Luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Quan hệ giữa văn hóa tổ chức, hành vi chia sẻ tri thức và hiệu quả công việc của nhân viên ngân hàng thương mại cổ phần tại thành phố Hồ Chí Minh
lượt xem 12
download
Luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh "Quan hệ giữa văn hóa tổ chức, hành vi chia sẻ tri thức và hiệu quả công việc của nhân viên ngân hàng thương mại cổ phần tại thành phố Hồ Chí Minh" trình bày các nội dung chính sau: Hình thành mô hình thể hiện tác động của văn hóa tổ chức, hành vi chia sẻ tri thức đến hiệu quả công việc của nhân viên ngân hàng thương mại cổ phần tại Tp. HCM; Đánh giá mức độ tác động của văn hóa tổ chức, hành vi chia sẻ tri thức đến hiệu quả công việc của nhân viên ngân hàng thương mại cổ phần tại Tp. HCM; Hàm ý quản trị về mối quan hệ giữa nhóm các yếu tố và đề xuất hàm ý quản trị liên quan.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Quan hệ giữa văn hóa tổ chức, hành vi chia sẻ tri thức và hiệu quả công việc của nhân viên ngân hàng thương mại cổ phần tại thành phố Hồ Chí Minh
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ HỒNG BÀNG CAO THANH BÌNH QUAN HỆ GIỮA VĂN HÓA TỔ CHỨC, HÀNH VI CHIA SẺ TRI THỨC VÀ HIỆU QUẢ CÔNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Mã số : 9340102 Tp. Hồ Chí Minh, năm 2023
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ HỒNG BÀNG CAO THANH BÌNH QUAN HỆ GIỮA VĂN HÓA TỔ CHỨC, HÀNH VI CHIA SẺ TRI THỨC VÀ HIỆU QUẢ CÔNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Mã số : 9340102 Hướng dẫn khoa học : PGS. TS. Vương Đức Hoàng Quân Tp. Hồ Chí Minh, năm 2023
- TÓM TẮT Luận án này được thực hiện nhằm phân tích mối quan hệ giữa văn hóa tổ chức (VHTC), chia sẻ tri thức (CSTT) và hiệu quả công việc (HQCV) của nhân viên ngân hàng TMCP (NHTMCP) tại Tp.HCM. Số liệu của luận án được thu thập từ 569 khảo sát, bao gồm: kiểm soát viên, chuyên viên quan hệ khách hàng, giao dịch viên... thuộc các NHTMCP. Mô hình nghiên cứu của luận án có 12 nhân tố độc lập 44 biến quan sát. Nghiên cứu sử dụng bảng câu hỏi để thu thập dữ liệu; xây dựng bảng câu hỏi sơ bộ, khảo sát sơ bộ, chỉnh sửa để có được bảng câu hỏi chính thức. Luận án thu thập dữ liệu về hành vi chia sẻ tri thức ở các NHTMCP tại Tp.HCM với kích thước mẫu là 569. Sau đó sử dụng hệ số Cronbach’s Alpha để đánh giá độ tin cậy thang đo, phân tích nhân tố khám phá EFA, nhân tố khẳng định CFA và cấu trúc tuyến tính SEM để phân tích dữ liệu nhằm xác định mối liên hệ nhân quả giữa VHTC với HQCV thông qua hành vi CSTT. Kế thừa thành quả của các tác giả trong và ngoài nước, kết hợp với mục tiêu nghiên cứu đặt ra, kết quả nghiên cứu chính của luận án thể hiện các chủ điểm sau: - Kết quả cho thấy các mức độ tác động về VHTC, CSTT và HQCV của nhân viên ngân hàng được kiểm định và đáp ứng tốt các yêu cầu, được sử dụng để phân tích tiếp mô hình SEM. Kiểm định qua mô hình SEM cho ra kết quả các nhân tố của VHTC đã tác động thuận chiều đến hành vi CSTT và hành vi CSTT đến HQCV của nhân viên ngân hàng với những mức độ khác nhau. - Tiếp theo, luận án sử dụng qui trình tối ưu hóa đa mục tiêu AHP với đầu vào là kết quả từ mô hình nghiên cứu, kinh nghiệm chính sách đã được áp dụng thành công tại những NHTMCP trong nước và kinh nghiệm ở một số quốc gia (Mỹ, Đức và Nhật). Qui trình AHP giúp phân tích, lựa chọn những chính sách tối ưu. Từ đó luận án chỉ ra được những hạn chế và cũng đưa ra những hướng nghiên cứu mới trong tương lai. i
- ABSTRACT This thesis is carried out to analyze the associations among organizational culture, knowledge sharing and job performance of bank employees in joint stock commercial banks in Ho Chi Minh City. Data of the study were collected from 569 observations, including employees such as bank controllers, customer relations specialists, and bank clerks… Thesis proposed the research’s model with 12 independent factors with 44 observed variables. Used the questionnaire to collect data. Author developed preliminary questionnaires, preliminary surveys, revise to have the official questionnaire. Collecting data about knowledge share uses official questionnaire with sample size of 569. Thesis used the Cronbach's Alpha criteria for analyze the reliability of the question, Exploratory factor analysis (EFA), Confirmatory Factor Analysis (CFA) and Structural Equation Modeling (SEM) to analyze data for determine the causal relationship between organizational culture and job performance through knowledge sharing. Inheriting the achievements of domestic and foreign authors, combining with set out research objectives, the main results of the thesis point out the following points: - The result shows that the scales of organizational culture, knowledge sharing and job performance were well tested and met demands, and were used to analyze the SEM model. Testing SEM model shows that the results of organizational culture have a positive impact on knowledge sharing and same impact of knowledge sharing on job performance at every levels. - The thesis used the AHP process for recommendation the management policies. From the inputs from results of the research model, experience applied at the Joint Stock Commercial Bank, and the world experiences (US, Germany and Japan). The AHP process support tool for analyzed and selected the optimal policy for the bank staff. The thesis has pointed out the limitations and also gave new research directions in the future. ii
- LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng mình. Số liệu được sử dụng trong luận án là trung thực, đề tài không trùng với bất kỳ đề tài, nghiên cứu khoa học nào. Những kết quả nêu trong luận án chưa được sử dụng trong bất kỳ công trình nào khác. Thông tin tham khảo trong luận án đều được trích dẫn cụ thể nguồn sử dụng. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 08 năm 2022 Người thực hiện luận án iii
- LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện luận án “Mối quan hệ giữa văn hóa tổ chức, hành vi chia sẻ tri thức và hiệu quả công việc của nhân viên ngân hàng: Trường hợp nghiên cứu các ngân hàng thương mại cổ phần tại Tp.HCM”; tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ, tạo điều kiện của các lãnh đạo, nhà khoa học, cán bộ, chuyên viên; Ban Giám hiệu, Khoa Sau Đại học, Khoa Quản trị Kinh doanh, giảng viên, cán bộ các phòng, ban chức năng Trường Đại học Quốc Tế Hồng Bàng. Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành về sự giúp đỡ đó. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã động viên, khích lệ, tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành luận án. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc tới PGS.TS ………..– người thầy trực tiếp hướng dẫn và chỉ bảo cho tôi hoàn thành luận án này. Tôi xin chân thành cảm ơn! Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2022 Người thực hiện iv
- MỤC LỤC TÓM TẮT ...................................................................................................... i ABSTRACT .................................................................................................. ii LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................ iii LỜI CẢM ƠN .............................................................................................. iv MỤC LỤC..................................................................................................... v DANH MỤC BIỂU BẢNG........................................................................... x DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ............................................................. xiii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .................................................................... xvi CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ............................................... 1 1.1 LÝ DO NGHIÊN CỨU ...................................................................... 1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ............................................................... 7 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU .................................................................. 8 1.4 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU .......................................... 8 1.5 ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN ÁN ............................................................. 9 1.6 BỐ CỤC ........................................................................................... 10 TÓM TẮT CHƯƠNG 1 ......................................................................... 11 CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU........ 12 2.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM ..................................................................... 12 2.1.1 Văn hóa tổ chức (VHTC) ......................................................... 12 2.1.2 Chia sẻ tri thức (CSTT)............................................................ 17 2.1.3 Đặc điểm của ngân hàng thương mại cổ phần (NHTMCP) ...... 22 2.1.4 Đặc điểm của nhân viên ngân hàng .......................................... 24 2.1.5 Hiệu quả công việc của nhân viên ngân hàng........................... 26 2.2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HOÁ TỔ CHỨC, CHIA SẺ TRI THỨC VÀ HIỆU QUẢ CÔNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN NGÂN HÀNG ............................................................................. 33 v
- 2.2.1 Mối liên hệ giữa văn hóa tổ chức và hiệu quả công việc của nhân viên ngân hàng ................................................................................. 33 2.2.2 Mối liên hệ giữa hành vi chia sẻ tri thức và hiệu quả công việc của nhân viên ngân hàng ......................................................................... 35 2.3 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI .................................................................................................. 38 2.3.1 Mối quan hệ giữa Văn hóa tổ chức và Hành vi chia sẻ tri thức 38 2.3.2 Mối quan hệ giữa hành vi chia sẻ tri thức và hiệu quả công việc.....45 2.3.3 Mối quan hệ giữa văn hóa tổ chức và hiệu quả công việc ........ 50 2.3.4 Mối quan hệ giữa văn hóa tổ chức, chia sẻ tri thức và hiệu quả công việc của nhân viên .................................................................... 52 2.3.5 Nghiên cứu liên quan đến áp dụng qui trình tối ưu hóa đa mục tiêu AHP(Analytical Hierachy Process), trong hoạch định chính sách ..... 58 2.3.6 Tổng hợp và khoảng trống nghiên cứu ..................................... 65 2.4 GIẢ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ................................ 68 TÓM TẮT CHƯƠNG 2 ......................................................................... 73 CHƯƠNG 3 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU .................................................. 74 3.1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..................................................... 74 3.1.1 Qui trình nghiên cứu ................................................................ 74 3.1.2 Công cụ nghiên cứu ................................................................. 77 3.1.3 Thiết kế mẫu cho thang đo sơ bộ ............................................. 78 3.1.4 Công cụ để xử lý và phân tích số liệu ...................................... 78 3.1.5 Khung phân tích nghiên cứu .................................................... 79 3.2 THANG ĐO SƠ BỘ ......................................................................... 79 3.2.1 Văn hóa tổ chức ....................................................................... 80 3.2.2 Chia sẻ tri thức......................................................................... 84 3.2.3 Hiệu quả công việc .................................................................. 86 vi
- 3.3 KẾT QUẢ THẢO LUẬN CHUYÊN GIA ........................................ 89 3.4 PHÂN TÍCH THANG ĐO SƠ BỘ ĐIỀU CHỈNH............................ 91 3.4.1 Thang đo sơ bộ điều chỉnh ....................................................... 91 3.4.2 Kích thước mẫu và phương pháp thu thập dữ liệu (sơ bộ) ........ 95 3.4.3 Phân tích dữ liệu sơ bộ............................................................. 96 3.5 KHẢO SÁT CHÍNH THỨC........................................................... 103 3.5.1 Kích thước và phương pháp thu thập dữ liệu ......................... 103 3.5.2 Đối tượng lấy mẫu ................................................................. 104 3.5.3 Cơ cấu mẫu ............................................................................ 104 TÓM TẮT CHƯƠNG 3 ....................................................................... 106 CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .................. 107 4.1 THỐNG KÊ MÔ TẢ ...................................................................... 107 4.2 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH THANG ĐO CHÍNH THỨC .................. 110 4.2.1 Kết quả phân tích độ tin cậy thang đo .................................... 110 4.2.2 Kết quả phân tích nhân tố khám phá ...................................... 111 4.3 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHẲNG ĐỊNH..................... 116 4.4 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CẤU TRÚC TUYẾN TÍNH .................... 121 4.5 KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH BOOTSTRAP ......................................... 122 4.6 KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH CẤU TRÚC ĐA NHÓM ......................... 124 4.6.1 Kiểm định cấu trúc giới tính .................................................. 124 4.6.2 Kiểm định cấu trúc độ tuổi..................................................... 125 4.6.3 Kiểm định cấu trúc thu nhập .................................................. 125 4.6.4 Kiểm định cấu trúc trình độ ................................................... 126 4.7 PHÂN TÍCH HỒI QUI VÀ KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT .............. 127 4.8 THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..................................... 129 4.8.1 Thảo luận tác động của Văn hoá tổ chức đến Hiệu quả công việc.129 vii
- 4.8.2 Thảo luận tác động của hành vi Chia sẻ tri thức đến Hiệu quả công việc ................................................................................................. 130 4.8.3 Thảo luận tác động của Văn hoá tổ chức đến Hành vi chia sẻ tri thức ................................................................................................ 131 4.8.4 Thảo luận các nhân tố tác động đến hiệu quả công việc ......... 133 TÓM TẮT CHƯƠNG 4 ....................................................................... 133 CHƯƠNG 5 PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ .... 135 5.1 HÀM Ý CHÍNH SÁCH .................................................................. 135 5.1.1 Định hướng đầu ra ................................................................. 135 5.1.2 Sự lãnh đạo ............................................................................ 138 5.1.3 Cơ cấu tổ chức (OS) .............................................................. 141 5.1.4 Cống hiến tri thức (KD) ......................................................... 144 5.2 KINH NGHIỆM CHÍNH SÁCH MỘT SỐ QUỐC GIA ................. 145 5.2.1 Kinh nghiệm quản lý thành tích của Mỹ - Đức ...................... 146 5.2.2 Kinh nghiệm của Nhật ........................................................... 147 5.3 PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH .......................................................... 148 5.4 BIỆN PHÁP TRIỂN KHAI CHÍNH SÁCH ................................... 161 5.4.1 Định hướng đầu ra (OO) ........................................................ 161 5.4.2 Kinh nghiệm quản lý từ Nhật ................................................. 166 5.5 ĐÓNG GÓP CỦA NGHIÊN CỨU ................................................. 167 5.6 HẠN CHẾ VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO .................. 168 5.6.1 Hạn chế về nội dung nghiên cứu ............................................ 168 5.6.2 Hạn chế về phạm vi nghiên cứu ............................................. 168 5.6.3 Hạn chế về mẫu nghiên cứu và phương pháp thu thập dữ liệu 168 5.6.4 Hạn chế về chính sách đề xuất ............................................... 169 5.6.5 Hướng nghiên cứu tiếp theo ................................................... 170 5.7 KẾT LUẬN .................................................................................... 170 viii
- CÁC CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ........................................................................................................ 173 TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................ 174 PHỤ LỤC 1............................................................................................... PL1 PHỤ LỤC 2............................................................................................... PL2 PHỤ LỤC 3............................................................................................... PL5 PHỤ LỤC 4............................................................................................. PL15 PHỤ LỤC 5............................................................................................. PL20 PHỤ LỤC 6............................................................................................. PL22 ix
- DANH MỤC BIỂU BẢNG Bảng 2.1. Tổng hợp khái niệm và lý thuyết nền về Văn hóa tổ chức ............ 16 Bảng 2.2 Tổng hợp khái niệm và lý thuyết nền của Chia sẻ tri thức ............. 21 Bảng 2.3. Tổng hợp các nghiên cứu về các nhân tố của văn hóa tổ chức tác động đến hành vi chia sẻ tri thức .................................................................. 44 Bảng 2.4. Tổng hợp các nghiên cứu về các nhân tố của hành vi chia sẻ tri thức tác động đến hiệu quả công việc ................................................................... 49 Bảng 2.5 Tổng hợp các nghiên cứu về các nhân tố của hành vi chia sẻ tri thức tác động đến hiệu quả công việc ................................................................... 51 Bảng 2.6 Nhân tố tác động đến hiệu quả công việc của nhân viên ngân hàng53 Bảng 2.7 Tương quan giữa văn hóa tổ chức, chia sẻ tri thức với hiệu quả công việc .............................................................................................................. 56 Bảng 2.8 Tổng quan tài liệu về việc áp dụng qui trình tối ưu hóa đa mục tiêu AHP để lựa chọn chính sách ......................................................................... 64 Bảng 2.9 Tổng hợp các nghiên cứu trước về tác động của văn hóa tổ chức, hành vi chia sẻ tri thức đến hiệu quả vận hành của NH TMCP.............................. 65 Bảng 3.1. Thang đo gốc nhân tố lãnh đạo ..................................................... 80 Bảng 3.2. Thang đo gốc nhân tố cơ cấu tổ chức ........................................... 81 Bảng 3.3. Thang đo gốc nhân tố định hướng đầu ra...................................... 82 Bảng 3.4. Thang đo gốc nhân tố mức độ cởi mở .......................................... 83 Bảng 3.5. Thang đo gốc nhân tố văn hóa tổ chức ......................................... 83 Bảng 3.6. Thang đo gốc nhân tố cống hiến tri thức....................................... 84 Bảng 3.7. Thang đo gốc nhân tố Thu nhận tri thức ....................................... 85 Bảng 3.8. Thang đo gốc nhân tố chia sẻ tri thức ........................................... 85 Bảng 3.9 Thang đo gốc nhân tố thái độ làm việc .......................................... 86 Bảng 3.10. Thang đo gốc nhân tố phát huy năng lực .................................... 87 x
- Bảng 3.11. Thang đo gốc nhân tố hoàn thành mục tiêu ................................ 88 Bảng 3.12. Thang đo gốc nhân tố hiệu quả công việc ................................... 88 Bảng 3.13. Thống kê nghiên cứu gốc của thang đo sơ bộ ............................. 89 Bảng 3.14 Thang đo sơ bộ của nhóm nhân tố văn hóa tổ chức ..................... 91 Bảng 3.15 Thang đo sơ bộ của nhóm nhân tố chia sẻ tri thức ....................... 93 Bảng 3.16 Thang đo sơ bộ của nhóm nhân tố hiệu quả công việc ................. 94 Bảng 3.17 Kết quả khảo sát sơ bộ (n = 135) thang đo hiệu quả công việc .... 99 Bảng 3.18 Hệ số Cronbach’s Alpha cho nhân tố lãnh đạo LS, thang đo hiệu quả công việc .............................................................................................. 99 Bảng 3.19 Hệ số Cronbach’s Alpha của toàn bộ thang đo hiệu quả công việc . 100 Bảng 3.20 Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA thang đo sơ bộ.......... 101 Bảng 3.21 Danh sách ngân hàng Thương mại Cổ phần tại Tp. Hồ Chí Minh .. 104 Bảng 4.1 Thống kê mô tả biến giới tính...................................................... 108 Bảng 4.2 Thống kê mô tả biến độ tuổi ........................................................ 109 Bảng 4.3 Thống kê mô tả biến phân loại thu nhập ...................................... 109 Bảng 4.4 Thống kê mô tả biến phân loại trình độ học vấn .......................... 110 Bảng 4.5 Kiểm định Cronbach’s Alpha cho thang đo chính thức................ 110 Bảng 4.6 Hệ số KMO của dữ liệu chính thức ............................................. 112 Bảng 4.7 Phương sai trích nhân tố .............................................................. 112 Bảng 4.8 Kết quả nhân tố ........................................................................... 113 Bảng 4.9 Kết quả đánh giá mức độ phù hợp mô hình nhân tố khẳng định .. 116 Bảng 4.10 Độ tin cậy tổng hợp và phương sai trích .................................... 118 Bảng 4.11 Kết quả kiểm định hệ số tương quan giữa các khái niệm ........... 119 Bảng 4.12 Kết quả đánh giá mô hình cấu trúc tuyến tính ............................ 121 Bảng 4.13 Kết quả kiểm định Bootstrap ..................................................... 123 Bảng 4.14 Kết quả kiểm định cấu trúc giới tính .......................................... 124 Bảng 4.15 Kết quả kiểm định cấu trúc độ tuổi ............................................ 125 xi
- Bảng 4.16 Kết quả kiểm định cấu trúc thu nhập ......................................... 126 Bảng 4.17 Kết quả kiểm định cấu trúc trình độ ........................................... 126 Bảng 4.18 Kết quả phân tích hồi quy (chưa chuẩn hóa) .............................. 127 Bảng 5.1 Tiêu chí kết quả thực hiện chuyên môn/nghiệp vụ ....................... 136 Bảng 5.2 Tiêu chí đánh giá về thái độ và phong cách làm việc của nhân viên . 137 Bảng 5.3 Tiêu chí đánh giá về hành vi phục vụ của nhân viên ngân hàng ... 137 Bảng 5.4 Bảng xếp loại cán bộ nhân viên ngân hàng .................................. 138 Bảng 5.5 Mức độ hiện tại của Cơ cấu Tổ chức của ngân hàng TMCP ở Tp.HCM ................................................................................................ 141 Bảng 5.6 Mức độ hiện tại của cống hiến tri thức (kết quả khảo sát) ............ 144 Bảng 5.7 Tiêu chí đánh giá các phương án ................................................. 149 Bảng 5.8 Ma trận điểm số so sánh cặp cho các tiêu chí đánh giá ................ 150 Bảng 5.9 Ma trận điểm so sánh cặp điều chỉnh tổng 1 ................................ 151 Bảng 5.10 Kết quả trọng số của từng tiêu chí đánh giá phương án ............. 152 Bảng 5.11 Chính sách đầu vào của qui trình AHP ...................................... 153 Bảng 5.12 Ma trận điểm so sánh cặp cho các phương án theo tiêu chí làm việc nhóm .......................................................................................................... 154 Bảng 5.13 Ma trận so sánh cặp cho các chính sách theo tiêu chí sự gắn kết 155 Bảng 5.14 Ma trận điểm so sánh cặp cho các chính sách theo tiêu chí niềm tin..156 Bảng 5.15 Ma trận so sánh cặp của các chính sách theo tiêu chí giao tiếp với đồng nghiệp ................................................................................................ 156 Bảng 5.16 Ma trận so sánh cặp cho các chính sách theo tiêu chí quan tâm của lãnh đạo ...................................................................................................... 157 Bảng 5.17 Ma trận so sánh cặp cho các chính sách theo tiêu chí khen thưởng. 158 Bảng 5.18 Định hướng đầu ra ở ngân hàng TMCP tại Tp.HCM (*) ............. 162 Bảng 5.19 Thông tin chuyên gia ................................................................. 163 Bảng 5.20 Tổng hợp giải pháp đề xuất bởi các chuyên gia ......................... 163 xii
- DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 2.1 Ba cấp độ của văn hóa tổ chức (Bùi Anh Tuấn, 2013) ................... 13 Hình 2.2 Khái niệm văn hóa tổ chức (Nguyễn Viết Lộc, 2009) .................... 15 Hình 2.3 Thành phần của chia sẻ tri thức (Tseng, 2011) ............................... 20 Hình 2.4 Yêu cầu đối với nhân viên ngân hàng ............................................ 25 Hình 2.5 Nhân tố tác động hiệu quả công việc trong môi trường có trao đổi tri thức và tổ chức có giá trị bản sắc (Welbourne, 1998) ................................... 28 Hình 2.6 Nhân tố cấu thành hiệu quả công việc của nhân viên ngân hàng (Lepold, 2018) .............................................................................................. 31 Hình 2.7 Mô hình JCM đánh giá tác động của hành vi nhân viên đến hiệu quả công việc (Hackman và Oldham, 1980) ........................................................ 32 Hình 2.8 Tổng hợp các nhân tố của Hiệu quả công việc ............................... 33 Hình 2.9 Tác động của việc chia sẻ tri thức đến hiệu quả công việc (Kuruppuge, 2017) ............................................................................................................ 36 Hình 2.10 Mối quan hệ giữa chia sẻ tri thức đến hiệu quả công việc (Ehsan Memari, 2017).............................................................................................. 37 Hình 2.11 Mối quan hệ giữa văn hóa tổ chức và chia sẻ tri thức theo nghiên cứu của Karatepe (2006) ..................................................................................... 39 Hình 2.12 Tác động của văn hóa tổ chức đến hành vi chia sẻ tri thức (Mueller, 2012) ............................................................................................................ 40 Hình 2.13 Mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi chia sẻ tri thức của nhân viên Ngân hàng BIDV – Bình Dương (Thị Mến và Văn Dũng, 2018) .......... 43 Hình 2.14 Mô hình mối quan hệ giữa việc chia sẻ tri thức, sự hài lòng trong công việc và hiệu quả làm việc của nhân viên tại các công ty cung ứng dịch vụ (Tseng, 2011) ............................................................................................... 46 xiii
- Hình 2.15 Mô hình mối quan hệ giữa việc chia sẻ tri thức, sự hài lòng trong công việc và hiệu suất làm việc của nhân viên tại các công ty khởi nghiệp lĩnh vực du lịch tại Tp.HCM (Nguyễn Hữu Nghị và Mai Trường An, 2018) ...... 47 Hình 2.16 Mô hình các yếu tố quản trị tri thức ảnh hưởng đến hiệu quả công việc của nhân viên Ngân hàng thương mại (Hoàng Hải Yến, 2015) ............. 48 Hình 2.17 Tác động của văn hóa tổ chức đến hiệu quả công việc (Jepkorir, 2017) ...................................................................................................... 50 Hình 2.18 Tác động của văn hóa tổ chức đến hiệu quả công việc (Geeganage, 2014) ............................................................................................................ 51 Hình 2.19 Tác động của các yếu tố tổ chức và nhân viên đến hành vi chia sẻ tri thức (Adel Hasan, 2013)............................................................................... 54 Hình 2.20 Tác động của các yếu tố văn hóa tổ chức đến hành vi chia sẻ tri thức và hành vi chia sẻ tri thức đến hiệu quả công việc (Masa'deh, 2016) ............ 55 Hình 2.21 Qui trình AHP để lựa chọn chính sách của tác giả (Mikko, 2000) 60 Hình 2.22 Qui trình AHP ở nghiên cứu của Trần Vinh (2016) ..................... 62 Hình 2.23 Qui trình AHP để lựa chọn chính sách của tác giả Lê Thị Hòa Bình (2017)........................................................................................................... 63 Hình 2.24 Tác động của Văn hóa tổ chức đến Hiệu quả công việc ............... 69 Hình 2.25 Tác động của hành vi Chia sẻ tri thức đến Hiệu quả công việc .... 69 Hình 2.26 Tổng hợp các giả thuyết mô tả tác động của các nhân tố đến Hiệu quả công việc ............................................................................................... 70 Hình 2.27 Mô hình nghiên cứu đề xuất......................................................... 71 Hình 3.1 Qui trình nghiên cứu của luận án ................................................... 75 Hình 3.2 Qui trình AHP hỗ trợ việc xây dựng chính sách đẩy mạnh chia sẻ tri thức (Nguồn: Tác giả tổng hợp, 2022) .......................................................... 76 Hình 4.1 Cơ cấu vốn điều lệ so với tổng tài sản của hệ thống các NHTMCP năm 1990 so với năm 2023 ......................................................................... 107 xiv
- Hình 4.2 Kết quả phân tích nhân tố khẳng định CFA (chuẩn hóa) .............. 117 Hình 4.3 Kết quả phân tích cấu trúc tuyến tính chuẩn hóa .......................... 122 Hình 4.4 Mức tác động của các nhân tố đến hiệu quả công việc (chưa chuẩn hóa) ............................................................................................................ 129 Hình 5.1 Thành phần của sự lãnh đạo (Tố Quyên, 2014) ............................ 139 Hình 5.2 Qui trình để xác định giá trị trọng số tiêu chí ............................... 148 Hình 5.3 Kết quả trọng số và chỉ số Inconsistency cho bộ tiêu chí ............. 152 Hình 5.4 Quy trình AHP để phân tích chính sách ....................................... 153 Hình 5.4 Qui trình lựa chọn chính sách ...................................................... 158 Hình 5.5 Biểu đồ điểm số của các chính sách ............................................. 159 Hình 5.6 Kết quả phân tích độ nhạy (tiêu chí làm việc nhóm, Experchoice)160 Hình 5.7 Kết quả phân bố các chính sách (tiêu chí Làm việc nhóm và Sự gắn kết) ............................................................................................................. 160 xv
- DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT No Viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt 1 AHP Analytic hierarchy process Phương pháp phân tích thứ bậc 2 CFA Confirmatory Factor Phân tích nhân tố khẳng định Analysis 3 CS Chính sách 4 CSTT Chia sẻ tri thức 5 EFA Exploratory Factor Analysis Phân tích nhân tố khám phá 6 HQCV Hiệu quả công việc 7 IR Inconsistency ratio Chỉ số nhất quán 8 KC Knowledge collecting Thu nhận tri thức 9 KD Knowledge donating Cống hiến tri thức 10 KMO Kaiser-Meyer-Olkin Chỉ số Kaiser-Meyer-Olkin 11 LO Learning orientation Định hướng học tập 12 LS Leadership Sự lãnh đạo 13 NHTM Commercial bank Ngân hàng thương mại 14 NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần 15 OP Openness Mức độ cởi mở 16 OS Organization structure Cơ cấu tổ chức 17 TMCP Thương mại cổ phần 18 Tp.HCM Thành phố Hồ Chí Minh 19 VHTC Văn hoá tổ chức xvi
- CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU Chương này giới thiệu khái quát về luận án bao gồm các nội dung như tính cấp thiết, mục tiêu, phương pháp, đối tượng và phạm vi nghiên cứu. Ngoài ra, ý nghĩa thực tiễn cũng như cấu trúc của luận án được trình bày trong chương này. 1.1 LÝ DO NGHIÊN CỨU Trong bối cảnh toàn cầu hóa, việc phát triển Văn hóa tổ chức (VHTC) ngày càng được các nhà quản trị chú trọng, nhất là phát triển văn hóa Chia sẻ tri thức (CSTT) trong doanh nghiệp nhằm phát triển tối đa năng lực làm việc của nhân viên và Hiệu quả công việc (HQCV). Trong nền kinh tế hiện nay, tri thức là một tài sản quan trọng của tổ chức, đặc biệt đối với các công ty tầm cỡ có hàm lượng tri thức chiếm tỷ trọng cao. Hơn nữa, nhiều nghiên cứu trước (Trần Thị Mến và Trần Văn Dũng, 2018) đã chỉ ra rằng tri thức cần phải được chuyển giao và chia sẻ giữa các cá nhân, đơn vị mới có thể phát huy và tạo ra giá trị, doanh thu cho tổ chức. Theo Kucharska và Wildowicz (2017) thì trong những năm gần đây, văn hóa tổ chức là một chủ đề thu hút sự quan tâm của các giới nghiên cứu và các nhà phân tích thông qua nhiều quan điểm khác nhau. Nhiều nghiên cứu đều chỉ ra rằng chia sẻ kiến thức là một quá trình xã hội năng động được đặc trưng bởi các tương tác sâu sắc của con người. Quá trình Chia sẻ tri thức (CSTT) có thể được hỗ trợ bởi Văn hóa tổ chức (VHTC); đó là một tập hợp các giá trị và chuẩn mực mang lại bản sắc cho mỗi doanh nghiệp. Mối tương quan giữa VHTC với CSTT và HQCV tuy là một chủ đề rất được các học giả, nhà phân tích quan 1
- tâm nhưng vẫn chưa có những nghiên cứu trong và ngoài nước đáp ứng được tính thực tiễn, phù hợp và đáng tin cậy, đặc biệt là trong lĩnh vực ngân hàng. Tác giả Karatepe (2006) đã nghiên cứu tác động của các yếu tố VHTC đến hành vi CSTT của nhân viên tại các ngân hàng thương mại ở Thổ Nhĩ Kỳ, nhưng lại không xem xét yếu tố HQCV. Phương pháp xử lí và phân tích số liệu thu thập cũng chưa đủ tính khách quan và chính xác để xác định mức độ tác động giữa các nhân tố với nhau. Mueller (2013) cung cấp cái nhìn sâu sắc về quá trình chia sẻ tri thức (CSTT) trong tương quan với các yếu tố văn hóa tổ chức (VHTC). Tuy nhiên, việc chỉ sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính nhưng không dùng bất cứ công cụ định lượng nào khiến cho nghiên cứu bị thiếu tính xác thực và tin cậy. Nghiên cứu của Adel Hasan và các cộng sự (2013) cũng là một mô hình lý thuyết tương tự với Mueller nhưng mô hình của Trần Vinh (2016) đưa ra được cho là chưa phù hợp với NHTMCP. Nghiên cứu Nguyễn Ngọc Duy Phương và Phạm Thái Sơn (2018) phù hợp với đối tượng ngân hàng TMCP, xem xét các yếu tố khoa học, phương pháp xử lý và phân tích dữ liệu tốt nhưng lại hạn chế ở điểm chỉ chọn thực hiện lấy mẫu tại một ngân hàng. Mô hình này được xây dựng dựa trên thang đo định lượng theo lý thuyết và các mô hình nghiên cứu trước nên còn hạn chế về cơ sở lý luận. Cùng vướng ở cơ sở lý luận là nghiên cứu của nhóm tác giả Trần Thị Mến và Trần Văn Dũng (2018). Còn kết quả nghiên cứu của Tseng và các tác giả (2011) lại không xác định tác động trực tiếp của CSTT đến HQCV của nhân viên. Nhóm tác giả đã chỉ ra tác động gián tiếp thông qua biến trung gian là mức độ hài lòng của nhân viên đối với quá trình quản trị tri thức. Nguyễn Hữu Nghị và Mai Trường An (2018) có phương pháp thiết kế và triển khai nghiên cứu khoa học, chặt chẽ nhưng chưa làm rõ các yếu tố tác động, chưa mô tả cụ thể các tác nhân con (của cho, tặng tri thức và thu nhận tri 2
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Hợp đồng thương mại dịch vụ và giải quyết tranh chấp về hợp đồng thương mại dịch vụ ở Việt Nam
239 p | 165 | 29
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu phát triển thương mại điện tử trong các doanh nghiệp dịch vụ vùng kinh tế trọng điểm miền Trung
54 p | 163 | 17
-
Luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Tác động của chất lượng dịch vụ website đến niềm tin và ý định mua của khách hàng trong lĩnh vực khách sạn: Nghiên cứu thực tiễn khách sạn 4-5 sao tại Khánh Hòa
297 p | 63 | 15
-
Luận án Tiến sĩ Quản trị nhân lực: Tác động của quản trị tri thức đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp tại Việt Nam
225 p | 29 | 14
-
Luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Động lực làm việc của giảng viên các trường đại học công lập khối ngành kinh tế quản trị quản lý tại Hà Nội trong bối cảnh mới
175 p | 29 | 14
-
Luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Ảnh hưởng của chất lượng dịch vụ quản lý vận hành nhà chung cư tới sự hài lòng của cư dân: Nghiên cứu tại Hà Nội và Hải Phòng
228 p | 34 | 13
-
Luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị chuỗi cung ứng bền vững của các doanh nghiệp chế biến nông sản tại các tỉnh Bắc miền Trung
211 p | 29 | 12
-
Luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Vận dụng Bộ hướng dẫn của Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) vào quản trị công ty trong các doanh nghiệp có nguồn vốn nhà nước chi phối tại Việt Nam
196 p | 30 | 10
-
Luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu hoàn thiện các tiêu chí xác định giá trị doanh nghiệp nhà nước trong lĩnh vực sản xuất lâm nghiệp
188 p | 54 | 9
-
Luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu sự thỏa mãn của người dân trong bồi thường, hỗ trợ khi nhà nước thu hồi đất
175 p | 52 | 8
-
Luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Tác động của văn hóa tổ chức, chia sẻ tri thức đến đổi mới sáng tạo trong các doanh nghiệp Việt Nam
156 p | 32 | 8
-
Luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu tài chính cho chuỗi giá trị sữa tươi tại khu vực đồng bằng sông Hồng
261 p | 20 | 7
-
Luận án Tiến sĩ Quản trị nhân lực: Ảnh hưởng của thực hành quản trị nhân lực đến hành vi đổi mới của người lao động trong các Công ty thuộc Bộ Công an
282 p | 13 | 6
-
Luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Mối quan hệ giữa thực tiên quản trị nguồn nhân lực thành tích cao và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp niêm yết tại Việt Nam
228 p | 17 | 6
-
Luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Các yếu tố ảnh hưởng đến chia sẻ tri thức của giảng viên các trường đại học tại Tp. Hồ Chí Minh
191 p | 18 | 5
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu tài chính cho chuỗi giá trị sữa tươi tại khu vực đồng bằng sông Hồng
27 p | 12 | 5
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản trị nhân lực: Ảnh hưởng của thực hành quản trị nhân lực đến hành vi đổi mới của người lao động trong các Công ty thuộc Bộ Công an
14 p | 18 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn