Luận án Tiến sĩ Xã hội học: Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động trẻ di cư đến các khu công nghiệp hiện nay (Nghiên cứu trường hợp tại 2 tỉnh Bắc Giang và Vĩnh Phúc)
lượt xem 9
download
Luận án hệ thống về thực trạng tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động trẻ di cư làm việc tại các khu công nghiệp tại địa bàn 2 tỉnh Bắc Giang và Vĩnh Phúc.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Xã hội học: Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động trẻ di cư đến các khu công nghiệp hiện nay (Nghiên cứu trường hợp tại 2 tỉnh Bắc Giang và Vĩnh Phúc)
- VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN VĂN HÙNG TIẾP CẬN DỊCH VỤ CHĂM SÓC SỨC KHỎE SINH SẢN CỦA LAO ĐỘNG TRẺ DI CƢ ĐẾN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP HIỆN NAY (Nghiên cứu trường hợp tại 2 tỉnh Bắc Giang và Vĩnh Phúc) LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC HÀ NỘI – 2019
- VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN VĂN HÙNG TIẾP CẬN DỊCH VỤ CHĂM SÓC SỨC KHỎE SINH SẢN CỦA LAO ĐỘNG TRẺ DI CƢ ĐẾN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP HIỆN NAY (Nghiên cứu trường hợp tại 2 tỉnh Bắc Giang và Vĩnh Phúc) N n : X ội học M s : 9 31 03 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS. ĐẶNG NGUYÊN ANH HÀ NỘI - 2019
- LỜI CẢM ƠN Tôi xin cảm ơn Ban Giám đ c Học viện Khoa học xã hội, Khoa Xã hội học, Phòng Quản lý Đ o tạo đ ỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập, hoàn thiện hồ sơ bảo vệ t eo đún c ươn trìn đ o tạo. Tôi xin chân thành cảm ơn L n đạo Viện Chiến lược và Chính sách Y tế - Bộ Y tế, đơn vị quản lý tôi trong công việc, đ iúp đỡ, tạo điều kiện, động viên tôi cả về vật chất, tinh thần trong su t quá trình học tập và thực hiện luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn t ầy iáo ướng dẫn khoa học GS.TS. Đặng N uyên An , đ tận tìn ướng dẫn và góp ý cho tôi thực hiện đề tài, luận án nghiên cứu này. Làm việc với thầy, được thầy chỉ bảo tôi không chỉ học được những kiến thức khoa học, m còn có cơ ội hiểu biết thêm về đạo đức nghề nghiệp của n ười làm nghiên cứu. Sau cùn , n ưn đặc biệt quan trọng, tôi xin cảm ơn ia đìn v n ững n ười thân. Sự động viên, khích lệ và những ủng hộ của họ có ý n ĩa lớn, giúp tôi nuôi dưỡng niềm say mê và tập trun o n t n đề tài, luận án này. Nghiên cứu sinh
- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án này là công trình khoa học do tôi thực hiện. Các s liệu nêu trong luận án là trung thực, được tiến hành thực hiện một cách nghiêm túc, các kết quả nghiên cứu của tác giả đi trước được tiếp thu một cách cẩn trọng, trung thực, có trích nguồn dẫn trong luận án. S liệu trong luận án này là do tác giả kế và tự điều tra khảo sát, do đó, những thông tin, s liệu và kết quả nêu trong Luận án là trung thực v c ưa được công b trong bất kỳ công trình khoa học nào khác. Nghiên cứu sinh
- MỤC LỤC MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ..................................... 17 1.1. Tìn ìn di cư ở Việt Nam ............................................................................... 17 1.2. C ăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động nhập cư .......................................... 18 1.3. Tiếp cận dịch vụ c ăm sóc sức khỏe sinh sản của lao độn di cư tại các khu công nghiệp. .............................................................................................................. 24 1.4. Các rào cản liên quan đến tiếp cận dịch vụ c ăm sóc sức khỏe sinh sản của lao độn di cư. ........................................................................................................... 26 1.5. Khoảng tr ng trong nghiên cứu về CSSKSS của lao độn di cư ...................... 29 Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ......................... 32 2.1. Địn n ĩa v iải thích các khái niệm làm việc ............................................... 32 2.2. Các tiếp cận lý thuyết của luận án...................................................................... 37 2.3. Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu và khung phân tích ........................ 42 2.4. Đặc điểm kinh tế - xã hội của địa bàn khảo sát.................................................. 44 2.5. Chính sách pháp luật liên quan di cư v CSSKSS c o n ười di cư tại Việt Nam .... 51 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG TIẾP CẬN DỊCH VỤ CHĂM SÓC SỨC KHỎE SINH SẢN CỦA LAO ĐỘNG TRẺ DI CƢ ............................................. 56 3.1. Thực trạng tiếp cận t ôn tin, tư vấn về c ăm sóc sức khỏe sinh sản/kế hoạc óa ia đìn của lao động trẻ di cư. ................................................................ 56 3.2. Thực trạng tiếp cận các biện pháp tránh thai của lao động trẻ di cư ................. 78 3.3. Thực trạng tiếp cận dịch vụ phòng tránh các bệnh lây truyền qua đường tình dục của lao động trẻ di cư .................................................................................. 95 Chƣơng 4: NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN VIỆC TIẾP CẬN DỊCH VỤ CHĂM SÓC SỨC KHỎE SINH SẢN CỦA LAO ĐỘNG TRẺ DI CƢ ..................................................................................................................... 115 4.1. Những yếu t ản ưởn đến tiếp cận t ôn tin, tư vấn về c ăm sóc sức khỏe sinh sản, kế hoạc óa ia đìn của lao động trẻ di cư .................................. 115 4.2. Những yếu t ản ưởn đến tiếp cận các biện pháp tránh thai của lao động trẻ di cư.................................................................................................................... 119 4.3. Những yếu t ản ưởn đến tiếp cận dịch vụ tư vấn, xét nghiệm các bệnh lây truyền qua đường tình dục................................................................................. 123 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ....................................................................... 129 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ ...................... 133 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 134
- DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BMTK Biểu mẫu th ng kê BVĐK Bệnh viện Đa khoa BPTT Biện pháp tránh thai CĐ, ĐH Cao đẳn , đại học CI Khoảng tin cậy CNH, HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa CSSKSS C ăm sóc sức khỏe sinh sản DS-KHHGĐ Dân s - kế hoạc óa ia đìn HIV/AIDS Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở n ười. KCN Khu công nghiệp KHHGĐ Kế hoạc óa ia đìn LMAT Làm mẹ an toàn LTQĐTD Lây truyền qua đường tình dục OR Tỷ s chênh PVS Phỏng vấn sâu PTTT P ươn tiện tránh thai SKSS Sức khỏe sinh sản SKTD Sức khỏe tình dục SKS/SKTD Sức khỏe sinh sản, sức khỏe tình dục THCS Trung học cơ sở THPT Trung học phổ thông TTYT Trung tâm Y tế TLN Thảo luận nhóm YTY Trạm Y tế TTXH Tiếp thị xã hội VTN Vị thành niên WHO Tổ chức y tế thế giới
- DANH MỤC BẢNG Bảng 1. Mẫu khảo sát định tính tại địa bàn 2 tỉnh Bắc Gian v Vĩn P úc.............. 7 Bảng 2. Mẫu khảo sát địn lượng tại 3 KCN thuộc địa bàn 2 tỉnh ........................... 10 Bảng 3. Đặc điểm nhân khẩu của lao động trẻ di cư tron mẫu khảo sát định lượng............................................................................................................... 11 Bản 4. Điều kiện s ng, làm việc của lao động trẻ di cư tron mẫu khảo sát địn lượng ...................................................................................................... 12 Bảng 3. 1. Địa điểm cung cấp t ôn tin, tư vấn về CSSKSS/KHHGĐ .................... 56 Bảng 3. 2. Hiểu biết về địa điểm cung cấp t ôn tin, tư vấn về CSSKSS của lao động trẻ di cư c ia t eo t ời gian s ng tại nơi đến (đơn vị %) ................ 57 Bảng 3. 3. Hiểu biết nơi cun cấp t ôn tin, tư vấn về CSSKSS/KHHGĐ của n óm đ kết ôn v c ưa kết hôn (đơn vị %) ................................................ 58 Bảng 3.4. Nhu cầu biết t êm t ôn tin, tư vấn về CSSKSS/KHHGĐ ..................... 59 Bảng 3. 5. Nhu cầu biết t êm t ôn tin, tư vấn về CSSKSS/KHHGĐ c ia t eo giới tính của n ười trả lời (%) ........................................................................ 61 Bảng 3. 6. Nhu cầu t ôn tin, tư vấn về CSSKSS/KHHGĐ c ia t eo n óm tuổi của n ười trả lời (%) ............................................................................... 62 Bảng 3.7. Nhu cầu t ôn tin, tư vấn về CSSKSS/KHHGĐ c ia t eo tìn trạng hôn nhân của lao động trẻ di cư (đơn vị %) ................................................... 63 Bảng 3. 8. Tỷ lệ được t ôn tin, tư vấn về CSSKSS/KHHGĐ tại KCN có chính sách và không có chính sách hỗ trợ (đơn vị %) ................................... 65 Bảng 3. 9. Tỷ lệ được t ôn tin, tư vấn về CSSSKSS/KHHGĐ tín t eo t n phần dân tộc (đơn vị %) ................................................................................. 68 Bảng 3. 10. Tỷ lệ được thông tin, tư vấn về CSSKSS/KHHGĐ c ia t eo tìn trạn ôn n ân (đơn vị %).............................................................................. 69 Bảng 3. 11. Tỷ lệ được t ôn tin, tư vấn về CSSKSS/KHHGĐ c ia t eo t ời gian s ng tại nơi đến (đơn vị %) .................................................................... 71
- Bảng 3. 12. Tỷ lệ được t ôn tin, tư vấn về CSSKSS/KHHGĐ c ia t eo mức độ tăn ca (đơn vị %) ..................................................................................... 72 Bảng 3. 13. Mức độ hài lòng của lao động trẻ di cư k i được t ôn tin, tư vấn về CSSKSS/KHHGĐ c ia t eo iới tín (đơn vị %)..................................... 74 Bảng 3. 14. Mức độ hài lòng của lao động trẻ di cư k i được t ôn tin, tư vấn về CSSKSS/KHHGĐ c ia t eo t nh phần dân tộc (đơn vị %) .................... 75 Bảng 3. 15. Mức độ hài lòng của lao động trẻ di cư k i được t ôn tin, tư vấn về CSSKSS/KHHGĐ c ia t eo tìn trạn ôn n ân (đơn vị %) ................... 75 Bảng 3. 16. Mức độ hài lòng của lao động trẻ di cư k i được t ôn tin, tư vấn về CSSKSS/KHHGĐ c ia t eo mức độ tăn ca (đơn vị %) .......................... 76 Bảng 3. 17. Tỷ lệ lao động trẻ di cư tại KCN biết về các BPTT .............................. 79 Bảng 3. 18. Tỷ lệ hiểu biết về BPTT theo giới tính của lao động trẻ di cư (%) ....... 79 Bảng 3. 19. Hiểu biết về BPTT của lao động trẻ di cư t eo ìn t ức đăn ký kết ôn (đơn vị %) .......................................................................................... 80 Bảng 3. 20. Nguồn/kênh tiếp cận thông tin về các BPTT ......................................... 81 Bảng 3. 21. Nguồn/kênh tiếp cận thông tin về BPTT theo giới tính của lao động trẻ di cư (đơn vị %) ............................................................................... 82 Bảng 3. 22. Tỷ lệ lao động trẻ di cư đan sử dụng BPTT ....................................... 84 Bảng 3. 23. Lựa chọn cơ sở cung cấp các BPTT của lao động trẻ di cư .................. 87 Bảng 3. 24. Tỷ lệ sử dụng BPTT theo giới tính của lao động trẻ di cư (ĐV %) ...... 88 Bảng 3. 25. Tỷ lệ sử dụng BPTT theo nhóm tuổi của lao động trẻ di cư (ĐV %) ................................................................................................................... 88 Bảng 3. 26. Tỷ lệ sử dụng BPTT theo thời gian s ng tại nơi đến (%) ...................... 91 Bảng 3. 27. Tỷ lệ sử dụng BPTT tính theo thu nhập hàng tháng của lao động trẻ di cư (đơn vị %) ........................................................................................ 91 Bảng 3. 28. Mức độ hài lòng của lao động trẻ di cư k i sử dụng BPTT chia theo chính sách hỗ trợ từ các KCN (đơn vị %) .............................................. 92 Bảng 3. 29. Mức độ hài lòng của lao động trẻ di cư k i sử dụng BPTT chia theo nhóm tuổi (đơn vị %) ............................................................................. 94
- Bảng 3. 30. Nguồn/kênh cung cấp thông tin về các bện LTQĐTD ........................ 97 Bảng 3. 31. Hiểu biết về các bện LTQĐTD của lao động trẻ di cư c ia t eo chính sách hỗ trợ của các KCN (đơn vị %) .................................................... 98 Bảng 3. 32. Hiểu biết về các bện LTQĐTD c ia t eo iới tính của lao động trẻ di cư (đơn vị %) ........................................................................................ 98 Bảng 3. 33. Hiểu biết về bện LTQĐTD c ia t eo n óm tuổi của lao động trẻ di cư (tỷ lệ %) ................................................................................................. 99 Bảng 3. 34. Hiểu biết về các bệnh LTQĐTD của lao động trẻ di cư c ia t eo tộc n ười (đơn vị %) .................................................................................... 100 Bảng 3. 35. Hiểu biết về các bện LTQĐTD c ia t eo tìn trạng hôn nhân của lao động trẻ di cư (đơn vị %) ....................................................................... 100 Bảng 3. 36. Hiểu biết các bện LTQĐTD c ia t eo t ời gian sinh s ng tại nơi đến của lao động trẻ di cư (đơn vị %) .......................................................... 101 Bảng 3. 37. Hiểu biết của lao động trẻ di cư về địa điểm tư vấn, xét nghiệm các bện LTQĐTD ....................................................................................... 102 Bảng 3. 38. Hiểu biết về địa điểm tư vấn, xét nghiệm các bện LTQĐTD c ia theo thành phần dân tộc của lao động trẻ di cư (đơn vị %).......................... 103 Bản 3. 39. Địa điểm lao động trẻ di cư lựa chọn tiếp cận k i tư vấn, xét nghiệm các bện LTQĐTD .......................................................................... 106 Bảng 3. 40. Tỷ lệ sử dụng dịch vụ tư vấn, xét nghiệm các bện LTQĐTD c ia theo chính sách hỗ trợ của các KCN (đơn vị %) .......................................... 106 Bảng 3. 41. Tỷ lệ sử dụng dịch vụ tư vấn, xét nghiệm các bện LTQĐTD t eo mức độ hiểu biết về địa điểm cung cấp (đơn vị %)...................................... 107 Bảng 3. 42. Mức độ hài lòng của lao động trẻ di cư k i được tư vấn, xét nghiệm các bện LTQĐTD t eo sác ỗ trợ từ KCN (đơn vị %) ............... 110 Bảng 3. 43. Mức độ hài lòng của lao động trẻ di cư k i được tư vấn, xét nghiệm các bện LTQĐTD c ia t eo dân tộc (đơn vị %) ........................... 112 Bảng 3. 44. Mức độ hài lòng của lao động trẻ di cư k i được tư vấn, xét nghiệm các bện LTQĐTD c ia t eo tìn trạn ôn n ân (đơn vị %)........ 112
- Bảng 3. 45. Mức độ hài lòng của lao động trẻ di cư k i được tư vấn, xét nghiệm các bện LTQĐTD c ia t eo trìn độ học vấn (đơn vị %) ............. 113 Bảng 3. 46. Mức độ hài lòng của lao động trẻ di cư k i được tư vấn, xét nghiệm các bện LTQĐTD c ia t eo thu nhập hàng tháng (đơn vị %) ...... 113 Bảng 4 1. Kết quả hồi quy logistic các yếu t ản ưởn đến hiểu biết về dịch vụ t ôn tin, tư vấn về CSSKSS/KHHGĐ của lao động trẻ di cư ............... 116 Bảng 4 2. Kết quả hồi quy logistic các yếu t ản ưởn đến tiếp cận thông tin, tư vấn về CSSKSS/KHHGĐ của lao động trẻ di cư .............................. 117 Bảng 4 3. Kết quả hồi quy logistic và các yếu t ản ưởn đến hiểu biết về các BPTT của lao động trẻ di cư .................................................................. 120 Bảng 4 4. Kết quả hồi quy logistic các yếu t ản ưởn đến tiếp cận các BPTT của lao động trẻ di cư ........................................................................ 122 Bảng 4 5. Kết quả hồi quy logistic các yếu t ản ưởn đến hiểu biết về các bện LTQĐTD của lao động trẻ di cư ......................................................... 124 Bảng 4 6. Kết quả hồi quy logistic các yếu t ản ưởn đến tiếp cận dịch vụ tư vấn, xét nghiệm các bện LTQĐTD của lao động trẻ di cư .................... 125
- DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3. 1. Tỷ lệ được t ôn tin, tư vấn về CSSKSS/KHHGĐ của lao động trẻ di cư ( đơn vị %) ....................................................................................... 65 Biểu đồ 3. 2. Tỷ lệ được t ôn tin, tư vấn về CSSKSS/KHHGĐ của nam và nữ (tỷ lệ %) ..................................................................................................... 66 Biểu đồ 3. 3. Tỷ lệ được t ôn tin, tư vấn về CSSKSS/KHHGĐ c ia t eo nhóm tuổi (tỷ lệ %)......................................................................................... 67 Biểu đồ 3. 4. Tỷ lệ được t ôn tin, tư vấn về CSSKSS/KHHGĐ t eo ìn t ức đăn ký tạm trú (đơn vị %) ............................................................................ 70 Biểu đồ 3. 5. Mức độ i lòn k i được t ôn tin, tư vấn về CSSKSS/KHHGĐ chia theo chính sách hỗ trợ từ KCN (đơn vị %) ............................................. 73 Biểu đồ 3. 6. Mức độ hài lòng của lao động trẻ di cư k i được t ôn tin, tư vấn về CSSKSS/KHHGĐ c ia t eo trìn độ học vấn (đơn vị %) ........................ 77 Biểu đồ 3. 7. Tỷ lệ sử dụng các BPTT chia theo tình trạng hôn nhân của lao động trẻ di cư (đơn vị %) .............................................................................. 85 Biểu đồ 3. 8. Thực trạng sử dụng BPTT của lao động trẻ c ưa kế hôn (%) ............ 86 Biểu đồ 3. 9. Tỷ lệ sử dụng BPTT theo dân tộc của lao động trẻ di cư (%) ............. 89 Biểu đồ 3. 10. Tỷ lệ sử dụng BPTT theo hình thức đăn ký, tạm trú tạm vắng của lao động trẻ di cư (%) .............................................................................. 90 Biểu đồ 3. 11. Mức độ hài lòng của lao động trẻ di cư k i sử dụng BPTT chia theo giới tín (đơn vị %) ................................................................................ 93 Biểu đồ 3. 12. Mức độ hài lòng của lao động trẻ di cư k i sử dụng BPTT chia theo tình trạn ôn n ân (đơn vị %) .............................................................. 95 Biểu đồ 3. 13. Hiểu biết về các bện LTQĐTD của lao động trẻ di cư.................... 96 Biểu đồ 3. 14. Hiểu biết về địa điểm tư vấn, xét nghiệm các bện LTQĐTD chia theo giới tính của lao động trẻ di cư (đơn vị %) ................................... 102 Biểu đồ 3. 15. Hiểu biết về địa điểm tư vấn, xét nghiệm các bện LTQĐTD chia theo nhóm tuổi của lao động trẻ di cư (đơn vị %) ................................ 103
- Biểu đồ 3. 16. Hiểu biết của lao động trẻ di cư về địa điểm tư vấn, xét nghiệm các bện LTQĐTD p ân t eo tìn trạn ôn n ân (đơn vị %) ................... 104 Biểu đồ 3. 17. Hiểu biết của lao động trẻ di cư về địa điểm tư vấn, xét nghiệm các bện LTQĐTD c ia t eo ìn t ức đăn ký tạm trú (đơn vị %) .......... 105 Biểu đồ 3. 18. Tiếp cận dịch vụ tư vấn, xét nghiệm các bện LTQĐTD c ia theo giới tính của lao động trẻ di cư (đơn vị %) .......................................... 108 Biểu đồ 3. 19. Tỷ lệ sử dụng dịch vụ tư vấn, xét nghiệm các bện LTQĐTD chia theo tình trạn ôn n ân (đơn vị %) ..................................................... 109 Biểu đồ 3. 20. Mức độ hài lòng của lao động trẻ di cư k i được tư vấn, xét nghiệm các bện LTQĐTD c ia t eo iới tín (đơn vị %) ......................... 111
- MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Tron b i cản t úc đẩy tiến trìn côn n iệp óa, iện đại óa (CNH, HĐH), n iều k u côn n iệp (KCN) đ mọc lên ở ầu k ắp các tỉn , t n trên đất nước ta. Xét về mặt tiến bộ lịc sử, điều đó p ản án sin độn về x ội Việt Nam đan c uyển đổi, m nội dun cơ bản l c uyển đổi từ nền văn min nôn n iệp cổ truyền san nền văn min côn n iệp v iện đại, đồn t ời cũn l sự c uyển đổi từ cơ c ế quản lý kin tế tập trun bao cấp san nền kin tế t ị trườn địn ướn x ội c ủ n ĩa. Từ n ữn độn t ái man tín nền tản đó, n loạt n ữn lĩn vực k ác n au tron đời s n x ội cũn đ v đan c uyển độn t eo. Riên tron lĩn vực dân s v ia đìn , c ún ta cũn đan c ứn kiến sự c uyển đổi trọn tâm từ dân s - kế oạc óa ia đìn (DS-KHHGĐ) m nội dun cơ bản l mỗi ia đìn c ỉ sin từ 1-2 con san mục tiêu nân cao c ất lượn dân s v phát triển n uồn n ân lực có c ất lượn cao, tron đó có vấn đề c ăm sóc sức k ỏe sin sản (CSSKSS) n ư N ị quyết s 21-NQ/TW, “N ị quyết Hội n ị lần t ứ sáu Ban C ấp n trun ươn K óa XII về côn tác dân s tron tìn ìn mới” đ đề cập. N ưn tron t ực tế sự c uyển đổi n y l k ôn ề dễ d n v đơn iản, k ôn c ỉ ở nôn t ôn ay các vùn sâu vùn xa, m còn ở c ín các KCN. Theo s liệu từ Bộ Lao độn T ươn bìn v X ội, tron vòn 5 năm qua, đ có 6,5 triệu n ười di cư từ nông thôn ra thành thị, 70% trong s đó dưới 30 tuổi [3]. Còn theo kết quả khảo sát của Ban Nữ công, Tổn Liên đo n Lao động Việt Nam tại 35 doanh nghiệp ở 7 tỉnh/thành ph tập trung nhiều KCN, phần lớn lao động nữ có nghe nói về các BPTT n ưn tỷ lệ sử dụn đún các còn t ấp, có tới 30% s côn n ân được hỏi không có kiến thức về các bệnh LTQĐTD v ơn 20% s n ười được hỏi cho rằng việc nạo phá thai không có ản ưởng gì đến sức khỏe. Ngoài ra, có 43% s công nhân nữ c ưa kết ôn n ưn c un s ng với bạn trai n ư vợ chồng. Cũng theo s liệu khảo sát tại các KCN, khu chế xuất thuộc 4 địa p ươn gồm: Đ Nẵng, Cần T ơ, Bìn Dươn v Hải Dươn c o t ấy, chỉ có 10,2% s n ười được hỏi nhận thức đún về quan hệ tình dục an toàn, 52,2% trả lời đún n ưn c ưa đầy đủ và vẫn còn 1/3 n ười được hỏi trả lời sai về tình dục an toàn. 1
- Thực trạn n y l n uy cơ k iến họ dễ bị mang thai ngoài ý mu n, phá thai không an toàn và nhiễm bện LTQĐTD/HIV [3]. Tình trạn trên xét c o cùn cũn có n uyên n ân của nó, n ười ta dễ dàng nhận thấy là lao động trẻ đến các KCN gặp nhiều k ó k ăn tron cuộc s ng, nhất là việc tiếp cận dịch vụ sức khỏe sinh sản, kết hoạc óa ia đìn (SKSS/KHHGĐ). Tại nhiều khu nhà trọ, lao độn di cư l m việc tại công ty, doanh nghiệp sau giờ làm t ường chỉ có ăn v n ủ, không tham gia vào các hoạt độn đo n t ể của địa p ươn , kể cả có nhữn n ười ở đây n iều năm. Việc cung cấp thông tin, kiến thức về sức khỏe sinh sản (SKSS) c o lao độn di cư cũn được triển khai tại một s địa p ươn n ưn c ưa đáp ứn được nhu cầu thực tế, nhiều n ười phải tự tìm hiểu các thông tin về CSSKSS, sức khỏe tình dục hoặc cách sử dụng biện pháp tránh thai (BPTT) qua sách báo hoặc bạn bè. Thực tế cho thấy, lao độn di cư đan đ i mặt với những thách thức về vấn đề ôn n ân ia đìn nói chung, cũn n ư CSSKSS nói riêng, nhất l n óm lao động trẻ, trong khi sự hỗ trợ về p áp lý cũn n ư sự hỗ trợ về chuyên môn, nghiệp vụ lại nằm ngoài tầm với của họ. Quả thực, việc nâng cao chất lượng dân s , nhất là vấn đề tiếp cận dịch vụ CSSKSS của lao động trẻ tại các KCN đan đặt ra nhiều vấn đề, đòi ỏi phải được tìm hiểu và nghiên cứu một cách thấu đáo, n ất l tron lĩn vực khoa học. Tuy nhiên, trên bình diện khoa học, n ười ta vẫn thấy một khoảng tr ng hay c ín xác ơn l n ững thiếu hụt n o đó về những gì đan diễn ra trong cuộc s ng so với nguồn tri thức mang tính khái quát hóa lý luận về chúng. Quả thật, trong nhiều năm qua, bức tranh tổng hợp về di cư, về phát triển nguồn nhân lực, về c ăm sóc sức khỏe (CSSK), kể cả CSSKSS đ được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm bồi đắp chẳng hạn đó l “Di dân tron nước: vận hội và thách thức đ i với công cuộc đổi mới và phát triển ở Việt Nam”; “Giới và quyền quyết địn di cư: Tiếp cận lý thuyết và liên hệ với thực tiễn” (Đặng Nguyên Anh); Tình trạng sức khỏe v điều kiện c ăm sóc của n ười di cư (N uyễn Đức Vinh), v.v..Những mảng mầu về CSKSSS của lao động trẻ, nhất l lao động trẻ tại các KCN lại khá mờ nhạt nếu n ư không mu n nói là vẫn còn thiếu vắng. 2
- Xuất phát từ những lý do vừa nêu, cả lý do về mặt thực tiễn lẫn lý do về mặt lý luận c ún tôi đề xuất đề tài cho luận án của mình là Tiếp cận dịch vụ CSSKSS của lao động trẻ di cư đến các KCN hiện nay, với hi vọn đón óp t êm các luận cứ khoa học phục vụ mục tiêu nâng cao chất lượng dân s và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở nước ta hiện nay. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích Đem lại một sự iểu biết to n diện v có ệ t n về t ực trạn tiếp cận dịc vụ CSSKSS của lao độn trẻ di cư l m việc tại các KCN tại địa b n 2 tỉn Bắc Gian v Vĩn P úc. K ôn c ỉ dừn lại ở việc mô tả iện tượn , luận án còn đi sâu phân tích n ữn yếu t ản ưởn đến tiếp cận dịc vụ CSSKSS của lao độn trẻ di cư l m việc tại các KCN trên địa b n 2 tỉn Bắc Gian v Vĩn P úc. Từ đó đề xuất một s iải p áp k ắc p ục k ó k ăn, n ằm tăn cườn k ả năn tiếp cận dịc vụ CSSKSS của lao độn trẻ di cư l m việc tại các KCN t uộc địa b n k ảo sát. 2.2. Nhiệm vụ Để đạt được các mục tiêu đ đề ra, n ười viết đ t ực iện các n iệm vụ cụ t ể sau: T ứ n ất: Tổn quan tìn ìn n iên cứu của đề t i để kế t ừa các t n tựu, b i ọc kin n iệm của các tác iả đi trước. T ứ ai: Trên cơ sở đó, t iết kết nội dun , xây dựn bản ỏi t u t ập t ôn tin địn tín v địn lượn p ù ợp với nội dun , mục tiêu n iên cứu. T ứ ba: Xây dựn cơ sở lý luận v p ươn p áp luận bao ồm việc địn n ĩa v iải t íc các k ái niệm n ư “tiếp cận dịc vụ CSSKSS”, “lao độn trẻ”, “k u côn n iệp”, t ao tác óa k ái niệm “CSSKSS”, “tiếp cận dịc vụ CSSKSS” v lựa c ọn các lý t uyết để ứn dụn n ư: lý t uyết n độn x ội; lý t uyết lựa c ọn ợp lý; lý t uyết mạn lưới x ội. T ứ tư: Tiến n điều tra k ảo sát tại các địa b n đ lựa c ọn. 3
- T ứ năm: Xử lý các n uồn tư liệu đ t u t ập được qua p ân tíc t i liệu cũn n ư s liệu qua điều tra, k ảo sát. T ứ sáu: Tổ c ức, kết cấu v viết luận án, bao ồm: mô tả đ i tượn , p ân tíc v tổn ợp các vấn đề đặt ra, iải t íc v rút ra kết luận c un c o luận án. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đ i tượng nghiên cứu của luận án là việc tiếp cận dịch vụ CSSKSS của lao động trẻ di cư l m việc tại các KCN ở ba khía cạn đó l : T ôn tin, tư vấn về CSSKSS/KHHGĐ; BPTT và các bệnh LTQĐTD. 3.2. Khách thể nghiên cứu Nhóm lao động trẻ (18-30 tuổi) di cư l m việc tại các KCN, tức là những n ười trực tiếp liên quan đến việc tiếp cận dịch vụ CSSKSS. Nhóm nhữn n ười cung cấp dịch vụ, các nhà quản lý và chủ nhà trọ. 3.3. Phạm vi nghiên cứu 3.3.1. Về không gian Cuộc nghiên cứu được tiến hành khảo sát thực địa tại 4 KCN thuộc địa bàn 2 tỉnh Bắc Gian v Vĩn P úc, đây l nhữn địa bàn có mật độ xây dựng các KCN tươn đ i cao hiện nay. Cụ thể: - Tỉn Bắc Gian : KCN Son K ê - Nội Ho n , KCN Đìn Trám - Tỉn Vĩn P úc: KCN K ai Quan , KCN Kim Hoa Đây l 4 KCN lớn, đón trên địa bàn của 2 tỉnh, các KCN n y đ được thành lập khá sớm ngay từ những iai đoạn đầu k i địa p ươn có c ủ c ươn c uyển đổi cơ cấu ngành nghề từ nông nghiệp truyền th ng sang công nghiệp - dịch vụ. Hiện tại, các KCN này vẫn đan tồn tại, duy trì, phát triển và tiếp tục được mở rộng. 3.3.2. Về thời gian Phạm vi thời gian ở đây được hiểu là thời gian vận hành của đ i tượng nghiên cứu, được tính từ k i lao động trẻ đi làm việc tại các KCN tín đến thời điểm khảo sát. Còn thời gian tác giả tiến hành thu thập s liệu tại địa bàn là 3 tháng: từ tháng 6/2016 đến tháng 9/2016. 4
- 3.3.3. Về vấn đề nghiên cứu Có rất nhiều vấn đề SKSS và tiếp cận dịch vụ CSSKSS của lao động trẻ di cư l m việc tại các KCN hiện nay. Tuy nhiên, trong khuôn khổ của luận án, ở đây tác giả chỉ tập trung vào 3 khía cạnh quan trọng là: Việc tiếp nhận t ôn tin, tư vấn về CSSKSS/KHHGĐ, việc sử dụng các BPTT và các bệnh LTQĐTD. 4. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp luận Theo từ điển Triết học do M.M.Rôdentan làm chủ biên, thuật ngữ p ương pháp luận được hiểu t eo 2 n ĩa: 1) đó l lý luận về p ươn p áp v 2) đó l tổng thể các p ươn p áp được sử dụng. Với n ĩa t ứ nhất nghiên cứu n y đ c ọn chủ n ĩa duy vật biện chứng và chủ n ĩa duy vật lịch sử l m cơ sở p ươn p áp luận – với ý ng ĩa cơ bản là: thế giới tự nhiên và thế giới xã hội được hình thành, tồn tại và phát triển có tính qui luật, do đó bằn các p ươn p áp k oa ọc n ười ta hoàn toàn có thể nhận thức về chúng. Do đó, khả năn tiếp cận các dịch vụ CSSKSS của lao động trẻ di cư ở các KCN cũn l iện tượng khách quan mà chúng ta có thể nhận thức được, để từ đó rút ra các b i ọc phục vụ cho sự nghiệp phát triển bền vững của đất nước [31]. Còn với n ĩa t ứ hai – tức là tổng thể các p ươn p áp được sử dụng thì nghiên cứu này sử dụng cả hai loại p ươn p áp địn lượn v định tính mà mục 4.2 dưới đây sẽ trình bầy kỹ ơn [31]. 4.2 Phương pháp nghiên cứu 4.2.1. Phân tích tài liệu thứ cấp Bao gồm các công việc n ư tìm kiếm các văn bản về những chủ trươn của Đảng, chính sách pháp luật của N nước, các nghiên cứu tron v n o i nước để phân tích theo mục tiêu của đề tài, công việc này bao gồm: - R soát các văn bản pháp luật liên quan: Luật Cư trú, các N ị địn ướng dẫn thực hiện Luật Cư trú; Luật Bảo hiểm Xã hội, Nghị địn ướng dẫn thực hiện Luật Bảo hiểm Xã hội; Luật Lao động, Nghị địn ướng dẫn thực hiện Luật Lao độn , v.v…Các văn bản này kết hợp với các thông tin từ kết quả khảo sát giúp tác giả nhận diện rõ ơn về việc thực thi nhữn k ó k ăn về thủ tục hành chính ảnh ưởng đến quyền được tiếp cận dịch vụ CSSKSS của lao độn di cư 5
- - Các cuộc điều tra về di cư; Tổn điều tra Dân s và nhà ở; Điều tra biến động Dân s - KHHGĐ, v.v.. do Tổng cục Th ng kê thực hiện. Các thông tin từ các cuộc điều tra giúp tác giả có cái nhìn tổn quát ơn về quy mô và sự biến đổi cơ cấu của lao độn di cư tron t ời gian qua. - Các giáo trình, tài liệu chuyên khảo của các môn học trên lớp để giúp cho việc xác định các khái niệm cũn n ư việc lựa chọn các lý thuyết liên quan để sử dụng trong luận án. - Các công trình nghiên cứu tron v n o i nước cũn đ được tác giả tham khảo, sử dụng. Công việc này giúp tác giả có cái nhìn tổn quan ơn về những gì, kể cả nội dun v p ươn p áp mà các tác giả đi trước đ l m được cũn n ư những khoảng tr ng mà nghiên cứu này cần bổ sung, phát triển. Ngoài ra, việc tổng hợp các nghiên cứu đó sẽ giúp tác giả có thêm cơ sở lý luận và thực tiến để bàn luận trong quá trình phân tích những nội dung liên quan. 4.2.2. Phương pháp định tính Phỏng vấn sâu Đề t i tiến n p ỏn vấn sâu với các n óm đ i tượn có liên quan ồm: - N óm l n đạo quản lý: (Liên đo n Lao độn tỉn , uyện, x ; cán bộ L n đạo v c uyên viên l m côn tác Dân s tuyến tỉn , uyện, x v một s ngành liên quan). - Nhóm cung cấp dịch vụ: Trung tâm CSSKSS tỉnh; Khoa CSSKSS (TTYT huyện); Khoa sản (BVĐK tuyến tỉnh, huyện); Trạm Y tế x v v cơ sở y tế tư n ân. - Chủ nhà trọ (nhữn n ười có nhà trọ c o lao động trẻ di cư t uê) v n óm ưởng lợi (lao động trẻ di cư tuổi từ 18-30). P ươn p áp t u t ập thông tin từ phỏng vấn sâu - Điều tra viên tổ c ức k ôn ian trò c uyện tại p òn l m việc riên (đ i với cán bộ l n đạo), ở p òn trọ (đ i với lao độn trẻ di cư) để tạo sự t ân mật v cởi mở iúp cuộc p ỏn vấn t u được n iều t ôn tin n ất. - Đảm bảo n uyên tắc k uyết dan , sự t oải mái tron quá trìn t u t ập t ôn tin, các điều tra viên nêu rất rõ mục đíc , ý n ĩa của cuộc p ỏn vấn cũn n ư việc sử dụn t ôn tin sau k i t u t ập. 6
- Thảo luận nhóm Đề t i tiến n t ảo luận n óm với một s t n viên tron ban c ỉ đạo côn tác DS-KHHGĐ tại tuyến tỉn , tuyến uyện v tuyến x . P ươn p áp t ảo luận n óm: - Tổ c ức k ôn ian t ảo luận tại p òn ọp n ỏ để tạo sự t ân mật v cởi mở, k uyến k íc sự t am ia v p át biểu tíc cực của t n viên tham gia cuộc t ảo luận. - Mỗi cuộc t ảo luận có từ 6-8 n ười t am dự, t ời ian t ực iện một cuộc t ảo luận từ 90-100 phút. - Tại mỗi cuộc t ảo luận đều p ân côn n ười điều n , t ư ký i c ép. Kết quả t ôn tin từ n iên cứu địn tín sẽ óp p ần min ọa, iải t íc cho các kết quả t u được từ p ân tíc địn lượn . Mẫu k ảo sát địn tín , tác iả đ t ực iện 34 cuộc p ỏn vấn sâu (PVS) v 6 cuộc t ảo luận n óm (TLN) (bản 1) với các n óm đ i tượn sau: Bảng 1. Mẫu khảo sát định tính tại địa bàn 2 tỉnh Bắc Giang và Vĩnh Phúc Đối tượng Người Tỉnh Huyện Xã Số cuộc Phỏng vấn sâu 34 Nhóm lãnh đạo quản lý Chi cục DS-KHHGĐ tỉnh 1 2 2 Trung tâm DS-KHHGĐ 1 4 4 Cán bộ chuyên trách DS- 2 8 16 KHHGĐ, Trạm Y tế Nhóm cung cấp dịch vụ Nhân viên y tế khoa 1 4 4 CSSKSS/Khoa sản Nhóm đối tượng đích Lao động trẻ tuổi từ 18-30 tại 1 8 8 các KCN Thảo luận nhóm 6 Ban chỉ đạo DS-KHHGĐ tỉnh 1 2 2 Ban chỉ đạo DS-KHHGĐ uyện 1 4 4 Nguồn: Số liệu khảo sát của đề tài luận án, năm 2016 7
- 4.2.3. Phương pháp định lượng P ươn p áp c ọn mẫu Để thu thập thông tin về lao động trẻ di cư l m việc tại các KCN, tác giả áp dụng công thức tính cỡ mẫu n ư sau: p(1 p) n Z (21 / 2 ) . d2 Tron đó: - n: l cỡ mẫu t i t iểu cần n iên cứu (s lao độn trẻ di cư được p ỏn vấn bằn p iếu ỏi) - 12 / 2 = 1,96 ứn với = 0,05. - p = 0,5 (Tỷ lệ lao độn trẻ trẻ di cư l m việc tại các KCN), tác iả c ọn p = 0,5 để đạt cỡ mẫu lớn n ất. - d: Độ c ín xác tuyệt đ i của p (sai s t i đa c o p ép so với trị s t ực tron quần t ể). C ọn d = 0,05. Áp dụn côn t ức trên ta tín được s lao độn trẻ di cư tuổi từ 18-30 cần được p ỏn vấn l 385 n ười. P ươn p áp c ọn mẫu: Chọn mẫu cụm kết ợp mẫu n ẫu n iên đơn iản. Tiêu chí lựa chọn đ i tượng thu thập thông tin: - L lao động trẻ di cư làm việc tại các KCN được khảo sát; - Tuổi từ 18-30 s ng và làm việc tại các KCN từ 3 tháng trở lên tính đến thời điểm khảo sát; - Nhữn lao động trẻ di cư đ lập ia đìn v c ưa lập ia đìn ; - Đan t uê n , ở chung, ở nhờ n ười t ân, ia đìn oặc bạn bè. P ươn p áp t u t ập t ôn tin địn lượng: - Các điều tra viên tiếp cận đ i tượng tại các khu nhà trọ; - Chỉ phỏng vấn đ i tượn đún tiêu c í lựa chọn; - Điều tra viên hỏi từn đ i tượng theo bảng hỏi được thiết kế sẵn; - Tính khuyết danh, tín riên tư luôn được quan tâm, chủ ý trong quá trình thu thập thông tin. 8
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận án Tiến sĩ Xã hội học: Vai trò của truyền thông đại chúng trong thực hiện quyền trẻ em ở tỉnh Bình Phước hiện nay
228 p | 530 | 101
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Xã hội học: Vai trò của truyền thông đại chúng trong thực hiện quyền trẻ em ở tỉnh Bình Phước hiện nay
27 p | 208 | 29
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Xã hội học: Tiếp cận chăm sóc sức khỏe ban đầu của người dân nông thôn tại y tế cơ sở (nghiên cứu hai xã Tân Quý tây và Hưng Long, huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh)
18 p | 161 | 20
-
Luận án Tiến sĩ Xã hội học: Vai trò của các tổ chức chính trị xã hội cấp cơ sở trong việc đảm bảo an sinh xã hội cho cư dân nông thôn: Nghiên cứu trường hợp tại 2 xã
175 p | 86 | 18
-
Luận án Tiến sĩ Xã hội học: Quan niệm của người phụ nữ Việt Nam hiện nay về hạnh phúc
163 p | 63 | 15
-
Luận án Tiến sĩ Xã hội học: Sự tham gia của phụ nữ trong hệ thống chính trị thời kỳ đẩy nhanh công nghiệp hóa, hiện đại hóa (Nghiên cứu tại tỉnh Tiền Giang)
198 p | 18 | 11
-
Luận án Tiến sĩ Xã hội học: Quan hệ lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam hiện nay (Nghiên cứu trường hợp tại Khu công nghiệp Thăng Long, Hà Nội)
200 p | 23 | 10
-
Luận án Tiến sĩ Xã hội học: Bình đẳng giới trong các quyết định ở gia đình nhóm dân tộc thiểu số tại Việt Nam
233 p | 25 | 10
-
Luận án Tiến sĩ Xã hội học: Thực trạng chăm sóc trẻ em trong gia đình nông thôn ở huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình
207 p | 36 | 8
-
Luận án Tiến sĩ Xã hội học: Việc tham gia nhóm phi chính thức và hành vi sai lệch của học sinh THPT tại thành phố Hà Nội
172 p | 35 | 8
-
Luận án Tiến sĩ Xã hội học: Sự tham gia bảo hiểm xã hội của người lao động trong doanh nghiệp ngoài nhà nước ở Hà Nội
179 p | 41 | 8
-
Luận án Tiến sĩ Xã hội học: Liên kết xã hội của công nhân trong khu công nghiệp hiện nay (Nghiên cứu trường hợp tại khu công nghiệp Thăng Long – Hà Nội
191 p | 59 | 8
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Xã hội học: Vai trò của các tổ chức chính trị xã hội cấp cơ sở trong việc đảm bảo an sinh xã hội cho cư dân nông thôn: Nghiên cứu trường hợp tại 2 xã
28 p | 148 | 7
-
Luận án Tiến sĩ Xã hội học: Mâu thuẫn giữa học sinh Trung học phổ thông và cha mẹ trong giai đoạn hiện nay (Nghiên cứu trường hợp tại Hà Nội)
204 p | 15 | 6
-
Luận án Tiến sĩ Xã hội học: Hoạt động bảo trợ của Giáo hội Công giáo cho nhóm NMĐT tại Tổng giáo phận thành phố Hồ Chí Minh
188 p | 14 | 5
-
Luận án Tiến sĩ Xã hội học: Vai trò của hệ thống chính trị cấp cơ sở trong xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Bolikhamxay hiện nay
238 p | 11 | 5
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Xã hội học: Vai trò của hệ thống chính trị cấp cơ sở trong xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Bolikhamxay hiện nay
27 p | 10 | 2
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Xã hội học: Hoạt động bảo trợ của Giáo hội Công giáo cho nhóm người mẹ đơn thân tại Tổng giáo phận thành phố Hồ Chí Minh
25 p | 10 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn