Luận án Tiến sĩ Xã hội học: Hoạt động của Hội đồng nhân dân xã trên địa bàn thành phố Hà Nội
lượt xem 11
download
Mục đích nghiên cứu của luận án là làm rõ cơ sở lý luận, thực tiễn hoạt động của Hội đồng nhân dân xã ở Hà Nội hiện nay; trên cơ sở đó đánh giá vị thế, chức năng xã hội của Hội đồng nhân dân xã và đề xuất giải pháp bảo đảm cho Hội đồng nhân dân xã ở Hà Nội hoạt động chất lượng, hiệu quả trong thời gian tới.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Xã hội học: Hoạt động của Hội đồng nhân dân xã trên địa bàn thành phố Hà Nội
- HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH LÂM THỊ QUỲNH DAO HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN XÃ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUY N N NH: X HỘI HỌC H NỘI - 2021
- HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH LÂM THỊ QUỲNH DAO HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN XÃ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUY N N NH: X HỘI HỌC M số: 931 03 01 N ƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC 1. PGS.TS Phạm Minh Anh 2. PGS.TS Phạm Xuân Hảo H NỘI - 2021
- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu do chính tôi thực hiện. Các số liệu đƣợc trích dẫn đúng quy định; các kết quả nghiên cứu trong Luận án là hoàn toàn trung thực và chƣa đƣợc công bố trong bất cứ công trình nào khác. Tác giả Lâm Thị Quỳnh Dao
- LỜI CẢM ƠN Luận án này là một công trình khoa học, kết quả sau nhiều năm học tập, nghiên cứu, phấn đấu, nỗ lực của bản thân và sự giúp đỡ của các quý thầy cô, các anh, chị, em đồng nghiệp. Lời đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới PGS.TS Phạm Minh Anh và P S.TS Phạm Xuân Hảo là hai giáo viên hƣớng dẫn của tôi, những ngƣời thầy luôn tận tình dạy bảo, dìu dắt tôi về chuyên môn, học thuật, đồng thời còn nhƣ ngƣời cha, ngƣời anh động viên tôi vƣợt qua những khó khăn trong suốt quá trình thực hiện luận án. Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban iám đốc, Vụ Đào tạo sau Đại học, Viện Xã hội học và Phát triển – Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh đã tạo môi trƣờng truyền bá những kiến thức khoa học mới và tốt nhất cho tôi, tạo mọi điều kiện để tôi hoàn thành nhiệm vụ học tập, nghiên cứu và thực hiện Luận án. Tôi xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới Quý lãnh đạo, đồng nghiệp của tôi tại cơ quan Hội đồng nhân dân thành phố Hà nội, Hội đồng nhân dân các huyện Mỹ Đức, Đông Anh, Phú Xuyên đã tạo điều kiện cho tôi về thời gian nghiên cứu, giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập thông tin, số liệu để phục vụ đề tài nghiên cứu. Cuối cùng, tôi xin biết ơn những tình cảm thƣơng yêu của những ngƣời thân trong gia đình, luôn sát cánh, động viên, chia sẻ, khích lệ tôi, kiến tạo động lực mạnh mẽ để tôi hoàn thành công trình nghiên cứu này. Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Nghiên cứu sinh Lâm Thị Quỳnh Dao
- MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU ...................................................................................................... 1 Chƣơng 1 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ................................................. 12 1.1. NHỮNG N HI N CỨU VỀ CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƢƠN ...................... 12 1.1.1. Nghiên cứu về chính quyền địa phƣơng trên thế giới ..........................12 1.1.2. Nghiên cứu về chính quyền địa phƣơng ở Việt Nam............................15 1.2. NHỮN N HI N CỨU VỀ HỘI ĐỒN NHÂN DÂN ..................................23 1.3. MỘT SỐ VẤN ĐỀ KẾ THỪA, TẬP TRUN N HI N CỨU CỦA LUẬN ÁN .............................................................................................................................................29 1.3.1. Nội dung chủ yếu của các nghiên cứu ................................................. 29 1.3.2. Những vấn đề cần nghiên cứu ..............................................................30 TIỂU KẾT CHƢƠN 1 ........................................................................................... 32 Chƣơng 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN, CƠ SỞ THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN XÃ THÀNH PHỐ HÀ NỘI..............................................................34 2.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM TRON N HI N CỨU HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒN NHÂN DÂN X ..........................................................................................34 2.1.1. Khái niệm Hội đồng nhân dân xã ........................................................34 2.1.2. Đặc trƣng cơ cấu xã hội và đặc trƣng hoạt động của Hội đồng nhân dân xã .............................................................................................................37 2.1.3. Khái quát về hoạt động của Hội đồng nhân dân xã .............................40 2.1.4. Các yếu tố tác động đến hoạt động của Hội đồng nhân dân xã ...........44 2.2. LÝ THUYẾT X HỘI HỌC V SỰ VẬN DỤN TRON N HI N CỨU HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒN NHÂN DÂN X ................................................48 2.2.1. Lý thuyết hệ thống và sự vận dụng trong nghiên cứu hoạt động của Hội đồng nhân dân xã ở Hà Nội .....................................................................48 2.2.2. Lý thuyết cấu trúc - chức năng và sự vận dụng trong nghiên cứu hoạt động của Hội đồng nhân dân xã ở Hà Nội .....................................................52
- 2.3. TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH, QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢN , PHÁP LUẬT CỦA NH NƢỚC, CHỈ ĐẠO CỦA TH NH PHỐ H NỘI VỀ TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒN NHÂN DÂN V HỘI ĐỒN NHÂN DÂN X ..........55 2.3.1. Quan điểm của Đảng, pháp luật của Nhà nƣớc về tổ chức, hoạt động của Hội đồng nhân dân và Hội đồng nhân dân xã ................................55 2.3.2. Lãnh đạo, chỉ đạo của Thành ủy và kết quả hoạt động của Hội đồng nhân dân xã ............................................................................................................... 59 TIỂU KẾT CHƢƠN 2 .......................................................................................... 62 Chƣơng 3 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN XÃTRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY ............................................................64 3.1. SƠ LƢỢC VỀ ĐỊA B N N HI N CỨU ........................................................ 64 3.1.1. Đặc điểm địa bàn khảo sát ...................................................................64 3.1.2. Tổ chức và hoạt động của Hội đồng nhân dân xã trên địa bàn thành phố Hà Nội hiện nay (nhiệm kỳ 2016 – 2021) ...............................................65 3.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG RA QUYẾT ĐỊNH CỦA HỘI ĐỒN NHÂN DÂN X ...................................................................................................................67 3.2.1. Thực trạng hoạt động ra quyết định về kinh tế, ngân sách ..................67 3.2.2. Thực trạng hoạt động ra quyết định về văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng, về nhân sự ...........................................................................................72 3.3. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘN IÁM SÁT CỦA HỘI ĐỒN NHÂN DÂN X Ở H NỘI HIỆN NAY ......................................................................................76 3.3.1. Thực trạng hoạt động giám sát tại kỳ họp ............................................76 3.3.2. Thực trạng hoạt động giám sát giữa hai kỳ họp ...................................81 3.4. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘN LI N HỆ VỚI CỬ TRI CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN X Ở H NỘI HIỆN NAY ................................................................86 3.4.1. Thực trạng hoạt động tiếp xúc cử tri ................................................... 86 3.4.2. Thực trạng hoạt động tiếp công dân .....................................................88 3.4.3. Thực trạng công tác đôn đốc việc giải quyết kiến nghị của cử tri, đơn thƣ khiếu nại tố cáo của công dân ............................................................................. 91 3.4.4. Thực trạng hoạt động tuyên truyền, vận động cử tri ............................92
- 3.5. VIỆC THỰC HIỆN CHỨC NĂN CỦA HỘI ĐỒN NHÂN DÂN X Ở H NỘI HIỆN NAY V NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ................................................. 95 3.5.1. Việc thực hiện các chức năng của Hội đồng nhân dân xã ở Hà Nội nhiệm kỳ 2016 - 2021.....................................................................................95 3.5.2. Một số vấn đề đặt ra về việc thực hiện các chức năng của Hội đồng nhân dân xã ................................................................................................... 100 TIỂU KẾT CHƢƠN 3.......................................................................................... 104 Chƣơng 4 YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN XÃ VÀ GIẢI PHÁP ............................................................................................................ 107 4.1. CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘN ĐẾN HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒN NHÂN DÂN X HIỆN NAY ............................................................................................. 107 4.1.1. Hệ thống chính trị và hoạt động của HĐND xã ............................ 107 4.1.2. Cấu trúc xã hội, hoạt động của đại biểu Hội đồng nhân dân và hoạt động của HĐND xã ...................................................................................... 120 4.1.3. Cử tri và hoạt động của HĐND xã ..................................................... 129 4.2. GIẢI PHÁP ĐỂ ĐẢM BẢO HOẠT ĐỘNG CỦA HĐND X ĐÁP ỨNG ĐƢỢC CHỨC NĂN , NHIỆM VỤ ...................................................................... 138 4.2.1. Tiếp tục hoàn thiện cơ chế hoạt động của hệ thống chính trị xã ........ 138 4.2.2. Bảo đảm cấu trúc xã hội Hội đồng nhân dân xã đáp ứng đƣợc chức năng, nhiệm vụ theo quy định của Luật. ...................................................... 141 4.2.3. Tăng cƣờng bồi dƣỡng năng lực hoạt động cho đại biểu HĐND xã để thực hiện tốt vai trò đại diện nhân dân ......................................................... 145 TIỂU KẾT CHƢƠN 4.......................................................................................... 148 KẾT LUẬN ............................................................................................................ 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................. 155 PHỤ LỤC
- DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CQĐP: Chính quyền địa phƣơng HTCT: Hệ thống chính trị HĐND: Hội đồng nhân dân UBND: Ủy ban nhân dân MTTQ: Mặt trận tổ quốc UBMTTQ: Ủy ban Mặt trận Tổ quốc TXCT: Tiếp xúc cử tri KTXH: Kinh tế Xã hội ĐB: Đại biểu CB: Cán bộ CT: Chủ tịch PCT: Phó Chủ tịch HN: Hà Nội
- DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1. Cơ cấu mẫu điều tra đại biểu HĐND và cán bộ công chức UBND, UBMTTQ, các tổ chức, đoàn thể chính trị - xã hội ...................................................8 Bảng 2.2. Cơ cấu xã hội mẫu điều tra ngƣời dân ...................................................... 9 Bảng 3.1: Cấu trúc xã hội của đại biểu HĐND xã của thành phố Hà Nội nhiệm kỳ 2016 - 2021 ...............................................................................................................65 Bảng 3.2: Trình độ học vấn, trình độ lý luận chính trị của đại biểu HĐND xã của thành phố Hà Nội nhiệm kỳ 2016 - 2021 ..................................................................66 Bảng 3.3: Số liệu thống kê ý kiến chất vấn của đại biểu HĐND xã ......................... 80 Bảng 3.4: Số cuộc giám sát của Thƣờng trực HĐND, các Ban HĐND xã từ đầu nhiệm kỳ đến tháng 3/2020 .......................................................................................82 Bảng 3.5: Đánh giá của đại biểu HĐND và cán bộ UBND xã về hoạt động giám sát việc thực hiện Nghị quyết của HĐND xã .................................................................83 Bảng 3.6: Số lƣợt tiếp công dân ................................................................................88 Bảng 3.7: Mức độ tham gia tiếp công dân ................................................................89 Bảng 3.8: Đánh giá của đại biểu HĐND, cán bộ UBND về hoạt động tuyên truyền, vận động cử tri của HĐND xã…………………………………………………… 93 Bảng 4.1: Trình độ học vấn, thâm niên công tác của đại biểu HĐND xã ở Hà Nội nhiệm kỳ 2016-2020 ............................................................................................... 122
- DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Đánh giá của đại biểu HĐND và cán bộ UBND về hoạt động ra quyết định về kinh tế ngân sách ..........................................................................................69 Biểu đồ 3.2: Mức độ hài lòng của ngƣời dân về hoạt động raquyết địnhcủa Hội đồng nhân dân xã nhiệm kỳ 2016- 2020 ...................................................................70 Biểu đồ 3.3: Đánh giá của đại biểu HĐND và cán bộ UBND về hoạt động ra quyết định trong lĩnh vực văn hóa, xã hội...........................................................................72 Biểu đồ 3.4: Đánh giá của đại biểu HĐND và cán bộ UBND về hoạt động ra quyết định trong công tác nhân sự ......................................................................................74 Biểu đồ 3.5: Đánh giá của đại biểu HĐND và cán bộ UBND về hoạt động chất vấn của Hội đồng nhân dân xã .........................................................................................78 Biểu đồ 3.6: Đánh giá của đại biểu HĐND và cán bộ UBND về hoạt động tiếp xúc cử tri của Hội đồng nhân dân xã ...............................................................................86 Biểu đồ 3.7: Đánh giá của đại biểu HĐND và cán bộ UBND về hoạt động tiếp công dân của Hội đồng nhân dân xã .................................................................................. 89 Biểu đồ 3.8: Đánh giá của đại biểu HĐND, cán bộ UBND về hoạt động đôn đốc giải quyết khiếu nại của công dân của HĐND xã .....................................................91 Biểu đồ 4.1: Đánh giá của đại biểu HĐND xã về mức độ thực hiện các nội dung lãnh đạo của Đảng ủy xã đối với hoạt động của HĐND xã .................................... 109 Biểu đồ 4.2: Đánh giá của cán bộ UBND xã về mức độ thực hiện các nội dung lãnh đạo của Đảng ủy xã đối với hoạt động của HĐND xã ............................................ 109 Biểu đồ 4.3: Đánh giá của đại biểu HĐND và cán bộ UBND xã về mức độ chuẩn bị nội dung kỳ họp HĐND của UBND xã .................................................................. 112 Biểu đồ 4.4: Đánh giá của đại biểu HĐND và cán bộ UBND xã về mức độ triển khai thực hiện nghị quyết HĐND của UBND xã .................................................... 113 Biểu đồ 4.5: Đánh giá của đại biểu HĐND và cán bộ UBND xã về việc UBND xã triển khai thực hiện kết luận giám sát của HĐND .................................................. 115 Biểu đồ 4.6: Đánh giá của đại biểu HĐND về mức độ phối kết hợp hoạt động giữa UBMTTQ và HĐND............................................................................................... 119
- Biểu đồ 4.7: Tỷ lệ ngƣời dân tham gia bầu cử đại biểu HĐND các cấp................. 130 Biểu đồ 4.8: Tỷ lệ ngƣời dân tham gia hoạt động tiếp xúc cử tri ........................... 131 Biểu đồ 4.9: Tỷ lệ ngƣời dân tham gia hoạt động tiếp công dân của HĐND xã ... 131
- 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Với tƣ tƣởng về xây dựng một nhà nƣớc pháp quyền của dân, do dân, vì dân, ngay sau khi Cách mạng Tháng Tám thành công, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký sắc lệnh số 63/SL ngày 22/11/1945 và Sắc lệnh số 77/SL ngày 21/12/1945 về tổ chức chính quyền địa phƣơng, đánh dấu sự ra đời của HĐND các cấp. Điều 1 Sắc lệnh 63 đã khẳng định “Để thực hiện chính quyền nhân dân địa phƣơng trong nƣớc Việt Nam, sẽ đặt hai thứ cơ quan: Hội đồng nhân dân và Uỷ ban hành chính. Hội đồng nhân dân do dân bầu ra theo lối phổ thông và trực tiếp đầu phiếu là cơ quan thay mặt cho dân”[19]. Nhƣ vậy, ngay từ văn bản đầu tiên này, HĐND các cấp đã đƣợc xác định là cơ quan đại diện của nhân dân, do nhân dân bầu ra và chịu trách nhiệm trƣớc nhân dân về việc thực hiện nhiệm vụ của mình. Qua nhiều lần sửa đổi, bổ sung và từ thực tiễn hoạt động của HĐND các cấp, Hiến pháp năm 2013 và Luật Tổ chức chính quyền địa phƣơng năm 2015 tiếp tục khẳng định “Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nƣớc ở địa phƣơng, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân địa phƣơng, do nhân dân địa phƣơng bầu ra, chịu trách nhiệm trƣớc nhân dân địa phƣơng và cơ quan nhà nƣớc cấp trên”[69,82] Trong hệ thống chính trị ở nƣớc ta hiện nay, cấp xã là cấp thấp nhất, song đây là cấp cơ sở, các hoạt động chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội,… và các quan hệ xã hội chủ yếu của ngƣời dân đƣợc diễn ra ở địa bàn này. Tuy là cấp thấp nhất, nhƣng là cấp đầu tiên, trực tiếp quan hệ với ngƣời dân, quán triệt chủ trƣơng, chính sách của Đảng, Nhà nƣớc đến với ngƣời dân và trực tiếp tiếp nhận ý chí, nguyện vọng của nhân dân. Cấp xã trực tiếp tổ chức thực hiện quyền làm chủ của nhân dân, thực hiện dân chủ trực tiếp và dân chủ đại diện; đồng thời trực tiếp giải quyết các khúc mắc, khiếu nại của ngƣời dân. HĐND xã là cầu nối giữa nhân dân và chính quyền của nhân dân; góp phần thiết thực và trực tiếp đƣa chính sách, pháp luật vào cuộc sốngvà đƣa cuộc sống vào chính sách, pháp luật. Hoạt động của HĐND xã tạo nên sức sống của chính quyền cơ sở. Trong hơn 70 năm từ ngày đầu thành lập, HĐND xã đã không ngừng hoàn thiện, nâng cao chất lƣợng hoạt động, qua đó khẳng định vị thế, vai trò của một thành tố trong chính quyền địa phƣơng, trong HTCT cơ sở,
- 2 đóng góp rất quan trọng vào sự ổn định và phát triển của các địa phƣơng trên tất cả các lĩnh vực. Sau hơn 35 năm thực hành đổi mới, kinh tế - xã hội ở nƣớc ta có những biến đổi to lớn, toàn diện, tạo thế và lực mới. Biến đổi kinh tế - xã hội đã và đang đặt ra về tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả, trong đó có việc kiện toàn, hoàn thiện cơ cấu tổ chức cũng nhƣ hoạt động của HĐND các cấp [7]. Trong quá trình đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị đã làm dấy lên nhiều ý kiến khác nhau về vị thế, vai trò, chức năng của HĐND cấp xã trong hệ thống chính trị, với câu hỏi nên tiếp tục hay bãi bỏ việc thực hiện mô hình HĐND cấp xã? Hà Nội sẽ thực hiện mô hình thí điểm không tổ chức HĐND phƣờng nhiệm kỳ 2021-2026. Vậy đối với HĐND xã có còn cần thiết hay không? Có nên tiếp tục duy trì mô hình HĐND xã ở một thành phố lớn nhƣ Hà Nội không? Để trả lời câu hỏi này, đã có nhiều nghiên cứu về hoạt động, vị trí, vai trò của HĐND xã từ tiếp cận của chính trị học, nhà nƣớc và pháp luật, luật học.... tuy nhiên chƣa có nghiên cứu tiếp cận HĐND xã dƣới góc độ xã hội học, từ tiếp cận hệ thống, cấu trúc - chức năng. Từ thực tiễn đó, tác giả lựa chọn đề tài “Hoạt động của Hội đồng nhân dân xã trên địa bàn thành phố Hà Nội„làm luận án tiến sĩ xã hội học, với mong muốn tiếp cận nghiên cứu hoạt động HĐND xã từ góc nhìn hệ thống, cấu trúc - chức năng để làm rõ thực trạng chức năng của HĐND xã, qua đó khẳng định vị thế, vai trò của HĐND xã trong HTCT ở cơ sở; trả lời câu hỏi HĐND xã vẫn cần đƣợc tiếp tục thực hiện trong HTCT ở nƣớc ta hiện nay. 2. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục tiêu nghiên cứu Làm rõ cơ sở lý luận, thực tiễn hoạt động của HĐND xã ở Hà Nội hiện nay; trên cơ sở đó đánh giá vị thế, chức năng xã hội của HĐND xã và đề xuất giải pháp bảo đảm cho HĐND xã ở Hà Nội hoạt động chất lƣợng, hiệu quả trong thời gian tới.
- 3 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Từ góc độ tiếp cận hệ thống, cấu trúc - chức năng làm rõ một số vấn đề lý luận và thực tiễn về hoạt động của HĐND xã hiện nay. - Đánh giá thực trạng hoạt động của HĐND xã ở Hà Nội hiện nay, qua đó làm rõvị thế, chức năng xã hội của HĐND xã. - Làm rõ sự tác động của các yếu tố đến hoạt động và việc thực hiện các chức năng của HĐND xã. - Đề xuất giải pháp bảo đảm cho HĐND xã ở Hà Nội hoạt động chất lƣợng, hiệu quả, thực hiện tốt chức năng trong thời gian tới. 3. Câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu 3.1. Câu hỏi nghiên cứu - Hoạt động của HĐND xã ở Hà Nội hiện nay nhƣ thế nào? Đáp ứng chức năng, nhiệm vụ theo quy định của pháp luật ở mức độ nào? - Các yếu tố bên trong và bên ngoài tác động đến hoạt động của HĐND xã ở Hà Nội hiện nay nhƣ thế nào? - Cần những giải pháp gì để bảo đảm HĐND xã ở Hà Nội hoạt động chất lƣợng, hiệu quả trong thời gian tới? 3.2. Giả thuyết nghiên cứu - Hoạt động của HĐND xã ở Hà Nội hiện nay nền nếp, hiệu quả, đúng với chức năng cơ quan quyền lực, đại diện cho ý chí, nguyện vọng nhân dân. - Ảnh hƣởng của các yếu tố đến hoạt động của HĐND xã ở Hà Nội hiện nay có sự khác biệt về tính chất và hệ quả. - Vận hành cơ chế hoạt động của HTCT xã và bảo đảm cơ cấu xã hội HĐND xã hợp lý là giải pháp quan trọng để đảm bảo HĐND xã hoạt động chất lƣợng, hiệu quả trong thời gian tới. 4. Đối tƣợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Hoạt động của HĐND xã. 4.2. Khách thể nghiên cứu HĐND xã thuộc thành phố Hà Nội.
- 4 4.3. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi về nội dung: + Hoạt động của HĐND xã gồm: i, Hoạt động ra quyết định (ban hành nghị quyết); ii, Hoạt động giám sát; iii, Hoạt động liên hệ với cử tri + Các yếu tố tác động đến hoạt động của HĐND xã gồm: i, Hệ thống chính trị xã (cấp ủy Đảng; UBND; UBMTTQ); ii, Cấu trúc xã hội của HĐND xã (cấu trúc xã hội của HĐND, hoạt động của đại biểu); iii, Cử tri (ý thức chính trị, cộng đồng làng xã), đặc điểm của địa phƣơng (địa lý, kinh tế, văn hóa, chính trị,...). - Phạm vi về không gian: Các xã thuộc thành phố Hà Nội. - Phạm vi về thời gian: Hoạt động của HĐND xã nhiệm kỳ 2016 - 2021. 5. Biến số và khung phân tích 5.1. Mô tả biến số Biến độc lập - Hệ thống chính trị xã: Cấp ủy đảng, UBND, UBMTTQ. - Hội đồng nhân dân xã: Cấu trúc xã hội HĐND, hoạt động của Đại biểu HĐND - Cử tri: Ý thức chính trị, cộng đồng làng xã Biến phụ thuộc - Hoạt động ra quyết định: i, Quyết định về kinh tế; ii, Quyết định về văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng; iii, Quyết định về nhân sự. - Hoạt động giám sát: i, iám sát tại kỳ họp; ii, iám sát giữa hai kỳ họp - Hoạt động liên hệ với cử tri: i, Tiếp xúc cử tri, tiếp công dân, tiếp nhận kiến nghị cử tri và đơn thƣ; ii, Đôn đốc giải quyết kiến nghị, đơn thƣ khiếu nại, tố cáo của công dân; iii, Tuyên truyền, vận động cử tri. Biến can thiệp - Chủ trƣơng, chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nƣớc và thành phố Hà Nội. - Điều kiện kinh tế - xã hội của địa phƣơng.
- 5 5.2. Khung phân tích Chủ trƣơng, chính sách của Đảng, Nhà nƣớc và Thành Phố Hà Nội Hoạt động ra quyết Hệ thống chính trị x : định: Chức - Cấp ủy đảng - Quyết định về kinh tế, năng - Ủy ban nhân dân - Quyết định về văn hóa, của - MTTQ, các đoàn thể xã hội, an ninh, quốc HĐND phòng xã - Quyết định về nhân sự Hội đồng nhân dân x : Hoạt động giám sát - Cấu trúc xã hội HĐND - iám sát tại kỳ họp - Hoạt động của Đại biểu - iám sát giữa hai kỳ họp Giải pháp đảm bảo Hoạt động liên hệ với cử HĐND xã tri: hoạt động - Tiếp xúc cử tri, tiếp chất Cử tri : công dân, tiếp nhận kiến lƣợng, - Ý thức chính trị nghị cử tri, đơn thƣ hiệu quả - Cộng đồng làng xã - Đôn đốc giải quyết kiến nghị cử tri, đơn thƣ của công dân. - Tuyên truyền, vận động cử tri - Tuyên truyền, vận động cử tri; Đặc điểm kinh tế - xã hội của địa phƣơng 6. Cơ sở lý luận, phƣơng pháp nghiên cứu 6.1. Cơ sở lý luận - Quan điểm, chủ trƣơng, chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nƣớc và của Thành phố Hà Nội về HTCT, HĐND xã.
- 6 - Lý thuyết hệ thống; Lý thuyết cấu trúc - chức năng. 6.2. Phương pháp nghiên cứu 6.2.1. Phương pháp nghiên cứu định tính Phân tích số liệu, tài liệu - Thu thập, phân tích số liệu thống kê về HĐND xã của Hà Nội nhiệm kỳ 2011- 2016, 2016 - 2021. - Thu thập các nghị quyết, văn bản pháp luật, các báo cáo, tổng kết về HĐND xã của Hà Nội nhiệm kỳ 2011- 2016, 2016 - 2021. - Thu thập, phân tích các nghiên cứu khoa học về HĐND xã của Hà Nội từ năm 2011 đến nay. - Thu thập, phân tích tài liệu, số liệu thống kê về HĐND xã của 03 huyện: Mỹ Đức, Phú Xuyên, Đông Anh và các xã: Hƣơng Sơn, Hùng Tiến, An Phú (Huyện Mỹ Đức); Phƣợng Dực, Khai Thái, Phú Yên (Huyện Phú Xuyên); Hải Bối, Vân Nội, Võng La (Huyện Đông Anh). Phỏng vấn sâu - Số lƣợng: 39 ngƣời, gồn: 03 Thƣờng trực HĐND huyện (mỗi huyện 01 ngƣời); 18 đại biểu HĐND xã (mỗi xã 02 ngƣời); 9 cán bộ UBND xã (mỗi xã 01 ngƣời); 3 thành viên MTTQ; 3 cán bộ đoàn thể; 3 đảng viên cấp ủy cấp xã. - Thời điểm phỏng vấn: Tháng 10, 11, 12 năm 2019 6.2.2. Phương pháp nghiên cứu định lượng - Địa bàn nghiên cứu: Thành phố Hà Nội có 12 quận, 1 thị xã, 17 huyện; 584 xã, phƣờng, thị trấn. Cấu trúc hành chính ở nƣớc ta hiện nay, dƣới quận gồm các phƣờng; dƣới huyện gồm các xã, thị trấn. Luận án nghiên cứu hoạt động của HĐND xã, vì thế sẽ tiến hành nghiên cứu định lƣợng ở các huyện. Theo khu vực địa lý, 17 huyện của Hà Nội, có một số huyện thuộc vùng trung du, một số huyện thuộc vùng đồng bằng, ven đô. Căn cứ vào sự phân bố đó, luận án lựa chọn nghiên cứu thực nghiệm, điều tra bằng phiếu ở 3 huyện: Mỹ Đức; Đông Anh; Phú Xuyên. Ở mỗi huyện, sẽ lựa chọn 03 xã theo khu vực địa lý để điều tra. Cụ thể nhƣ sau:
- 7 + Huyện Mỹ Đức: Xã Hƣơng Sơn (phát triển dịch vụ du lịch - chùa Hƣơng, đạt chuẩn NTM); Xã Hùng Tiến (thuần nông, chƣa đạt chuẩn NTM); Xã An Phú (xã miền núi, nhiều đồng bào dân tộc, kinh tế - xã hội còn nhiều khó khăn) + Huyện Phú Xuyên: Xã Phƣợng Dực (có nghề phụ xen lẫn nông nghiệp, chƣa đạt chuẩn NTM); Xã Khai Thái (thuần nông, đã đạt chuẩn NTM); Xã Phú Yên (làng nghề da giầy nổi tiếng, đạt chuẩn NTM) + Huyện Đông Anh (huyện NTM): Xã Hải Bối (có diện tích lớn đất bị thu hồi cho các dự án của huyện và Thành phố); Xã Vân Nội (vùng trồng rau an toàn); Xã Võng La (ven đô, có khu công nghiệp Bắc Thăng Long). - Cách thức điều tra: Điều tra bằng Phiếu (Bảng hỏi). + Đối tƣợng điều tra bằng phiếu: i, Điều tra toàn bộ đại biểu HĐND đang có mặt ở địa bàn khảo sát tại thời điểm điều tra; ii, Điều tra cán bộ giữ cƣơng vị chủ chốt và công chức UBND, UBMTTQ, các tổ chức, đoàn thể chính trị - xã hội xã; iii, Điều tra 25 ngƣời dân theo sự lựa chọn ngẫu nhiên từ những ngƣời tiếp xúc trực tiếp trong quá trình khảo sát thực tiễn. + Loại phiếu: Căn cứ vào nội dung luận án và những thông tin cần thu thập, phiếu điều tra đƣợc xây dựng thành 02 loại: một loại phiếu dành cho đại biểu HĐND xã và cán bộ UBND xã; một loại phiếu dành cho ngƣời dân. + Về thang đo: Luận án sử dụng thang đo đánh giá hoạt động của HĐND xã ở 03 mức: Tốt; Chƣa tốt; Khó đánh giá. Tốt: Các hoạt động đúng với quy định pháp luật, đúng quy trình, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội ở địa phƣơng và cử tri cảm thấy hài lòng, đồng thuận. Chưa tốt: Có những khâu, nội dung của hoạt động chƣa thật đúng quy trình, chƣa phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội ở địa phƣơng và cử tri cảm thấy chƣa thật hài lòng, không thật đồng thuận. Khó đánh giá: Sự chƣa thật tƣờng minh giữa tốt và chƣa tốt; chƣa đủ dữ liệu hoặc sự tự tin để đánh giá tốt, chƣa tốt; sự lƣỡng lự trong đánh giá. + Thời điểm điều tra, khảo sát: Tháng 10, 11,12 (quý 4) năm 2019 - Kết quả điều tra: 230 đại biểu HĐND xã; 129 cán bộ công chức UBND, UBMTTQ, các tổ chức, đoàn thể chính trị - xã hội xã; 228 ngƣời dân.
- 8 Bảng 2.1. Cơ cấu mẫu điều tra Đối tƣợng điều tra Đại biểu HĐND Cán bộ công chức x Cơ cấu x hội (230 ngƣời) (129 ngƣời) SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ % Giới tính Nam 181 79,4% 92 71,9% Nữ 47 20,6% 36 28,1% Không trả lời 2 2 Dƣới 25 3 1,3% 2 1,6% 26 - 30 10 4,3% 15 11,6% Tuổi 31 - 40 75 32,6% 51 39,5% 41-50 62 26,9% 25 19,4% Trên 50 73 32,7% 36 27,9% Không trả lời 7 0 Tiểu học 1 0,4% 1 0,8% Học vấn THCS 13 5,7% 3 2,3% THPT 66 28,6% 15 11,68% CĐ, ĐH 141 61,3% 102 79,1% Sau đại học 6 2,6% 6 4,7% Không trả lời 3 2 Đảng viên 194 94,6% 105 89% Dƣới 5 năm 51 22,2% 28 21,7% Thâm niên 6 - 10 năm 49 21,3% 33 25,6% công tác 11 - 15 năm 74 32,2% 36 27,9% 16 - 20 năm 19 8,3% 10 7,8% Trên 20 năm 32 13,9% 22 17,1% Không trả lời 5 0 Dân tộc Kinh 203 88,2% 112 86,8% Khác 27 11,8% 17 13,2% Nguồn: Điều tra khảo sát của tác giả luận án, quý 4 năm 2019
- 9 Bảng 2.2. Cơ cấu x hội mẫu điều tra ngƣời dân Cơ cấu x hội Số lƣợng Tỷ lệ % Giới tính Nam 132 57,9% Nữ 96 42,1% Dƣới 25 1 0,4% 26 - 30 24 10,5% Tuổi 31 - 40 76 33,3% 41-50 57 25% Trên 50 70 30,7% Tiểu học 6 2,6% Học vấn THCS 48 21,1% THPT 100 43,9% Cao đẳng 24 10,5% Đại học 45 19,7% Không trả lời 5 Đảng viên 21 9,2% Đoàn viên 27 11,8% Không 104 45,6% Làm ruộng 135 59,2% Nghề nghiệp Buôn bán, dịch vụ 53 23,2% Ngành nghề thủ công 10 4,4% Nghề khác 30 13,1% Nguồn: Điều tra khảo sát của tác giả luận án, quý 4 năm 2019 Cụ thể với từng địa bàn khảo sát: Huyện Đông Anh: 115 đại biểu HĐND, cán bộ, công chức xã; 75 ngƣời dân; Huyện Phú Xuyên: 121 đại biểu HĐND, cán bộ, công chức xã; 75 ngƣời dân; Huyện Mỹ Đức: 123 đại biểu HĐND, cán bộ, công chức xã; 78 ngƣời dân.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận án Tiến sĩ Xã hội học: Vai trò của truyền thông đại chúng trong thực hiện quyền trẻ em ở tỉnh Bình Phước hiện nay
228 p | 541 | 101
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Xã hội học: Vai trò của truyền thông đại chúng trong thực hiện quyền trẻ em ở tỉnh Bình Phước hiện nay
27 p | 208 | 29
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Xã hội học: Tiếp cận chăm sóc sức khỏe ban đầu của người dân nông thôn tại y tế cơ sở (nghiên cứu hai xã Tân Quý tây và Hưng Long, huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh)
18 p | 168 | 20
-
Luận án Tiến sĩ Xã hội học: Vai trò của các tổ chức chính trị xã hội cấp cơ sở trong việc đảm bảo an sinh xã hội cho cư dân nông thôn: Nghiên cứu trường hợp tại 2 xã
175 p | 88 | 18
-
Luận án Tiến sĩ Xã hội học: Quan niệm của người phụ nữ Việt Nam hiện nay về hạnh phúc
163 p | 64 | 15
-
Luận án Tiến sĩ Xã hội học: Sự tham gia của phụ nữ trong hệ thống chính trị thời kỳ đẩy nhanh công nghiệp hóa, hiện đại hóa (Nghiên cứu tại tỉnh Tiền Giang)
198 p | 23 | 12
-
Luận án Tiến sĩ Xã hội học: Quan hệ lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam hiện nay (Nghiên cứu trường hợp tại Khu công nghiệp Thăng Long, Hà Nội)
200 p | 34 | 11
-
Luận án Tiến sĩ Xã hội học: Việc tham gia nhóm phi chính thức và hành vi sai lệch của học sinh THPT tại thành phố Hà Nội
172 p | 41 | 11
-
Luận án Tiến sĩ Xã hội học: Bình đẳng giới trong các quyết định ở gia đình nhóm dân tộc thiểu số tại Việt Nam
233 p | 35 | 10
-
Luận án Tiến sĩ Xã hội học: Thực trạng chăm sóc trẻ em trong gia đình nông thôn ở huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình
207 p | 40 | 9
-
Luận án Tiến sĩ Xã hội học: Sự tham gia bảo hiểm xã hội của người lao động trong doanh nghiệp ngoài nhà nước ở Hà Nội
179 p | 42 | 8
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Xã hội học: Vai trò của các tổ chức chính trị xã hội cấp cơ sở trong việc đảm bảo an sinh xã hội cho cư dân nông thôn: Nghiên cứu trường hợp tại 2 xã
28 p | 151 | 8
-
Luận án Tiến sĩ Xã hội học: Vai trò của hệ thống chính trị cấp cơ sở trong xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Bolikhamxay hiện nay
238 p | 15 | 7
-
Luận án Tiến sĩ Xã hội học: Mâu thuẫn giữa học sinh Trung học phổ thông và cha mẹ trong giai đoạn hiện nay (Nghiên cứu trường hợp tại Hà Nội)
204 p | 18 | 7
-
Luận án Tiến sĩ Xã hội học: Hoạt động bảo trợ của Giáo hội Công giáo cho nhóm NMĐT tại Tổng giáo phận thành phố Hồ Chí Minh
188 p | 19 | 6
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Xã hội học: Hoạt động của Hội đồng nhân dân xã trên địa bàn thành phố Hà Nội
26 p | 20 | 4
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Xã hội học: Vai trò của hệ thống chính trị cấp cơ sở trong xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Bolikhamxay hiện nay
27 p | 14 | 2
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Xã hội học: Hoạt động bảo trợ của Giáo hội Công giáo cho nhóm người mẹ đơn thân tại Tổng giáo phận thành phố Hồ Chí Minh
25 p | 21 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn