intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu áp dụng một số phương pháp sàng lọc Sarcopenia ở người bệnh cao tuổi

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:190

60
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận án “Nghiên cứu áp dụng một số phương pháp sàng lọc Sarcopenia ở người bệnh cao tuổi”, với ba mục tiêu: Ước tính tỷ lệ Sarcopenia và một số yếu tố liên quan tới Sarcopenia ở người bệnh cao tuổi điều trị ngoại trú tại bệnh viện Lão khoa Trung ương; Đánh giá giá trị của SARC-F, SARC-CalF và công thức Ishii trong sàng lọc Sarcopenia cho người bệnh cao tuổi điều trị ngoại trú; Phân tích mối liên quan giữa các chỉ số SARC-F, SARC-CalF và công thức Ishii ở thời điểm bắt đầu nghiên cứu với một số biến cố bất lợi về sức khỏe ở người bệnh cao tuổi sau 18 tháng theo dõi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu áp dụng một số phương pháp sàng lọc Sarcopenia ở người bệnh cao tuổi

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN NGỌC TÂM NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP SÀNG LỌC SARCOPENIA Ở NGƯỜI BỆNH CAO TUỔI LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2020
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN NGỌC TÂM NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP SÀNG LỌC SARCOPENIA Ở NGƯỜI BỆNH CAO TUỔI Ngành: Nội khoa Mã số: 9720107 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. Vũ Thị Thanh Huyền 2. GS. TS. Phạm Thắng HÀ NỘI - 2020
  3. LỜI CẢM ƠN Việc tiến hành nghiên cứu và hoàn thiện luận án là một hành trình không hề dễ dàng. Và tôi không thể hoàn thành quá trình đó nếu không có sự giúp đỡ, hỗ trợ và động viên của tất cả mọi người. Nhân đây tôi xin được đặc biệt gửi lời cảm ơn chân thành tới: - Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau Đại học, Bộ môn Nội - Tổng hợp, trường Đại học Y Hà Nội đã giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và thực hiện đề tài. - Ban giám đốc Bệnh viện Lão khoa Trung ương, các khoa phòng trong bệnh viện, đặc biệt là Khoa Nội tiết cơ xương khớp, Phòng kế hoạch tổng hợp, Khoa Tim mạch can thiệp - Ngoại, Khoa thăm dò chức năng và Khoa khám bệnh đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình lấy số liệu và hoàn thiện luận án. - Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn của tôi là GS.TS. Phạm Thắng, Chủ tịch Hội Lão khoa Việt Nam định hướng cho tôi theo chuyên ngành Lão khoa từ những ngày đầu, người cho tôi nền móng vững chắc và sự tự tin khi tiếp tục mở rộng nghiên cứu. - Tôi xin dành sự đặc biệt trân trọng biết ơn tới Cô hướng dẫn của tôi PGS.TS. Vũ Thị Thanh Huyền, Phó trưởng Bộ môn Lão khoa, trường Đại học Y Hà Nội, người đã cho tôi cơ hội và ý tưởng để thực hiện nghiên cứu này, người đã dành cho tôi sự quan tâm sát sao và hỗ trợ nhiệt tình trong suốt quá trình thực hiện luận án, cũng như hướng dẫn cho tôi trở thành nghiên cứu viên một cách độc lập. Cô không chỉ giúp tôi trong quá trình thực hiện nghiên cứu này, mà còn chỉ bảo cho tôi rất nhiều trong công việc cũng như trong cuộc sống. - Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn tới người chị, người thầy TS. Nguyễn Ngọc Tú, trường Đại học Sydney, người đã hướng dẫn tôi thực hiện một phương pháp
  4. làm việc khoa học, cho tôi những góp ý thẳng thắn và dạy tôi về vấn đề chuyên sâu rộng trong chuyên ngành Lão khoa. Tôi đã học hỏi rất nhiều từ chị trong quá trình viết báo quốc tế, viết luận án và không thể thành công nếu không có sự chỉ bảo tận tình và kiên nhẫn của chị. - Xin trân trọng cảm ơn các thầy cô trong hội đồng, đã giúp tôi có định hướng đúng đắn khi tiến hành nghiên cứu cũng cho tôi những ý kiến quý báu để tôi hiểu rõ hơn về nc của mình. - Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành tới nhóm nghiên cứu, bạn Nguyễn Xuân Thanh, Nguyễn Thị Thu Hương và Nguyễn Thị Hoài Thu những người luôn cho tôi năng lượng tích cực trong thời gian tôi tiến hành nghiên cứu này. - Tôi xin gửi lời cám ơn tới tất cả người bệnh đã tình nguyện tham gia nghiên cứu. - Và tôi xin được dành sự biết ơn tới toàn thể gia đình tôi, chồng và hai con tôi. Mọi người thực sự là nguồn động viên rất lớn, luôn bên tôi động viên và dành cho tôi sự hỗ trợ vô điều kiện trong quá trình tôi hoàn thành luận án. Hà Nội, ngày 01 tháng 09 năm 2020 Nguyễn Ngọc Tâm
  5. LỜI CAM ĐOAN Tôi là Nguyễn Ngọc Tâm, nghiên cứu sinh khóa 36, Trường Đại học Y Hà Nội, ngành Nội khoa, xin cam đoan: 1. Đây là luận án do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn của PGS.TS. Vũ Thị Thanh Huyền và GS.TS. Phạm Thắng. 2. Công trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã được công bố tại Việt Nam. 3. Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, trung thực và khách quan, đã được xác nhận và chấp thuận của cơ sở nơi nghiên cứu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết này. Hà Nội, ngày 01 tháng 09 năm 2020 Người viết cam đoan Nguyễn Ngọc Tâm
  6. DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết Tiếng Anh Tiếng Việt tắt AWGS Asia Working Group on Hiệp hội Sarcopenia châu Á Sarcopenia ADL Activities of Daily Living Chức năng hoạt động hàng ngày ASM Appendicular Skeletal Muscle Khối lượng cơ tứ chi AUC Area Under the Curve Diện tích dưới đường cong BIA Bioelectrical impedance analysis Phân tích trở kháng điện sinh học BMI Body Mass Index Chỉ số khối cơ thể CC Calf Circumference Vòng bắp chân CI Confidence Interval Khoảng tin cậy CT Computer tomography Chụp cắt lớp vi tính COPD Chronic Obstructive Pulmonary Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Disease CRP C-reactive protein Protein C phản ứng viêm 30s-CST 30 seconds chair stand test Bài kiểm tra 30 giây đứng lên ngồi xuống DXA Dual-energy X-ray Hấp thụ tia X năng lượng kép Absorptiometry EWGSOP European Working Group on Hiệp hội Sarcopenia châu Âu ở Sarcopenia in Older people người cao tuổi FRT Functional Reach Test Bài kiểm tra chức năng với GH Growth Hormone Hóc môn tăng trưởng GDS Geriatric Depression Scale Thang điểm đánh giá trầm cảm HGS Handgrip Strength Cơ lực tay HĐTL Hoạt động thể lực
  7. Từ viết Tiếng Anh Tiếng Việt tắt HCDBTT Frailty Hội chứng dễ bị tổn thương Ht Heihgt Chiều cao IADL Instrument Activities of Daily Chức năng hoạt động hàng Living ngày có sử dụng dụng cụ IGF Insulin-like Growth Factor Yếu tố tăng trưởng giống insulin IL Interleukin ICD International Classification of Phân loại bệnh tật quốc tế Diseases IPAQ-SF The International Physical Bộ câu hỏi quốc tế về mức độ Activity Questionnaire - short hoạt động thể lực – bản ngắn form MET metabolic equivalent task Năng lượng quy đổi tương đương MRI Magnetic Resonance Imaging Chụp cộng hưởng từ MSRA Mini Sarcopenia Risk Assessment Bộ câu hỏi đánh giá các nguy cơ Sarcopenia MoCA Montreal Cognitive Assessment Bài kiểm tra tình trạng nhận thức MNA-SF Mini-Nutritional Assessment short Thang điểm đánh giá trình trạng form suy dinh dưỡng phiên bản ngắn NHANES National Health and Nutrition Nghiên cứu quốc gia về sức Examination Surveys khỏe và dinh dưỡng NPV Negative Predictive Value Giá trị dự báo âm tính OR Odd Ratio Tỷ suất chênh PPV Positive Predictive Value Giá trị dự báo dương tính
  8. Từ viết Tiếng Anh Tiếng Việt tắt ROC Receiver Operating Characteristic Biểu đồ liên hệ giữa độ nhạy và độ đặc hiệu SARC- SARC-F questionnaire and calf Bộ câu hỏi SARC-F kết hợp CalF circumference chu vi bắp chân TNF Tumor Necrosis Factor Yếu tố hoại tử u TUG Test Up and Go Bài kiểm tra đứng dậy và đi
  9. MỤC LỤC ĐĐT VĐN ĐĐ .................................................................................................. 1 ChĐĐng 1 ......................................................................................................... 3 TĐNG QUAN ................................................................................................... 3 1.1. GiĐ hóa dân sĐ tĐi châu Á vĐ Đ ViĐt Nam....................................... 3 1.1.1. GiĐ hóa dân sĐ Đ châu Á............................................................... 3 1.1.2. GiĐ hóa dân sĐ tĐi ViĐt Nam ...................................................... 3 1.2. ĐĐi cĐĐng vĐ bĐnh Sarcopenia ........................................................ 4 1.2.1. Khái niĐm Sarcopenia .................................................................... 4 1.2.2. Phân loĐi Sarcopenia theo nguyên nhân ........................................ 5 1.2.3. Sinh lý bĐnh Sarcopenia ................................................................. 6 1.2.4. DĐ phòng vĐ ĐiĐu trĐ Sarcopenia ............................................. 13 1.3. DĐch tĐ hĐc vĐ các yĐu tĐ nguy cĐ bĐnh Sarcopenia ................. 15 1.3.1. DĐch tĐ hĐc ................................................................................ 15 1.3.1.1. DĐch tĐ hĐc Sarcopenia Đ ngĐĐi cao tuĐi tĐi cĐng ĐĐng . 15 1.3.2.YĐu tĐ nguy cĐ cĐa bĐnh Sarcopenia ........................................ 19 1.4. ChĐn Đoán Sarcopenia ....................................................................... 20 1.4.1. ChĐn Đoán sĐng lĐc Sarcopenia ................................................ 20 1.4.2. ChĐn Đoán xác ĐĐnh bĐnh Sarcopenia..................................... 30 1.5. MĐt sĐ biĐn cĐ bĐt lĐi vĐ sĐc khĐe liên quan tĐi Sarcopenia ... 36 1.5.1. Suy giĐm chĐc nĐng ................................................................... 37 1.5.2. HĐi chĐng dĐ bĐ tĐn thĐĐng .................................................. 38 1.5.3. Ngã 40 1.5.4. Gánh nĐng kinh tĐ ...................................................................... 41 1.5.5. TĐ vong ........................................................................................ 42 ChĐĐng 2 ....................................................................................................... 43 ĐĐI TĐĐNG VÀ PHĐĐNG PHÁP NGHIÊN CĐU ........................................ 43 2.1. ĐĐi tĐĐng nghiên cĐu ............................................................... 43
  10. 2.1.1. Tiêu chuĐn lĐa chĐn................................................................... 43 2.1.2. Tiêu chuĐn loĐi trĐ..................................................................... 43 2.2. ThiĐt kĐ nghiên cĐu ................................................................... 43 2.3. CĐ mĐu ........................................................................................ 45 2.3.1. CĐ mĐu cho nghiên cĐu cĐt ngang (MĐc tiêu 1 vĐ 2): ........... 45 2.3.2. CĐ mĐu cho ghiên cĐu theo dõi dĐc (Longitudinal study) (MĐc tiêu 3): Phân tích mĐi liên quan giĐa các chĐ sĐ SARC-F, SARC- CalF vĐ công thĐc Ishii Đ thĐi ĐiĐm bĐt ĐĐu nghiên cĐu vĐi các hĐ quĐ sĐc khĐe không mong muĐn Đ ngĐĐi bĐnh cao tuĐi 46 2.4. PhĐĐng pháp chĐn mĐu............................................................. 47 2.4.1. Nghiên cĐu cĐt ngang (cho MĐc tiêu 1 vĐ 2): .......................... 47 2.4.2. Nghiên cĐu theo dõi dĐc (MĐc tiêu 3): ..................................... 47 2.5. ĐĐa ĐiĐm nghiên cĐu................................................................ 47 2.6. ChĐ tiêu nghiên cĐu, phĐĐng tiĐn vĐ phĐĐng pháp thu thĐp sĐ liĐu ............................................................................................... 47 2.6.1. ChĐn Đoán Sarcopenia dĐa trên “tiêu chuĐn vĐng” AWGS (Asian Working Group on Sarcopenia)........................................................ 51 2.6.2. Các phĐĐng pháp sĐng lĐc Sarcopenia: SARC-F, SARC-CalF vĐ công thĐc cĐa Ishii ...................................................................... 53 2.6.3. Các yĐu tĐ liên quan vĐi bĐnh sarcopenia ................................ 57 2.6.4. Các biĐn cĐ bĐt lĐi vĐ sĐc khĐe: sau thĐi gian theo dõi 18 tháng 64 2.7. Phân tích sĐ liĐu ......................................................................... 67 2.7.1. QuĐn lý dĐ liĐu .......................................................................... 67 2.7.2. Mô tĐ tĐ lĐ Sarcopenia vĐ các ĐĐc ĐiĐm cĐa quĐn thĐ nghiên cĐu 67 2.7.3. Xác ĐĐnh mĐt sĐ yĐu tĐ liên quan vĐi Sarcopenia ................ 67
  11. 2.7.4. Phân tích giá trĐ chĐn Đoán cĐa các phĐĐng pháp sĐng lĐc Sarcopenia ..................................................................................... 68 2.7.4. MĐi liên quan giĐa các chĐ sĐ SARC-F, SARC-CalF vĐ công thĐc Ishii Đ thĐi ĐiĐm bĐt ĐĐu nghiên cĐu vĐi các hĐ quĐ sĐc khĐe không mong muĐn Đ ngĐĐi bĐnh cao tuĐi trong 18 tháng theo dõi ............................................................................... 69 2.8. Khía cĐnh ĐĐo ĐĐc nghiên cĐu .............................................. 70 ChĐĐng 3 ....................................................................................................... 71 KĐT QUĐ ....................................................................................................... 71 3.1. TĐ lĐ Sarcopenia vĐ các yĐu tĐ liên quan Đ ngĐĐi bĐnh cao tuĐi 71 3.1.1. ĐĐc ĐiĐm chung cĐa quĐn thĐ nghiên cĐu ............................ 71 3.1.2. TĐ lĐ Sarcopenia Đ ngĐĐi bĐnh cao tuĐi................................. 74 3.1.3. MĐt sĐ yĐu tĐ liên quan vĐi Sarcopenia Đ ngĐĐi bĐnh cao tuĐi 76 3.2. Giá trĐ cĐa SARC-F, SARC-CalF vĐ công thĐc Ishii trong sĐng lĐc Sarcopenia cho ngĐĐi bĐnh cao tuĐi ............................................... 81 3.2.1. Tính tin cĐy vĐ tính giá trĐ cĐa các phĐĐng pháp sĐng lĐc Sarcopenia ..................................................................................... 81 3.2.2. MĐi liên quan giĐa Sarcopenia chĐn Đoán bĐng các phĐĐng pháp sĐng lĐc vĐ tình trĐng suy giĐm chĐc nĐng, tình trĐng dinh dĐĐng vĐ các biĐn cĐ sĐc khĐe khác ............................. 87 3.3. MĐi liên quan giĐa các chĐ sĐ SARC-F, SARC-CalF vĐ công thĐc Ishii Đ thĐi ĐiĐm bĐt ĐĐu nghiên cĐu vĐi biĐn cĐ bĐt lĐi vĐ sĐc khĐe liên quan tĐi Sarcopenia ngĐĐi bĐnh cao tuĐi sau 18 tháng theo dõi 96
  12. 3.3.1. MĐi liên quan giĐa các chĐ sĐ SARC-F, SARC-CalF vĐ công thĐc Ishii Đ thĐi ĐiĐm bĐt ĐĐu nghiên cĐu vĐi sĐ xuĐt hiĐn tĐ vong do mĐi nguyên nhân Đ ngĐĐi bĐnh cao tuĐi ............. 97 3.3.2. MĐi liên quan giĐa các chĐ sĐ SARC-F, SARC-CalF vĐ công thĐc Ishii Đ thĐi ĐiĐm bĐt ĐĐu nghiên cĐu vĐi sĐ xuĐt hiĐn ngã mĐi Đ ngĐĐi bĐnh cao tuĐi ............................................... 99 3.3.3. MĐi liên quan giĐa các chĐ sĐ SARC-F, SARC-CalF vĐ công thĐc Ishii Đ thĐi ĐiĐm bĐt ĐĐu nghiên cĐu vĐi sĐ xuĐt hiĐn mĐi tình trĐng phĐ thuĐc các chĐc nĐng hoĐt ĐĐng hĐng ngĐy Đ ngĐĐi bĐnh cao tuĐi................................................... 102 ChĐĐng 4 ..................................................................................................... 104 BÀN LUĐN .................................................................................................... 104 4.1. TĐ lĐ Sarcopenia Đ ngĐĐi bĐnh cao tuĐi vĐ mĐt sĐ yĐu tĐ liên quan ................................................................................................... 104 4.1.1. TĐ lĐ Sarcopenia Đ ngĐĐi bĐnh cao tuĐi............................... 104 4.1.2. Các yĐu tĐ liên quan vĐi Sarcopenia Đ ngĐĐi cao tuĐi ........ 106 4.2. Giá trĐ chĐn Đoán cĐa ba phĐĐng pháp sĐng lĐc Sarcopenia (bĐ câu hĐi SARC-F, SARC-CalF vĐ công thĐc Ishii): Nghiên cĐu cĐt ngang 114 4.2.1. Tính tin cĐy vĐ tính giá trĐ cĐa bĐ câu hĐi SARC-F .......... 114 4.2.2. Giá trĐ chĐn Đoán cĐa bĐ công cĐ SARC-CalF ...................... 118 4.2.3.Giá trĐ chĐn Đoán cĐa bĐ công thĐc Ishii................................. 119 4.2.4. So sánh giá trĐ chĐn Đoán Sarcopenia cĐa ba phĐĐng pháp sĐng lĐc vĐ giá trĐ áp dĐng trong thĐc hĐnh lâm sĐng................... 120 4.2.6. MĐi liên quan giĐa Sarcopenia chĐn Đoán bĐng các phĐĐng pháp sĐng lĐc vĐ tình trĐng suy giĐm chĐc nĐng, tình trĐng dinh dĐĐng vĐ các biĐn cĐ sĐc khĐe khác ........................... 123
  13. 4.3. MĐi liên quan giĐa các chĐ sĐ SARC-F, SARC-CalF vĐ công thĐc Ishii Đ thĐi ĐiĐm bĐt ĐĐu nghiên cĐu vĐi biĐn cĐ bĐt lĐi vĐ sĐc khĐe liên quan tĐi Sarcopenia Đ ngĐĐi bĐnh cao tuĐi sau 18 tháng theo dõi .............................................................................................. 125 4.3.1. MĐi liên quan giĐa các chĐ sĐ SARC-F, SARC-CalF vĐ công thĐc Ishii Đ thĐi ĐiĐm bĐt ĐĐu nghiên cĐu vĐi tĐ vong do mĐi nguyên nhân Đ ngĐĐi bĐnh cao tuĐi sau 18 tháng theo dõi ... 126 4.3.2. MĐi liên quan giĐa các chĐ sĐ SARC-F, SARC-CalF vĐ công thĐc Ishii Đ thĐi ĐiĐm bĐt ĐĐu nghiên cĐu vĐi tình trĐng ngã mĐi xuĐt hiĐn Đ ngĐĐi bĐnh cao tuĐi sau 18 tháng theo dõi 128 4.3.3. MĐi liên quan giĐa các chĐ sĐ SARC-F, SARC-CalF vĐ công thĐc Ishii Đ thĐi ĐiĐm bĐt ĐĐu nghiên cĐu vĐi xuĐt hiĐn mĐi tình trĐng giĐm chĐc nĐng hoĐt ĐĐng hĐng ngĐy Đ ngĐĐi bĐnh cao tuĐi sau 18 tháng theo dõi ......................................... 131 KĐT LUĐN................................................................................................... 135 KHUYĐN NGHĐ ......................................................................................... 137 TÀI LIĐU THAM KHĐO ................................................................................. 1 CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
  14. DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Phân loải Sarcopenia theo nguyên nhân .................................... 5 Bảng 1.4. Tả lả Sarcopenia ả ngảải cao tuải tải cảng ảảng ............... 16 Bảng 1.5. Tả lả Sarcopenia ả ngảải bảnh cao tuải ............................... 18 Bảng 1.6. Bả câu hải MSRA ảánh giá nguy cả Sarcopenia ................... 27 Bảng 1.7. Tiêu chuản chản ảoán xác ảảnh bảnh Sarcopenia .............. 31 Bảng 1.8. Các phương pháp xác định khối lượng, sức mạnh và khả năng thực hiện động tác của cơ sử dụng trong nghiên cứu và thực hành lâm sàng ......................................................................................................................... 32 Bảng 2.1. Tóm tảt thiảt kả nghiên cảu vả cả mảu theo mảc tiêu nghiên cảu .................................................................................................................. 44 Bảng 2.4. Bả câu hải SARC-F phiên bản tiảng Anh vả tiảng Viảt .... 54 Bảng 2.5. Tóm tảt tiêu chuản chản ảoán Sarcopenia theo AWGS vả ba phảảng pháp sảng lảc ................................................................................. 57 Bảng 2.6. Tóm tảt tiêu chuản ảánh giá mảt sả biản sả nghiên cảu ... 63 Bảng 3.1. ảảc ảiảm chung cảa quản thả nghiên cảu ........................... 71 Bảng 3.2. Mảt sả chả sả nhân trảc cảa quản thả nghiên cảu ............ 72 Bảng 3.3. Mảt sả ảảc ảiảm cảa quản thả bảnh lý nghiên cảu .......... 73 Bảng 3.4. Các ảảc ảiảm chung liên quan vải Sarcopenia ả ngảải bảnh cao tuải: Phân tích hải quy ảản biản ...................................................... 77 Bảng 3.5. Yảu tả liên quan vải Sarcopenia ả ngảải bảnh cao tuải: Phân tích hải quy ảản biản ....................................................................... 78 Bảng 3.6. Mải liên quan cảa mảt sả bảnh vải Sarcopenia: Phân tích hải quy ảản biản ......................................................................................... 79 Bảng 3.7. Các yảu tả liên quan tải Sarcopenia ả ngảải bảnh cao tuải: Mô hình hải quy ảa biản ........................................................................... 80 Bảng 3.8. Tính hảng ảảnh nải bả cảa bả câu hải SARC-F phiên bản ......................................................................................................................... 81 Bảng 3.9. Giá trả chản ảoán cảa ba phảảng pháp sảng lảc khi so sánh vải tiêu chuản vảng cảa Hiảp hải Sarcopenia châu ả: Toản bả quản thả nghiên cảu .............................................................................................. 82
  15. Bảng 3.10. Giá trả chản ảoán cảa ba phảảng pháp sảng lảc khi so sánh vải tiêu chuản vảng cảa Hiảp hải Sarcopenia châu ả: ả nam .... 83 Bảng 3.11. Giá trả chản ảoán cảa ba phảảng pháp sảng lảc khi so sánh vải tiêu chuản vảng cảa Hiảp hải Sarcopenia châu ả: ả nam .... 83 Bảng 3.12. Các hoảt ảảng chảc nảng theo tình trảng Sarcopenia (chản ảoán bảng bả câu hải SARC-F) ..................................................... 87 Bảng 3.13. Các hoảt ảảng chảc nảng theo tình trảng Sarcopenia (chản ảoán bảng bả công cả SARC-CalF) .............................................. 88 Bảng 3.14. Các hoảt ảảng chảc nảng theo tình trảng Sarcopenia (chản ảoán bảng công thảc Ishii) .............................................................. 89 Bảng 3.16. Mải liên quan giảa sả suy giảm các chảc nảng cả thả vải tình trảng Sarcopenia ảảảc chản ảoán bảng nhiảu phảảng pháp sảng lảc khác nhau: Phân tích hải quy ảản biản .................................. 90 Bảng 3.17. Mải liên quan giảa Sarcopenia (chản ảoán bảng ảiảm SARC-F) vải khải lảảng cả vả tình trảng dinh dảảng ....................... 91 Bảng 3.18. Mải liên quan giảa Sarcopenia (chản ảoán bảng ảiảm SARC-CalF) vải khải lảảng cả vả tình trảng dinh dảảng ................. 92 Bảng 3.19. Khải lảảng cả vả tình trảng dinh dảảng theo tình trảng Sarcopenia xác ảảnh bảng công thảc Ishii ............................................... 93 Bảng 3.20. Mải liên quan giảa suy dinh dảảng vả khải lảảng cả vải tình trảng Sarcopenia ảảảc chản ảoán bảng nhiảu phảảng pháp sảng lảc khác nhau: Phân tích hải quy ảản biản .................................. 94 Bảng 3.21. Mải liên quan giảa tình trảng Sarcopenia ảảảc chản ảoán bảng nhiảu phảảng pháp sảng lảc khác nhau vải các biản cả bảt lải vả sảc khảe: Phân tích hải quy ảản biản qua nghiên cảu cảt ngang 95 Bảng 3.23. Mải liên quan giảa các chả sả SARC-F, SARC-CalF vả công thảc Ishii ả thải ảiảm bảt ảảu nghiên cảu vải tả vong do mải nguyên nhân ả ngảải bảnh cao tuải ......................................................... 98 Bảng 3.24. Các yảu tả liên quan tải sả xuảt hiản ngã mải sau 18 tháng theo dõi: phân tích hải quy ảản biản ..................................................... 100 Bảng 3.25. Mải liên quan giảa các chả sả SARC-F, SARC-CalF vả công thảc Ishii ả thải ảiảm bảt ảảu nghiên cảu vải nguy cả xuảt hiản ngã mải ............................................................................................... 101
  16. Bảng 3.26. Mải liên quan giảa các chả sả SARC-F, SARC-CalF vả công thảc Ishii ả thải ảiảm bảt ảảu nghiên cảu vải xuảt hiản mải sả phả thuảc các chảc nảng hảng ngảy có sả dảng dảng cả ................. 103
  17. DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ Sarcopenia của quần thể nghiên cứu theo các tiêu chuẩn khác nhau ................................................................................ 74 Biểu đồ 3.2. Tỷ lệ Sarcopenia theo nhóm tuổi theo tiêu chuẩn vàng của Hiệp hội Sarcopenia châu Á - AWGS ............................................... 75 Biểu đồ 3.3. Tỷ lệ Sarcopenia theo tình trạng dinh dưỡng, hoạt động thể lực và hội chứng dễ bị tổn thương theo tiêu chuẩn vàng của Hiệp hội Sarcopenia châu Á – AWGS 2019 ............................................ 76 Biểu đồ 3.4. Đường cong ROC của ba phương pháp sàng lọc khi so sánh với tiêu chuẩn vàng AWGS 2019: toàn bộ quần thể nghiên cứu ..... 84 Biểu đồ 3.5. Đường cong ROC của ba phương pháp sàng lọc khi so sánh với tiêu chuẩn vàng AWGS 2019: ở nam ........................................ 85 Biểu đồ 3.6. Đường cong ROC của ba phương pháp sàng lọc khi so sánh với tiêu chuẩn vàng AWGS 2019: ở nữ .......................................... 86 Biểu đồ 3.7. Tỷ lệ tử vong do mọi nguyên nhân ở người bệnh cao tuổi theo tình trạng Sarcopenia: theo dõi dọc 18 tháng ............................ 97 Biểu đồ 3.8. Tỷ lệ xuất hiện ngã mới ở người bệnh cao tuổi trong 18 tháng theo dõi..................................................................................... 99 Biểu đồ 3.9. Tỷ lệ xuất hiện mới tình trạng phụ thuộc các chức năng hoạt động hàng ngày ở người bệnh cao tuổi trong 18 tháng theo dõi ............................................................................................... 102
  18. DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ Sả ảả 1.1. Sinh lý bảnh Sarcopenia ............................................................. 6 Sả ảả 1.2. Sả ảnh hảảng cảa các yảu tả nải tiảt vải Sarcopenia ........ 9 Hình 1.1. Hình ảnh cả ảùi trên MRI cảa mảt nam giải (bên trái: 25 tuải, bên phải: 65 tuải, hình ảnh Sarcopenia) ........................................ 34 Hình 2.1A. Máy Đo DXA Medix DR C12, Pháp .......................................... 52 Hình 2.1B. KĐt quĐ DXA cĐa ngĐĐi bĐnh ............................................... 52 Hình 2.2. Cách tiĐn hĐnh Đo cĐ lĐc tay bĐng máy Jamar TM Hidraulic Hand Dynamometer 5030 J1 ........................................................................... 53 Hình 2.3. Cách Đo chu vi bĐp chân .............................................................. 56 SĐ ĐĐ 2.1: SĐ ĐĐ nghiên cĐu ..................................................................... 66
  19. 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Sarcopenia được định nghĩa là tình trạng mất khối cơ và chức năng hoạt động một cách liên tục 1. Đó là do cấu trúc cơ mỡ của cơ thể thay đổi theo sự gia tăng của tuổi 2. Thêm vào đó, chất lượng cơ cũng có sự suy giảm theo tuổi, bao gồm giảm sức mạnh cơ và giảm khả năng thực hành động tác3. Hiện nay, Sarcopenia được coi là một bệnh và có mã bệnh riêng biệt theo Phân loại bệnh tật quốc tế ICD- 10-CM: M62.84 4. Ở người cao tuổi, tỷ lệ Sarcopenia là 9,9% tới 40,4%, tùy theo quần thể nghiên cứu và tiêu chuẩn chẩn đoán 5. Sarcopenia liên quan tới nhiều biến cố bất lợi về sức khỏe, bao gồm ngã và chấn thương, giảm chức năng hoạt động hàng ngày, nhập viện, tái nhập viện và tử vong 6-8. Chẩn đoán sớm Sarcopenia là vô cùng quan trọng giúp việc điều trị và kiểm soát bệnh bằng chế độ ăn giàu protein kết hợp với hoạt động thể lực đạt được hiệu quả tối ưu 9-11. Tuy nhiên, trên thực tế lâm sàng, Sarcopenia thường được chẩn đoán muộn bởi nó được coi như một phần của “quá trình lão hóa bình thường” với tốc độ giảm khối lượng và sức mạnh cơ rất chậm 12. Các tiêu chuẩn chẩn đoán Sarcopenia được sử dụng trên thế giới việc đo khối lượng cơ 13-16 là yêu cầu bắt buộc . Việc áp dụng các biện pháp chẩn đoán xác định Sarcopenia thường quy là không khả thi là do: (1) Sự không sẵn có của các công cụ giúp đo lường khối lượng cơ (như máy DXA - Dual-energy X-ray absorptiometry, BIA - bio-impedance analysis, máy chụp cắt lớp vi tính hay máy cộng hưởng từ); (2) Người bệnh và nhân viên y tế có nguy cơ phơi nhiễm tia X cao hơn khi sử dụng máy DXA hoặc cắt lớp vi tính một cách thường quy để chẩn đoán Sarcopenia. Vì vậy, phương pháp sàng lọc Sarcopenia dễ thực hiện, có giá trị và rẻ tiền là rất cần thiết trong thực hành lâm sàng một cách thường quy cho người cao tuổi tại cộng đồng cũng như tại cơ sở y tế, các đơn vị khám bệnh ngoại trú.
  20. 2 Có nhiều biện pháp đã được xây dựng nhằm sàng lọc Sarcopenia ở giai 17 đoạn sớm một cách rộng rãi . Trong đó, bộ câu hỏi sàng lọc SARC-F (Strength, Assistance in walking, Rise from a chair, Climb stairs, Falls), bộ công cụ sàng lọc SARC-CalF (gồm bộ câu hỏi SARC-F kết hợp với vòng bắp chân) và công thức Ishii được khuyến cáo trong sàng lọc Sarcopenia bởi Hiệp hội Sarcopenia châu Á và Hiệp hội Sarcopenia châu Âu 15,18. Các phương pháp này đã được chứng minh giá trị của trong sàng lọc Sarcopenia qua nhiều nghiên cứu tại Mỹ, Thổ Nhĩ Kỳ, Nhật Bản, Braxin, Hàn Quốc và Hồng Kông 19-21. Việt Nam chính thức bước vào giai đoạn “già hóa dân số” năm 2017, theo số liệu của UNFPA (United Nations Population Fund)22. Tỷ lệ người cao tuổi (từ 22,23 60 tuổi trở lên) ước tính gia tăng từ 11,78% năm 2019 lên 26% năm 2049 . Tuy nhiên, cho tới nay chưa có nghiên cứu về tỷ lệ bệnh Sarcopenia cũng như đánh giá giá trị của các phương pháp sàng lọc Sarcopenia ở quần thể người bệnh cao tuổi. Vì vậy, chúng tôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu áp dụng một số phương pháp sàng lọc Sarcopenia ở người bệnh cao tuổi”, với ba mục tiêu: 1. Ước tính tỷ lệ Sarcopenia và một số yếu tố liên quan tới Sarcopenia ở người bệnh cao tuổi điều trị ngoại trú tại bệnh viện Lão khoa Trung ương. 2. Đánh giá giá trị của SARC-F, SARC-CalF và công thức Ishii trong sàng lọc Sarcopenia cho người bệnh cao tuổi điều trị ngoại trú. 3. Phân tích mối liên quan giữa các chỉ số SARC-F, SARC-CalF và công thức Ishii ở thời điểm bắt đầu nghiên cứu với một số biến cố bất lợi về sức khỏe ở người bệnh cao tuổi sau 18 tháng theo dõi.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2