Luận án Tiến sĩ Xã hội học: Chân dung xã hội của người cao tuổi có việc làm tại Quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội
lượt xem 6
download
Đề tài góp phần bổ sung kiến thức lý luận và thực tiễn phác họa chân dung xã hội của NCT có việc làm thông qua cuộc sống trong gia đình, ở cộng đồng, và thông qua việc làm; đồng thời đề xuất giải pháp cải thiện cuộc sống của nhóm dân số này. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Xã hội học: Chân dung xã hội của người cao tuổi có việc làm tại Quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội
- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Nguyễn Trung Hải CHÂN DUNG XÃ HỘI CỦA NGƢỜI CAO TUỔI CÓ VIỆC LÀM TẠI QUẬN NAM TỪ LIÊM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN ÁN TIẾN SỸ XÃ HỘI HỌC HÀ NỘI - 2020
- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Nguyễn Trung Hải CHÂN DUNG XÃ HỘI CỦA NGƢỜI CAO TUỔI CÓ VIỆC LÀM TẠI QUẬN NAM TỪ LIÊM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Xã hội học Mã sô: 62.31.03.01 LUẬN ÁN TIẾN SỸ XÃ HỘI HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS. LÊ THỊ QUÝ HÀ NỘI - 2020
- CHỮ CÁI VIẾT TẮT CSXH Chính sách xã hội ĐLC Độ lệch chuẩn ĐTB Điểm trung bình KD - DV Kinh doanh – dịch vụ NCT NCT PVS Phỏng vấn sâu QHXH Quan hệ xã hội TTLĐ Thị trƣờng lao động
- MỤC LỤC MỞ ĐẦU -------------------------------------------------------------------------------------- 7 1. Lý do chọn đề tài -------------------------------------------------------------------------- 7 2. Mục đích nghiên cứu ---------------------------------------------------------------------- 8 3.Đối tƣợng, khách thể nghiên cứu --------------------------------------------------------- 9 4. Phạm vi nghiên cứu ----------------------------------------------------------------------- 9 5. Câu hỏi, giả thuyết nghiên cứu và khung phân tích ---------------------------------- 11 6. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn và điểm mới của nghiên cứu -------------------------- 15 Chƣơng 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ CHÂN DUNG XÃ HỘI CỦA NGƢỜI CAO TUỔI ------------------------------------------------------------------------- 18 1.1. Nhóm các nghiên cứu về chân dung xã hội của ngƣời cao tuổi thể hiện thông qua cuộc sống trong gia đình ------------------------------------------------------------ 18 1.1.1. Cuộc sống trong gia đình: nguy cơ đối diện sự cô đơn ngày càng hiện hữu ---------------------------------------------------------------------------------------- 18 1.1.2. Cuộc sống trong gia đình: sự suy giảm vị trí, vai trò----------------------- 22 1.1.3.Cuộc sống trong gia đình: sự quan tâm, chăm sóc, phụng dưỡng tích cực của con, cháu ---------------------------------------------------------------------------- 26 1.2. Nhóm các nghiên cứu về chân dung xã hội của ngƣời cao tuổi thể hiện thông qua cuộc sống ở cộng đồng -------------------------------------------------------------- 28 1.2.1. Sự tham gia tích cực vào các hoạt động xã hội ----------------------------- 28 1.2.2. Sự tôn trọng của xã hội --------------------------------------------------------- 32 1.3.Nhóm các nghiên cứu về chân dung xã hội của ngƣời cao tuổi thể hiện thông qua việc làm -------------------------------------------------------------------------------- 34 1.3.1. Động cơ làm việc ---------------------------------------------------------------- 34 1.3.2. Sự tham gia thực hiện công việc ----------------------------------------------- 39 Tiểu kết chƣơng 1---------------------------------------------------------------------------- 43 Chƣơng 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ---------------------------------------------------------------- 44 2.1. Các khái niệm công cụ -------------------------------------------------------------- 44 1
- 2.1.1. Người cao tuổi ------------------------------------------------------------------- 44 2.1.2. Việc làm --------------------------------------------------------------------------- 46 2.1.3.Người cao tuổi có việc làm------------------------------------------------------ 48 2.1.4. Chân dung xã hội ---------------------------------------------------------------- 48 2.1.5. Chân dung xã hội của người cao tuổi có việc làm -------------------------- 49 2.2. Các lý thuyết tiếp cận ---------------------------------------------------------------- 51 2.2.1. Lý thuyết vị trí xã hội, vai trò xã hội và cách thức vận dụng -------------- 51 2.2.2. Lý thuyết nhận diện xã hội và cách thức vận dụng ------------------------- 57 2.2.3.Lý thuyết động cơ làm việc và cách thức vận dụng -------------------------- 62 2.3.Phƣơng pháp nghiên cứu------------------------------------------------------------- 64 2.3.1. Phương pháp phân tích tài liệu ------------------------------------------------ 64 2.3.2. Phương pháp phỏng vấn sâu --------------------------------------------------- 65 2.3.3.Phương pháp quan sát ----------------------------------------------------------- 65 2.3.4. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi ----------------------------------------- 66 2.4. Khái quát về địa bàn và đặc điểm của ngƣời cao tuôi có việc làm ------------ 68 2.4.1. Khái quát về địa bàn nghiên cứu ---------------------------------------------- 68 2.4.2. Đặc điểm của người cao tuổi có việc làm tham gia khảo sát -------------- 71 Tiểu kết chƣơng 2---------------------------------------------------------------------------- 73 Chƣơng 3. CHÂN DUNG XÃ HỘI PHÁC HỌA TỪ CUỘC SỐNG TRONG GIA ĐÌNH CỦA NGƢỜI CAO TUỔI CÓ VIỆC LÀM Ở QUẬN NAM TỪ LIÊM, HÀ NỘI -------------------------------------------------------------------------------------------- 74 3.1. Quan hệ trong gia đình -------------------------------------------------------------- 74 3.1.1. Tình trạng hôn nhân và số lượng các mối quan hệ ------------------------- 74 3.1.2. Hành vi ứng xử ------------------------------------------------------------------- 80 3.2. Sự ảnh hƣởng đến gia đình --------------------------------------------------------- 86 3.2.1. Sự định hướng, tư vấn cho con, cháu ----------------------------------------- 86 3.2.2. Sự tham gia hòa giải mâu thuẫn và quyết định việc lớn trong nhà ------- 92 3.3. Sự tôn trọng của gia đình------------------------------------------------------------ 99 3.3.1. Mức độ tôn trọng sự định hướng, tư vấn từ phía gia đình --------------- 100 2
- 3.3.2. Mức độ tôn trọng sự hòa giải mâu thuẫn và quyết định việc lớn từ phía gia đình --------------------------------------------------------------------------------- 104 3.3.3.Mức độ hài lòng về sự tôn trọng của gia đình ----------------------------- 107 Tiểu kết chƣơng 3-------------------------------------------------------------------------- 109 Chƣơng 4. CHÂN DUNG XÃ HỘI PHÁC HỌA TỪ CUỘC SỐNG Ở CỘNG ĐỒNG CỦA NGƢỜI CAO TUỔI CÓ VIỆC LÀM Ở QUẬN NAM TỪ LIÊM, HÀ NỘI ------------------------------------------------------------------------------------------ 111 4.1. Quan hệ xã hội ---------------------------------------------------------------------- 111 4.1.1. Sự thăm hỏi bạn thân, hàng xóm -------------------------------------------- 111 4.1.2. Sự chia sẻ chuyện riêng với bạn thân, hàng xóm ------------------------- 117 4.1.3.Sự mâu thuẫn với bạn thân, hàng xóm -------------------------------------- 123 4.2. Sự ảnh hƣởng đến xã hội ---------------------------------------------------------- 126 4.2.1. Sự tham gia trợ giúp bạn thân, hàng xóm vượt qua mâu thuẫn gia đình126 4.2.2. Sự tham gia trợ giúp bạn thân, hàng xóm vượt khó khăn ---------------- 130 4.3.Sự tôn trọng xã hội------------------------------------------------------------------ 134 4.3.1. Mức độ tôn trọng từ phía bạn thân, hàng xóm ---------------------------- 134 4.3.2. Mức độ hài lòng về sự tôn trọng của bạn thân và hàng xóm ------------ 137 Tiểu kết chƣơng 4-------------------------------------------------------------------------- 141 Chƣơng 5. CHÂN DUNG XÃ HỘI PHÁC HỌA THÔNG QUA VIỆC LÀM CỦA NGƢỜI CAO TUỔI CÓ VIỆC LÀM Ở QUẬN NAM TỪ LIÊM, HÀ NỘI ----- 142 5.1. Sự lựa chọn công việc ------------------------------------------------------------- 142 5.1.1. Lĩnh vực và vị trí công việc cho thu nhập cao nhất ----------------------- 142 5.1.2. Sự ký kết hợp đồng lao động và thời gian làm việc ----------------------- 147 5.2. Yếu tố thúc đẩy thực hiện công việc -------------------------------------------- 154 5.2.1. Động cơ làm việc -------------------------------------------------------------- 154 5.2.2. Nhu cầu nghỉ ngơi ------------------------------------------------------------- 163 5.3. Sự hài lòng về công việc ---------------------------------------------------------- 170 5.3.1. Thu nhập trung bình từ công việc ------------------------------------------- 170 3
- 5.3.2. Sự hài lòng về công việc cho thu nhập cao nhất, về thời gian làm việc và thu nhập từ công việc ----------------------------------------------------------------- 172 Tiểu kết chƣơng 5-------------------------------------------------------------------------- 176 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ------------------------------------------------------ 177 Kết luận ------------------------------------------------------------------------------------- 177 Khuyến nghị -------------------------------------------------------------------------------- 181 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ---------------------------------------------------------------------------------- 186 TÀI LIỆU THAM KHẢO ---------------------------------------------------------------- 187 PHỤ LỤC ----------------------------------------------------------------------------------- 196 4
- DANH MỤC BẢNG Bảng 3. 1. Số lƣợng thành viên trung bình trong hộ gia đình ------------------------- 79 Bảng 3.2. Mức độ chia sẻ chuyện vui, buồn, khó khăn với ngƣời nhà --------------- 81 Bảng 3.3. Mức độ nói nặng lời với ngƣời nhà ------------------------------------------- 84 Bảng 3.4. Mức độ tham gia định hƣớng công việc cho con, cháu (đơn vị = %) ---- 87 Bảng 3.5. Mức độ tham gia tƣ vấn trợ giúp con/cháu vƣợt qua khó khăn (Đơn vị = %) ---------------------------------------------------------------------------------------------- 90 Bảng 3.6. Mức độ tham gia hòa giải mâu thuẫn gia đình (Đơn vị = %) ------------- 94 Bảng 3.7. Mức độ tham gia quyết định việc lớn trong gia đình (Đơn vị = %) ------ 97 Bảng 3.8. Mức độ lắng nghe ý kiến định hƣớng công việc cho con/cháu từ phía gia đình ------------------------------------------------------------------------------------------- 100 Bảng 3.9. Mức độ lắng nghe ý kiến tƣ vấn vƣợt qua khó khăn từ phía gia đình --- 103 Bảng 3.10. Mức độ lắng nghe ý kiến hòa giải mâu thuẫn của NCT có việc làm từ phía gia đình --------------------------------------------------------------------------------- 104 Bảng 3.11. Mức độ lắng nghe ý kiến quyết định việc lớn từ phía gia đình --------- 107 Bảng 3.12. Mức độ hài lòng từ phía NCT có việc làm với sự tôn trọng của gia đình108 Bảng 4.1. Mức độ thƣờng xuyên đến chơi nhà bạn thân ------------------------------ 112 Bảng 4.2. Mức độ thƣờng xuyên đến chơi nhà hàng xóm ---------------------------- 116 Bảng 4.3. Mức độ chia sẻ chuyện riêng với bạn thân ---------------------------------- 118 Bảng 4.4. Mức độ chia sẻ chuyện riêng với hàng xóm -------------------------------- 121 Bảng 4.5. Mức độ mâu thuẫn với bạn thân ---------------------------------------------- 124 Bảng 4.6. Mức độ mâu thuẫn với hàng xóm -------------------------------------------- 125 Bảng 4.7. Mức độ sẵn sàng hỗ trợ bạn thân hòa giải mâu thuẫn gia đình ---------- 127 Bảng 4.8. Mức độ sẵn sàng hỗ trợ hàng xóm hòa giải mâu thuẫn gia đình --------- 129 Bảng 4.9. Mức độ sẵn sàng hỗ trợ bạn thân vƣợt qua khó khăn --------------------- 131 Bảng 4.10. Mức độ sẵn sàng hỗ trợ hàng xóm vƣợt qua khó khăn ------------------ 133 Bảng 4.11. Mức độ lắng nghe ý kiến của NCT có việc làm từ phía bạn thân ------ 134 Bảng 4.12. Mức độ lắng nghe ý kiến của NCT có việc làm từ phía hàng xóm ---- 136 Bảng 4.13. Mức độ hài lòng từ phía NCT về sự tôn trọng của bạn thân ------------ 138 Bảng 4.14. Mức độ hài lòng từ phía NCT về sự tôn trọng của hàng xóm ---------- 139 Bảng 5. 1. Thống kê số ngày làm việc theo tuần --------------------------------------- 150 Bảng 5.2. Thống kê số giờ làm việc theo ngày ----------------------------------------- 152 Bảng 5.3. Động cơ làm việc theo độ tuổi (Đơn vị = %) ------------------------------- 158 Bảng 5.4. Động cơ làm việc theo giới tính (Đơn vị = %) ----------------------------- 159 Bảng 5.5. Động cơ làm việc theo tình trạng sức khỏe (Đơn vị = %) ---------------- 160 Bảng 5.6. Động cơ làm việc theo tình trạng thụ hƣởng CSXH (Đơn vị = %) ------ 162 Bảng 5.7. Nhu cầu nghỉ ngơi theo độ tuổi (Đơn vị = %) ------------------------------ 165 Bảng 5.8. Nhu cầu nghỉ ngơi theo giới tính (Đơn vị = %) ---------------------------- 166 Bảng 5.9. Nhu cầu nghỉ ngơi theo tình trạng sức khỏe (Đơn vị = %) --------------- 167 Bảng 5.10. Nhu cầu nghỉ ngơi theo tình trạng thụ hƣởng CSXH (Đơn vị = %) --- 168 Bảng 5.11. Thu nhập trung bình từ công việc trên tháng (1.000 đồng) ------------- 170 Bảng 5.12. Mức độ hài lòng về công việc ----------------------------------------------- 172 5
- Bảng 5.13. Mức độ hài lòng về công việc theo biến số ảnh hƣởng ------------------ 173 6
- MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Bƣớc vào thế kỷ 21, thế giới chứng kiến sự bùng nổ mạnh mẽ của làn sóng già hóa dân số. Trong vòng 50 năm trở lại đây, tuổi thọ bình quân trên thế giới tăng thêm 20 năm, đạt 67,2 tuổi vào năm 2010, dự kiến đạt 75,4 tuổi vào năm 2050. Do vậy, dân số ngƣời cao tuổi (NCT) tại nhiều quốc gia tăng nhanh [Ngân hàng Thế giới, 2016, tr. 8]. Trong xu thế này, Việt Nam đƣợc coi là nƣớc có tốc độ già hóa nhanh nhất, dự kiến chỉ mất khoảng 18 năm để chuyển đổi từ dân số trẻ sang dân số già. Trong khi đó, có những quốc gia cần trải qua hàng chục năm (nhƣ Thụy Điển với 85 năm, Úc với 73 năm, Mỹ với 68 năm), thậm chí hơn 100 năm (nhƣ Pháp với 115 năm) mới kết thúc thời kỳ quá độ [Bộ Y tế, 2017, tr. 72 – 73]. Tốc độ già hóa dân số nhanh tại Việt Nam là nhờ tuổi thọ trung bình tăng cao, đạt 76 tuổi vào năm 2016, cao hơn 3 tuổi so với năm 2014 [Tran Thi Bich Ngoc et al, 2016, tr. 488], hơn 7,8 tuổi so với năm 1999 và hơn 11,2 tuổi so với năm 1989 [WHO, 2017]. Trung bình, mỗi năm có thêm 600.000 ngƣời bƣớc vào độ tuổi 60 [Đặng Nguyên Anh, 2014]. Thực trạng già hóa dân số nêu trên tạo ra những biến đổi sâu sắc về đời sống kinh tế của NCT, buộc nhiều ngƣời tiếp tục tham gia thị trƣờng lao động (TTLĐ) để tự đảm bảo sinh kế, bởi lẽ có những hoàn cảnh “Tuổi nghỉ hưu không phải là tuổi nghỉ ngơi khi mà chưa thể kiếm đủ tiền lo cho cuộc sống” [Philippe Antoine và Valérie Golaz, 2010, tr. 45]. Tại Việt Nam, số NCT tiếp tục làm việc chiếm tới 43,6% dân số NCT của cả nƣớc. Đa số những ngƣời này thuộc nhóm nam giới, có sức khỏe tốt, chƣa từng thụ hƣởng chính sách xã hội (CSXH) (nhƣ lƣơng hƣu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, hay các khoản trợ cấp xã hội khác) [Richard Jackson và Tobias Peter, 2015, tr. 3 – 5]. Lý do tham gia TTLĐ của họ khá đa dạng, bao gồm: duy trì sức khỏe, duy trì các mối quan hệ xã hội (QHXH), để giải trí hay cảm nhận giá trị hữu ích của bản thân, nhƣng về cơ bản là bắt nguồn từ lý do kinh tế, nghĩa là để giảm bớt sự phụ thuộc vào ngƣời thân [Ngân hàng Thế giới, 2016, tr. 36]. Điều này có nghĩa yếu tố thúc đẩy làm việc của NCT có sự khác biệt, công việc mà NCT 7
- duy trì có sự đa dạng, kéo theo đó là kết quả thực hiện công việc thƣờng không đồng nhất. Tƣơng tự, già hóa dân số cũng tạo ra những biến đổi sâu sắc về đời sống xã hội. Mặc dù tuổi thọ gia tăng là tín hiệu tích cực, nhƣng trong bối cảnh Việt Nam hiện nay, cuộc sống trong gia đình của nhiều NCT trở nên ngày càng đơn điệu, bởi hiện tƣợng “tách hộ”, chuyển từ mô hình gia đình truyền thống nhiều thế hệ cùng chung sống sang mô hình gia đình hạt nhân. Thực tế đó khiến cho mối quan hệ giữa NCT với con, cháu trở nên “lỏng lẻo”, kéo theo đó là sự tôn trọng của các thành viên trong gia đình dành cho NCT cũng giảm theo [Thangavel Palanivel et al, 2016, tr. 17 – 18]. Do vậy, để thích ứng với cuộc sống ngày càng buồn tẻ trong gia đình, nhiều NCT tích cực tham gia hoạt động xã hội với mục đích tìm kiếm nguồn vui, giảm thiểu cảm giác cô đơn, tăng cƣờng đoàn kết xã hội. Sự tham gia tích cực đó giúp cho NCT xây dựng các mối quan hệ xã hội (QHXH) thân thiện, bền chặt, có trách nhiệm với cộng đồng, qua đó cảm nhận sự tôn trọng của xã hội [Ủy ban Quốc gia về NCT Việt Nam, 2016]. Điều này có nghĩa các mối QHXH của NCT với cộng đồng tăng lên, kéo theo đó là vai trò của NCT với cộng đồng tăng theo và sự tôn trọng mà NCT nhận đƣợc từ cộng đồng cũng tăng lên. Trƣớc sự biến đổi về đời sống kinh tế - xã hội của NCT, đề tài tập trung nghiên cứu “Chân dung xã hội của ngƣời cao tuổi có việc làm tại Quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội” nhằm phân tích một phần thực trạng cuộc sống của nhóm dân số này trong bối cảnh xã hội hiện nay ở Việt Nam, qua đó cho thấy những thuận lợi và khó khăn, cũng nhƣ khả năng hòa nhập xã hội của họ. 2. Mục đích nghiên cứu 2.1. Mục đích chung Đề tài góp phần bổ sung kiến thức lý luận và thực tiễn phác họa chân dung xã hội của NCT có việc làm thông qua cuộc sống trong gia đình, ở cộng đồng, và thông qua việc làm; đồng thời đề xuất giải pháp cải thiện cuộc sống của nhóm dân số này. 8
- 2.1. Mục đích cụ thể: Trình bày, luận giải cơ sở lý luận và thực tiễn về chân dung xã hội của NCT có việc làm. Phác họa chân dung xã hội của NCT có việc làm thông qua cuộc sống trong gia đình, cuộc sống ở cộng đồng và thông qua việc làm. Phân tích chân dung xã hội của NCT có việc làm theo các nhóm xã hội khác biệt về độ tuổi, giới tính, sức khỏe, và tình trạng thụ hưởng CSXH. Đề xuất các giải pháp chính sách nhằm cải thiện cuộc sống vật chất, tinh thần cho NCT có việc làm. 3.Đối tƣợng, khách thể nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Chân dung xã hội của NCT có việc làm. 3.2. Khách thể nghiên cứu Ngƣời cao tuổi có việc làm; Thành viên hộ gia đình của NCT có việc làm; Thành viên cộng đồng nơi cƣ trú của NCT có việc làm; Cán bộ chính quyền địa phƣơng. 4. Phạm vi nghiên cứu 4.1. Về không gian Đề tài đƣợc thực hiện ở Quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội bằng phƣơng pháp lựa chọn địa bàn có chủ đích. Theo lập luận trong cuốn sách “Phương pháp nghiên cứu khoa học”, khi không có đủ nguồn lực thực hiện khảo sát trên diện rộng thì ngƣời nghiên cứu có thể thu hẹp địa bàn bằng phƣơng pháp lựa chọn có chủ đích [Odette và cộng sự, 2008], song cần khảo sát sơ bộ nhằm đảm bảo “địa bàn đó chứa đựng thông tin phù hợp với mục đích nghiên cứu” [Statistic Canada, 2010, 97 – 102]. Quá trình xâm nhập cộng đồng, quan sát, phỏng vấn ban đầu cho thấy Quận Nam Từ Liêm, Hà Nội chứa đựng đủ dữ liệu cho phép phân tích chân dung xã hội của NCT có việc làm. Do đó, địa bàn này đƣợc lựa chọn có chủ đích làm địa bàn nghiên cứu. 9
- 4.2. Về thời gian Đề tài đƣợc thực hiện trong giai đoạn từ 2016 đến 2019. Đây là giai đoạn Nhà nƣớc thực hiện Chƣơng trình hành động Quốc gia về NCT Việt Nam nhằm tôn vinh và phát huy vai trò kinh tế- xã hội của họ; đồng thời, đây cũng là giai đoạn cho phép thu thập thông tin và phân tích dữ liệu liên quan đến “chân dung xã hội” của NCT có việc làm ở Quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội. 4.3.Về nội dung: Nội dung 1: Tổng quan nghiên cứu về chân dung xã hội của NCT: Tổng quan nghiên cứu về chân dung xã hội của NCT thể hiện thông qua cuộc sống trong gia đình. Tổng quan nghiên cứu về chân dung xã hội của NCT thể hiện thông qua cuộc sống ở cộng đồng. Tổng quan nghiên cứu về chân dung xã hội của NCT thể hiện thông qua việc làm. Nội dung 2: Cơ sở lý luận, phƣơng pháp nghiên cứu, cũng nhƣ cơ sở thực tiễn của đề tài nghiên cứu. Nội dung này tập trung vào: Thao tác hóa các khái niệm ứng dụng, bao gồm: NCT, việc làm, NCT có việc làm, chân dung xã hội và chân dung xã hội của NCT có việc làm. Nghiên cứu và luận giải cách thức vận dụng lý thuyết vị trí xã hội, vai trò xã hội, lý thuyết nhận diện xã hội và lý thuyết động cơ làm việc vào phân tích chân dung xã hội của NCT có việc làm. Trình bày và luận giải các phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc áp dụng, bao gồm: phƣơng pháp phân tích tài liệu, phƣơng pháp phỏng vấn sâu, phƣơng pháp quan sát và phƣơng pháp điều tra bằng bảng hỏi. Nghiên cứu cơ sở thực tiễn nhằm khái quát về địa bàn Quận Nam Từ Liêm, về nhóm NCT có việc làm tham gia nghiên cứu. Nội dung 3: Phân tích chân dung xã hội phác họa từ cuộc sống trong gia đình của NCT có việc làm ở Quận Nam Từ Liêm, Hà Nội, theo đó: 10
- Phân tích các mối quan hệ trong gia đình của NCT có việc làm Phân tích sự ảnh hƣởng đến gia đình của NCT có việc làm Phân tích sự tôn trọng của gia đình dành cho NCT có việc làm Nội dung 4: Phân tích chân dung xã hội phác họa từ cuộc sống ở cộng đồng của NCT có việc làm ở Quận Nam Từ Liêm, Hà Nội, theo đó: Phân tích các mối QHXH của NCT có việc làm Phân tích sự ảnh hƣởng đến xã hội của NCT có việc làm Phân tích sự tôn trọng mà xã hội dành cho NCT có việc làm Nội dung 5: Phân tích chân dung xã hội phác họa thông qua việc làm của NCT có việc làm ở Quận Nam Từ Liêm, Hà Nội. Cụ thể: Về sự lựa chọn công việc Về các yếu tố thúc đẩy thực hiện công việc Về sự hài lòng với công việc Nội dung 6: Đề xuất giải pháp góp phần nâng cao chất lƣợng cuộc sống của NCT có việc làm. 5. Câu hỏi, giả thuyết nghiên cứu và khung phân tích 5.1. Câu hỏi nghiên cứu Chân dung xã hội của NCT có việc làm đƣợc phác họa ra sao trong gia đình, ở cộng đồng và thông qua việc làm? 5.2. Giả thuyết nghiên cứu Trong gia đình, đa số NCT có việc làm thiết lập đƣợc mối quan hệ thân thiết, bền chặt, tạo đƣợc nhiều ảnh hƣởng tích cực đến ngƣời thân thông qua hoạt động định hƣớng, tƣ vấn cho con/cháu, điều hòa mâu thuẫn gia đình và quyết định việc lớn trong nhà. Nhờ vậy, họ nhận đƣợc sự tôn trọng của các thành viên trong gia đình. Song, nguy cơ đối diện cuộc sống cô đơn ngay trong nhà của nhóm dân số này cũng đang hiện hữu. Nhiều ngƣời cảm nhận vị trí, vai trò của bản thân có sự suy giảm. Ở cộng đồng, NCT có việc làm tạo dựng đƣợc nhiều mối QHXH gắn kết với bạn thân và hàng xóm, sẵn sàng hỗ trợ nhóm dân số này vƣợt qua mâu thuẫn gia 11
- đình và khó khăn gặp phải. Điều đó giúp họ nhận đƣợc sự tôn trọng của cộng đồng. Tuy nhiên, khả năng duy trì QHXH với bạn thân và hàng xóm của NCT có việc làm suy giảm dần. Thực tế đó khiến cho cuộc sống ngoài cộng đồng của họ có nguy cơ trở nên đơn điệu. Trong môi trƣờng công việc, đa số NCT lựa chọn việc làm trong lĩnh vực KD - DV, ở vị trí của ngƣời lao động tự do, không đƣợc ký hợp đồng lao động (HĐLĐ), có thời gian làm việc kéo dài. Yếu tố chủ đạo thúc đẩy họ tiếp tục thực hiện công việc thuộc về yếu tố xã hội, nghĩa là làm việc để con, cháu tôn trọng, qua đó cảm nhận sự hữu ích của bản thân. Tuy nhiên, công việc mà NCT đang làm thƣờng cho thu nhập thấp, mặc dù vậy, đa số nhóm dân số này hài lòng về nó. So sánh theo các nhóm xã hội khác biệt về độ tuổi, giới tính, sức khỏe và tình trạng thụ hƣởng CSXH thì chân dung xã hội của NCT có việc làm có sự không đồng nhất. 12
- 5.3.Khung phân tích về chân dung xã hội của người cao tuổi có việc làm Khung phân tích của đề tài nghiên cứu Mức độ định Mức độ tôn Mức độ tôn Lĩnh vực Thu nhập Mức độ thăm Mức độ trợ hƣớng, tƣ trọng sự định trọng từ làm việc Động cơ trung bình Tình vấn hƣớng, tƣ vấn hỏi cộng giúp cộng làm việc cho phía cộng từ công trạng hôn con/cháu đồng động vƣợt qua đồng Vị trí công việc Mức độ tôn nhân Mức độ chia mâu thuẫn gia việc. Mức độ hài trọng sự hòa Mức độ hòa sẻ chuyện đình lòng về Quy mô giải mâu thuẫn giải mâu với Việc ký hợp công việc, hộ gia và quyết định riêng thuẫn, Mức độ hài đồng lao về thời đình việc lớn cộng đồng Mức độ trợ quyết định lòng về sự động Nhu cầu gian làm việc lớn Mức độ hài Mức độ mâu giúp cộng tôn trọng từ nghỉ ngơi việc, về thu Hành vi trong nhà lòng của ngƣời thuẫn với đồng vƣợt phía cộng Thời gian nhập từ ứng xử cao tuổi cộng đồng khó khăn đồng làm việc công việc Sự ảnh Yếu tố thúc Quan hệ Sự lựa Sự hài hƣởng đến Sự tôn trọng Sự ảnh hƣởng Sự tôn trọng đẩy thực hiện trong gia Quan hệ xã hội chọn công lòng về gia đình của gia đình đến xã hội của xã hội công việc đình việc công việc Chân dung xã hội phác họa trong gia đình Chân dung xã hội phác họa ở cộng đồng Chân dung xã hội phác họa thông qua việc làm Chân dung xã hội của ngƣời cao tuôi có việc làm tại Quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội 13
- Trong nghiên cứu này, chân dung xã hội của NCT có việc làm đƣợc nhận diện, phân tích và diễn giải theo 3 chiều cạnh, đó là: Chân dung xã hội phác họa trong gia đình, ở cộng đồng, và thông qua việc làm. Nội dung nghiên cứu chân dung xã hội trong gia đình hướng tới: Phân tích mối quan hệ trong gia đình theo tình trạng hôn nhân, số thế hệ cùng chung sống, quy mô hộ gia đình và hành vi ứng xử. Phân tích sự ảnh hƣởng đến gia đình của NCT có việc làm theo mức độ tham gia định hƣớng, tƣ vấn, hòa giải mâu thuẫn và quyết định việc lớn trong nhà. Phân tích sự tôn trọng của gia đình dành cho NCT có việc làm theo mức độ lắng nghe ý kiến từ phía các thành viên, cũng nhƣ mức độ hài lòng của bản thân NCT có việc làm về sự tôn trọng đó. Phân tích chân dung xã hội trong gia đình của NCT có việc làm theo các nhóm xã hội khác biệt về độ tuổi, giới tính, sức khỏe, và tình trạng thụ hưởng CSXH. Nội dung nghiên cứu chân dung xã hội ở cộng đồng hướng tới: Phân tích mối QHXH với bạn thân, hàng xóm theo mức độ đến chơi nhà, mức độ chia sẻ chuyện riêng, cũng nhƣ mâu thuẫn với nhau. Phân tích sự ảnh hƣởng đến bạn thân, hàng xóm theo mức độ sẵn sàng hỗ trợ hòa giải mâu thuẫn hay vƣợt qua khó khăn. Phân tích sự tôn trọng dành cho NCT có việc làm theo mức độ lắng nghe ý kiến từ phía bạn thân, hàng xóm, đồng thời theo mức độ hài lòng của bản thân NCT có việc làm về sự tôn trọng này. Phân tích chân dung xã hội ở cộng đồng của NCT có việc làm theo các nhóm xã hội khác biệt về độ tuổi, giới tính, sức khỏe, và tình trạng thụ hưởng CSXH. Nội dung nghiên cứu chân dung xã hội phác họa thông qua việc làm hướng tới: Sự lựa chọn công việc của NCT: về lĩnh vực làm việc (nông nghiệp, công nghiệp, xây dựng, KD - DV); về vị trí công việc (lao động tự do, lao động gia đình, làm công ăn lƣơng, chủ doanh nghiệp và khác); về tình trạng ký kết hợp đồng lao động (có/không có hợp đồng lao động); và về thời gian 14
- làm việc (số ngày làm việc trung bình/tuần và số giờ làm việc trung bình/ngày). Yếu tố thúc đẩy thực hiện công việc, bao gồm: động cơ làm việc và nhu cầu nghỉ ngơi. Động cơ làm việc đƣợc chia theo yếu tố kinh tế (làm việc để tự lo cuộc sống), yếu tố cá nhân (làm việc để cuộc sống đỡ buồn) và yếu tố xã hội (làm việc để con/cháu tôn trọng, nghĩa là để cảm nhận giá trị hữu ích của bản thân). Nhu cầu nghỉ ngơi đƣợc chia theo yếu tố kinh tế (dự định làm việc đến khi có đủ tiền dƣỡng già), yếu tố cá nhân (dự định làm việc đến khi không đủ sức khỏe) và yếu tố xã hội (dự định làm việc đến khi không còn ngƣời thuê). Sự hài lòng về công việc theo mức độ hài lòng về công việc cho thu nhập cao nhất, về thời gian làm việc và về thu nhập từ công việc. Phân tích chân dung xã hội phác họa thông qua việc làm theo các nhóm xã hội khác biệt về độ tuổi, giới tính, sức khỏe và tình trạng thụ hưởng CSXH. 6. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn và điểm mới của nghiên cứu 6.1. Ý nghĩa khoa học. Đề tài: Góp phần làm rõ hệ thống lý luận về các khái niệm liên quan đến đối tƣợng và vấn đề nghiên cứu nhƣ: NCT, việc làm, NCT có việc làm, chân dung xã hội, chân dung xã hội của NCT có việc làm. Góp phần kiểm chứng, phát triển lý thuyết vị trí xã hội, vai trò xã hội, lý thuyết nhận diện xã hội, và lý thuyết động cơ làm việc. Góp phần nâng cao nhận thức xã hội về ý nghĩa và sự cần thiết của việc nghiên cứu cuộc sống của NCT có việc làm. Góp phần cung cấp luận cứ khoa học cho việc triển khai chủ trƣơng, chính sách cải thiện chất lƣợng cuộc sống của NCT có việc làm. 6. 2. Ý nghĩa thực tiễn Đề tài nghiên cứu thực trạng cuộc sống của NCT có việc làm tại Quận Nam Từ Liêm, Hà Nội từ đó phác họa một phần bức tranh về chân dung xã hội của nhóm dân số này trong gia đình, ở cộng đồng và thông qua việc làm. Đề tài phân tích các đặc điểm thuộc về chân dung xã hội của NCT có 15
- việc làm theo các chiều cạnh khác biệt về độ tuổi, giới tính, sức khỏe và tình trạng thụ hƣởng CSXH. Kết quả nghiên cứu góp phần nâng cao nhận thức của gia đình, cộng đồng, cũng nhƣ của chính NCT có việc làm về cuộc sống của họ. 6.3. Điểm mới của nghiên cứu Luận án đã luận giải làm phong phú thêm nội dung lý thuyết vị trí xã hội, vai trò xã hội, lý thuyết nhận diện xã hội và lý thuyết động cơ làm việc trong nghiên cứu chân dung xã hội của ngƣời cao tuổi có việc làm; luận giải làm sâu sắc thêm khái niệm về ngƣời cao tuổi, việc làm, ngƣời cao tuổi có việc làm, chân dung xã hội và chân dung xã hội của ngƣời cao tuổi có việc làm; Luận án đã tổng quan bao quát chân dung xã hội trong gia đình, ở cộng đồng và thông qua việc làm của ngƣời cao tuổi. Thông qua nghiên cứu thực tiễn, luận án đã phác họa về chân dung xã hội trong gia đình, từ đó cho thấy nguy cơ đối diện cuộc sống cô đơn của ngƣời cao tuổi có việc làm trở lên ngày càng rõ nét, nhƣng sự quan tâm, chia sẻ giữa nhóm dân số này với các thành viên khác luôn diễn ra trong bầu không khí tích cực, gần gũi, thân thiện. Đây là tiền đề trợ giúp ngƣời cao tuổi có việc làm định hƣớng công việc, tƣ vấn con/cháu cách thức vƣợt qua khó khăn, hòa giải mâu thuẫn gia đình và quyết định việc lớn trong nhà. Song một bộ phận nhóm dân số này không tham gia vào các hoạt động trên và đây có thể là lý do khiến họ cảm nhận vị trí, vai trò của bản thân có sự suy giảm. Đánh giá chung, ngƣời cao tuổi có việc làm luôn nhận đƣợc sự tôn trọng của gia đình, song mức độ tôn trọng này dƣờng nhƣ có sự suy giảm theo thời gian. Tƣơng tự, thông qua nghiên cứu thực tiễn, luận án đã phác họa về chân dung xã hội ở cộng đồng, qua đó cho thấy ngƣời cao tuổi có việc làm thiết lập đƣợc các mối quan hệ xã hội thân thiện, bền chặt với bạn thân và hàng xóm, dù rằng khả năng duy trì các mối quan hệ này giảm xuống khi tuổi của họ tăng lên. Các phát hiện của nghiên cứu cho thấy nhóm dân số này tạo đƣợc nhiều ảnh hƣởng tích cực đến bạn thân và hàng xóm 16
- thông qua các hoạt động chia sẻ, trợ giúp, tuy nhiên, mức độ ảnh hƣởng này giảm dần theo thời gian. Nhìn chung, ngƣời cao tuổi có việc làm nhận đƣợc sự tôn trọng của cộng đồng. Cuối cùng, luận án đã phác họa chân dung xã hội thông qua việc làm. Các phát hiện chỉ ra đa số ngƣời cao tuổi lựa chọn công việc trong lĩnh vực kinh doanh – dịch vụ, ở vị trí của ngƣời lao động tự do, không đƣợc ký hợp đồng lao động, có thời gian làm việc kéo dài. Yếu tố chủ đạo thúc đẩy họ tiếp tục thực hiện công việc thuộc về yếu tố xã hội, nghĩa là làm việc để con, cháu tôn trọng, qua đó cảm nhận sự hữu ích của bản thân. Tuy nhiên, công việc mà NCT đang làm thƣờng cho thu nhập thấp. Mặc dù vậy đa số nhóm dân số này hài lòng về nó Cuối cùng, luận án đã đề xuất hệ thống giải pháp phù hợp với thực tiễn hiện nay tại Quận Nam Từ Liêm, Hà Nội. Trong đó đề cập đến những giải pháp của Nhà nƣớc, của địa phƣơng của hộ gia đình và của chính ngƣời cao tuổi trong việc phát huy năng lực thúc đẩy phát triển các hoạt động văn hóa, xã hội, kinh tế. 17
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận án Tiến sĩ Xã hội học: Vai trò của truyền thông đại chúng trong thực hiện quyền trẻ em ở tỉnh Bình Phước hiện nay
228 p | 530 | 101
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Xã hội học: Vai trò của truyền thông đại chúng trong thực hiện quyền trẻ em ở tỉnh Bình Phước hiện nay
27 p | 208 | 29
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Xã hội học: Tiếp cận chăm sóc sức khỏe ban đầu của người dân nông thôn tại y tế cơ sở (nghiên cứu hai xã Tân Quý tây và Hưng Long, huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh)
18 p | 161 | 20
-
Luận án Tiến sĩ Xã hội học: Vai trò của các tổ chức chính trị xã hội cấp cơ sở trong việc đảm bảo an sinh xã hội cho cư dân nông thôn: Nghiên cứu trường hợp tại 2 xã
175 p | 86 | 18
-
Luận án Tiến sĩ Xã hội học: Quan niệm của người phụ nữ Việt Nam hiện nay về hạnh phúc
163 p | 62 | 15
-
Luận án Tiến sĩ Xã hội học: Sự tham gia của phụ nữ trong hệ thống chính trị thời kỳ đẩy nhanh công nghiệp hóa, hiện đại hóa (Nghiên cứu tại tỉnh Tiền Giang)
198 p | 18 | 11
-
Luận án Tiến sĩ Xã hội học: Quan hệ lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam hiện nay (Nghiên cứu trường hợp tại Khu công nghiệp Thăng Long, Hà Nội)
200 p | 23 | 10
-
Luận án Tiến sĩ Xã hội học: Bình đẳng giới trong các quyết định ở gia đình nhóm dân tộc thiểu số tại Việt Nam
233 p | 25 | 10
-
Luận án Tiến sĩ Xã hội học: Thực trạng chăm sóc trẻ em trong gia đình nông thôn ở huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình
207 p | 36 | 8
-
Luận án Tiến sĩ Xã hội học: Việc tham gia nhóm phi chính thức và hành vi sai lệch của học sinh THPT tại thành phố Hà Nội
172 p | 34 | 8
-
Luận án Tiến sĩ Xã hội học: Sự tham gia bảo hiểm xã hội của người lao động trong doanh nghiệp ngoài nhà nước ở Hà Nội
179 p | 41 | 8
-
Luận án Tiến sĩ Xã hội học: Liên kết xã hội của công nhân trong khu công nghiệp hiện nay (Nghiên cứu trường hợp tại khu công nghiệp Thăng Long – Hà Nội
191 p | 59 | 8
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Xã hội học: Vai trò của các tổ chức chính trị xã hội cấp cơ sở trong việc đảm bảo an sinh xã hội cho cư dân nông thôn: Nghiên cứu trường hợp tại 2 xã
28 p | 148 | 7
-
Luận án Tiến sĩ Xã hội học: Mâu thuẫn giữa học sinh Trung học phổ thông và cha mẹ trong giai đoạn hiện nay (Nghiên cứu trường hợp tại Hà Nội)
204 p | 14 | 6
-
Luận án Tiến sĩ Xã hội học: Hoạt động bảo trợ của Giáo hội Công giáo cho nhóm NMĐT tại Tổng giáo phận thành phố Hồ Chí Minh
188 p | 14 | 5
-
Luận án Tiến sĩ Xã hội học: Vai trò của hệ thống chính trị cấp cơ sở trong xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Bolikhamxay hiện nay
238 p | 11 | 5
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Xã hội học: Vai trò của hệ thống chính trị cấp cơ sở trong xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Bolikhamxay hiện nay
27 p | 10 | 2
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Xã hội học: Hoạt động bảo trợ của Giáo hội Công giáo cho nhóm người mẹ đơn thân tại Tổng giáo phận thành phố Hồ Chí Minh
25 p | 9 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn