi ........................................................................71 4.6. Kết quả tỷ lệ bò mắc các bệnh buồng trứng cụ thể trên tổng số bò mắc bệnh được khám khi sử dụng hoặc không sử dụng thảm cao su ...................................75 4.7. Kết quả tỷ lệ bò mắc các bệnh buồng trứng cụ thể trên tổng số bò mắc bệnh được khám khi bổ sung hoặc không bổ sung đá liếm .........................................80 4.8. Kết quả gây động dục bằng phương pháp ovsynch ..............................................86 4.9. Mức độ kích ứng sau khi rút dụng cụ ProB và dụng cụ CIDR ............................93 4.10. Kết quả điều trị chậm động dục bằng hai loại dụng cụ ProB và CIDR................98 4.11. Kết quả động dục lại ở bò sữa điều trị bằng dụng cụ ProB và CIDR theo điểm thể trạng .....................................................................................................103 vi
  9. DANH MỤC HÌNH TT Tên hình Trang 2.1. Cấu tạo buồng trứng bò sữa và vòng phát triển của tế bào trứng trong buồng trứng ...........................................................................................................6 2.2. Trứng phát triển thành các đợt sóng nang trong buồng trứng bò .........................7 2.3. Cơ chế điều khiển hoạt động sinh sản ở gia súc cái bằng hormone .....................8 2.4. Động thái hormone progesterone ở bò có chu kỳ động dục bình thường ...........10 2.5. U nang buồng trứng và hình ảnh siêu âm ...........................................................11 2.6. Động thái hormone progesterone ở bò bị bệnh u nang buồng trứng ..................11 2.7. Thể vàng tồn lưu và hình ảnh siêu âm ................................................................12 2.8. Động thái progesterone trong máu bò mắc bệnh thể vàng tồn lưu .....................12 2.9. Buồng trứng không hoạt động ............................................................................13 2.10. Động thái progesterone trong máu bò bị bệnh buồng trứng không hoạt động ....................................................................................................................13 2.11. Công thức Cosynch 5 ngày trên bò sữa ..............................................................21 2.12. Công thức Cosynch 5 ngày trên bò tơ ................................................................22 2.13. Công thức Cosynch + CIDR 4 ngày và 5 ngày...................................................23 2.14. Dụng cụ PRID và PRID DELTA ........................................................................25 2.15. Các sản phẩm dụng cụ CIDR và súng đặt ..........................................................26 2.16. Súng đặt và dụng cụ DIB, DICO ........................................................................26 2.17. Súng đặt và dụng cụ Cue-mate ...........................................................................27 2.18. Súng đặt và dụng cụ Procrear Synkro XY ..........................................................27 2.19. Dụng cụ Pro-ciclar ..............................................................................................28 2.20. Dụng cụ Primer ...................................................................................................29 2.21. Dụng cụ Sincrogest và súng đặt ..........................................................................29 2.22. Các sản phẩm dụng cụ Cronipres .......................................................................30 2.23. Dụng cụ dispocel và súng đặt .............................................................................30 2.24. Dụng cụ Emefur và súng đặt...............................................................................31 2.25. Dụng cụ ProB......................................................................................................31 3.1. Khám buồng trứng bò tại Phù Đổng ...................................................................34 vii
  10. 3.2. Thang điểm thể trạng bò sữa...............................................................................36 3.3. Phương pháp tạo pha thể vàng để cắt buồng trứng bò thí nghiệm......................39 3.4. Dụng cụ cắt buồng trứng bò ...............................................................................40 3.5. Lấy mẫu máu bò .................................................................................................41 3.6. Đặt dụng cụ ProB vào âm đạo bò .......................................................................42 3.7. Phương pháp bố trí thí nghiệm đánh giá sự thải trừ progesterone của dụng cụ ProB và dụng cụ CIDR ..................................................................................43 3.8. Phương pháp thiết kế thí nghiệm định lượng cortisol khi đặt dụng cụ ProB.....44 3.9. Phương pháp gây rụng trứng chủ động khi kết hợp đặt dụng cụ ProB so với dụng cụ CIDR ...............................................................................................46 4.1. Tỷ lệ bò mắc các bệnh buồng trứng cụ thể trong tổng số bò mắc bệnh được khám trong cùng khu vực nghiên cứu.................................................................53 4.2. Tỷ lệ bò mắc các bệnh buồng trứng cụ thể trong tổng số bò mắc bệnh được khám giữa các khu vực nghiên cứu.......................................................................55 4.3. Tỷ lệ bò mắc từng bệnh buồng trứng cụ thể trên tổng số bò mắc bệnh được khám trong từng khu vực so với toàn bộ vùng nghiên cứu ................................57 4.4. Kết quả tỷ lệ bò mắc các bệnh buồng trứng cụ thể trên tổng số bò mắc bệnh được khám theo lứa đẻ ...............................................................................60 4.5. Tỷ lệ bò mắc các bệnh buồng trứng cụ thể trên tổng số bò mắc bệnh được khám giữa các lứa đẻ ở bò ..................................................................................62 4.6. Tỷ lệ bò mắc các bệnh buồng trứng cụ thể trên tổng số bò mắc bệnh được khám trong từng lứa đẻ .......................................................................................63 4.7. Tỷ lệ bò mắc các bệnh buồng trứng cụ thể trên tổng số bò mắc bệnh được khám theo điểm thể trạng....................................................................................66 4.8. Tỷ lệ bò mắc các bệnh buồng trứng cụ thể trên tổng số bò mắc bệnh được khám theo điểm thể trạng....................................................................................67 4.9. Tỷ lệ bò mắc các bệnh buồng trứng cụ thể trong từng nhóm điểm thể trạng so với toàn bộ số bò mắc bệnh được khám .........................................................69 4.10. Tỷ lệ bò mắc các bệnh buồng trứng cụ thể trên tổng số bò mắc bệnh được khám nuôi trong từng loại chuồng ......................................................................72 4.11. Tỷ lệ bò mắc các bệnh buồng trứng cụ thể trên tổng số bò mắc bệnh được khám ở các điều kiện chuồng nuôi khác nhau ....................................................73 viii
  11. 4.12. Tỷ lệ bò mắc các bệnh buồng trứng cụ thể trên khi được nuôi trong từng loại chuồng nuôi so với tổng số bò mắc bệnh được khám ..................................74 4.13. Tỷ lệ bò mắc các bệnh buồng trứng cụ thể trên tổng số bò mắc bệnh được khám khi có hoặc không sử dụng thảm cao su ...................................................76 4.14. Tỷ lệ bò mắc các bệnh buồng trứng cụ thể trên tổng số bò mắc bệnh được khám khi có hoặc không trải thảm cao su ...........................................................77 4.15. Tỷ lệ bò mắc từng bệnh buồng trứng cụ thể trong từng loại nền chuồng so với tổng số bò mắc bệnh được khám ..................................................................78 4.16. Tỷ lệ bò mắc các bệnh buồng trứng cụ thể trên tổng số bò mắc bệnh được khám khi có hoặc không bổ sung đá liếm trong chuồng nuôi ............................81 4.17. Tỷ lệ bò mắc các bệnh buồng trứng cụ thể trên tổng số bò mắc bệnh được khám giữa các nhóm có hoặc không bổ sung đá liếm ........................................82 4.18. Tỷ lệ bò mắc các bệnh buồng trứng cụ thể ở từng nhóm có hoặc không bổ sung đá liếm trên tổng số bò bị bệnh được khám ...............................................83 4.19. Cắt buồng trứng bằng dụng cụ chuyên dụng ......................................................86 4.20. Hàm lượng progesterone trong máu (ng/ml) thải trừ trên bò cắt buồng trứng (Mean±SE) ................................................................................................87 4.21. Động thái cortisol khi không và có đặt dụng cụ ProB (Mean±SE) (n=5) ..........96 4.22. Tỷ lệ động dục theo thời gian sau khi kết thúc phác đồ điều trị trên bò chậm động dục ..................................................................................................100 ix
  12. TRÍCH YẾU LUẬN ÁN Tên tác giả: Giang Hoàng Hà Tên luận án: Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến chức năng buồng trứng bò sữa và thử nghiệm dụng cụ tẩm progesterone của Việt Nam sản xuất trong điều trị. Ngành: Sinh sản và bệnh sinh sản gia súc Mã số: 9 64 01 06 Tên cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu Đánh giá thực trạng bệnh buồng trứng bò sữa ở phía Bắc Việt Nam và hiệu quả ứng dụng dụng cụ tẩm ProB của Việt Nam sản xuất. Nội dung và phương pháp nghiên cứu - Nội dung nghiên cứu này bao gồm: 1) Đánh giá một số yếu tố ảnh hưởng đến chức năng buồng trứng bò sữa; 2) Đánh giá kết quả thử nghiệm dụng cụ tẩm progesterone của Việt Nam sản xuất trên bò thí nghiệm và 3) Kết quả ứng dụng dụng cụ tẩm ProB vào gây động dục và điều trị bệnh chậm sinh trên bò sữa. - Phương pháp nghiên cứu bao gồm: 1) Thu thập thông tin về 818 bò sữa bị bệnh buồng trứng thông qua khám cơ quan sinh dục bò bằng tay qua trực tràng bao gồm các yếu tố: Vùng chăn nuôi, lứa đẻ, thể trạng, điều kiện chuồng trại, sử dụng thảm cao su và đá liếm trong chuông nuôi; 2) Lựa chọn và cắt buồng trứng bò đưa vào thí nghiệm; 3) Kiểm tra mức độ thải trừ progesterone và cortisol trong máu khi đặt dụng cụ tẩm progesteone; 4) Phương pháp đặt và rút dụng cụ tẩm progesterone, lấy máu; 5) Phương pháp bố trí thí nghiệm đánh giá mức độ stress của bò khi đặt dụng cụ tẩm progesterone; 6) Đánh giá tính kích ứng của dụng cụ ProB tới niêm mạc âm đạo bò sữa; 7) Phương pháp đánh giá hiệu quả gây động dục khi sử dụng dụng cụ ProB ngoài trang trại; 8) Phương pháp phát hiện bò động dục; 9) Kết quả được thu thập được xử lý thống kê bằng phần mềm Minitab. Kết quả chính và kết luận Kết quả chính Trong tổng số 818 bò bị bệnh buồng trứng, bò thường có xu hướng mắc bệnh buồng trứng không hoạt động và bệnh thể vàng tồn lưu, tỷ lệ bò mắc các bệnh buồng trứng xuất hiện nhiều nhất tại Vĩnh Phúc, tiếp theo sau đó là Hà Nội - Hà Nam và Mộc Châu. Trong các bò mắc bệnh buồng trứng, nhóm bò rạ (từ lứa đẻ thứ hai trở lên) có tỷ lệ mắc bệnh cao nhất với 47,49% (369/770 bò), giảm dần ở lứa 1 và thấp nhất ở bò tơ (P
  13. buồng trứng không hoạt động và thể vàng tồn lưu với tỷ lệ tương ứng 36,84% và 39,47% (P0,05); thời gian xuất hiện động dục chủ yếu vào ngày thứ hai sau điều trị. xi
  14. THESIS ABSTRACT PhD candidate: Giang Hoang Ha Thesis title: Research on the effect of some factors associated with ovarian disorders and the experiement of the progesterone-releasing device produced by Vietnam for treatment in dairy cows Major: Veterinary Theriogenology Code: 9 64 01 06 Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA) Research Objectives Evaluation of the ovarian disorder situation in dairy cattle and the effectiveness of application of the North of Vietnam produced- progesterone releasing device (ProB) in treatment. Contents and Methods The contents of the research: (1) Study about some factors influencing dairy cow ovarian function; (2) The result of an experiment on using Vietnam's progesterone releasing device produced on experimental cows; and (3) Application of a progesterone releasing device manufactured by Vietnam to synchronize estrus in dairy cows. Research methods: (1) Information on 818 dairy cows with ovarian disease was collected and clarified through clinical examination and farmer investigation (breeding area, parity, condition, housing conditions, use of rubber mats, and mineral licking block supplement in barn); (2) Selection of experimental cows and ovariectomize; (3) Evaluation of the distribution of progesterone and cortisol levels in the blood; (4) Progesterone insertion and removal device method; (5) Experimental design method to assess the stress level when introducing progesterone device; (6) Evaluation the stimulation of ProB to the vaginal membrane on dairy cows; (7) Synchronization of estrus in dairy cows by CIDR and ProB insertion in farms; (8) Estrus signs observation method; and (9) Data analysis method by using Minitab. Main findings and conclusions Main findings Among the total of 818 dairy cattle with ovarian disorder, inactive ovary and persistent corpus luteum were more common than follicular cyst. The proportion of cows with ovarian dysfunction was the largest in Vinh Phuc province, followed by Hanoi-Ha Nam provinces and Sơn La province. Among cows with ovarian disease, the multiple parities group (more than 1 parity) had the highest incidence with 47.49% (369/770 cows), decreasing gradually in the 1st parity group and the lowest in heifers with ovarian disease (P
  15. with ovarian diseases, living in good barns, mainly have residual corpus luteum with 36.84% and 39.47% respectively (P0,05); The time of onset of estrus was mainly on the second day after treatment and the body condition score did not affect the treatment outcome. xiii
  16. PHẦN 1. MỞ ĐẦU 1.1. TÍNH CẤP THIẾT Ngành chăn nuôi bò sữa bắt đầu du nhập vào Việt Nam từ những năm 20 của thế kỷ trước, nhưng cho đến sau 2001 mới bắt đầu thực sự chuyển mình, tạo chuyển biến tích cực theo hướng sản xuất quy mô trang trại. Tuy nhiên, cũng giống như các nước có ngành chăn nuôi bò sữa phát triển, Ở Việt Nam, ngành chăn nuôi bò sữa vẫn đang phải đối mặt với nhiều thách thức, trong đó có ba bệnh gồm chân móng, viêm vú và bệnh sinh sản (Sử Thanh Long & Bùi Duy Quang, 2017) gây ảnh hưởng lớn đến hiệu quả chăn nuôi. Bệnh sinh sản như thể vàng tồn lưu, u nang buồng trứng và buồng trứng không hoạt động là nguyên nhân tác động trực tiếp đến khả năng sinh sản đàn bò, khiến bò chậm động dục, kéo dài khoảng cách giữa hai lứa đẻ (Sử Thanh Long & cs., 2016; Sử Thanh Long & Trần Văn Vũ, 2017). Cho đến nay, có nhiều nguyên nhân làm tăng nguy cơ bò mắc bệnh buồng trứng và đã có nhiều báo cáo đề cập tới (Sử Thanh Long & cs., 2014; Sử Thanh Long & Trần Văn Vũ, 2017; Tăng Xuân Lưu & cs., 2014a; Denicol & cs., 2012). Hiện nay, những biện pháp nhằm khắc phục các yếu tố ảnh hưởng đến bệnh buồng trứng bò sữa thường dựa vào điều chỉnh chế độ dinh dưỡng (Garnsworthy & cs., 2008; Karkoodi & cs., 2012) và ứng dụng liệu pháp hormone (Walsh & cs., 2007b; DeJarnette & cs., 2003; Tăng Xuân Lưu & cs., 2014b). Phương pháp điều chỉnh dinh dưỡng là phương pháp hiệu quả nhưng cần nhiều thời gian, còn phương pháp ứng dụng hormone cho kết quả nhanh chóng, giúp giảm thời gian và chi phí chăm sóc (Lê Xuân Cương & Vũ Sĩ Nhàn, 1997; Tăng Xuân Lưu & cs., 2014b). Ứng dụng liệu pháp hormone để làm chủ chu kỳ động dục và điều trị bệnh buồng trứng đang được xem là giải pháp tối ưu nhất hiện nay với các hormone chủ đạo như progesterone (P4), GnRH, PGF2alpha, Estrogen (Estrogen 1
  17. không dùng trên bò đang cho sữa). Trong các loại hormone trên, progesterone đóng vai trò bản lề cho hoạt động điều khiển chu kỳ sinh sản và an thai (Sử Thanh Long, 2018). Hiểu được vai trò quan trọng của progesterone và ứng dụng đưa progesterone ngoại sinh vào cơ thể bò đã được nghiên cứu từ lâu như cho ăn, tiêm, viên cấy dưới da và dụng cụ đặt âm đạo, cho đến nay dụng cụ đặt âm đạo được sử dụng rộng rãi nhất bởi tính tiện dụng và hiệu quả hơn hẳn. Dụng cụ tẩm progesterone đặt âm đạo bò ở các nước trên thế giới đã được sản xuất và ứng dụng rộng rãi. Việt Nam trong những năm gần đây, nhu cầu sử dụng dụng cụ tẩm progesterone trong điều trị bệnh sinh sản ngày càng tăng. Tuy nhiên, việc nhập khẩu dụng cụ tẩm progesterone còn nhiều bất cập. Vì vậy, để có nhãn quan tổng thể về thực trạng bệnh buồng trứng bò sữa cũng như chủ động dụng cụ tẩm progesterone trong điều trị. Trên cơ sở đó, chúng tôi có cơ hội tiến hành đề tài: “Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến chức năng buồng trứng bò sữa và thử nghiệm dụng cụ tẩm progesterone của Việt Nam sản xuất trong điều trị”. 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1. Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng bệnh buồng trứng, đồng thời thử nghiệm và ứng dụng dụng cụ tẩm progeterone do Việt Nam sản xuất trong điểu trị và gây động dụng trở lại đối với bò sữa mắc bệnh buồng trứng. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể Đánh giá được thực trạng bệnh buồng trứng bò sữa và một số yếu tố ảnh hưởng đến bệnh buồng trứng trên đàn bò sữa nuôi ở phía Bắc Việt Nam. Đánh giá chất lượng của dụng cụ tẩm progesterone do Việt Nam sản xuất trước khi đem thử nghiệm điều trị bò bị bệnh buồng trứng. Đánh giá hiệu quả gây động dục của dụng cụ tẩm progesterone do Việt Nam sản xuất trong điều trị bò sữa bị bệnh buồng trứng. 2
  18. 1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu - Bò cái (bò sữa và bò thịt) sử dụng để cắt buồng trứng phục vụ thí nghiệm kiểm tra thải trừ của dụng cụ tẩm progesterone và định lượng cortisol trong máu bò. - Bò sữa tơ sau 15 tháng tuổi không có biểu hiện động dục và bò đã sinh sản sau đẻ từ 90 trở lên không có biểu hiện động dục được nuôi tại một số trang trại thuộc phía Bắc Việt Nam để đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến bệnh buồng trứng. - Bò sữa chậm động dục để ứng dụng thử nghiệm dụng cụ progesterone sản xuất tại Việt Nam. 1.3.2. Vật liệu nghiên cứu Dụng cụ tẩm progesterone của Việt Nam (ProB) được sản xuất bởi công ty TNHH ProB Việt Nam (Hướng Dương, Vinhome Riverside Long Biên, Quận Long Biên, Hà Nội) và dụng cụ CIDR của New Zealand. Sản phẩm hormone: GnRH (Ovurelin®, Bayer Việt Nam) và vitamin ADE (Vigantol E®, Bayer Việt Nam), PGF2α (Ovuprost®, Bayer Việt Nam). Và một số dụng cụ khác (dụng cụ chuyên cắt buồng trứng bò, súng đặt dụng cụ tẩm, găng tay sản khoa, găng tay y tế, bông, cồn, ống lấy máu…). Thiết bị gồm: Pipet các loại, máy ly tâm, máy đọc ELISA. 1.3.3. Địa điểm nghiên cứu Địa điểm Nội dung thực hiện Bộ môn Ngoại Sản, khoa Thú y, Xây dựng đề cương nghiên cứu, viết Học viện Nông nghiệp Việt Nam. chuyên đề, viết luận án. 3
  19. Địa điểm Nội dung thực hiện Học viện Edufarm - thôn Xuân Thực hiện nuôi bò cắt buồng trứng và Linh, xã Thủy Xuân Tiên, Chương làm các thí nghiệm lâm sàng. Mỹ, Hà Nội. Bệnh viện Medlatec - số 42 Nghĩa Thực hiện định lượng progesterone và Dũng Ba Đình, Hà Nội. cortisol. Trung tâm nghiên cứu bò và đồng Thực hiện đánh giá tính gây kích ứng cỏ Ba Vì - Ba Vì, Hà Nội. khi đặt dụng cụ ProB và dụng cụ CIDR. Các trang trại bò Hà Nam - Hà Nội Khảo sát chức năng hoạt động của (Ba Vì, Phù Đổng), Mộc Châu buồng trứng bò sữa sau đẻ và các yếu tố (Sơn La) và huyện Vĩnh Thịnh ảnh hưởng. (Vĩnh Phúc). Trang trại bò sữa tại Ba Vì (Hà Thử nghiệm so sánh hiệu quả gây động Nội) và Mộc Châu (Sơn La). dục của hai loại dụng cụ tẩm progesterone (Việt Nam và New Zealand). 1.3.4. Thời gian nghiên cứu Thời gian nghiên cứu bắt đầu từ tháng 8 năm 2015, kết thúc nghiên cứu vào tháng 12 năm 2020. 1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Đánh giá được thực trạng bệnh buồng trứng và bước đầu thấy được một số yếu tố có thể liên quan đến chức năng hoạt động của buồng trứng bò sữa ở một số trang trại thuộc khu vực phía Bắc Việt Nam. Ứng dụng dụng cụ tẩm progesterone do Việt Nam sản xuất (ProB) trong điều trị bệnh buồng trứng trên bò sữa. 4
  20. 1.5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN ÁN 1.5.1. Ý nghĩa khoa học Bước đầu cho thấy bệnh buồng trứng ở bò sữa nuôi tại một số tỉnh thuộc phía Bắc Việt Nam có liên quan đến các yếu tố vùng chăn nuôi, lứa đẻ, thể trạng, thiết kế chuồng nuôi, dùng hay không dùng thảm cao su trải nền, bổ sung hay không bổ sung đá liếm trong chuồng nuôi. Nghiên cứu thử nghiệm cho thấy dụng cụ tẩm progesterone (ProB) do Việt Nam sản xuất có chất lượng tương đương với dụng cụ CIDR của New Zealand. 1.5.2. Ý nghĩa thực tiễn Bước đầu đưa ra những khuyến cáo cụ thể về một số yếu tố ảnh hưởng đến bệnh buồng trứng bò sữa. Mở ra khả năng sử dụng vòng ProB thay thế các loại dụng cụ tẩm progesterone nhập ngoại khác. 5
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2