BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
<br />
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT<br />
<br />
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP<br />
<br />
NGUYỄN VIỆT HƢNG<br />
<br />
NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHỈNH SẢN LƢỢNG RỪNG TRỒNG<br />
LÀM CƠ SỞ LẬP KẾ HOẠCH QUẢN LÝ RỪNG THEO<br />
TIÊU CHUẨN CỦA HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ RỪNG<br />
THẾ GIỚI TẠI CÔNG TY LÂM NGHIỆP HÒA BÌNH<br />
TỈNH HÒA BÌNH<br />
<br />
LUẬN ÁN TIẾN SỸ LÂM NGHIỆP<br />
<br />
Hà Nội - 2016<br />
<br />
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
<br />
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT<br />
<br />
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP<br />
<br />
NGUYỄN VIỆT HƢNG<br />
<br />
NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHỈNH SẢN LƢỢNG RỪNG TRỒNG<br />
LÀM CƠ SỞ LẬP KẾ HOẠCH QUẢN LÝ RỪNG THEO<br />
TIÊU CHUẨN CỦA HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ RỪNG<br />
THẾ GIỚI TẠI CÔNG TY LÂM NGHIỆP HÒA BÌNH<br />
TỈNH HÒA BÌNH<br />
<br />
Chuyên ngành: Lâm sinh<br />
Mã số: 62.62.02.05<br />
<br />
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. VŨ NHÂM<br />
<br />
Hà Nội - 2016<br />
<br />
i<br />
<br />
LỜI CAM ĐOAN<br />
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học do bản thân tôi thực<br />
hiện trong thời gian từ năm 2009 đến năm 2016.<br />
Các số liệu, kết quả phân tích nêu trong luận án là trung thực và chưa từng<br />
được công bố trong bất kỳ công trình nào. Những số liệu kế thừa đã được chỉ rõ<br />
nguồn và được sự cho phép sử dụng của các tác giả. Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu<br />
trách nhiệm./.<br />
Hà Nội, tháng 6 năm 2016<br />
Ngƣời viết cam đoan<br />
<br />
Nguyễn Việt Hƣng<br />
<br />
ii<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
Luận án được hoàn thành tại trường Đại học Lâm nghiệp theo chương trình<br />
đào tạo tiến sĩ năm 2009 - 2016.<br />
Tác giả xin chân thành cám ơn lãnh đạo Trường Đại học Lâm nghiệp; Phòng<br />
đào tạo Sau đại học; Khoa Lâm học; Lãnh đạo Công ty Lâm nghiệp Hòa Bình<br />
(Công ty TNHH một thành viên Lâm nghiệp Hòa Bình); Sở Nông nghiệp và Phát<br />
triển nông thôn, Chi cục Lâm nghiệp tỉnh Hòa Bình đã tạo mọi điều kiện thuận lợi<br />
cho tác giả trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu để hoàn thành luận án.<br />
Trong thời gian thực hiện luận án, tác giả đã nhận được sự giúp đỡ, chỉ bảo<br />
tận tình, chu đáo của người hướng dẫn khoa học PGS.TS. Vũ Nhâm trong quá trình<br />
nghiên cứu sinh tiến hành đề tài luận án để có thể hoàn thành được luận án này. Qua<br />
đây, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất.<br />
Xin chân thành cảm ơn Ban quản lý các dự án Lâm nghiệp đã tạo điều kiện<br />
về thời gian cho tác giả theo học và hoàn thành luận án này.<br />
Tác giả xin chân thành cám ơn các nhà khoa học và đồng nghiệp công tác tại<br />
Phòng Kỹ thuật của Công ty Lâm nghiệp Hòa Bình và nhóm nghiên cứu của trường<br />
Đại học Lâm nghiệp đã tận tình giúp đỡ tác giả trong công tác ngoại nghiệp và nội<br />
nghiệp phục vụ cho luận án. Tác giả xin trân trọng cảm ơn PGS.TS. Bùi Thế Đồi,<br />
TS. Phạm Minh Toại, TS. Lê Xuân Trường và các nhà khoa học đã có những ý kiến<br />
góp ý quý báu để tác giả bổ sung và hoàn thiện luận án.<br />
Tác giả cũng xin chân thành cám ơn các thầy giáo, người thân trong gia đình,<br />
bạn bè đồng nghiệp đã động viên, hỗ trợ về vật chất và tinh thần để tác giả có thêm<br />
nghị lực hoàn thành luận án này./.<br />
Xin trân trọng cảm ơn!<br />
TÁC GIẢ LUẬN ÁN<br />
<br />
Nguyễn Việt Hƣng<br />
<br />
iii<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
TRANG<br />
TRANG BÌA VÀ PHỤ BÌA<br />
LỜI CAM ĐOAN...........................................................................................<br />
<br />
i<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN.................................................................................................<br />
<br />
ii<br />
<br />
MỤC LỤC.......................................................................................................<br />
<br />
iii<br />
<br />
..<br />
DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN ÁN...........................................<br />
<br />
ix<br />
xi<br />
<br />
DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG LUẬN ÁN............................................ xiv<br />
PHẦN MỞ ĐẦU..............................................................................................<br />
<br />
1<br />
<br />
1. Tính cấp thiết của luận án…………………………………………….<br />
<br />
1<br />
<br />
2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án……………………………<br />
<br />
3<br />
<br />
2.1. Ý nghĩa khoa học…………………………………………………<br />
<br />
3<br />
<br />
2.2. Ý nghĩa thực tiễn…………………………………………………<br />
<br />
3<br />
<br />
3. Mục tiêu nghiên cứu……………………………………………………<br />
<br />
3<br />
<br />
3.1. Mục tiêu tổng quát…………………………………………………<br />
<br />
3<br />
<br />
3.2. Mục tiêu cụ thể……………………………………………………<br />
<br />
3<br />
<br />
4. Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………<br />
<br />
3<br />
<br />
5. Phạm vi nghiên cứu……………………………………………………<br />
<br />
3<br />
<br />
6. Những đóng góp mới của luận án………………………………………<br />
<br />
4<br />
<br />
7. Cấu trúc luận án…………………………..…………………………..<br />
<br />
4<br />
<br />
Chƣơng 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU……………………<br />
<br />
5<br />
<br />
1.1. Ở ngoài nước………………………………………………………..<br />
<br />
5<br />
<br />
1.1.1. Điều chỉnh sản lượng rừng………………………………………….<br />
<br />
5<br />
<br />
1.1.1.1. Giới thiệu chung về điều chế rừng…………………………………<br />
<br />
5<br />
<br />
1.1.1.2. Phân loại phương pháp điều chỉnh sản lượng…………………..<br />
<br />
9<br />
<br />
1.1.1.3. Các phương pháp điều chỉnh sản lượng…………………………<br />
<br />
10<br />
<br />
1.1.1.4. Cấu trúc rừng…………..…………………………………………….<br />
<br />
14<br />
<br />
1.1.2. Quản lý rừng bền vững……………………………………….<br />
<br />
16<br />
<br />
1.1.2.1. Khái niệm về Quản lý rừng bền vững……………………………<br />
<br />
16<br />
<br />
1.1.2.2. Bộ tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững……………………………<br />
<br />
17<br />
<br />