Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu xác định tổ hợp lai có hiệu quả kinh tế giữa gà H'mông và gà ai cập để sản xuất gà xương, da, thịt đen - Nguyễn Viết Thái
lượt xem 21
download
Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu xác định tổ hợp lai có hiệu quả kinh tế giữa gà H'mông và gà ai cập để sản xuất gà xương, da, thịt đen; được nghiên cứu với mục tiêu xác định tổ hợp lai phù hợp có hiệu quả kinh tế phục vụ chăn nuôi gà xương, da, thịt đen đặc sản; làm phong phú thêm các tổ hợp lai gà thịt đen đặc sản, góp phần đẩy mạnh chăn nuôi gà trong trang trại và nông hộ ở các vùng sinh thái.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu xác định tổ hợp lai có hiệu quả kinh tế giữa gà H'mông và gà ai cập để sản xuất gà xương, da, thịt đen - Nguyễn Viết Thái
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO - BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN CHĂN NUÔI NGUYỄN VIẾT THÁI NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ H’MÔNG VÀ GÀ AI CẬP ðỂ SẢN XUẤT GÀ XƯƠNG, DA, THỊT ðEN luËn ¸n tiÕn sü n«ng nghiÖp Chuyªn ngµnh: Ch¨n nu«i ®éng vËt M· sè: 62.62.40.01 Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: 1. PGS.TS Hoµng V¨n TiÖu 2. TS. Ph¹m C«ng ThiÕu Hà Nội - 2012
- LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan những số liệu trong Luận án là hoàn toàn trung thực do tôi khảo sát nghiên cứu, có sự hợp tác của tập thể trong và ngoài cơ quan. Các thông tin trích dẫn trong Luận án ñều ñã ñược ghi rõ nguồn gốc. Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về những số liệu trong Luận án này./. Tác giả Luận án NCS. Nguyễn Viết Thái
- LỜI CẢM ƠN ðể hoàn thành công trình nghiên cứu này tôi ñã nhận ñược sự quan tâm, giúp ñỡ của nhiều cá nhân và tập thể: - Ban Giám ñốc Viện Chăn nuôi; - Ban Giám ñốc Sở Nông nghiệp và PTNT Thanh Hóa; - Ban Giám ñốc Trung tâm Thực nghiệm và Bảo tồn vật nuôi; - Phòng ðào tạo và Thông tin Viện Chăn nuôi; - Phòng Phân tích Thức ăn Gia súc và Sản phẩm Chăn nuôi - Viện Chăn nuôi; - Trung tâm Nghiên cứu và Huấn luyện Chăn nuôi - Viện Chăn nuôi; - Bộ môn ðộng vật quý hiếm và ða dạng sinh học - Viện Chăn nuôi; - Cán bộ, Công nhân viên Trung tâm Thực nghiệm và Bảo tồn vật nuôi, ñặc biệt là cán bộ, công nhân viên Tổ chăn nuôi gia súc, gia cầm quỹ gen; - Trạm ấp trứng Gia cầm - Trung tâm Thực nghiệm và Bảo tồn vật nuôi; các gia trại của gia ñình ông Thu, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc; gia ñình ông Linh, huyện ðông Anh, thành phố Hà Nội; gia ñình ông Bình, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội và gia ñình ông Nguyễn Văn Minh, huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa. Tôi cũng ñã nhận ñược sự giúp ñỡ quý báu, tận tình của tập thể các thầy hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Hoàng Văn Tiệu; TS. Phạm Công Thiếu trong suốt quá trình làm Luận án và các Nhà khoa học trong lĩnh vực Chăn nuôi như GS. TS. Lê Văn Liễn; PGS. TS. Nguyễn Huy ðạt; PGS. TS. Vũ Chí Cương; PGS. TS. Mai Văn Sánh; TS. Hồ Lam Sơn; TS. Vũ Ngọc Sơn; TS. Phùng ðức Tiến; TS. Bạch Mạnh ðiều; TS. Võ Văn Sự và nhiều nhà khoa học khác. ðồng thời tôi cũng rất biết ơn các thầy, cô ñã giúp ñỡ tôi học tập nâng cao trình ñộ và tri thức mới trong suốt quá trình nghiên cứu Luận án. Nhân dịp này cho phép tôi ñược bày tỏ lòng tri ân chân thành về sự giúp ñỡ tận tình, quý báu ñó. Tôi cũng rất biết ơn bạn bè ñồng nghiệp và những người thân trong gia ñình ñã tạo ñiều kiện và ñộng viên tôi hoàn thành Luận án này! Tác giả Luận án NCS. Nguyễn Viết Thái
- MỤC LỤC Trang MỞ ðẦU........................................................................................................1 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI................................................................1 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ........................................................................2 3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN...................................................3 3.1. Ý NGHĨA KHOA HỌC...........................................................................3 3.2. Ý NGHĨA THỰC TIỄN ..........................................................................3 4. NHỮNG ðÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN..............................................3 CHƯƠNG 1 ...................................................................................................4 TỔNG QUAN TÀI LIỆU ...............................................................................4 1.1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ðỀ TÀI ..........................................................4 1.1.1. Tính trạng năng suất của gia cầm..........................................................4 1.1.1.1. Bản chất di truyền của các tính trạng năng suất ................................................4 1.1.1.2. Sức sống và khả năng kháng bệnh của gia cầm................................................6 1.1.1.3. Khả năng sinh sản của gia cầm..........................................................................8 1.1.1.4. Khả năng sinh trưởng, cho thịt và tiêu tốn thức ăn ở gia cầm ....................... 18 1.1.2. Cơ sở khoa học của công tác lai tạo ....................................................31 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc lai kinh tế ................................................................ 31 1.1.2.2. Cơ sở khoa học của ưu thế lai......................................................................... 34 1.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ GIỐNG GÀ TRÊN THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC............................................................................................41 1.2.1. Tình hình nghiên cứu giống gà trên thế giới........................................41 1.2.2. Tình hình nghiên cứu về giống gà trong nước.....................................45 CHƯƠNG 2 .................................................................................................52 ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..............52 2.1. ðỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ................................................................52
- 2.2. ðỊA ðIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU .........................................52 2.2.1. ðịa ñiểm nghiên cứu...........................................................................52 2.2.2. Thời gian nghiên cứu ..........................................................................52 2.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU...................................................................52 2.3.1. Nghiên cứu ñặc ñiểm ngoại hình, khả năng sinh trưởng, sinh sản của gà lai bố mẹ 1/2 H’mông (HA và AH). .............................................................52 2.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...........................................................53 2.4.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm............................................................53 2.4.1.1. Sơ ñồ lai tạo giữa gà H’mông và gà Ai Cập................................................... 53 2.4.1.2. Bố trí thí nghiệm.............................................................................................. 54 2.4.2. Phương pháp xác ñịnh các chỉ tiêu nghiên cứu....................................58 2.4.2.1. Phương pháp xác ñịnh ñặc ñiểm ngoại hình .................................................. 58 2.4.2.2. Phương pháp xác ñịnh tỷ lệ nuôi sống............................................................ 58 2.4.2.3. Phương pháp xác ñịnh khả năng sinh sản ở gà thí nghiệm............................ 58 2.4.2.4. Phương pháp xác ñịnh khả năng sinh trưởng................................................. 61 2.4.2.5. Phương pháp xác ñịnh tiêu tốn và chi phí thức ăn cho một ñơn vị sản phẩm63 2.4.2.6. Phương pháp xác ñịnh chỉ số sản xuất, chỉ số kinh tế.................................... 64 2.4.2.7. Tính ưu thế lai.................................................................................................. 64 2.4.2.8. ðặc tính lý học của thịt gà............................................................................... 64 2.4.2.9. Các tham số thống kê, xử lý số liệu................................................................ 65 CHƯƠNG 3 .................................................................................................66 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.............................................66 3.1. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRÊN ðÀN GÀ SINH SẢN .......................66 3.1.1. Kết quả về tỷ lệ ấp nở của gà bố mẹ và các công thức lai....................66 3.1.2. ðặc ñiểm về ngoại hình ......................................................................67 3.1.3. Khả năng sản xuất của gà mái sinh sản H’mông, Ai Cập, và con lai HA và AH ...........................................................................................................70
- 3.1.3.1. Tỷ lệ nuôi sống ................................................................................................ 70 3.1.3.2. Khối lượng cơ thể gà mái............................................................................. 75 3.1.3.3. Tuổi thành thục và khối lượng của gà mái tại các thời ñiểm có tỷ lệ ñẻ 5%, 30% và ñẻ ñỉnh cao....................................................................................................... 79 3.1.3.4. Tỷ lệ ñẻ và năng suất trứng.......................................................................... 80 3.1.3.5. Khối lượng và chất lượng trứng...................................................................... 85 3.1.3.6. Tỷ lệ trứng có phôi và kết quả ấp nở .............................................................. 89 3.1.3.7. Lượng thức ăn tiêu thụ ñối với gà sinh sản..................................................... 91 3.1.3.8. Tiêu tốn và chi phí thức ăn cho một ñời gà mái, 10 trứng giống và 01 gà con da ñen loại I................................................................................................................... 95 3.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRÊN ðÀN GÀ NUÔI THỊT ......................97 3.2.1. ðặc ñiểm ngoại hình ...........................................................................98 3.2.2. Kết quả nghiên cứu các tính trạng năng suất của gà nuôi thịt ..............99 3.2.2.1. Tỷ lệ nuôi sống ................................................................................................ 99 3.2.2.2. Khối lượng cơ thể của gà nuôi thịt................................................................ 101 3.2.2.3. Sinh trưởng tuyệt ñối..................................................................................... 104 3.2.2.4. Sinh trưởng tương ñối ................................................................................... 105 3.2.3.5. Khả năng thu nhận thức ăn ........................................................................... 107 3.2.2.6. Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng cơ thể.................................................. 109 3.2.2.7. Chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng cơ thể ................................................... 111 3.2.2.8. Chỉ số sản xuất (PN) và chỉ số kinh tế (EN) của gà thí nghịêm ...................... 112 3.2.2.9. Khả năng sản xuất thịt hơi gà ñen nuôi thịt của một mái mẹ .................... 113 3.2.3. Năng suất và chất lượng thịt .............................................................115 3.2.3.1. Năng suất thịt.................................................................................115 3.2.3.2. Chất lượng thịt ...............................................................................117 3.2.3.3. Thành phần hoá học của thịt ......................................................................... 120 3.3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHUYỂN GIAO VÀO SẢN XUẤT ..........122
- 3.3.1. Kết quả nuôi gà sinh sản AH.............................................................122 3.3.2. Kết quả nuôi gà thịt HAH trong nông hộ ..........................................124 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ ........................................................................126 1. Kết luận ..................................................................................................126 2. ðề nghị ...................................................................................................127 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO CỦA LUẬN ÁN................129 1. Tài liệu tiếng Việt...................................................................................129 2. Tài liệu tiếng nước ngoài ........................................................................141 phô lôc B¶ng kª sè l−îng con gièng chuyÓn giao ra s¶n xuÊt n¨m 2009...................151 B¶ng kª sè l−îng con gièng chuyÓn giao ra s¶n xuÊt n¨m 2010...................152
- DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN AC Ai Cập BQ Bình quân AH Gà lai F1 (♂Ai Cập x ♀ H’mông) CP Crude protein (protein thô) ðVT ðơn vị tính HA Gà lai F1 (♂H’mông x ♀ Ai Cập) HAH Gà lai 3/4 máu H’mông [♂H’mông x ♀F1(♂Ai Cập x ♀H’mông)] HHA Gà lai 3/4 máu H’mông [♂H’mông x ♀F1(♂H’mông x ♀Ai Cập)] HM Gà H’mông J, JC Jiangcun JK Gà lai (Jiangcun x Kabir ) K Kabir KJ Gà lai (Kabir x Jiangcun) KL Khối lượng ME Metabolizable Energy (năng lượng trao ñổi) NST Nhiễm sắc thể Nxb Nhà xuất bản PN Production number (chỉ số sản xuất) RR Gà Rhoderi SS So sánh TĂ Thức ăn TTTĂ Tiêu tốn thức ăn TB Trung bình TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TN Thí nghiệm. TN. I Thí nghiệm I TN.II Thí nghiệm II
- DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN ÁN Trang Bảng 3.1. Kết quả ấp nở trứng gà bố mẹ và của các công thức lai ................66 Bảng 3.2. Tỷ lệ nuôi sống của gà mái sinh sản giai ñoạn 0 - 9 tuần tuổi (%) ....... 71 Bảng 3.3. Tỷ lệ nuôi sống giai ñoạn gà hậu bị 10 - 20 tuần tuổi ( %) ................... 72 Bảng 3.4. Tỷ lệ nuôi sống giai ñoạn sinh sản 21 - 60 tuần tuổi (%) ...................... 74 Bảng 3.5. Khối lượng cơ thể gà thí nghiệm từ 0 - 9 tuần tuổi ( gam).................... 76 Bảng 3.6. Khối lượng cơ thể gà mái thí nghiệm từ 10 - 20 tuần tuổi (gam) ......... 78 Bảng 3.7. Tuổi ñẻ, khối lượng gà mái tại thời ñiểm ñẻ 5%, 30% và ñẻ ñỉnh cao của gà thí nghiệm..................................................................................................... 79 Bảng 3.8. Tỷ lệ ñẻ của gà thí nghiệm (%) .............................................................. 81 Bảng 3.9. Năng suất trứng của gà thí nghiệm (quả/mái) ........................................ 83 Bảng 3.10. Khối lượng trứng của gà thí nghiệm .................................................... 85 Bảng 3.11. Chất lượng trứng................................................................................... 87 Bảng 3.12. Tỷ lệ trứng có phôi và kết quả ấp nở.................................................... 89 Bảng 3.13. Lượng thức ăn tiêu thụ ñối với gà thí nghiệm giai ñoạn gà con 0 - 9 tuần tuổi (gam/con/ngày)......................................................................................... 92 Bảng 3.14. Lượng thức ăn tiêu thụ giai ñoạn gà dò - hậu bị 10 - 20 tuần tuổi (gam/con/ngày) ........................................................................................................ 93 Bảng 3.15. Tiêu tốn thức ăn/10 trứng của gà mái mẹ (kg)..................................... 94 Bảng 3.16. Tiêu tốn và chi phí thức ăn cho một gà mái........................................ 96 Bảng 3.17. Tỷ lệ nuôi sống của gà nuôi thịt .......................................................... 99 Bảng 3.18. Khối lượng cơ thể của gà nuôi thịt (gam) .......................................... 102 Bảng 3.19. Sinh trưởng tuyệt ñối của gà nuôi thịt (gam/con/ngày)..................... 104 Bảng 3.20. Sinh trưởng tương ñối của gà nuôi thịt (%) ....................................... 105 Bảng 3.21. Khả năng thu nhận thức ăn của gà nuôi thịt (gam)............................ 108
- Bảng 3.22. Tiêu tốn thức ăn /kg tăng khối lượng cơ thể của gà (kg)................... 109 Bảng 3.23. Chi phí thức ăn/ kg tăng khối lượng cơ thể (ñồng)............................ 111 Bảng 3.24. Chỉ số sản xuất, Chỉ số kinh tế ........................................................... 112 Bảng 3.25. Kết quả sản xuất thịt hơi của một gà mái mẹ..................................... 114 Bảng 3.26. Kết quả mổ khảo sát gà thịt thương phẩm ......................................... 115 Bảng 3.27. ðánh giá chất lượng cảm quan của thịt gà lúc 12 tuần tuổi........................... 118 Bảng 3.28. Sự hao hụt sau khi nấu chín của thịt gà.............................................. 119 Bảng 3.29. Thành phần hoá học của thịt (%)........................................................ 120 Bảng 3.30. Kết quả theo dõi ñàn gà mái lai AH trong nông hộ........................... 122 Bảng 3.31. Kết quả theo dõi nuôi gà thịt HAH trong nông hộ (Sơ sinh – 12 tuần tuổi) ........................................................................................................................ 124 Bảng 3.32. Hiệu quả kinh tế nuôi gà HAH trong nông hộ................................... 125
- DANH MỤC CÁC BIỂU ðỒ, ðỒ THỊ VÀ HÌNH ẢNH Trang Biểu ñồ tỷ lệ ñẻ của gà thí nghiệm qua các tuần Biểu ñồ 3.1. 84 tuổi (%) ðồ thị 3.1. Sinh trưởng tích lũy của gà thịt thí nghiệm 106 ðồ thị 3.2. Sinh trưởng tuyệt ñối của gà nuôi thịt 108 ðồ thị 3.3. Sinh trưởng tương ñối của gà nuôi thịt 109 Hình ảnh 1. Gà H’mông, Ai Cập 68 - 69 Hình ảnh 2. Gà lai HA và AH 71-72 Hình ảnh 3. Ngoại hình gà lai 3/4 H’mông 101-102 Hình ảnh 4. Thịt gà H’mông và gà lai 120
- 1 MỞ ðẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI Chăn nuôi gia cầm ở nước ta có truyền thồng từ lâu ñời, ñã và ñang góp phần quan trọng cải thiện sinh kế của hàng triệu nông dân. Hàng năm, ngành chăn nuôi gia cầm cung cấp 18-20% tổng khối lượng thịt các loại, ñứng thứ hai sau thịt lợn (thịt lợn chiếm vị trí số 1 với tỷ lệ 75- 76%), bên cạnh ñó chăn nuôi gia cầm còn cung cấp nguồn thực phẩm có dinh dưỡng khá hoàn chỉnh ñó là trứng gia cầm. Chiến lược phát triển chăn nuôi ñến năm 2020, ñã ñược Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết ñịnh số 10/2008/Qð-TTg ngày 16 tháng 01 năm 2008, ngành chăn nuôi gia cầm nói chung và chăn nuôi gà nói riêng chiếm một vị trí quan trọng trong ngành chăn nuôi nước ta trong nhiều năm tới. Trong xu thế phát triển kinh tế như hiện nay, ñời sống của người dân ñược nâng lên thì nhu cầu về sản phẩm gia cầm chất lượng cao nói chung và gà nói riêng ngày càng lớn. Trong thực tế, các giống gà quý hiếm, chất lượng cao thường có năng suất thấp, vì vậy khó phát triển thành sản phẩm hàng hóa. Do ñó việc tạo ra các giống gia cầm vừa dễ nuôi, có chất lượng cao, ñem lại hiệu quả kinh tế cho người chăn nuôi, ñáp ứng nhu cầu thị hiếu của người tiêu dùng là cần thiết. Gà H’mông thuộc nhóm gà da ñen, thịt ñen, xương ñen, ñược ñồng bào H’mông nuôi chăn thả quảng canh, xương thịt của nó có thể dùng làm thuốc chữa bệnh, bồi dưỡng sức khỏe cho con người, ñặc biệt là phụ nữ có thai, người già ñau yếu, tác dụng tốt ñối với một số bệnh về tim mạch, gan, thận (Asia pacific Biotech New, 1998) [106]. Không những thế, giống gà này còn nổi tiếng bởi hàm lượng mỡ rất thấp, thịt dai, chắc, thơm, ngon, phù hợp với thị hiếu của người Việt Nam, do ñó luôn có giá bán cao hơn các giống gà khác. Tuy nhiên giống gà này mới chỉ ñược phân bố ở vùng núi cao phía bắc với số lượng không nhiều, ñang có nguy cơ bị lai tạp và mất nguồn gen.
- 2 Trong khuôn khổ ðề án bảo tồn quỹ gen vật nuôi quốc gia, giống gà này ñã ñược ñưa về nuôi khảo nghiệm tại Sơn La, Hà Nội. Kết quả cho thấy, gà H’mông lúc trưởng thành có thân hình cân ñối, vững chắc, nhanh nhẹn, chân cao màu ñen, màu sắc lông ña dạng, màu da có hai màu: da ñen, thịt ñen chiếm khoảng 90%, còn khoảng 10% là da trắng, thịt trắng. khả năng sinh sản thấp, nếu ñể tự nhiên khó phát triển thành hàng hóa quy mô lớn. Gà Ai Cập là giống gà thả vườn hướng kiêm dụng trứng thịt có nguồn gốc từ Cộng Hòa Ai Cập, ñã thích nghi nhiều năm ở nước ta, hình dáng thanh nhẹ, da thịt trắng, chân cao màu chì, gà trưởng thành lông màu hoa mơ ñen, cổ ñốm trắng, mào cờ. Gà có sức ñề kháng tốt, có khả năng thích nghi ở nhiều vùng sinh thái khác nhau, năng suất trứng khá cao ñạt 200 quả/ mái/ năm, chất lượng thịt và trứng thơm ngon, ít mỡ dưới da. Xuất phát từ yêu cầu của công tác nghiên cứu và thực tế sản xuất ñời sống, chúng tôi ñã chọn hai ñối tượng là gà H’mông và gà Ai Cập làm nguyên liệu lai, tạo sản phẩm mới năng suất, chất lượng cao. ðề tài “Nghiên cứu xác ñịnh tổ hợp lai có hiệu quả kinh tế giữa gà H’mông và gà Ai Cập ñể sản xuất gà xương, da, thịt ñen” ñược triển khai, nhằm kết hợp ñược ưu ñiểm của hai giống gà trên, tạo sản phẩm hàng hóa gà da ñen, thịt ñen, xương ñen có năng suất và chất lượng. 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Xác ñịnh ñược tổ hợp lai phù hợp có hiệu quả kinh tế phục vụ chăn nuôi gà xương, da, thịt ñen ñặc sản. - Làm phong phú thêm các tổ hợp lai gà thịt ñen ñặc sản, góp phần ñẩy mạnh chăn nuôi gà trong trang trại và nông hộ ở các vùng sinh thái.
- 3 3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 3.1. Ý NGHĨA KHOA HỌC - Khai thác nguồn gen vật nuôi ñặc hữu của Việt Nam trong việc lai tạo ra sản phẩm con giống mới, góp phần bảo vệ sự ña dạng sinh học và sự phát triển một nền nông nghiệp sinh thái bền vững. - Kết quả ñề tài luận án là tài liệu tham khảo có giá trị phục vụ công tác nghiên cứu khoa học và giảng dạy. 3.2. Ý NGHĨA THỰC TIỄN - Các tổ hợp lai mới góp phần phát huy tiềm năng và lợi thế về chất lượng thịt của các giống gà nội, tạo thêm sản phẩm mới cho thị trường, ñáp ứng nhu cầu các loại thực phẩm ñặc sản của người tiêu dùng, tạo thêm công ăn việc làm cho người chăn nuôi ở vùng nông thôn và miền núi. - Giúp cơ sở chăn nuôi lựa chọn tổ hợp lai sản xuất gà xương, da, thịt ñen có hiệu quả kinh tế. 4. NHỮNG ðÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN - Sử dụng nguồn gen gà H’mông vào công tác lai với gà Ai Cập tạo ra các tổ hợp lai, từ ñó xác ñịnh ñược công thức lai gà xương, da, thịt ñen có khả năng phát triển trong sản xuất, mang lại hiệu quả kinh tế cho người chăn nuôi. - Tạo thêm sản phẩm mới cho thị trường, ñáp ứng nhu cầu các loại thực phẩm bổ dưỡng cho tiêu dùng của xã hội.
- 4 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ðỀ TÀI Gà nhà ở nước ta có nguồn gốc từ gà rừng Gallus Banquiva, ñược thuần hóa và nuôi sớm nhất ở vùng Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hà Tây…vv cách ñây trên 3000 năm, (Nguyễn Mạnh Hùng và cộng sự, 1994)[34]. Trong số giống vật nuôi của Việt Nam ñược khai thác, tìm kiếm và phát hiện thì có các giống gia cầm nội và nhập nội, (Võ Văn Sự, 2004) [64]. Các nhà Khoa học ñã xác ñịnh Nước ta là một trong những trung tâm thuần hóa gà ñầu tiên của khu vực ðông Nam Á. Do ñó việc nghiên cứu chọn lọc, lai tạo, chọn tạo các con giống mới ñạt kết quả như mong muốn cần phải xuất phát từ việc nghiên cứu các tính trạng sản xuất của vật nuôi. 1.1.1. Tính trạng năng suất của gia cầm 1.1.1.1. Bản chất di truyền của các tính trạng năng suất Khi nghiên cứu các tính trạng về tính năng sản xuất của gia cầm ñược nuôi dưỡng trong ñiều kiện cụ thể, thực chất là nghiên cứu các ñặc ñiểm di truyền số lượng và ảnh hưởng của những tác ñộng môi trường lên các tính trạng ñó. Hầu hết các tính trạng về năng suất của vật nuôi như sinh trưởng, sinh sản, mọc lông ñều là các tính trạng số lượng. Cơ sở di truyền của các tính trạng số lượng cũng do các gen nằm trên nhiễm sắc thể quy ñịnh. (Nguyễn Ân và cộng sự, 1983) [2] cho rằng các tính trạng sản xuất là các tính trạng số lượng, thường là các tính trạng ño lường ñược như khối lượng cơ thể, kích thước các chiều ño, sản lượng trứng, khối lượng trứng…. Các tính trạng số lượng thường bị chi phối bởi nhiều gen, các gen này hoạt ñộng theo 3 phương thức. - Cộng gộp (A) hiệu ứng tích lũy của từng gen;
- 5 - Trội (D) hiệu ứng tương tác giữa các gen cùng một lô cút; - Át gen (I) hiệu ứng do tương tác của các gen không cùng một lô cút. Hiệu ứng cộng gộp A là các giá trị giống thông thường (general breeding value) có thể tính toán ñược, có ý nghĩa trong chọn lọc nhân thuần. Hiệu ứng trội D và át gen I là những hiệu ứng không cộng tính và là giá trị giống ñặc biệt (special breeding value) có ý nghĩa ñặc biệt trong các tổ hợp lai. Ở các tính trạng số lượng giá trị kiểu hình cũng do giá trị kiểu gen (kiểu di truyền) và tác ñộng môi trường quy ñịnh, nhưng giá trị kiểu gen của tính trạng số lượng do nhiều gen có hiệu ứng nhỏ (minor gen) cấu tạo thành. ðó là các gen mà hiệu ứng riêng biệt của từng gen thì rất nhỏ nhưng tập hợp lại sẽ ảnh hưởng rất rõ rệt tới tính trạng nghiên cứu, tính trạng sinh sản là một ví dụ (Nguyễn Văn Thiện, 1995) [67]. Khác với các tính trạng chất lượng, tính trạng số lượng chịu ảnh hưởng rất lớn bởi các yếu tố tác ñộng của ngoại cảnh. Tuy các ñiều kiện bên ngoài không thể làm thay ñổi cấu trúc di truyền, nhưng nó tác ñộng làm phát huy hoặc kìm hãm việc biểu hiện các hoạt ñộng của các gen. Các tính trạng số lượng ñược quy ñịnh bởi kiểu gen và chịu ảnh hưởng nhiều của ñiều kiện ngoại cảnh, mối tương quan ñó ñược biểu thị như sau: P = G + E Trong ñó: P là giá trị kiểu hình (phenotypic value), G là giá trị kiểu gen (genotypic value), E : Sai lệch môi trường (environmental deviation). Giá trị kiểu gen (G) hoạt ñộng theo 3 phương thức: Cộng gộp, trội và át gen. Người ta ñã biểu thị kiểu di truyền (G) bằng công thức sau: G = A+D+I; Trong ñó: G là giá trị kiểu gen (genotypic value); A là giá trị cộng gộp (additive value); D là giá trị sai lệch trội (dominance deviation value); I là giá trị sai lệch tương tác (Interaction deviation value).
- 6 Ngoài ra các tính trạng số lượng còn chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường, có hai loại môi trường chính: - Sai lệch môi trường chung (Eg) là sai lệch do các yếu tố môi trường tác ñộng lên toàn bộ các cá thể trong nhóm vật nuôi, loại yếu tố này có tính chất thường xuyên như: thức ăn, khí hậu… - Sai lệch môi trường riêng (Es) là sai lệch do các yếu tố môi trường tác ñộng riêng rẽ lên từng cá thể trong nhóm vật nuôi, hoặc ở một giai ñoạn nhất ñịnh trong cuộc ñời con vật. Loại này có tính chất không thường xuyên. Nếu bỏ qua mối tương tác giữa di truyền và ngoại cảnh thì quan hệ của kiểu hình (P), kiểu gen (G) và môi trường (E) của một cá thể ñược xác ñịnh bởi kiểu gen có từ hai lô cút trở lên có giá trị là: P = G + E Trong ñó: G = A + D + I; E = Eg + Es; P = A + D + I + Eg + Es. Trên cơ sở ñó cho thấy các giống gia cầm cũng như các sinh vật khác, con cái ñều nhận ñược từ bố mẹ một số gen quy ñịnh tính trạng số lượng nào ñó Tính trạng ñó ñược xem như nhận từ bố mẹ một khả năng di truyền song khả năng ñó có phát huy ñược hay không còn phụ thuộc vào môi trường sống như: chế ñộ chăm sóc, nuôi dưỡng, quản lý...vv. (Theo Dicker son, 1952)[118] nhấn mạnh rằng tương tác giữa kiểu di truyền và môi trường là rất quan trọng ñối với ngành chăn nuôi gia cầm. Do ñó việc chọn lọc nâng cao năng suất một tính trạng nào ñó hoặc lai tạo ra một giống mới, việc nghiên cứu di truyền các tính trạng số lượng là vấn ñề hết sức cần thiết. 1.1.1.2. Sức sống và khả năng kháng bệnh của gia cầm Tỷ lệ nuôi sống của gia cầm con sau khi nở ra là một chỉ tiêu chủ yếu ñánh giá sức sống của gia cầm ở giai ñoạn hậu phôi, sự suy giảm sức sống ñược thể hiện ở tỷ lệ chết cao qua các giai ñoạn sinh trưởng, (Brandsch, Buelchel, 1978) [7].
- 7 Tỷ lệ sống ñược xác ñịnh bằng tỷ lệ phần trăm số cá thể còn sống ở cuối giai ñoạn so với các cá thể ở ñầu giai ñoạn. (Khavecman, 1972) [37] cho biết cận huyết làm giảm tỷ lệ sống, ưu thế lai làm tăng tỷ lệ sống. Có thể nâng cao tỷ lệ sống bằng các biện pháp chăm sóc nuôi dưỡng tốt, vệ sinh phòng bệnh kịp thời. Các giống vật nuôi nhiệt ñới có khả năng chống các bệnh truyền nhiễm và ký sinh trùng cao hơn các vật nuôi xứ ôn ñới. Ngoài ra tỷ lệ nuôi sống của gà còn phụ thuộc vào sức sống của ñàn bố mẹ, gà mái ñẻ tốt thì tỷ lệ nuôi sống của gà con sẽ cao hơn so với gà mái ñẻ kém. ðối với cơ thể sinh vật những biểu hiện sinh lý trong phản ứng stress là tác ñộng tương quan giữa gen và môi sinh, trong ñó tất nhiên chịu ảnh hưởng vai trò của các quy luật di truyền ña gen, trội, lặn, giới tính… Stress miễn kháng là phản ứng của cơ thể sinh vật ñối với bất cứ tác ñộng nào của môi sinh ñể tự vệ và bảo tồn, cho nên mọi biện pháp ñể hạn chế ảnh hưởng của stress và ngăn chặn hậu quả ñều nhằm mục tiêu bảo vệ sự sống của con vật và chất lượng sản phẩm của nó. Khả năng thích nghi, khi ñiều kiện sống bị thay ñổi, như thức ăn, thời tiết, khí hậu, quy trình chăn nuôi, môi trường vi sinh vật xung quanh của gia súc, gia cầm nói chung, thì chúng có khả năng thích ứng rộng rãi hơn ñối với môi trường sống (Phan Cự Nhân và Trần ðình Miên, 1998) [57]. (Hill và cộng sự, 1954) [130] ñã tính ñược hệ số di truyền sức sống là 6%. Sức sống ñược tính theo các giai ñoạn nuôi dưỡng khác nhau. Theo tài liệu công bố của (Gavora, 1990) [124] hệ số di truyền của sức kháng bệnh là 25%. (Robertson và Lerner, 1949) [154] thì cho rằng hệ số di truyền về tỷ lệ nuôi sống và sức kháng bệnh thường phụ thuộc vào dòng, giống, giới tính. Tỷ lệ nuôi sống phụ thuộc rất lớn vào sự chăm sóc, nuôi dưỡng, khí hậu thời tiết, mùa vụ…
- 8 Ngày nay, ngoài việc áp dụng các biện pháp chọn lọc các cá thể, các dòng có sức miễn kháng cao, người ta còn chú trọng ñến nghiên cứu, theo dõi các tập tính bẩm sinh của con vật về sinh sản, sinh trưởng, kiếm ăn… ñể cải tiến cách chăm sóc, nuôi dưỡng, khai thác con vật, ñảm bảo chất lượng sản phẩm ngày càng tốt hơn của nó. ðiều ñó cũng thể hiện qua các phương thức nuôi nhốt hay chăn thả, theo cách làm sạch môi trường chuồng trại và xung quanh, tuân thủ các nội quy ñảm bảo an toàn dịch bệnh khi nhập, khi nuôi, cũng như khi xuất bán. ðó ñều là những biện pháp cần thiết hỗ trợ thêm tính miễn kháng cho con vật, ngăn ngừa và hạn chế những stress mang hậu quả có hại cho con vật và cho chất lượng sản phẩm, tạo thêm ñược ñiều kiện ñể tăng cường ñộ miễn kháng (Khavecman, 1972) [37]. 1.1.1.3. Khả năng sinh sản của gia cầm a. Cơ sở khoa học của năng suất trứng Các nhà Phôi thai học cho rằng trứng gia cầm nói chung và trứng gà nói riêng là một tế bào sinh sản khổng lồ gồm lòng ñỏ, lòng trắng, màng vỏ và vỏ. Buồng trứng có chức năng tạo thành lòng ñỏ, còn các thành phần khác như lòng trắng, màng vỏ và vỏ do ống dẫn trứng tạo nên. Nhiều công trình nghiên cứu ñã khẳng ñịnh ở gà mái, trong quá trình phát triển phôi, hai bên phải, trái của gà mái ñều có buồng trứng, nhưng sau khi nở thì buồng trứng bên phải tiêu biến, chỉ còn lại buồng trứng bên trái (Vương ðống, 1968) [21]. Số lượng tế bào trứng theo một số tác giả có khác nhau. Pearl và Schoppe (1921) ñếm ñược 1906 trứng bằng mắt thường và 12.000 trứng bằng kính hiển vi. Theo Jull (1939-1948) thì cho rằng ở gà mái thời kỳ ñẻ trứng có thể ñếm ñược 3.600 trứng, trong khi ñó Hutt (1949) ñã ñếm và cho biết số lượng tế bào trứng của gà mái có thể lên tới hàng triệu tế bào (dẫn theo Lê Thị Nga, 2005) [56]. Còn (Frege, 1978) [22] cho rằng tế bào trứng lúc bắt ñầu ñẻ là 900 - 3.500 ở gà mái, 1.500 ở vịt mái, nhưng chỉ có một số lượng rất hạn chế ñược chín và rụng.
- 9 Trong thời gian phát triển, lúc ñầu các tế bào trứng ñược bao bọc bởi một tầng tế bào, không có liên kết gì với biểu bì phát sinh. Tầng tế bào này phát triển trở thành nhiều tầng, sự tạo thêm sẽ tiến tới bề mặt buồng trứng, cấu tạo này gọi là follicun, bên trong follcun có một khoang hở chứa ñầy một chất dịch. Bề ngoài follicun trông giống như một cái túi. Trong thời kỳ ñẻ trứng nhiều follicun trở nên chín dần làm thay ñổi hình dạng buồng trứng trông giống như “chùm nho”. Sau thời kỳ ñẻ trứng, buồng trứng trở lại hình dạng ban ñầu, các follicun chín vỡ ra, tế bào trứng chín ra ngoài cùng với dịch follicun và rơi vào phễu ống dẫn trứng, sự rụng trứng ñầu tiên báo hiệu sự thành thục sinh dục. Nhiều tài liệu nghiên cứu cho rằng, hầu hết vật chất lòng ñỏ trứng gà ñược tạo thành trước khi ñẻ trứng 9 - 10 ngày, tốc ñộ sinh trưởng của lòng ñỏ từ 1 ñến 3 ngày ñầu rất chậm, khi ñường kính của lòng ñỏ ñạt tới 6 mm, bắt ñầu vào thời kỳ sinh trưởng cực nhanh, ñường kính có thể tăng 4 mm trong 24 giờ, cho tới khi ñạt ñường kính tối ña 40 mm. Tốc ñộ sinh trưởng của lòng ñỏ không tương quan với cường ñộ ñẻ trứng. Quá trình hình thành trứng và rụng trứng là một quá trình sinh lý phức tạp, do sự ñiều khiển của hoocmon. Thời kỳ từ lúc ñẻ quả trứng ñến khi rụng trứng tiếp theo kéo dài 15 - 75 phút. Theo Melekhin và Niagridin (1989) dẫn theo Ngô Giản Luyện, (1994) [47] thì sự rụng trứng ở gà xảy ra một lần trong ngày, thường là 30 phút sau khi ñẻ trứng. Trường hợp nếu trứng ñẻ sau 16 giờ thì sự rụng trứng sẽ chuyển ñến ñầu ngày hôm sau. Trứng bị giữ lại trong ống dẫn trứng làm ngừng sự rụng trứng tiếp theo. Nếu lấy trứng ra khỏi tử cung thì cũng không làm tăng nhanh sự rụng trứng ñược. Khi tế bào trứng chín, rụng, trứng rơi vào phễu và ñược ñẩy xuống ống dẫn trứng, ñây là một ống dài có nhiều khúc cuộn, bên trong có tầng cơ, trên thành ống có lớp màng nhầy lót bên trong, trên bề mặt lớp màng nhầy có tiêm
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu ứng dụng chỉ thị phân tử trong chọn tạo giống lúa Bắc Thơm 7 chịu mặn
251 p | 475 | 165
-
Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Đánh giá hiệu quả của một số hệ thống nông lâm kết hợp tại huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên
0 p | 362 | 78
-
Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu cải tiến hệ thống cây trồng trên một số loại đất chính tại huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên
165 p | 242 | 54
-
Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Xác định giá trị năng lượng trao đổi có hiệu chỉnh nitơ (men), tỉ lệ tiêu hóa hồi tràng các chất dinh dưỡng của một số loại thức ăn và ứng dụng trong thiết lập khẩu phần nuôi gà thịt
161 p | 215 | 50
-
Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Tuyển chọn giống lúa chịu mặn và nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật để sản xuất lúa chịu mặn ở Quảng Nam
166 p | 246 | 47
-
Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật đối với giống bưởi Diễn (Citrus grandis) tại tỉnh Thái Nguyên
171 p | 250 | 36
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật nhằm tăng năng suất và hiệu quả sản xuất lạc (Arachis hypogaea L.) trên đất cát biển tỉnh Quảng Bình
54 p | 208 | 35
-
Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Ảnh hưởng của biến động tăng giá đầu vào đến hiệu quả kinh tế sản xuất chè của các hộ nông dân trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
210 p | 175 | 34
-
Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu sử dụng một số chế phẩm sinh học trong sản xuất lúa an toàn theo hướng VietGAP ở tỉnh Thừa Thiên Huế
182 p | 154 | 29
-
Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật nhằm tăng năng suất và hiệu quả sản xuất lạc (Arachis hypogaea L.) trên đất cát biển tỉnh Quảng Bình
193 p | 159 | 24
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu ứng dụng chỉ thị phân tử trong chọn tạo giống lúa Bắc Thơm 7 chịu mặn
27 p | 258 | 24
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu xác định mức protein thích hợp trên cơ sở cân bằng một số axit amin trong thức ăn cho lợn ngoại nuôi thịt
24 p | 140 | 18
-
Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Giải pháp thúc đẩy hộ nông dân ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội
205 p | 27 | 15
-
Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu xác định mức protein thích hợp trên cơ sở cân bằng một số axit amin trong thức ăn cho lợn ngoại nuôi thịt
0 p | 175 | 15
-
Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Xác định phương pháp tối ưu trong nghiên cứu tái sinh và nhân giống cây lan hài (Paphiopedilum sp.)
292 p | 143 | 13
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu cải tiến hệ thống cây trồng trên một số loại đất chính tại huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên
24 p | 123 | 7
-
Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu truyền động vô cấp sử dụng hộp số phân nhánh công suất thủy tĩnh trên máy kéo nông nghiệp
144 p | 14 | 6
-
Tóm tắt luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Tuyển chọn giống lúa ngắn ngày và xác định các biện pháp kỹ thuật canh tác phù hợp ở tỉnh Quảng Bình
55 p | 117 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn