intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ: Xây dựng học liệu E-learning đáp ứng yêu cầu phát triển chuyên môn, nghiệp vụ của giáo viên tiểu học

Chia sẻ: Na Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:192

161
lượt xem
23
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận án nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ quan niệm khoa học về học liệu E-learning dành cho giáo viên tiểu học và xây dựng hệ thống học liệu E-learning đáp ứng nhu cầu tự học, tự bồi dưỡng và phát triển chuyên môn của giáo viên tiểu học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ: Xây dựng học liệu E-learning đáp ứng yêu cầu phát triển chuyên môn, nghiệp vụ của giáo viên tiểu học

  1. i MỤC LỤC MỤC LỤC ……………………………………………………………… i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT …………………………………………. v DANH MỤC HÌNH……………………………………………………. vii DANH MỤC BẢNG BIỂU……………………………………………. viii MỞ ĐẦU………………………………………………………………. 1 1. Lý do chọn đề tài…………………………………………………… 4 2. Mục đích nghiên cứu……………………………………………….. 4 3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu………………………………… 4 3.1. Khách thể nghiên cứu…………………………………………… 4 3.2. Đối tƣợng nghiên cứu…………………………………………… 4 4. Giả thuyết khoa học………………………………………………… 4 5. Nhiệm vụ và pham vi nghiên cứu………………………………….. 5 5.1. Nhiệm vụ nghiên cứu…………………………………………… 5 5.2. Phạm vi nghiên cứu…………………………………………….. 5 6. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu……………………. 5 6.1. Phƣơng pháp luận……………………………………………… 5 6.2. Phƣơng pháp nghiên cứu………………………………………… 6 7. Những luận điểm bảo về…………………………………………… 8 8. Đóng góp mới của luận án………………………………………… 8 9. Cấu trúc của luận án………………………………………………… 9 CHƢƠNG 1. LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XÂY DỰNG HỌC LIỆU E-LEARNING DÀNH CHO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC………………… 10 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề……………………………………… 10 1.1.1. Các nghiên cứu trên thế giới……………………………………… 10 1.1.2. Các nghiên cứu ở trong nƣớc…………………………………….. 21 1.2. Một số khái niệm cơ bản…………………………………………… 25
  2. ii 1.2.1. Học liệu………………………………………………………….. 25 1.2.2. E-learning………………………………………………………… 26 1.2.3. Học liệu E-learning………………………………………………. 28 1.2.4. Phát triển chuyên môn……………………………………………. 30 1.3. E-learning và các lý thuyết học tập………………………………… 30 1.3.1. Các lý thuyết học tập……………………………………………... 30 1.3.2. Vận dụng các lý thuyết học tập thiết kế E-learning……………… 32 1.4. Vai trò của E-learning trong tự học của giáo viên tiểu học………… 38 1.4.1. E-learning tạo điều kiện cho giáo viên tiểu học lựa chọn nội dung và hình thức học tập phù hợp với nhu cầu cá nhân………………. 39 1.4.2. E-learning hỗ trợ giáo viên tiểu học tiếp cận với nguồn thông tin, kiến thức mới thông qua các học liệu điện tử đa dạng, phong phú. 39 1.4.3. E-learning hỗ trợ tự kiểm tra, đánh giá kiến thức chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên tiểu học…………………………………. 39 1.4.4. E-learning giúp giáo viên tiểu học có thể trao đổi thông tin, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm trong quá trình giảng dạy…………... 40 1.5. Đặc điểm nghề nghiệp và phát triển nghề nghiệp của giáo viên tiểu học………………………………………………………………... 40 1.5.1. Đặc điểm nghề nghiệp của giáo viên tiểu học……………………. 40 1.5.2. Đặc điểm học tập của giáo viên tiểu học…………………………. 42 1.5.3. Phát triển nghề nghiệp của giáo viên tiểu học……………………. 45 1.6. Thực trạng bồi dƣỡng thƣờng xuyên và sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong tự học của giáo viên tiểu học…………… 48 1.6.1. Tổ chức khảo sát thực trạng……………………………………… 48 1.6.2. Thực trạng nội dung và hình thức bồi dƣỡng……………………. 48 1.6.2.1.Thực trạng nội dung bồi dƣỡng………………………………… 48 1.6.2.2. Thực trạng về hình thức tổ chức bồi dƣỡng………………….. 52
  3. iii 1.6.3. Thực trạng về nhu cầu sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy học và tự học, tự bồi dƣỡng của giáo viên tiểu học………………………………………………………………... 53 1.6.3.1. Thực trạng về kiến thức, kĩ năng sử dụng công nghệ thông tin của giáo viên tiểu học…………………………………………… 53 1.6.3.2. Thực trạng về sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học……... 55 1.6.3.3.Thực trạng về học liệu E-learning đáp ứng nhu cầu tự học, tự BD của giáo viên tiểu học………………………………………. 56 1.6.3.4. Nhu cầu về học liệu E-learning để tự học, tự bồi dƣỡng phát triển chuyên môn của giáo viên tiểu học……………………….. 56 1.6.3.5. Nhu cầu học tập và bồi dƣỡng của giáo viên tiểu học………… 60 1.6.4. Đánh giá chung thực trạng……………………………………….. 62 1.6.4.1.Ƣu điểm…………………………………………………………. 61 1.6.4.2. Hạn chế và nguyên nhân……………………………………… 63 Kết luận chƣơng 1………………………………………………………. 65 CHƢƠNG 2. THIẾT KẾ HỆ THỐNG HỌC LIỆU E-LEARNING DÀNH CHO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC DỰA VÀO CÔNG NGHỆ TRUYỀN THÔNG MẠNG……………………………………………... 67 2.1. Nguyên tắc và quy trình thiết kế……………………………………. 67 2.1.1. Nguyên tắc thiết kế……………………………………………….. 67 2.1.2. Quy trình thiết kế…………………………………………………. 67 2.2. Thiết kế và xây dựng hệ thống học liệu E-learning dánh cho giáo viên tiểu học…………………………………………………............ 71 2.2.1. Chức năng của hệ thống………………………………………….. 71 2.2.2. Cấu trúc của hệ thống…………………………………………….. 72 2.3. Minh họa học liệu E-learning qua tài liệu mô đun số hóa dựa vào công nghệ Web và Internet…………………………………………. 87
  4. iv 2.3.1. Mô tả nội dung một số mô đun bồi dƣỡng thƣờng xuyên………. 87 2.3.2. Một số ví dụ minh họa…………………………………………… 96 2.3.2.1. Minh họa 1: Khóa học 1: ICT cho GV tiểu học……………….. 96 2.3.2.2. Minh họa 2: Khóa học 2: Tâm lý HS tiểu học và dạy học ở tiểu học………………………………………………………………………. 100 2.3.2.3. Minh họa 3: Khóa học 3: Mô hình trƣờng học mới Việt Nam…. 103 2.4. Nguyên tắc và các hình thức sử dụng học liệu E-learning…………. 107 2.4.1. Một số nguyên tắc sử dụng………………………………………. 107 2.4.2. Các hình thức giáo viên tiểu học sử dụng hệ thống học liệu E- learning để tự học, tự bồi dƣỡng………………………………………… 108 2.4.2.1. Hình thức 1: Giáo viên tiểu học tự học với học liệu điện tử đã đƣợc xây dựng………………………………………….……….. 108 2.4.2.2. Hình thức 2: Giáo viên tiểu học tự học theo các khóa học đã đƣợc xây dựng………………………………………...………… 110 2.4.2.3. Hình thức 3: Tự học theo các khóa học đã đƣợc thiết kế có sự hỗ trợ của giáo viên/ngƣời quản lý khóa học…………………… 113 Kết luận chƣơng 2………………………………………………………. 116 CHƢƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM……………………………. 118 3.1. Tổ chức thực nghiệm………………………………………………. 118 3.1.1. Mục đích thực nghiệm…………………………………………… 118 3.1.2. Đối tƣợng, địa bàn và thời gian thực nghiệm……………………. 118 3.1.3. Nội dung thực nghiệm…………………………………………… 118 3.1.4. Phƣơng pháp tiến hành thực nghiệm…………………………….. 119 3.2. Kết quả thực nghiệm……………………………………………….. 119 3.2.1. Thực nghiệm vòng một…………………………………………… 119 3.2.2. Kết quả thực nghiệm vòng hai……………………………………. 121 3.2.2.1. Đánh giá về học liệu và khả năng sử dụng học liệu E-learning
  5. v của giáo viên tiểu học…………………………………………… 122 3.2.2.2. Tác động của học liệu E-learning đến quá trình học tập của giáo viên tiểu học……………………………………………………... 132 3.2.2.4. Một số ƣu điểm và nhƣợc điểm của học liệu…………………… 146 3.3. Đánh giá chung về thực nghiệm……………………………………. 147 3.3.1. Về tác động sƣ phạm của hệ thống học liệu E-learning………….. 147 3.3.2. Về tính khả thi của học liệu………………………………………. 148 Kết luận chƣơng 3………………………………………………………. 150 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ……………………………………… 151 1. Kết luận………………………………………………………………. 151 2. Khuyến nghị………………………………………………………….. 153 DANH MỤC CÔNG TRÌNH TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ………………………………………………... 155 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………. 156 PHỤ LỤC
  6. vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ BD Bồi dƣỡng CĐ Cao đẳng CNTT Công nghệ thông tin CNTT&TT Công nghệ thông tin và truyền thông ĐH Đại học GD Giáo dục GD&ĐT Giáo dục và Đào tạo GV Giáo viên GVTH Giáo viên tiểu học HV Học viên HS Học sinh KN Kĩ năng NL Ngƣời lớn SGK Sách giáo khoa THSP Trung học sƣ phạm Th.S Thạc sĩ
  7. vii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Mô hình chức năng tổng thể của hệ thống E-learning....................28 Hình 1.2: Mô hình ICARE .............................................................................. 33 Hình 1.3: Lý thuyết kiến tạo và thiết kế các hoạt động học tập trong môi trƣờng E-learning ............................................................................................ 35 Hình 1.4: Ý kiến của GVTH về hình thức bồi dƣỡng.....................................61 Hình 2.1. Mô hình chức năng của hệ thống E-learning cho GVTH ............... 71 Hình 2.2: Sơ đồ cấu trúc của hệ thống E-learning cho GVTH ....................... 72 Hình 2.3: Quản trị thành viên.......................................................................... 72 Hình 2.4: Quản trị các khóa học của hệ thống ................................................ 75 Hình 2.5: Quản trị nội dung khóa học............................................................ 79 Hình 2.6: Tổ chức học liệu trong khóa học..................................................... 80 Hình 2.7: Quản trị thƣ viện ............................................................................. 82 Hình 2.8: Giao diện của hệ thống E-learning dành cho GVTH ...................... 83 Hình 2.9: Giao diện các khóa học ................................................................... 84 Hình 2.10: Giao diện học viên ........................................................................ 85 Hình 2.11: Giao diện diễn đàn ........................................................................ 86 Hình 2.12: Giao diện của khóa học ................................................................. 99 Hình 2.13: Bài tập trong khoa học ................................................................ 100 Hình 2.14: Mô tả khóa học .......................................................................... 111 Hình 2.15: Bài tập trắc nghiệm trƣớc khi học............................................... 111 Hình 2.16: Diễn đàn khoa học.......................................................................113 Hình 3.1: Đánh giá chung về hệ thống E-learning........................................ 124 Hinh 3.2: Ý kiến đánh giá về tổ chức nội dung học liệu .............................. 127 Hình 3.3: Đánh giá tác động lên quá trình tự học ......................................... 133 Hình 3.4: Số lƣợng ngƣời truy cập trong tháng ............................................ 149 Hình 3.5: Số lƣợng ngƣời sử dụng chức năng tìm kiếm ............................... 149
  8. viii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Chiến lƣợc học tập, hoạt động và phƣơng tiện truyền thông ......... 38 Bảng 1.2: Một số kiến thức, KN cơ bản về CNTT của GVTH ...................... 54 Bảng 1.3: Mức độ tìm kiếm tài liệu trên mạng Internet để học tập, BD phát triển chuyên môn của GVTH .................................................................. 56 Bảng 1.4: Ý kiến đánh giá thực trạng học liệu E-learning của GVTH ........... 57 Bảng 1.5: Các hoạt động cần tiến hành để phát triển học liệu cho GVTH ..... 59 Bảng 2.1: Danh mục khóa học........................................................................74 Bảng 2.2: Nội dung các khóa học................................................................... 77 Bảng 3.1: Số lƣợng, tỉ lệ phần trăm phiếu đánh giá phân theo tuổi.............. 121 Bảng 3.2: Số lƣợng, tỉ lệ phần trăm phiếu đánh giá phân theo địa bàn ................................................................................................................122 Bảng 3.3: Ti lệ phần trăm ý kiến đánh giá về giao diện và cách trình bày ... 122 Bảng 3.4: Ý kiến đánh giá về nội dung các khóa học ................................... 128 Bảng 3.5: Ý kiến đánh giá tác động của bài kiểm tra,bài tập, học liệu tham khảo………………………………………………………………………...129 Bảng 3.6: Đánh giá tác động đến quá trình học tập của GV theo độ tuổi ... .135 Bảng 3.7: Đánh giá tác động quá trình học tập của GV theo trình độ đào tạo ....................................................................................................................... 136 Bảng 3.8: Đánh giá tác động đến quá trình học tập của GV theo địa bàn .... 137 Bảng 3.9: Đánh giá tác động đến kết quả học tập của GV ........................... 139 Bảng 3.10: Đánh giá tác động đến kết quả học tập của GV theo độ tuổi ..... 142 Bảng 3.11: Đánh giá tác động đến kết quả học tập của GV theo trình độ.... 143 Bảng 3.12: Đánh giá tác động đến kết quả học tập của GV theo địa bàn..... 145
  9. 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Một trong những giải pháp nâng cao chất lƣợng giáo dục phổ thông nói chung và giáo dục tiểu học nói riêng là nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhà giáo. Chiến lƣợc Phát triển giáo dục 2011-2020 đã nêu rõ:“Đổi mới chương trình đào tạo và bồi dưỡng giáo viên, giảng viên, chú trọng rèn luyện, giữ gìn và nâng cao phẩm chất đội ngũ nhà giáo” và “Đặc biệt chú trọng đầu tư cho đội ngũ giáo viên cho các tỉnh miền núi, vùng sâu, vùng xa, cho đồng bào dân tộc thiểu số. Giáo viên được thường xuyên tham gia các lớp bồi dưỡng nâng cao trình độ”. Bồi dƣỡng giáo viên phổ thông đã đƣợc thể chế hoá bằng nhiều văn bản pháp qui của Chính phủ, Bộ Giáo dục và Đào tạo nhƣ: Chỉ thị 40-CT/TW (15/6/2004) về: “Xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục”; Quyết định số 09/QĐ-TTg (11/1/2005) về phê duyệt Đề án Xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giai đoạn 2005-2010”, “Quy định về bồi dưỡng nâng cao trình độ cho giáo viên trường phổ thông” ban hành theo Quyết định số 01/QĐ-BGDĐT ngày 9/1/2008 của Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT,…Dựa trên những văn bản pháp lý này, trong thời gian qua Bộ GD&ĐT đã nỗ lực tổ chức nhiều khoá bồi dƣỡng giáo viên phổ thông. Tuy nhiên, Thông báo số 242-BT/TW ngày 15 tháng 4 năm 2009 - Kết luận của Bộ chính trị về việc thực hiện Nghị quyết Trung ƣơng 2 có nêu: “Công tác xây dựng đội ngũ nhà giáo chưa đáp ứng yêu cầu” và đƣa ra định hƣớng đến 2020 cần: “Không ngừng nâng cao chất lượng, đảm bảo đủ về số lượng giáo viên cho tất cả hệ thống giáo dục”. Từ những năm 1990 đến nay, Bộ GD&ĐT đã tổ chức nhiều khóa bồi dƣỡng thƣờng xuyên, bồi dƣỡng đổi mới chƣơng trình và sách giáo khoa mới cho giáo viên tiểu học (Chƣơng trình tiểu học 2000) và đã xây dựng chƣơng trình bồi dƣỡng thƣờng xuyên giai đoạn 2010-2015. Theo “Báo cáo tổng kết
  10. 2 về công tác bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ III (2003-2007)” của Vụ Giáo dục Tiểu học, công tác BD thƣờng xuyên còn một số tồn tại nhƣ: lãng phí thời gian và tốn kém kinh phí, hiệu quả không cao, chƣa thực sự đáp ứng nhu cầu của giáo viên; việc tổ chức ở mỗi nơi mỗi khác, không thống nhất, một số nơi còn mang tính hình thức; đội ngũ giáo viên cốt cán các tỉnh sau khi bồi dƣỡng về tập huấn lại có thể không truyền đạt đƣợc hết những nội dung đã đƣợc tiếp thu. Nhiều địa phƣơng không phối hợp với trƣờng sƣ phạm để tổ chức, nên hiệu quả bồi dƣỡng chƣa cao; giáo viên tham gia bồi dƣỡng không có đủ thời gian tiếp thu hết nội dung bồi dƣỡng; giáo viên còn nhiều hạn chế về khả năng tự học, tự bồi dƣỡng [38]… Hiện nay, Bộ GD&ĐT đang tiến hành triển khai thực hiện “Chiến lược Phát triển Giáo dục 2011-2020” [3], Đề án “Đổi mới Chương trình, sách giáo khoa phổ thông sau năm 2015” và “Đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục Việt Nam”. Trong quá trình triển khai các đề án trên, một trong những giải pháp quan trọng đƣợc triển khai đó là: Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông vào trong các hoạt động giáo dục, trƣớc hết là công tác bồi dƣỡng giáo viên [19]. Trong giai đoạn tới việc đào tạo và bồi dƣỡng giáo viên để đáp ứng với những thay đổi của chƣơng trình và sách giáo khoa mới là một yêu cầu cấp thiết. Bản thân mỗi giáo viên tiểu học cũng cần phải học tập thƣờng xuyên để nâng cao trình độ, đáp ứng những yêu cầu về đổi mới giáo dục tiểu học. Một trong những điều kiện cần thiết để giáo viên tiểu học có thể tự học, tự bồi dƣỡng phát triển chuyên môn đó là cần phải cung cấp đầy đủ học liệu và có hƣớng dẫn, hỗ trợ khi cần thiết. Chính vì vậy, nghiên cứu phát triển học liệu để đáp ứng yêu cầu tự học, tự bồi dƣỡng của giáo viên tiểu học là một yêu cầu cấp thiết.
  11. 3 Thế kỷ 21 là kỷ nguyên của nền kinh tế tri thức và cách mạng công nghệ thông tin. Công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ đã và đang tác động vào hầu hết các lĩnh vực của đời sống xã hội trong đó có GD&ĐT. Ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông đã làm cho giáo dục thay đổi mạnh mẽ từ nội dung, phƣơng pháp đến hình thức tổ chức dạy học từ những bậc học thấp nhƣ tiểu học cho đến những bậc học cao hơn. Các nƣớc Bắc Mỹ, Châu Âu, Châu Úc và Đông Bắc Á, Ấn Độ, hay các nƣớc trong khu vực nhƣ Thái Lan, Singapore, Malaysia,... cũng đã và đang nghiên cứu ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin và truyền thông vào trong giáo dục. Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục, đặc biệt là E-learning dựa trên công nghệ truyền thông mạng Internet đƣợc phát triển mạnh mẽ trong đào tạo từ xa, tự học, đƣợc coi là một trong những công cụ hữu hiệu để cung cấp cho mọi ngƣời cơ hội học tập thƣờng xuyên, học suốt đời. Nghiên cứu phát triển E-learning phục vụ cho GD&ĐT là xu thế tất yếu để đáp ứng nhu cầu học tập thƣờng xuyên, học tập suốt đời, tiến tới xây dựng xã hội học tập. Tuy nhiên, E-learning đòi hỏi nguồn học liệu khác với học liệu truyền thống trên nhiều phƣơng diện. Chính khác biệt đó đang trở thành đối tƣợng quan tâm và cần đƣợc nghiên cứu để có thể phát triển học liệu E-learning một cách hiệu quả. Về thực thể, học liệu E-learning là ảo, hay học liệu số hóa, chứ không phải các nguồn tài liệu vật chất truyền thống. Về chức năng, học liệu E-learning nhiều tiềm năng tƣơng tác hơn, đa phƣơng tiện hơn và có tính tích hợp cao hơn. Về dung lƣợng và hình thức, học liệu E-learning đa dạng và có phạm vi rộng lớn hơn. Về tính chất, học liệu E-learning đa nguồn hơn, cập nhật hơn và đặc biệt mang tính quốc tế cao hơn, dễ chia sẻ hơn,… Một quan niệm khoa học về học liệu E-learning đƣợc tổ chức và xây dựng nhằm phục vụ yêu cầu tự học, tự bồi dƣỡng phát triển chuyên môn của
  12. 4 GVTH nƣớc ta có thể là một đề tài nghiên cứu góp phần giải đáp những câu hỏi nhƣ sau: 1. Học liệu E-learning cho giáo viên tiểu học đƣợc thiết kế nhƣ thế nào thì phát huy đƣợc hiệu quả sƣ phạm và sức mạnh công nghệ thông tin và truyền thông và khuyến khích giáo viên khai thác để tự học, tự bồi dƣỡng phát triển chuyên môn? 2. Học liệu E-learning trong tự học, tự bồi dƣỡng của của giáo viên tiểu học tác động nhƣ thế nào đến môi trƣờng, quá trình học tập, kết quả học tập, và giảng dạy của giáo viên tiểu học? Vì những lý do và bối cảnh nhƣ vậy, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu “Xây dựng học liệu E-learning đáp ứng yêu cầu phát triển chuyên môn, nghiệp vụ của giáo viên tiểu học” để thực hiện luận án tiến sĩ Giáo dục học. 2. Mục đích nghiên cứu Làm sáng tỏ quan niệm khoa học về học liệu E-learning dành cho giáo viên tiểu học và xây dựng hệ thống học liệu E-learning đáp ứng yêu cầu tự học, tự bồi dƣỡng và phát triển chuyên môn của giáo viên tiểu học. 3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Quá trình học tập và tự bồi dƣỡng của giáo viên tiểu học dựa vào công nghệ thông tin và truyền thông trong giáo dục. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Học liệu E-learning và quan hệ của nó với hoạt động học tập và bồi dƣỡng của giáo viên tiểu học. 4. Giả thuyết khoa học Xây dựng và sử dụng học liệu E-learning là một trong những hình thức tổ chức dạy học có hiệu quả để phát triển chuyên môn, nghiệp vụ của giáo viên tiểu học. Nếu học liệu E-learning đƣợc thiết kế và xây dựng tích hợp với
  13. 5 những dịch vụ mạng cùng với những tiện ích phù hợp với đặc điểm và nhu cầu phát triển nghề nghiệp của giáo viên tiểu học thì sẽ thu hút giáo viên học tập và hỗ trợ có kết quả quá trình tự học, tự bồi dƣỡng nhằm phát triển chuyên môn cho giáo viên. 5. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu 5.1. Nhiệm vụ nghiên cứu Vì điều kiện thời gian và năng lực còn hạn chế nên đề tài luận án tập trung giải quyết một số vấn đề sau: - Xác định cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của học liệu E-learning đáp ứng nhu cầu và đặc điểm nghề nghiệp của giáo viên tiểu học. - Thiết kế học liệu E-learning và hệ thống E-learning hỗ trợ phát triển chuyên môn của giáo viên tiểu học dựa vào công nghệ truyền thông mạng. - Thực nghiệm học liệu E-learning trên tài liệu mô đun có lựa chọn của một số chuyên đề bồi dƣỡng giáo viên tiểu học. 5.2. Phạm vi nghiên cứu - Tập trung luận chứng và thiết kế học liệu E-learning thông qua một số mô đun của một số chuyên đề bồi dƣỡng giáo viên tiểu học. - Hoạt động khảo sát đánh giá thực trạng nhu cầu bồi dƣỡng thƣờng xuyên, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong giảng dạy và học tập đƣợc thực hiện tại 17 trƣờng tiểu học thuộc các tỉnh thành: Hà Nội, Nam Định, Vĩnh Phúc, Sơn La, Yên Bái và Quảng Nam. - Thiết kế xây dựng hệ thống học liệu E-learning và 3 khóa học thử nghiệm, đƣa học liệu lên mạng cho giáo viên sử dụng sau đó đánh giá học liệu, tác động sƣ phạm và tính khả thi của học liệu. 6. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu 6.1. Phương pháp luận - Tiếp cận lịch sử: Xem xét lý luận và quá trình phát triển, ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông, E-learning trong dạy học từ trƣớc đến nay theo quan điểm lịch sử, kế thừa có phê phán. Đề tài luận án nghiên cứu
  14. 6 tổng quan quá trình phát triển, ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông, E-learning trong và ngoài nƣớc từ trƣớc đến nay, kế thừa những thành tựu đã đạt đƣợc trong quá trình nghiên cứu. - Tiếp cận hệ thống: Thiết kế xây dựng hệ thống học liệu E-learning và các khóa học theo cấu trúc hệ thống, nghiên cứu xem xét mối quan hệ giữa các thành phần của hệ thống với nhau. - Tiếp cận thực tiễn: Khảo sát đánh giá tình hình thực tiễn về bồi dƣỡng giáo viên tiểu học, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy học và phát triển chuyên môn của giáo viên tiểu học. Đánh giá thực trạng học liệu E-learning và nhu cầu sử dụng E-learning hỗ trợ tự học, tự bồi dƣỡng phát triển chuyên môn của giáo viên tiểu học. Thực nghiệm đánh giá tác động sƣ phạm và tính khả thi của học liệu E-learning đã xây dựng. 6.2. Phương pháp nghiên cứu 6.2.1. Các phương pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu tài liệu về ứng dụng E-learning và học liệu E-learning vào trong giáo dục nói chung, trong đào tạo và bồi dƣỡng giáo viên nói riêng. Phân tích so sánh để đánh giá kinh nghiệm quốc tế trong việc xây dựng học liệu và ứng dụng E-learning trong đào tạo và bồi dƣỡng giáo viên. Nghiên cứu lý luận về đặc điểm hoạt động nghề nghiệp và tự học, tự bồi dƣỡng phát triển chuyên môn của GVTH. Nghiên cứu về các lý thuyết học tập và đặc điểm học tập, nội dung bồi dƣỡng thƣờng xuyên của GVTH để từ đó vận dụng vào thiết kế hệ thống học liệu E-learning phù hợp với yêu cầu phát triển chuyên môn của giáo viên. 6.2.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra Sử dụng phiếu hỏi khảo sát giáo viên dạy ở 17 trƣờng tiểu học (thuộc các tỉnh thành Hà Nội, Nam Định, Vĩnh Phúc, Sơn La, Yên Bái và Quảng Nam) để đánh giá: Thực trạng kiến thức, kĩ năng của giáo viên tiểu học về
  15. 7 công nghệ thông tin; tình hình ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy học; thực trạng học liệu, cũng nhƣ thiết kế xây dựng khai thác và sử dụng học liệu E-learning để tự học tự bồi dƣỡng của giáo viên tiểu học; đánh giá nhu cầu của giáo viên tiểu học về học liệu E-learning để đáp ứng tự học, tự bồi dƣỡng. Bên cạnh đó, luận án cũng điều tra thực trạng bằng phân tích các nguồn thông tin trên các phƣơng tiện truyền thông và các hội nghị, hội thảo và những trang web liên quan. - Phương pháp chuyên gia Phƣơng pháp này sử dụng để trao đổi xin ý kiến đánh giá của một số chuyên gia về những vấn đề lí luận về E-learning, tự học, tự bồi dƣỡng phát triển chuyên môn của giáo viên tiểu học, thiết kế và xây dƣng hệ thống học liệu để thực nghiệm, kết quả điều tra thực trạng và xin ý kiến nhận xét, đánh giá về hệ thống học liệu E-learning đã đƣợc xây dựng. - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Tổng kết kinh nghiệm sử dụng và khai thác mạng Internet, E-learning để tự học, tự bồi dƣỡng của giáo viên tiểu học, kinh nghiệm tổ chức bồi dƣỡng giáo viên dựa vào công nghệ thông tin và truyền thông và nguồn học liệu số hóa. - Phương pháp case study Nghiên cứu quá trình sử dụng hệ thống học liệu E-learning đã đƣợc thiết kế xây dựng để giáo viên tiểu học tự học. Trên cơ sở đó phát hiện ra những khó khăn trong quá trình học tập, phân tích và đƣa ra những điều chỉnh về thiết kế xây dựng hệ thống học liệu, những hƣớng dẫn cụ thể để tạo điều kiện thuận lợi nhất cho giáo viên tiểu học có thể sử dụng hệ thống học liệu để tự học, tự bồi dƣỡng phát triển chuyên môn. - Phương pháp thực nghiệm sư phạm
  16. 8 Tổ chức thực nghiệm sƣ phạm và xin ý kiến giáo viên 15 trƣờng tiểu học (thuộc các tỉnh thành: Hà Nội, Nam Định, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh) để phân tích, xem xét, đánh giá tác động sƣ phạm và tính khả thi của học liệu E-learning với sự hỗ trợ của công nghệ truyền thông mạng trong việc đáp ứng yêu cầu tự học, tự bồi dƣỡng phát triển chuyên môn của giáo viên tiểu học. 6.2.3. Các phương pháp nghiên cứu hỗ trợ Sử dụng phần mềm xử lí số liệu SPSS để xử lý, phân tích kết quả khảo sát thực trạng và kết quả xin ý kiến đánh giá của giáo viên sau thực nghiệm sƣ phạm. Kết quả xin ý kiến đánh giá của giáo viên tiểu học đƣợc phân tích theo độ tuổi, trình độ đào tạo, địa bàn công tác của giáo viên. 7. Những luận điểm bảo vệ - Xây dựng và sử dụng học liệu E-learning là một trong những hình thức tổ chức dạy học có hiệu quả để bồi dƣỡng phát triển chuyên môn của giáo viên tiểu học. - Thiết kế học liệu E-learning cần đáp ứng nhu cầu học tập và phát triển chuyên môn của giáo viên tiểu học cũng nhƣ phù hợp với đặc điểm nghề nghiệp của giáo viên tiểu học. - Khai thác học liệu E-learning trong học tập và phát triển chuyên môn có tác động tích cực đến việc khai thác và ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông vào trong các hoạt động dạy học. 8. Đóng góp mới của luận án - Về mặt lý luận: Góp phần làm sáng tỏ các khái niệm về học liệu, học liệu E-learning, phát triển chuyên môn của giáo viên; mối quan hệ giữa E- learning với các lý thuyết học tập; đặc điểm nghề nghiệp và phát triển nghề nghiệp của giáo viên tiểu học; vai trò của công nghệ thông tin và tuyền thông,
  17. 9 học liệu E-learning trong việc hỗ trợ giáo viên tiểu học tự học, tự tự bồi dƣỡng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ. - Đề xuất đƣợc nguyên tắc, quy trình thiết kế xây dựng học liệu E- learning phù hợp với đặc điểm học tập và đáp ứng yêu cầu tự học, tự BD phát triển chuyên môn nghiêp vụ của GVTH. - Luận án đã đánh giá đƣợc thực trạng nhu cầu và việc khai thác, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy học và học tập của giáo viên tiểu học để từ đó thiết kế học liệu E-learning phục vụ yêu cầu phát triển chuyên môn của giáo viên tiểu học. - Việc xây dựng và ứng dụng học liệu E-learning do luận án đề xuất đã có tác động tích cực đến hoạt động dạy học và bồi dƣỡng cũng nhƣ các hoạt động khác của giáo viên tiểu học. 9. Cấu trúc của luận án Ngoài phần Mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, các phụ lục nghiên cứu, nội dung luận án bao gồm 3 chƣơng: Chƣơng 1: Lý luận và thực tiễn về xây dựng học liệu E-learning dành cho giáo viên tiểu học. Chƣơng 2: Thiết kế hệ thống học liệu E-learning dành cho giáo viên tiểu học dựa vào công nghệ truyền thông mạng Internet. Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm.
  18. 10 CHƢƠNG 1. LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XÂY DỰNG HỌC LIỆU E-LEARNING DÀNH CHO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1. Các nghiên cứu trên thế giới Trên thế giới nghiên cứu về E-learning và ứng dụng E-learning vào trong GD&ĐT đã đƣợc nghiên cứu từ những năm 90 của thế kỷ trƣớc. Khởi đầu E-learning đƣợc nghiên cứu và phát triển mạnh mẽ ở khu vực Bắc Mỹ, châu Âu, sau đó các nƣớc ở khu vực châu Á cũng quan tâm nghiên cứu phát triển, đặc biệt là Hàn Quốc. Những năm cuối của thế kỷ 20, GD&ĐT đã đƣợc thừa hƣởng những thành tựu của CNTT&TT, nhiều nghiên cứu về các phần mềm dạy học, đào tạo dựa trên công nghệ web, khoá đào tạo trực tuyến,... đã đƣợc thực hiện. Ở Mỹ, chính phủ đã có những chính sách trợ giúp cho nghiên cứu ứng dụng E-learning từ cuối những năm 1990. Theo thống kê của Hội phát triển và Đào tạo Mỹ (American Society for Training and Development, ASTD) đến năm 2000 có gần 47% các trƣờng đại học và cao đẳng đã đƣa ra các mô hình đào tạo từ xa khác nhau tạo nên 54.000 khóa học trực tuyến. Đến năm 2004 có khoảng 90% các trƣờng đại học, cao đẳng Mỹ nghiên cứu xây dựng các mô hình E-learning, số ngƣời tham gia khóa học tăng 33% hàng năm trong khoảng thời gian từ 1999-2004. Một số hệ thống E-learning điển hình của các trƣờng đại học trên thế giới đã đƣợc nhiều nhà nghiên cứu về giáo dục quan tâm có thể kể đến nhƣ: - Hệ thống E-learning của trƣờng Đại học Western Governors của Mỹ. Đây là trƣờng đại học trực tuyến đƣợc thành lập từ năm 1997 bởi 17 bang miền Tây nƣớc Mỹ. Các khóa học đƣợc nghiên cứu thiết kế phù hợp với từng nhóm HV dựa trên kết quả kiểm tra đầu vào, nội dung cho mỗi nhóm đối tƣợng là lƣợng kiến thức cần bổ sung cho mức độ thiếu hụt kiến thức của đối
  19. 11 tƣợng đó. Hệ thống hoạt động dƣới sự hỗ trợ của nhiều công ty máy tính và tin học nhƣ IBM, AOL, Mirosoft,… và đã triển khai rất có hiệu quả quá trình đào tạo của nhà trƣờng. Hệ thống này vẫn còn một số tồn tại nhƣ: đã có phòng họp ảo hỗ trợ lớp học trực tuyến theo thời gian thực tuy nhiên mới chỉ có các trang trình chiếu (slide) bài giảng và trao đổi bằng văn bản (text), nội dung bài giảng chủ yếu là dạng chữ và hình tĩnh, không thiết lập đƣợc một môi trƣờng mang tính tƣơng tác cho ngƣời học; công cụ xây dựng khóa học đƣợc tích hợp trong hệ thống E-learning chỉ hỗ trợ GV xây dựng bài giảng tổng hợp, không có chƣơng trình mở để GV tạo bài giảng phân nhánh phù hợp với nhiều đối tƣợng học tập khác nhau [81]. - Hệ thống E-learning của Đại học Glasgow của nƣớc Anh. Hệ thống này đƣợc xây dựng trên nền tảng phần mềm quản lý bài giảng moodle (Modular Object-Oriented Dynamic Learning Enviroment), một trong những phần mềm mã nguồn mở về E-learning và đang đƣợc sử dụng rộng rãi nhất hiện nay. Moodle đã tạo ra môi trƣờng dạy học bằng E-learning để GV cung cấp bài giảng và các tài liệu học tập đến HV một cách thuận tiện. Tuy nhiên, qua khảo sát hệ thống này cho thấy các khóa học chƣa thực sự linh hoạt, để có đƣợc các bài giảng của khóa học thì HV phải chọn chƣơng trình học có sẵn hoặc tự chọn bài giảng để tham khảo khóa học. HV sẽ bị lệ thuộc vào chƣơng trình có từ trƣớc, nội dung giống nhau cho tất cả các đối tƣợng HV, điều này dẫn đến các khóa học không hoàn toàn phù hợp với năng lực thực tế của HV, không đảm bảo khả năng học tập phân hóa. Cùng thời gian trên cũng có nhiều nghiên cứu đề cập đến vấn đề thúc đẩy ứng dụng Internet, CNTT&TT trong trƣờng học (Liu, 2005; Turner & Crews, 2005; Winglinsky, 2005). Các nghiên cứu này đã khẳng định học tập có sự hỗ trợ của CNTT &TT có những lợi ích nhất định nhƣ: ngƣời học có thể tƣơng tác với môi trƣờng học tập ảo, học tập theo phong cách học tập của
  20. 12 mình và có thể tự tổ chức quá trình học tập một cách chủ động. Ngoài ra, cũng có một số nghiên cứu so sánh kết quả học tập truyền thống và học tập trong môi trƣờng CNTT. Kết quả nghiên cứu cho thấy có sự khác biệt đáng kể về kết quả học tập giữa học truyền thống và học tập trực tuyến; học tập trực tuyến cung cấp và đáp ứng nhu cầu ngƣời học tốt hơn, đặc biệt ở giáo dục đại học. Các nghiên cứu về E-learning trong đào tạo, BD GV cũng đã được một số nước ở châu Âu nghiên cứu và phát triển như: - Hệ thống đào tạo GV về CNTT của Cộng hoà Síp: Hệ thống E- learning này đƣợc Viện Sƣ phạm nghiên cứu thiết kế xây dựng, bắt đầu từ năm 2005, kết thúc 2009. Mục tiêu của nghiên cứu xây dựng mô hình này là đào tạo cho tất cả GV về sử dụng CNTT trong công việc và sử dụng CNTT trong môi trƣờng lớp học. Vì vậy, nội dung các khoá học đƣợc nghiên cứu thiết kế tập trung vào hai vấn đề cơ bản, đó là: các KN cơ bản về CNTT và ứng dụng CNTT trong các chương trình giáo dục. - Hệ thống ePortfolio dành cho GV của Estonia đƣợc thực hiện trong giai đoạn 2005-2007. Hệ thống đƣợc nghiên cứu xây dựng dựa trên những yêu cầu về chuẩn nghề nghiệp của GV mới đƣợc xây dựng trƣớc đó. Theo chuẩn GV, GV phải tích hợp CNTT vào trong quá trình giảng dạy thông qua những nội dung học tập đã đƣợc xác định từ trƣớc. ePortfolio mô tả cách thức thực hiện chuẩn chuyên môn của GV thông qua các tài liệu, các bài trình diễn để GV tự học tập, tự phát triển nghề nghiệp. Nội dung đào tạo đƣợc chia thành 3 cấp độ (cho 3 đối tƣợng khác nhau) là: giáo sinh các trường sư phạm, GV mới vào nghề và GV đang dạy học tại các trường học có nhu cầu học tập phát triển chuyên môn thƣờng xuyên (BD GV). - Mô hình BDGV KenGure của Phần Lan (giai đoạn 2005-2007): Từ sau những năm 2000, hầu hết GV ở Phần Lan đều đã có các KN cơ bản về
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
18=>0