intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý hoạt động chuyên môn tại các trường cao đẳng nghề Bộ Quốc Phòng trong bối cảnh đổi mới giáo dục

Chia sẻ: Ganuongmuoilu | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:189

52
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là lý luận, làm rõ thực trạng quản lý hoạt động chuyên môn các trường cao đẳng nghề Bộ Quốc Phòng và các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý hoạt động này, đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động chuyên môn các trường cao đẳng nghề Bộ Quốc Phòng đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý hoạt động chuyên môn tại các trường cao đẳng nghề Bộ Quốc Phòng trong bối cảnh đổi mới giáo dục

  1. VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN QU N D N QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN TẠI CÁC TRƢỜN C O ĐẲNG NGHỀ BỘ QUỐC PHÒNG TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC H N i - 2021
  2. VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN QU N D N QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN TẠI CÁC TRƢỜN C O ĐẲNG NGHỀ BỘ QUỐC PHÒNG TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC Ngành: Quản lý giáo dục Mã số : 9 14.01.14 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Vũ Bích Hiền H N i - 2021
  3. LỜI C M ĐO N Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực và chưa công bố trong bất kỳ công trình khoa học nào khác. Tác giả luận án Trần Quang Dũng
  4. LỜI CẢM ƠN Để có được kết quả như ngày hôm nay, tôi xin bày tỏ lời cám ơn sâu sắc đến PGS.TS.Nguyễn Vũ Bích Hiền, nhà khoa học đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo cho tôi trong quá trình thực hiện luận án. Tôi xin cám ơn sâu sắc Ban Giám đốc Học viện Khoa Học Xã Hội, các thầy cô giáo Khoa Tâm lý – Giáo dục, các phòng ban của Học viện đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện để tôi thực hiện luận án. Tôi xin cám ơn chân thành các thầy cô ở các cấp hội đồng đánh giá luận án đã chỉ bảo cho tôi những điều quý báu đề tôi hoàn thiện luận án. Tôi cũng xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc đến các trường cao đẳng nghề Bộ Quốc phòng, đơn vị công tác của tôi cùng gia đình, bạn bè đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận án. Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Tác giả luận án Trần Quang Dũng
  5. MỤC LỤC MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 Chƣơng 1: TỔN QU N T NH H NH N HI N CỨU VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘN CHU N M N TẠI TRƢỜN C O ĐẲNG NGHỀ ............................................................................................................... 9 1.1.Tổng quan tình hình nghiên cứu về hoạt động chuyên môn tại trường cao đẳng, đại học ............................................................................. 9 1.2. Tổng quan các công trình nghiên cứu về quản lý hoạt động chuyên môn tại trường cao đẳng, đại học ................................................. 14 Tiểu t chƣơng 1 .......................................................................................... 23 Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN TẠI CÁC TRƢỜN C O ĐẲNG NGHỀ TRON BỐI CẢNH ĐỔI MỚI IÁO DỤC ............................................................. 25 2.1. Trường cao đẳng nghề và bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay ......... 25 2.2.Hoạt động chuyên môn của trường cao đẳng nghề trong bối cảnh đổi mới giáo dục........................................................................................ 33 2.3. Quản lý hoạt động chuyên môn tại trường cao đẳng nghề trong bối cảnh đổi mới giáo dục ......................................................................... 41 2.4. Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý hoạt động chuyên môn tại các trường cao đẳng nghề đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục ........................ 54 Tiểu t chƣơng 2 .......................................................................................... 60 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN TẠI CÁC TRƢỜN C O ĐẲNG NGHỀ, BỘ QUỐC PHÒNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC ............................................ 61 3.1. Tổ chức và phương pháp nghiên cứu thực trạng ............................... 61 3.2. Kết quả nghiên cứu thực trạng ........................................................... 70
  6. 3.3. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động chuyên môn tại các trường cao đẳng nghề Bộ Quốc Phòng trong bối cảnh đổi mới giáo dục ............................................................................................ 101 3.4. Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động tại các trường cao đẳng nghề bộ Quốc phòng trong bối cảnh đổi mới giáo dục .................. 102 Tiểu t chƣơng 3 ........................................................................................ 106 Chƣơng 4: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN TẠI CÁC TRƢỜN C O ĐẲNG NGHỀ BỘ QUỐC PHÒNG TRON BỐI CẢNH ĐỔI MỚI IÁO DỤC ........................................... 108 4.1.Nguyên tắc đề xuất biện pháp ........................................................... 108 4.2. Các biện pháp quản lý hoạt động chuyên môn tại các trường cao đẳng nghề Bộ Quốc Phòng trong bối cảnh đổi mới giáo dục ................. 109 4.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp quản lý hoạt động chuyên môn tại các trường cao đẳng nghề Bộ Quốc phòng trong bối cảnh đổi mới giáo dục ...... 128 4.4. Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính hả thi của các biện pháp ........ 130 4.5. Th nghiệm tác động một biện pháp .............................................. 134 Tiểu t chƣơng 4 ........................................................................................ 147 KẾT LUẬN V HU ẾN N HỊ ............................................................. 148 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ C N BỐ LI N QU N ĐẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN ........... 153 T I LIỆU TH M HẢO .......................................................................... 154 PHỤ LỤC ..................................................................................................... 161
  7. DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ vi t tắt Chữ vi t đúng BLĐ TBXH Bộ Lao động Thương binh xã hội CBQL Cán bộ quản lý CNH-HĐH Công nghiệp hóa - hiện đại hóa ĐNGV Đội ngũ giảng viên GD-ĐT Giáo dục - đào tạo GV Giáo viên QLGD Quản lý giáo dục SV Sinh viên TCNL Tiêu chuẩn năng lực THPT Trung học phổ thông
  8. DANH MỤC BẢNG V BIỂU ĐỒ Bảng 3.1: Đặc điểm mẫu khách thể nghiên cứu ............................................. 61 Bảng 3.2: Độ tin cậy của thang đo .................................................................. 67 Bảng 3.3: Đánh giá của cán bộ, giảng viên về mức độ thực hiện hoạt động dạy học .................................................................................................. 70 Bảng 3.4: Đánh giá của cán bộ, giảng viên về mức độ thực hiện hoạt động đổi mới phương pháp dạy học .............................................................. 72 Bảng 3.5: Đánh giá của cán bộ, giảng viên về mức độ thực hiện hoạt động hướng dẫn sinh viên làm khóa luận và thực tập ................................... 74 Bảng 3.6: Đánh giá của cán bộ, giảng viên về mức độ thực hiện hoạt động học tập, bồi dưỡng, tự học của giảng viên ............................................ 76 Bảng 3.7: Đánh giá của cán bộ, giảng viên về mức độ thực hiện hoạt động xây dựng chương trình, biên soạn giáo trình ........................................ 77 Bảng 3.8: Đánh giá của cán bộ, giảng viên về mức độ thực hiện hoạt động nghiên cứu khoa học ............................................................................. 79 Bảng 3.9: Đánh giá của cán bộ, giảng viên về mức độ thực hiện hoạt động hợp tác quốc tế ...................................................................................... 80 Bảng 3.10: Đánh giá của cán bộ, giảng viên về mức độ thực hiện lập kế hoạch hoạt động chuyên môn ............................................................... 81 Bảng 3.11: Đánh giá của cán bộ, giảng viên về mức độ thực hiện tổ chức bộ máy quản lý và tổ chức hoạt động chuyên môn của khoa ............... 83 Bảng 3.12: Đánh giá của cán bộ, giảng viên về mức độ thực hiện chỉ đạo hoạt động hợp tác quốc tế ..................................................................... 85 Bảng 3.13: Mức độ thực hiện chỉ đạo thực hiện xây dựng chương trình đào tạo của từng ngành, nghề theo từng trình độ đào tạo ..................... 86 Bảng 3.14: Mức độ thực hiện chỉ đạo thực hiện hoạt động dạy học .............. 88 Bảng 3.15:Mức độ thực hiện chỉ đạo thực hiện đổi mới phương pháp dạy học đối với giảng viên ........................................................................... 90
  9. Bảng 3.16: Mức độ thực hiện chỉ đạo bồi dưỡng chuyên môn đối với giảng viên .............................................................................................. 92 Bảng 3.17: Mức độ thực hiện chỉ đạo nghiên cứu khoa học đối với giảng viên.. 94 Bảng 3.18: Mức độ thực hiện chỉ đạo hợp tác quốc tế ................................... 95 Bảng 3.19: Mức độ thực hiện chỉ đạo kiểm tra, đánh giá hoạt động chuyên môn .......................................................................................... 96 Bảng 3.20: So sánh mức độ thực hiện nội dung quản lý hoạt động chuyên môn .. 98 Bảng 3.21: So sánh mức độ thực hiện nội dung quản lý chỉ đạo thực hiện hoạt động chuyên môn .......................................................................... 99 Bảng 3.22: Mối quan hệ giữa các nội dung quản lý hoạt động chuyên môn 100 Bảng 3.23: Thực trạng đánh giá của cán bộ quản lý, giảng viên về mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến quản lý hoạt động chuyên môn .......... 101 Bảng 3.24: Mức độ thực hiện các nội dung quản lý hoạt động chuyên môn 103 Bảng 4.1: Đánh giá về tính cấp thiết của các biện pháp .............................. 131 Bảng 4.2: Đánh giá về tính khả thi của các biện pháp ................................. 132 Bảng 4.3: Thực trạng kiến thức về tổ chức kiểm tra, đánh giá hoạt động chuyên môn của cán bộ quản lý trường cao đẳng nghề ...................... 139 Bảng 4.4: Thực trạng ĩ năng tổ chức kiểm tra, đánh giá hoạt động chuyên môn của cán bộ quản lý trường cao đẳng nghề .................................. 141 Bảng 4.5: Thực trạng kiến thức về tổ chức kiểm tra, đánh giá hoạt động chuyên môn của cán bộ quản lý trường cao đẳng nghề ...................... 143 Bảng 4.6: Thực trạng ĩ năng tổ chức kiểm tra, đánh giá hoạt động chuyên môn của cán bộ quản lý trường cao đẳng nghề .................................. 145
  10. MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thi t của vấn đề nghiên cứu Đất nước ta ngày càng hội nhập sâu và rộng với thế giới trên mọi lĩnh vực. Việc ký kết hàng loạt các hiệp định thương mại (FTA) trong những năm gần đây với các nước đã mở ra nhiều cơ hội và vận may cho đất nước, giúp Việt Nam có điều kiện tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu trong lĩnh vực kinh tế. Nhưng đồng hành với cơ hội thì cũng có nhiều thách thức đặt ra cho đất nước ta trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, yêu cầu đặt ra đối với Việt Nam đó là phải chuẩn bị lực lượng lao động có thể đáp ứng các tiêu chuẩn cam kết quốc tế về thị trường lao động. Do vậy, vấn đề phát triển nguồn nhân lực chất lượng đã được Đảng, Nhà nước, các bộ ban ngành trung ương và các địa phương quan tâm. Đã có nhiều chủ trương, chính sách đổi mới hệ thống giáo dục nghề nghiệp nhằm nâng cao chất lượng dạy nghề. Luật Giáo dục nghề nghiệp (2014) đã chỉ rõ: “Đầu tư cho giáo dục nghề nghiệp được ưu tiên trong kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, phát triển nhân lực,... đầu tư nâng cao chất lượng đào tạo” [38]. Trường cao đẳng nghề thuộc hệ thống giáo dục nghề nghiệp với mục tiêu chung là nhằm đào tạo nhân lực trực tiếp cho sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, có năng lực hành nghề tương ứng với trình độ đào tạo, có đạo đức, sức khỏe, có trách nhiệm nghề nghiệp; có khả năng sáng tạo, thích ứng với môi trường làm việc trong bối cảnh hội nhập quốc tế; bảo đảm nâng cao năng suất, chất lượng lao động; tạo điều kiện cho người học sau khi hoàn thành khoa học có khả năng tìm được việc làm, tự tạo việc làm hoặc học lên trình độ cao hơn. Để thực hiện thành công mục tiêu chung này thì các trường cao đẳng nghề cần phải chú trọng thực hiện tốt các hoạt động chuyên môn (hoạt động dạy học, đổi mới phương pháp dạy học, hướng dẫn sinh viên thực tập, làm khóa luận tốt nghiệp, nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế,...). Hệ thống các trường cao đẳng nghề Bộ Quốc phòng trong những năm qua đã nhận được sự quan tâm của Bộ Quốc phòng, Bộ Lao động TB&XH và cơ quan các cấp. Ngày 23/05/2014, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 761/QĐ - TTg phê duyệt Đề án “Phát triển trường nghề chất lượng cao đến năm 2020”. Để đáp ứng yêu cầu cơ sở giáo dục đào tạo nghề trọng điểm của Quốc gia 1
  11. và yêu cầu đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực phục vụ cho sự nghiệp CNH – HĐH đất nước, các trường đã không ngừng đổi mới mạnh mẽ, đồng bộ các hoạt động của nhà trường và trọng tâm là hoạt động chuyên môn của nhà trường. Hoạt hoạt động chuyên môn là hoạt động xương sống, trụ cột của nhà trường, quyết định chất lượng đào tạo của các trường cao đẳng nghề Bộ Quốc phòng. Do vậy, trong những năm qua, các trường đã chú trọng vào việc đổi mới đồng bộ các hoạt động chuyên môn theo hướng “chuẩn hóa, hiện đại hóa”, huy động sự tham gia nhiều hơn nữa của các doanh nghiệp, cán bộ thực tiễn đang công tác, làm việc tại các doanh nghiệp vào các hoạt động chuyên môn của trường. Do vậy, hoạt động chuyên môn tại các trường cao đẳng nghề Bộ Quốc phòng trong những năm qua đã đạt được những kết quả đáng kể góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục và đào tạo của các nhà trường. Mặc dù đã đạt được một số kết quả nhất định, song hoạt động chuyên môn tại các trường cao đẳng nghề vẫn còn có mặt hạn chế và gặp nhiều thách thức, chưa thực sự đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay. Để hoạt động chuyên môn có chất lượng và có hiệu quả tốt thì rất cần quản lý một cách hoa học và phù hợp của lãnh đạo các trường cao đẳng nghề. Do vậy, quản lý hoạt động chuyên môn tại các trường cao đẳng nghề Bộ Quốc phòng trở thành một nội dung và nhiệm vụ quan trọng trong tổng thể công tác quản lý của các trường, bên cạnh các nhiệm vụ giáo dục và quản lý giáo dục đã thực hiện. Quản lý hoạt động chuyên môn tại các trường cao đẳng nghề là nhiệm vụ quan trọng cần phải được các chủ thể quản lý của nhà trường nhận thức đầy đủ, từ đó có ế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, đảm bảo các điều kiện triển khai các hoạt động chuyên môn phù hợp với đặc điểm sinh viên, điều kiện cụ thể của nhà trường nhằm đạt được mục tiêu đề ra. Các nghiên cứu theo hướng này đã được thực hiện dưới góc độ của khoa học quản lý, tuy nhiên tập trung phần nhiều vào việc nghiên cứu về các hoạt động chuyên môn cụ thể, và quản lý các hoạt động chuyên môn cụ thể tại các trường cao đẳng nghề, các nghiên cứu về hoạt động chuyên môn và quản lý hoạt động chuyên môn tại trường cao đẳng nghề. Do vậy, nghiên cứu quản lý hoạt động chuyên môn tại các trường cao đẳng nghề, cụ thể là các trường cao đẳng nghề Bộ Quốc phòng là một chủ đề chưa được nghiên cứu một cách chuyên sâu và hệ thống. 2
  12. Từ những lý do trên và hiện tại nghiên cứu sinh đang công tác tại một đơn vị thực hiện nhiệm vụ giáo dục nghề nghiệp trực thuộc Bộ Quốc Phòng, tác giả hiểu rõ sự bất cập này, nếu không có những chủ trương, biện pháp căn bản thì hoạt động chuyên môn khó có thể đáp ứng được yêu cầu. Nên nghiên cứu sinh đã lựa chọn đề tài luận án là: “Quản lý hoạt động chuyên môn tại các trường cao đẳng nghề Bộ Quốc Phòng trong bối cảnh đổi mới giáo dục” làm đề tài luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục. 2. Mục đích v nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Xây dựng cơ sở lý luận, làm rõ thực trạng quản lý hoạt động chuyên môn các trường cao đẳng nghề Bộ Quốc Phòng và các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý hoạt động này, đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động chuyên môn các trường cao đẳng nghề Bộ Quốc Phòng đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu 1) Tổng quan các công trình nghiên cứu về quản lý hoạt động chuyên môn tại trường cao đẳng nghề. 2) Xây dựng cơ sở lý luận về quản lý hoạt động chuyên môn trường cao đẳng nghề trong bối cảnh đổi mới giáo dục. 3) Khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng quản lý hoạt động chuyên môn tại trường cao đẳng nghề Bộ Quốc Phòng trong bối cảnh đổi mới giáo dục. 4) Đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động chuyên môn tại các trường cao đẳng nghề Bộ Quốc Phòng đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và th nghiệm một biện pháp nhằm làm rõ tính khả thi và hiệu quả của biện pháp đề xuất. 3. Đối tƣợng, khách thể nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý hoạt động chuyên môn của các trường cao đẳng nghề Bộ Quốc Phòng trong bối cảnh đổi mới giáo dục. 3.2. Khách thể nghiên cứu Hoạt động chuyên môn của các trường cao đẳng nghề trong bối cảnh đổi mới giáo dục. 3
  13. 3.3. Giới hạn phạm vi nghiên cứu Căn cứ vào Thông tư số 46/2016/TT-BLĐ TBXH quy định về điều lệ trường cao đẳng tại Điều 21 quy định cụ thể về khoa, bộ môn trực thuộc trường. Do vậy, nghiên cứu này sẽ tập trung vào việc nghiên cứu hoạt động chuyên môn của các trường cao đẳng nghề và quản lý hoạt động chuyên môn của các trường cao đẳng nghề Bộ Quốc Phòng trong bối cảnh đổi mới giáo dục. 3.3.1.Giới hạn về nội dung Nghiên cứu này giới hạn nghiên cứu về hoạt động chuyên môn của trường cao đẳng nghề và quản lý hoạt động chuyên môn của trường cao đẳng nghề. Cụ thể gồm các hoạt động sau: Hoạt động dạy học; Hoạt động đổi mới phương pháp dạy học; Hoạt động hướng dẫn sinh viên làm khóa luận và thực tập; Hoạt động học tập, bồi dưỡng, tự bồi dưỡng của giảng viên; Xây dựng chương trình, biên soạn giáo trình; Nghiên cứu hoa học; Hợp tác quốc tế về các hoạt động chuyên môn; Kiểm tra, đánh giá các hoạt động chuyên môn. 3.3.2.Giới hạn về khách thể khảo sát và địa bàn nghiên cứu -Giới hạn về khách thể khảo sát: Do điều kiện có hạn, nghiên cứu chỉ tiến hành khảo sát bằng phiếu hỏi và đề cương phỏng vấn sâu trên tổng số là: 325 người. Cụ thể như sau: Tổng số khách thể khảo sát thực trạng bằng phiếu hỏi là 305 người. Trong đó gồm có 105 cán bộ quản lý giáo dục; 200 giảng viên của 4 trường cao đẳng nghề thuộc Bộ Quốc Phòng đó là: Trường Cao đẳng nghề số 1; Trường Cao đẳng nghề số 2; Trường Cao đẳng nghề số 4; Trường Cao đẳng nghề số 20. Tổng số khách thể phỏng vấn sâu là: 35 người. Trong đó gồm có 15 người cán bộ quản lý, giảng viên (Số khách thể phỏng vấn sâu là CBQL và giảng viên cũng là hách thể khảo sát thực trạng, được lựa chọn từ số khách thể điều tra bằng bảng hỏi). Nghiên cứu cũng đã lựa chọn 20 sinh viên 4 trường cao đẳng nghề được nghiên cứu để tiến hành phỏng vấn sâu. -Giới hạn về địa bàn khảo sát: Do điều kiện về thời gian và nguồn lực có hạn nên trước mắt luận án này chỉ tập trung vào nghiên cứu quản lý hoạt động chuyên môn tại 4 trường cao đẳng nghề thuộc Bộ Quốc Phòng đó là: Trường Cao đẳng nghề số 1; Trường Cao đẳng nghề số 2; Trường Cao đẳng nghề số 4; Trường Cao đẳng nghề số 20. 4
  14. 4. Phƣơng pháp luận v phƣơng pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp luận nghiên cứu -Tiếp cận hệ thống: Trong nghiên cứu này, việc tiếp cận hệ thống sẽ giúp định hướng cho việc xác lập các mối quan hệ giữa các thành tố trong một hệ thống: giữa các nhiệm vụ của khoa; giữa quản lý hoạt động chuyên môn với năng lực thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn của giảng viên; giữa các nội dung quản lý hoạt động chuyên môn tại trường cao đẳng nghề với nhau và mối quan hệ giữa quản lý hoạt động chuyên môn tại trường cao đẳng nghề với bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay; mối quan hệ và sự tác động qua lại của các yếu tố chủ quan và hách quan đến hoạt động chuyên môn và quản lý hoạt động chuyên môn tại trường cao đẳng nghề trong bối cảnh đổi mới giáo dục. -Tiếp cận chức năng quản lý: Nội dung quản lý hoạt động chuyên môn tại trường cao đẳng nghề do hiệu trưởng nhà trường là chủ thể chính quản lý hoạt động này bao gồm: lập kế hoạch; Tổ chức bộ máy nhân sự quản lý hoạt động chuyên môn, chỉ đạo điều khiển và kiểm tra đánh giá các hoạt động chuyên môn tại trường cao đẳng nghề trong bối cảnh đổi mới giáo dục. Thông qua 4 chức năng quản lý của hiệu trưởng đối với hoạt động chuyên môn như trên sẽ góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động chuyên môn của các trường cao đẳng nghề đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay. -Tiếp cận hoạt động: Tiếp cận hoạt động trong quản lý hoạt động chuyên môn tại các trường cao đẳng nghề có nghĩa là, việc quản lí hoạt động chuyên môn tại các trường cao đẳng nghề cần quan tâm tới mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức, điều kiện thực hiện các hoạt động chuyên môn,… các thành tố này nằm trong một mối quan hệ lẫn nhau, tác động và ảnh hưởng lẫn nhau trong quá trình thực hiện hoạt động chuyên môn của các trường cao đẳng nghề. Tiếp cận hoạt động trong quản lý hoạt động chuyên môn tại các trường cao đẳng nghề là xem xét quản lý hoạt động chuyên môn là một quá trình vận động liên tục, có thay đổi theo cả chiều hướng tích cực và tiêu cực. 4.2. Các phương pháp nghiên cứu cụ thể đây chúng tôi tập trung phân tích về phương pháp nghiên cứu văn bản, tài liệu, các phương pháp còn lại (phương pháp 4.2.2. – 4.2.7) được trình bày cụ thể tại chương 3 của luận án. 5
  15. 4.2.1. Phương pháp nghiên cứu văn bản, tài liệu a. cđc c p ng p p Nghiên cứu các văn bản tài liệu là cơ sở để xác định cách tiếp cận nghiên cứu, công cụ nghiên cứu, xác định cơ sở lý luận của luận án, cũng như các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động chuyên môn của trường cao đẳng nghề trong bối cảnh đổi mới giáo dục. b. ộ dung c p ng p p Tìm hiểu các nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước về các vấn đề sau: Khái niệm quản lý, quản lý hoạt động chuyên môn tại các trường cao đẳng nghề, nội dung hoạt động chuyên môn, nội dung quản lý hoạt động chuyên môn tại các trường cao đẳng nghề. Các yếu tố ảnh hưởng quản lý hoạt động chuyên môn tại các trường cao đẳng nghề trong bối cảnh đổi mới giáo dục. Tìm hiểu các quy định của nhà nước liên quan đến hoạt động chuyên môn và quản lý hoạt động chuyên môn tại các trường cao đẳng nghề Bộ Quốc Phòng trong bối cảnh đổi mới giáo dục. c. c t ức t c ện p ng p p Phân tích, trích dẫn các văn bản pháp qui của nhà nước có liên quan đến quản lý hoạt động chuyên môn tại các trường cao đẳng nghề trong bối cảnh đổi mới giáo dục. Phân tích, tổng hợp các tài liệu thứ cấp (các công trình nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước). Từ phân tích, tổng hợp các tài liệu, xác định cơ sở lý luận của đề tài luận án. 4.2.2. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi; 4.2.3. Phương pháp phỏng vấn sâu; 4.2.4. Phương pháp chuyên gia; 4.2.5. Phương pháp th nghiệm; 4.2.6. Phương pháp x lý số liệu bằng thống kê toán học. 4.3. Giả thuyết khoa học Quản lý hoạt động chuyên môn các trường cao đẳng nghề Bộ Quốc Phòng đã đạt được hiệu quả nhất định. Tuy nhiên, đứng trước yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay quản lý hoạt động chuyên môn tại các trường cao đẳng nghề Bộ Quốc Phòng còn bộc lộ một số hạn chế trong lập ế hoạch, tổ chức, 6
  16. chỉ đạo và iểm tra đánh giá hoạt động chuyên môn tại các trường cao đẳng nghề Bộ Quốc Phòng. Nếu đề xuất các giải pháp theo hướng tác động vào các hâu yếu trong các chức năng quản lý hoạt động chuyên môn thì sẽ góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động chuyên môn tại các trường cao đẳng nghề Bộ Quốc Phòng đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục. 5. Đóng góp mới về khoa học của luận án - Về mặt lý luận: Luận án đã hệ thống và làm sâu sắc hơn lý luận về hoạt động chuyên môn tại trường cao đẳng nghề và quản lý hoạt động chuyên môn tại trường cao đẳng nghề. Cụ thể, đã hình thành được khung lý luận phù hợp và tường minh về quản lý hoạt động chuyên môn tại trường cao đẳng nghề dựa trên các cách tiếp cận phù hợp, trong đó dựa chính vào tiếp cận chức năng quản lý để xác định các nội dung quản lý hoạt động chuyên môn tại trường cao đẳng nghề và các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý hoạt động chuyên môn thuộc trường cao đẳng nghề đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay. - Về mặt th c tiễn: Luận án đã hắc hoạ được bức tranh chung về thực trạng hoạt động chuyên môn, quản lý hoạt động chuyên môn tại các trường cao đẳng nghề Bộ Quốc Phòng đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động này. Kết quả nghiên cứu này đã cho phép nhận diện chính xác trên bình diện tổng quát và ở những lát cắt cụ thể về kết quả thực hiện quản lý hoạt động này cũng như các yếu tố ảnh hưởng tới nó. Đây là những cứ liệu quan trọng cho nhiều nghiên cứu khác có liên quan. Cùng với những đánh giá định tính về ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân của hạn chế đã tạo lập cơ sở thực tiễn khách quan cho việc đề xuất 5 biện pháp quản lý hoạt động chuyên môn tại các trường cao đẳng nghề Bộ Quốc Phòng đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục và th nghiệm 1 biện pháp trong thực tiễn thể hiện là những kiến giải có giá trị cả về lý luận và thực tiễn, có thể chuyển giao vận dụng có hiệu quả trong các trường cao đẳng nghề Bộ Quốc Phòng góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động chuyên môn của các trường trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay. 7
  17. 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án - Ý ng ĩ lý luận: Kết quả nghiên cứu lý luận của luận án góp phần cụ thể hóa và làm phong phú thêm các luận điểm lý luận về hoạt động chuyên môn của trường cao đẳng nghề và quản lý hoạt động chuyên môn của trường cao đẳng nghề đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục. Việc vận dụng tiếp cận chức năng quản lý hình thành được khung lý thuyết về nội dung quản lý hoạt động chuyên môn tại trường cao đẳng nghề đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục là đóng góp có giá trị lý luận của luận án. - Ý ng ĩ t c tiễn: Kết quả nghiên cứu thực tiễn của luận án được s dụng làm tài liệu tham khảo bổ ích phục vụ quản lý hoạt động chuyên môn tại các trường cao đẳng nghề Bộ Quốc Phòng, góp phần nâng cao chất lượng hoạt động chuyên môn tại các trường cao đẳng nghề Bộ Quốc Phòng đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay. 7. Cơ cấu của luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, danh mục các công trình công bố, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận án gồm 4 chương: Chương 1: Tổng quan các công trình nghiên cứu về quản lý hoạt động chuyên môn tại trường cao đẳng nghề. Chương 2: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động chuyên môn tại trường cao đẳng nghề đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục. Chương 3: Kết quả nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động chuyên môn tại các trường cao đẳng nghề Bộ Quốc Phòng đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục. Chương 4: Biện pháp quản lý hoạt động chuyên môn tại các trường cao đẳng nghề Bộ Quốc Phòng đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục. 8
  18. Chƣơng 1 TỔNG QUAN T NH H NH NGHIÊN CỨU VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN TẠI TRƢỜN C O ĐẲNG NGHỀ 1.1.Tổng quan tình hình nghiên cứu về hoạt đ ng chuyên môn tại trƣờng cao đẳng, đại học Hoạt động chuyên môn tại các nhà trường nói chung và các trường cao đẳng, đại học nghề nói riêng có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của các nhà trường trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay. Do vậy, đã có rất nhiều nghiên cứu cụ thể của các nhà khoa học trên thế giới cũng như ở Việt Nam nghiên cứu về vấn đề này. Hoạt động chuyên môn tại các trường cao đẳng và đại học nói chung, trường nghề nói riêng bao gồm rất nhiều hoạt động như: Hoạt động dạy học; Hoạt động đổi mới phương pháp dạy học; Hoạt động hướng dẫn sinh viên làm khóa luận và thực tập; Hoạt động học tập, bồi dưỡng, tự bồi dưỡng của giảng viên; Xây dựng chương trình, biên soạn giáo trình; Nghiên cứu khoa học; Hợp tác quốc tế về các hoạt động chuyên môn; Kiểm tra, đánh giá các hoạt động chuyên môn. Các hoạt động chuyên môn này đều đóng vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của các nhà trường. Do vậy, các nghiên cứu trên thế giới cũng như ở Việt Nam về vấn đề này há đa dạng và phong phú. - H ớng ng ên cứu về oạt động đào tạo; ớng dẫn s n v ên t c tập, làm k ó luận tốt ng ệp; l ên kết do n ng ệp, đ n vị sử d ng l o động trong đào tạo Nghiên cứu về hoạt động đào tạo, hướng dẫn sinh viên thực tập, làm khóa luận tốt nghiệp, và phối hợp với doanh nghiệp, đơn vị s dụng lao động trong hoạt động đào tạo là hướng nghiên cứu thu hút được sự quan tâm của nhiều nhà khoa học trên thế giới và ở Việt Nam. Các nghiên cứu theo hướng này tập trung vào việc nghiên cứu về vai trò, tầm quan trọng và lợi ích của việc liên kết giữa nhà trường và đơn vị s dụng lao động trong đào tạo; giải pháp thúc đẩy liên kết giữa nhà trường và đơn vị lao động trong đào tạo đạt hiệu quả; Đào tạo nhân lực cho các đơn vị s dụng lao động. Dưới đây là các nghiên cứu cụ thể theo hướng này. 9
  19. Tác giả LSE Enterprise trong công trình nghiên cứu “Nghiên cứu về hợp tác trường đại học và doanh nghiệp tại Mỹ” (Study on University - Business Cooperation in the US). Tác giả đã hẳng định tính tất yếu của hợp tác trường đại học và doanh nghiệp, đặc biệt đặt trong bối cảnh phát triển kinh tế của Mỹ cũng như thế giới. Sự hợp tác này sẽ đem lại hiệu quả cao cho hoạt động chuyên môn của các trường [78]. Cũng theo hướng nghiên cứu này, các tác giả Davey, T., Baaken, T., Muros, V.G., & Meerman, A. đã công bố nghiên cứu với tựa đề “Rào chắn và những khắc phục trong hợp tác giữa trường đại học và doanh nghiệp ở Châu Âu” (Barriers and Drivers in European University - Business Cooperation) đã chỉ ra thực trạng các mâu thuẫn, các hó hăn mang tính rào cản trong hợp tác trường đại học và doanh nghiệp; từ đó đề xuất các hướng khắc phục nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động hợp tác mang tính tất yếu đó [68]. Gắn kết trường cao đẳng, đại học với doanh nghiệp là hướng nghiên cứu được nhiều tác giả quan tâm. Tác giả Trịnh Xuân Vũ đã tìm hiểu kinh nghiệm đào tạo nhân lực của một số quốc gia trên thế giới như Mỹ, Nhật Bản và một số nước phương Tây. Tác giả cho rằng, muốn có nguồn nhân lực chất lượng tốt thì rất cần tới sự liên kết và phối hợp chặt chẽ trong quá trình đào tạo [62]. Tác giả Đoàn Như Hùng hi nghiên cứu kinh nghiệm của các trường đại học lớn trên thế giới như Mĩ, Đức, Nhật cũng hẳng định, việc hợp tác giữa các trường cao đẳng, đại học với doanh nghiệp sẽ là điều kiện quyết định chất lượng nguồn nhân lực của nhà trường đào tạo có đáp ứng được yêu cầu nghề nghiệp của doanh nghiệp tuyển dụng hay không. Do vậy, các nhà trường cần tăng cường hợp tác với doanh nghiệp để xây dựng chương trình hoạt động chuyên môn cho thật sự phù hợp [19]. Một số nghiên cứu đã hẳng định, mối quan hệ giữa nhà trường với doanh nghiệp là mối quan hệ biện chứng, hữu cơ, vô cùng mật thiết. Do vậy, cần phải thiết lập mối quan hệ hợp tác bền vững giữa trường đại học với doanh nghiệp. Sự hợp tác đó sẽ mang lại lợi ích cho cả hai bên và cho xã hội, sẽ xóa bỏ được khoảng cách giữa lí thuyết với thực hành, giữa đào tạo với s dụng, giữa tốt nghiệp với việc làm [24]. 10
  20. - H ớng ng ên cứu về oạt động ngh ên cứu k o ọc: Một trong những hoạt động chuyên môn đóng vai trò chủ đạo tại các trường cao đẳng và đại học nghề đó là hoạt động nghiên cứu khoa học. Hoạt động nghiên cứu khoa học ở các trường cao đẳng và đại học nghề hướng tới mục tiêu nghiên cứu để phục vụ đào tạo, ứng dụng triệt để các hoạt động nghiên cứu vào hoạt động đào tạo và thực hành nghề cho sinh viên tại nhà trường. Do vậy, các nghiên cứu về vấn đề này cũng tập trung nghiên cứu theo các khía cạnh cơ bản như: vai trò của hoạt động nghiên cứu khoa học đối với việc nâng cao chất lượng đào tạo và chất lượng đội ngũ giảng viên, sinh viên của khoa trong trường đại học, cao đẳng; bồi dưỡng nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học cho giảng viên, sinh viên thuộc khoa, bộ môn trong trường cao đẳng, đại học; Gắn kết nghiên cứu khoa học và đào tạo,… Đi theo hướng nghiên cứu này có một số nhà khoa học trên thế giới đã tiến hành các nghiên cứu cụ thể. Trước hết phải kể đến các nghiên cứu về sư phạm ứng dụng trong lớp học. Tác giả Rawlinson, D., & Little, M. (2004) đã bàn về nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trong lớp học. Tác giả cho rằng, giáo viên chính là người cần thực hiện các nghiên cứu khoa học ứng dụng về khả năng học tập của học sinh và mối quan hệ của nó với phương pháp dạy học của giáo viên. Tác giả cho rằng, việc giáo viên thực hiện nghiên cứu khoa học về vấn đề này cho phép bản thân họ hiểu rõ hơn về phương pháp dạy học và phương pháp sư phạm của bản thân trong quá trình dạy học. Từ đó, chính giáo viên sẽ có những biện pháp để thay đổi, phát triển phương pháp dạy học của mình phù hợp và hiệu quả với nội dung tri thức muốn truyền tải tới học sinh và với hiệu quả hoạt động dạy học [83]. Với mục tiêu gắn kết hoạt động nghiên cứu khoa học và đào tạo tại các trường cao đẳng và đại học, tác giả Jane Robertson đã tiến hành nghiên cứu tại các trường đại học ở New Zealand và cho biết: thông qua hoạt động đào tạo có thể ích thích người học nảy sinh và hình thành các ý tưởng nghiên cứu và hoạt động động đào tạo cũng chính là nơi cung cấp, tạo điều iện để th nghiệm các ý tưởng nghiên cứu cũng như s dụng các ết quả nghiên cứu trong thực tiễn. Do vậy, tại các nhà trường hoạt động nghiên cứu hoa học được coi là hoạt động chuyên môn có tầm quan trọng đặc biệt [73]. 11
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2