intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận án Tiến sỹ Kinh tế: Chính sách khuyến khích đầu tư phát triển công nghiệp của tỉnh Thái Bình

Chia sẻ: Dai Ca | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

64
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu: Xây dựng khung lý thuyết cho nghiên cứu về chính sách khuyến khích đầu tư phát triển công nghiệp của tỉnh Thái Bình. Xác định những nhân tố ảnh hưởng đến chính sách, đồng thời làm rõ các đối tượng chịu sự tác động của chính sách. Thứ hai, phân tích thực trạng chính sách khuyến khích đầu tư phát triển công nghiệp của tỉnh Thái Bình trong giai đoạn từ năm 2006 đến năm 2013, chỉ rõ những điểm mạnh cũng như những hạn chế. Mời các bạn tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận án Tiến sỹ Kinh tế: Chính sách khuyến khích đầu tư phát triển công nghiệp của tỉnh Thái Bình

  1. Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Tr­êng ®¹i häc kinh tÕ quèc d©n ------------ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ph¹m hång ch­¬ng Ph¹m thÞ ¸nh nguyÖt Phản biện 1: PGS.TS Dương Đình Giám CHÝNH S¸CH KHUYÕN KHÝCH §ÇU T¦ Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn PH¸T TRIÓN C¤NG NGHIÖP CñA TØNH TH¸I B×NH Phản biện 3: TS. Nguyễn Quốc Việt Chuyªn ngµnh: Qu¶n lý kinh tÕ (Khoa häc qu¶n lý) M· sè: 62340410 Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nước, họp tại Trường Đại học Kinh tế Quốc dân. Vào hồi ........ giờ, ngày ....... tháng ........ năm 201 Có thể tìm hiểu luận án tại - Thư viện Quốc gia - Thư viện Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hµ néi, n¨m 2014
  2. 1 2 MỞ ĐẦU Thứ ba, đề xuất các giải pháp có cơ sở khoa học nhằm hoàn thiện chính sách khuyến khích đầu tư phát triển công nghiệp của tỉnh Thái Bình 1. Sự cần thiết của nghiên cứu phù hợp với bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và thực tiễn phát triển kinh tế Thái Bình là một tỉnh nông nghiệp ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ, tỷ - xã hội của tỉnh Thái Bình cũng như của của Việt Nam. trọng công nghiệp trong cơ cấu kinh tế còn thấp. Để thực hiện mục tiêu Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu, luận án sẽ tập trung nghiên cứu phát triển công nghiệp, chính quyền tỉnh Thái Bình đã xây dựng, ban hành trả lời các câu hỏi nghiên cứu sau: nhiều chính sách, trong đó có chính sách khuyến khích đầu tư phát triển công nghiệp của tỉnh. Hệ thống các chính sách này thực tế đã đạt được - Hệ thống chính sách khuyến khích đầu tư phát triển công nghiệp của địa những kết quả nhất định trong quá trình phát triển công nghiệp tại tỉnh Thái phương bao gồm những chính sách bộ phận cơ bản nào? Bình. Tuy nhiên, chính sách khuyến khích đầu tư của địa phương hiện bộc - Các yếu tố nào tác động đến chính sách khuyến khích đầu tư phát triển lộ những chồng chéo, bất cập. công nghiệp của địa phương? Chính sách khuyến khích đầu tư gồm nhiều chính sách bộ phận - Phương pháp nào được sử dụng để đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhưng những nghiên cứu trước đây chưa chỉ rõ mức độ ảnh hưởng của từng chính sách bộ phận thuộc chính sách khuyến khích đầu tư đến phát triển chính sách đến quá trình phát triển công nghiệp cũng như chưa phân tích công nghiệp của địa phương? được mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến chính sách, đặc biệt là theo - Thực trạng phát triển công nghiệp của Tỉnh Thái Bình hiện nay như cách tiếp cận từ nghiên cứu lý luận là áp dụng cho vùng, địa phương. thế nào? Đó là lý do tác giả lựa chọn “Chính sách khuyến khích đầu tư phát - Tiêu chí nào được lựa chọn để đánh giá thực trạng chính sách khuyến triển công nghiệp của tỉnh Thái Bình” làm đề tài luận án của mình. khích đầu tư phát triển công nghiệp của tỉnh Thái Bình? Điểm mạnh, điểm 2. Mục tiêu nghiên cứu yếu của chính sách và nguyên nhân của những điểm yếu? Thứ nhất, xây dựng khung lý thuyết cho nghiên cứu về chính sách - Cần phải có những giải pháp và kiến nghị nào nhằm hoàn thiện chính khuyến khích đầu tư phát triển công nghiệp của tỉnh Thái Bình. Xác định sách khuyến khích đầu tư phát triển công nghiệp của tỉnh Thái Bình? những nhân tố ảnh hưởng đến chính sách, đồng thời làm rõ các đối tượng 3. Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu chịu sự tác động của chính sách. * Đối tượng nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu về chính sách Thứ hai, phân tích thực trạng chính sách khuyến khích đầu tư phát khuyến khích đầu tư phát triển công nghiệp của tỉnh Thái Bình. triển công nghiệp của tỉnh Thái Bình trong giai đoạn từ năm 2006 đến năm * Phạm vi nghiên cứu: 2013, chỉ rõ những điểm mạnh cũng như những hạn chế, bất cập của chính - Về nội dung: Chính sách khuyến khích đầu tư phát triển công sách, những điều kiện để thực hiện thành công các giải pháp chính sách. nghiệp của địa phương là một hệ thống phức tạp với nhiều chính sách bộ phận.. Một số các chính sách như chính sách thuế, chính sách tín dụng…
  3. 3 4 chính quyền địa phương triển khai theo quy định của trung ương và có rất ít đề này, cụ thể là: (1) Xác định được 4 chính sách bộ phận cơ bản trong thay đổi khi áp dụng vào thực tiễn. Trong khuôn khổ nghiên cứu này, với chính sách khuyến khích đầu tư phát triển công nghiệp cấp tỉnh bao phạm vi nghiên cứu về chinh sách của chính quyền địa phương (chính sách gồm: Chính sách ưu đãi sử dụng đất, chính sách hỗ trợ cơ sở hạ tầng, ở cấp tỉnh), luận án sẽ chỉ tập trung nghiên cứu những chính sách được chính sách xúc tiến đầu tư và hỗ trợ dịch vụ công, chính sách hỗ trợ đào phân cấp mạnh cho chính quyền địa phương với 4 chính sách cơ bản sau: tạo nguồn nhân lực. Đây là những chính sách chủ yếu có tác động mạnh (1) Chính sách ưu đãi về sử dụng đất; (2) Chính sách hỗ trợ cơ sở hạ tầng; mẽ đến sự phát triển công nghiệp địa phương, đồng thời là chính sách (3) Chính sách xúc tiến đầu tư và hỗ trợ các dịch vụ công; (4) Chính sách mà chính quyền cấp tỉnh có khả năng vận dụng và đưa ra các quyết định hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực đặc thù, phù hợp với điều kiện thực tiễn của địa phương. (2) Đề xuất mô - Về không gian: Luận án tập trung nghiên cứu chính sách khuyến hình kinh tế lượng gồm 4 biến độc lập là các chính sách nói trên và biến khích đầu tư của tỉnh Thái Bình nhằm phát triển công nghiệp gắn liền với phụ thuộc là dự định tiếp tục mở rộng đầu tư vào ngành công nghiệp hoạt động của cả các doanh nghiệp trong và ngoài nước. Nghiên cứu kinh của các doanh nghiệp. Luận án đã kiểm định mối quan hệ phụ thuộc và nghiệm của một số địa phương của các quốc gia trong khu vực, một số tỉnh chứng minh rằng dự định tiếp tục mở rộng đầu tư vào ngành công trong nước để rút ra bài học kinh nghiệm cho tỉnh Thái Bình. nghiệp của các doanh nghiệp chịu tác động từ 4 chính sách này. - Về thời gian: Luận án xem xét, đánh giá thực trạng phát triển công Những kết luận, đề xuất mới rút ra từ kết quả nghiên cứu nghiệp và chính sách khuyến khích đầu tư phát triển công nghiệp của tỉnh - Chính sách khuyến khích đầu tư phát triển công nghiệp của tỉnh Thái Bình từ năm 2006 đến năm 2013; đưa ra quan điểm, định hướng, giải Thái Bình phù hợp với tình hình thực tế và là giải pháp quan trọng góp pháp hoàn thiện chính sách khuyến khích đầu tư phát triển công nghiệp phần thu hút các nhà đầu tư trong và ngoài nước nhằm thực hiện mục Tỉnh Thái Bình đến năm 2020. tiêu phát triển công nghiệp của tỉnh Thái Bình 4. Phương pháp nghiên cứu - Mức độ phù hợp, hiệu quả của từng chính sách là tương đối khác Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu, luận án sử dụng phương pháp nhau theo đánh giá của các doanh nghiệp trên địa bàn, nhưng nhìn nghiên cứu định tính và định lượng với khung nghiên cứu sẽ được trình chung đều ở mức thấp. bày cụ thể trong chương 1. - Mô hình kinh tế lượng đã cho thấy mức độ ảnh hưởng của 4 chính 5. Những đóng góp mới của luận án sách nói trên đến quyết định mở rộng kinh doanh, đầu tư của các doanh nghiệp vào ngành công nghiệp của tỉnh Thái Bình. Trong đó, chính sách Những đóng góp mới về mặt học thuật, lý luận hỗ trợ cơ sở hạ tầng có ảnh hưởng mạnh nhất. Luận án bổ sung, làm rõ khung lý thuyết nghiên cứu chính sách - Luận án đề xuất một hệ thống các giải pháp nhằm hoàn thiện chính khuyến khích đầu tư phát triển công nghiệp cấp tỉnh dựa trên cơ sở tổng sách khuyến khích đầu tư phát triển công nghiệp của tỉnh Thái Bình. quan các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước trước đây về vấn 6. Kết cấu của luận án: 4 chương
  4. 5 6 CHƯƠNG 1: 1.2.3 Phương pháp thu thập tài liệu, dữ liệu nghiên cứu TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU * Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU * Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp (tiếp cận thực tế thông qua điều tra khảo sát) 1.1 Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Tác giả tiến hành khảo sát đối tượng chịu tác động của chính sách là 1.1.1 Các công trình nghiên cứu trên thế giới các doanh nghiệp đầu tư ngành công nghiệp trên địa bàn tỉnh và khảo sát 1.1.2 Các công trình nghiên cứu trong nước các cán bộ quản lý (chủ thể hoạch định và tổ chức thực thi chính sách). 1.1.3 Kết luận rút ra từ tổng quan nghiên cứu Việc điều tra khảo sát nhằm mục đích tiếp cận tốt hơn và sát thực hơn với tình hình thực tế. Các nghiên cứu đều tập trung vào quá trình phân tích chính sách của trung ương, hầu hết là tìm kiếm các giải pháp chính sách với những biện * Mẫu nghiên cứu: Luận án sử dụng 2 mẫu phiếu để tiến hành điều pháp khuyến khích đầu tư nhằm cải thiện môi trường đầu tư tại Việt Nam. tra khảo sát: Mẫu 1: Khảo sát doanh nghiệp đầu tư vào ngành công nghiệp. Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu về chính sách khuyến khích đầu Tổng số phiếu phát ra là 300 phiếu; tổng số phiếu thu về là 258 phiếu tư phát triển công nghiệp địa phương theo cách tiếp cận từ nghiên cứu lý Mẫu 2: Phỏng vấn cán bộ quản lý nhà nước (chủ thể hoạch định luận về áp dụng cho vùng, địa phương. Các nghiên cứu chưa đưa ra một và tổ chức thực thi chính sách). Tổng số phiếu phát ra là 95 phiếu, thu cách đầy đủ các yếu tố tác động đến chính sách khuyến khích đầu tư của về 91 phiếu. địa phương cũng như chưa đưa ra cách thức đánh giá tính hiệu lực, hiệu *Phương pháp xử lý và phân tích dữ liệu: quả của chính sách ở cấp chính quyền tỉnh. Phương pháp thống kê mô tả, phương pháp tổng hợp, phân tích kinh Hiện chưa có nghiên cứu về chính sách khuyến khích đầu tư phát tế, phương pháp nghiên cứu so sánh, phân tích theo cấu trúc logic các tài triển công nghiệp ở cấp độ chính sách của chính quyền tỉnh theo hướng liệu thu thập được, phương pháp điều tra, thống kê, mô hình hoá và phương nghiên cứu về ảnh hưởng của từng chính sách bộ phận thuộc chính sách pháp kiểm định thống kê. khuyến khích đầu tư phát triển công nghiệp của địa phương, các nhân tố ảnh hưởng và các giải pháp hoàn thiện chính sách phù hợp với thực tiễn của địa phương, phát triển các ngành công nghiệp có lợi thế của địa phương để góp phần vào quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế địa phương. 1.2. Phương pháp nghiên cứu 1.2.1 Khung lý thuyết 1.2.2 Quy trình nghiên cứu
  5. 7 8 CHƯƠNG 2: 2.2.3 Nguyên tắc thực hiện mục tiêu của chính sách khuyến khích đầu tư CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM phát triển công nghiệp của địa phương VỀ CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN - Tuân thủ chính sách, pháp luật của Trung ương CÔNG NGHIỆP CỦA ĐỊA PHƯƠNG - Đảm bảo tính đồng bộ giữa các chính sách bộ phận trong thực hiện 2.1 Công nghiệp và tiêu chí đánh giá sự phát triển công nghiệp của địa phương mục tiêu 2.1.1 Công nghiệp và vai trò của công nghiệp đối với sự phát triển kinh tế - Phù hợp của địa phương - Đảm bảo tính hiệu lực, hiệu quả 2.1.2 Tiêu chí đánh giá sự phát triển công nghiệp của địa phương 2.2.4 Các chính sách bộ phận 2.1.2.1 Giá trị sản xuất và chỉ số sản xuất công nghiệp 2.2.4.1 Chính sách ưu đãi về sử dụng đất 2.1.2.2 Tiêu chí giá trị gia tăng trong phát triển công nghiệp. - Khái niệm: Chính sách ưu đãi về sử dụng đất là những giải pháp, 2.1.2.3 Tốc độ tăng trưởng của ngành công nghiệp. công cụ về quy hoạch sử dụng đất, về những điều kiện trong quá trình cho 2.1.2.4 Kết quả và hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp trong ngành CN. thuê đất như thời gian thuê đất, giá thuê đất... để doanh nghiệp có thể tiếp 2.1.2.5 Cơ cấu công nghiệp và chuyển dịch cơ cấu công nghiệp. cận được đất đai trong việc triển khai các dự án 2.1.2.6 Phạm vi, qui mô hoạt động, trình độ chuyên môn hoá và liên kết - Mục tiêu của chính sách ưu đãi về sử dụng đất : (1) Tạo điều kiện kinh tế. cho doanh nghiệp có mặt bằng để sản xuất kinh doanh; (2) Giảm thiểu chi phí thuê đất cho doanh nghiệp 2.2 Chính sách khuyến khích đầu tư phát triển công nghiệp tại địa phương - Nội dung của chính sách: Ưu đãi của chính quyền địa phương đối 2.2.1 Khái niệm chính sách khuyến khích đầu tư phát triển công nghiệp với doanh nghiệp về hỗ trợ tiền thuê đất, ưu đãi về thời gian thuê đất. của địa phương 2.2.4.2 Chính sách hỗ trợ cơ sở hạ tầng "Chính sách khuyến khích đầu tư phát triển công nghiệp của địa phương là hệ thống các quan điểm, mục tiêu, nguyên tắc và hành động mà - Khái niệm: Chính sách hỗ trợ cơ sở hạ tầng của địa phương là tổng chính quyền địa phương sử dụng nhằm tạo điều kiện hỗ trợ cho các doanh thể các quan điểm, các nguyên tắc, công cụ và giải pháp mà chính quyền nghiệp trong quá trình đầu tư phát triển công nghiệp của địa phương, góp địa phương áp dụng nhằm đảm bảo cung cấp đầy đủ, có hiệu quả các dịch phần phát triển kinh tế xã hội ở địa phương" vụ cơ sở hạ tầng cho quá trình phát triển công nghiệp nói riêng, phát triển kinh tế xã hội theo chiến lược của mỗi địa phương. 2.2.2 Mục tiêu của chính sách khuyến khích đầu tư phát triển công nghiệp của địa phương - Mục tiêu của chính sách hỗ trợ cơ sở hạ tầng: Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nhanh chóng xây dựng cơ sở vật chất để thực hiện sản xuất kinh doanh.
  6. 9 10 - Nội dung chính sách hỗ trợ cơ sở hạ tầng: Hỗ trợ đầu tư các công cụ mà chính quyền địa phương sử dụng để hỗ trợ cho doanh nghiệp trong trình thiết yếu như: Đường giao thông, tuyến quốc lộ ven biển, tuyến đường quá trình đào tạo người lao động, nhờ đó nâng cao chất lượng nguồn nhân bộ cao tốc, đường sắt…hệ thống đường giao thông nội bộ trong các KCN; lực, thích ứng được với yêu cầu của doanh nghiệp. đầu tư nâng cấp các trạm xử lý nước thải cũng như các dịch vụ tiện ích - Mục tiêu: Tạo thuận lợi cho doanh nghiệp nhanh chóng có được khác như: cấp điện, cấp nước, thông tin liên lạc… trong các KCN. nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh 2.2.4.3 Chính sách xúc tiến đầu tư và hỗ trợ các dịch vụ công - Nội dung của chính sách: - Khái niệm chính sách Xúc tiến đầu tư: Chính sách xúc tiến đầu tư + Xây dựng và phát triển hệ thống trường, trung tâm dạy nghề theo có thể hiểu là tổng thể các biện pháp, các hoạt động nhằm định hướng nhà quy hoạch phát triển của địa phương đầu tư đến với các cơ hội đầu tư tại một vùng địa phương. + Tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động được cung cấp kiến - Mục tiêu của chính sách: Chính sách xúc tiến đầu tư có những đóng thức, kỹ năng nghề nghiệp theo yêu cầu thực tiễn của doanh nghiệp góp tích cực trong việc đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư, quảng bá hình ảnh 2.2.5 Đánh giá tính hiệu lực, hiệu quả chính sách khuyến khích đầu tư của địa phương và góp phần cải thiện đáng kể môi trường đầu tư. Mục tiêu phát triển công nghiệp của địa phương của chính sách: (1) Tạo thuận lợi cho doanh nghiệp khi thực hiện các thủ a) Đánh giá tính hiệu lực của chính sách tục đầu tư; (2) Tăng cường thông tin về hoạt động đầu tư cho doanh nghiệp. Hiệu lực của chính sách = Kết quả/ Mục tiêu * Chính sách hỗ trợ các dịch vụ công: Tiêu chí HL1: Đánh giá kết quả của chính sách được đánh giá thông - Khái niệm: Chính sách hỗ trợ các dịch vụ công được hiểu là những qua một số tiêu chí: (1): Số doanh nghiệp đầu tư ngành công nghiệp trên chủ trương, giải pháp của chính quyền địa phương về việc hỗ trợ các dịch địa bàn tỉnh; (2): Quy mô vốn đầu tư vào ngành công nghiệp trên địa bàn vụ công cho doanh nghiệp trong quá trình đầu tư vào địa phương. tỉnh; (3) Mức đóng góp vào ngân sách nhà nước của các doanh nghiệp đầu - Nội dung: Các doanh nghiệp đầu tư vào địa phương được hướng lợi tư ngành công nghiệp trên địa bàn tỉnh; (4) Kim ngạch xuất khẩu của các ích từ chính sách hỗ trợ dịch vụ công như: miễn phí thông tin về cơ chế sản phẩm chủ lực ngành công nghiệp chính sách của tỉnh và nhà nước. Hỗ trợ có thể tính theo tỷ lệ % chi phí cho Tiêu chí HL2: So sánh giá trị sản xuất công nghiệp đạt được qua các quảng cáo đăng tuyển dụng… trên báo, trên đài phát thanh. Chính quyền năm so với mục tiêu đề ra tỉnh cũng tạo điều kiện trong quá trình cấp phép đăng ký kinh doanh, thực Tiêu chí HL3: Thể hiện sự tuân thủ của các chủ thể chính sách khi hiện các thủ tục đầu tư, đăng ký đầu tư… chính sách được ban hành và đưa vào thực tiễn, được đánh giá thông 2.2.4.4 Chính sách hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực qua:(1) Mức độ tiện lợi cho doanh nghiệp khi đăng ký kinh doanh; (2) Mức - Khái niệm chính sách hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực: Chính sách độ thuận lợi cho doanh nghiệp khi tiếp cận thông tin chính sách; (3) Mức hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực là tổng thể các quan điểm, giải pháp và công
  7. 11 12 độ hài lòng của đối tượng chính sách đối với các chính sách bộ phận khi 2.3.3 Bài học kinh nghiệm cho Thái Bình chính sách được triển khai - Một là, chính sách khuyến khích đầu tư phát triển công nghiệp tại b) Đánh giá tính hiệu quả của chính sách địa phương cần phải phù hợp với đặc thù tại địa phương. Hiệu quả của chính sách = Kết quả/ Đầu vào - Hai là, cần có sự thống nhất quan điểm ưu tiên, khuyến khích Tiêu chí HQ1: Kinh phí hỗ trợ của chính quyền địa phương để thực những ngành công nghiệp mũi nhọn trong chiến lược phát triển công hiện chính sách. nghiệp của đất nước nói chung và của tỉnh Thái Bình nói riêng, từ đó có các biện pháp ưu đãi phù hợp, không mâu thuẫn. Tiêu chí HQ2: Mức đóng góp vào NSNN của các DN công nghiệp - Ba là, cần đảm bảo sự thống nhất giữa chính sách của trung ương Tiêu chí HQ3: Đánh giá của doanh nghiệp về hiệu quả của từng và chính sách của chính quyền địa phương. Chính sách khuyến khích đầu chính sách bộ phận trong chính sách khuyến khích đầu tư phát triển công tư phát triển công nghiệp của địa phương không thể tách rời chính sách nghiệp của địa phương. khuyến khích đầu tư của quốc gia 2.2.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến chính sách khuyến khích đầu tư phát - Bốn là, chính sách khuyến khích đầu tư cần phù hợp với chiến lược triển công nghiệp của địa phương phát triển công nghiệp của địa phương và chú trọng tạo việc làm tại chỗ ở 2.2.6.1 Nhóm yếu tố thuộc môi trường tự nhiên, kinh tế, xã hội (bối cảnh địa phương. của chính sách): (1) Điều kiện tự nhiên; (2) Điều kiện kinh tế xã hội - Năm là, trong quá trình tổ chức thực thi chính sách, cần có sự phân 2.2.6.2 Nhóm các yếu tố thuộc chủ thể của chính sách: (1) Chiến lược phát công, phân cấp rõ ràng, tránh sự chồng chéo chức năng, nhiệm vụ. triển công nghiệp của địa phương; (2) Bộ máy hoạch định, tổ chức thực - Sáu là, chính sách khuyến khích đầu tư phát triển công nghiệp của thi chính sách: (3) Kinh phí thực thi chính sách; (4) Hệ thống các công cụ địa phương cần thu hút được sự tham gia không chỉ của các cơ quan quản chính sách. lý nhà nước mà cần thiết có sự tham gia của các đối tượng khác thuộc mọi 2.2.6.3 Nhóm yếu tố thuộc đối tượng chính sách: (1)Tiềm lực của doanh thành phần kinh tế. nghiệp; (2) Thái độ và hành động của người dân, doanh nghiệp đối với chính sách 2.3 Kinh nghiệm về chính sách khuyến khích đầu tư phát triển công nghiệp địa phương 2.3.1 Kinh nghiệm của nước ngoài: Kinh nghiệm của tỉnh Maha Sorakham - 1 tỉnh thuộc Đông Bắc,Thái Lan; - Kinh nghiệm ở tỉnh Giang Tô - Trung Quốc; - Kinh nghiệm Đài Loan 2.3.2 Kinh nghiệm trong nước – Kinh nghiệm của tỉnh Nam Định
  8. 13 14 CHƯƠNG 3 Đối với cán bộ quản lý nhà nước, khi khảo sát về vấn đề này, PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH điểm trung bình đánh giá đạt 3,31. Cụ thể, 27,5% số cán bộ được khảo ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TẠI TỈNH THÁI BÌNH sát cho rằng dịch vụ cung cấp thông tin của chính quyền tỉnh cho doanh 3.1 Khái quát về điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội tỉnh Thái Bình ảnh nghiệp là đầy đủ; 22% đánh giá thông tin đã được cung cấp rất rõ ràng, hưởng tới chính sách khuyến khích đầu tư phát triển công nghiệp đầy đủ. 3.2 Thực trạng phát triển công nghiệp tại tỉnh Thái Bình - Mức độ hài lòng của đối tượng chính sách đối với các chính sách bộ phận khi chính sách được triển khai 3.3 Thực trạng chính sách khuyến khích đầu tư phát triển công nghiệp của Tỉnh Thái Bình Khi đánh giá về mức độ hài lòng của đối tượng chính sách đối với các chính sách bộ phận khi chính sách được triển khai, điểm trung bình đánh giá 3.3.1 Thực trạng chính sách ưu đãi sử dụng đất của doanh nghiệp đối với các chính sách đều chỉ ở mức trung bình thấp. 3.3.2 Thực trạng Chính sách hỗ trợ cơ sở hạ tầng 3.4.2 Tính hiệu quả của chính sách 3.3.3 Thực trạng Chính sách xúc tiến đầu tư và hỗ trợ các dịch vụ công - Kinh phí hỗ trợ của chính quyền địa phương để thực hiện chính sách 3.3.4 Thực trạng Chính sách hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực Đối với kinh phí hỗ trợ cho công tác xúc tiến đầu tư qua các năm 3.4 Đánh giá tính hiệu lực, hiệu quả của chính sách khuyến khích đầu đã có sự tăng lên nhưng cũng ở mức thấp. Cụ thể, tăng từ 2.317triệu đồng tư phát triển công nghiệp của tỉnh Thái Bình vào năm 2012 lên 2.690 triệu đồng vào năm 2013 và kế hoạch năm 2014 là 3.4.1 Tính hiệu lực của chính sách 2.820 triệu đồng. Chứng tỏ, chính quyền tỉnh Thái Bình đã có những kế - Kết quả thực hiện mục tiêu về GTSXCN trong giai đoạn 2006– hoạch đầu tư cho hoạt động này nhưng mức hỗ trợ còn hạn chế. 2010 và giai đoạn 2011 -2013 đều không đạt: Giai đoạn 2006 -2010, mục Về việc hỗ trợ kinh phí của chính quyền tỉnh để đào tạo nghề cho tiêu đề ra tốc độ tăng GTSXCN 27% trong khi kết quả thực hiện đạt 25,2%, người lao động, 35,7% số doanh nghiệp được khảo sát đánh giá mức hỗ nhất là giai đoạn 2011 – 2015: Mục tiêu đặt ra về tốc độ tăng GTSXCN trợ là cao; 53,5% đánh giá ở mức độ trung bình. Điểm trung bình đánh giá 20% nhưng giai đoạn 2011–2013 chỉ đạt 10,7%. Mặc dù chưa kết thúc giai đạt 3,21. Đối với cán bộ quản lý, 29,7% đánh giá ở mức cao; 14,3% đánh đoạn nhưng với kết quả như vậy thì việc đạt mục tiêu là rất khó khăn. giá mức hỗ trợ rất cao, nhưng 33% lại đánh giá mức hỗ trợ còn thấp. Như - Mức độ thuận lợi tiếp cận thông tin chính sách của chính quyền tỉnh vậy, có thấy, ngay bản thân các cán bộ quản lý là những người trực tiếp Kết quả khảo sát 258 doanh nghiệp đánh giá: 18,6% số doanh nghiệp tham gia xây dựng chính sách cũng có những đánh giá trái chiều. Do vậy, được khảo sát đánh giá dịch vụ cung cấp thông tin của chính quyền tỉnh cho cần có sự nghiên cứu kỹ lưỡng hơn, thực tiễn hơn để chính sách thực sự doanh nghiệp ở mức thấp; 25,2% đánh giá ở mức trung bình; 34,1% đánh giá trở thành công cụ hữu hiệu hơn giúp cho chính quyền địa phương trong ở mức tốt và 22,1% đánh giá rất tốt. Điểm trung bình đánh giá đạt 3,6. quá trình thực hiện mục tiêu.
  9. 15 16 - Đánh giá của doanh nghiệp về hiệu quả của từng chính sách bộ phận Kết quả khảo sát cả hai đối tượng đều đánh giá khá giống nhau về trong chính sách khuyến khích đầu tư phát triển công nghiệp của địa phương hiệu quả của chính sách hỗ trợ dịch vụ công và đều đạt mức trên trung bình. Cụ thể, về phía doanh nghiệp, 49,2% số doanh nghiệp được khảo sát (1) Hiệu quả chính sách sách ưu đãi sử dụng đất đánh giá chính sách hỗ trợ nŕy có hiệu quả; 11,2% đánh giá rất hiệu quả. Theo kết quả khảo sát, có đến 22,5% doanh nghiệp đánh giá sự hỗ Điểm trung bình đánh giá đạt 3,41. Về phía cán bộ quản lý, điểm trung bình trợ của chính quyền trong giải phóng mặt bằng là rất không hiệu quả; đánh giá cũng đạt 3,49. 34,1% cho rằng không hiệu quả; 19% đánh giá ở mức trung bình. Trong khi (4) Hiệu quả của chính sách hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực đó, tỷ lệ % đánh giá hiệu quả chỉ đạt 16,7%; 7,8% cho rằng rất hiệu quả (điểm số trung bình đạt 2,53) - Đánh giá hiệu quả của việc hỗ trợ kinh phí của chính quyền tỉnh để đào tạo nghề cho người lao động (2) Hiệu quả chính sách hỗ trợ cơ sở hạ tầng Kết quả khảo sát 258 doanh nghiệp về hiệu quả của chính sách xúc - Đánh giá của doanh nghiệp về hiệu quả của chính sách hỗ trợ cơ sở tiến đầu tư: 5,8% số doanh nghiệp được khảo sát đánh giá chính sách hạ tầng: không có hiệu quả; 50,4% số doanh nghiệp được khảo sát đánh giá chính Kết quả khảo sát 258 doanh nghiệp về hiệu quả của chính sách hỗ trợ sách có hiệu quả thấp; 30,2% đánh giá ở mức trung bình; 12,4% đánh giá cơ sở hạ tầng: 48,8% số doanh nghiệp được khảo sát đánh giá chính sách có hiệu quả và chỉ có 1,2% đánh giá rất hiệu quả. Điểm trung bình đánh giá hiệu quả thấp; 42,6% đánh giá ở mức trung bình; chỉ có 7,8% đánh giá chỉ đạt 2,53 chính sách hiệu quả và 0,8% đánh giá rất hiệu quả. Điểm trung bình đánh 3.5 Phân tích sự ảnh hưởng của chính sách khuyến khích đầu tư phát giá ở mức dưới trung bình, chỉ đạt 2,6 triển công nghiệp của tỉnh Thái Bình đến dự định mở rộng đầu tư sản (3) Hiệu quả của chính sách xúc tiến đầu tư và hỗ trợ dịch vụ công xuất kinh doanh của doanh nghiệp qua số liệu điều tra khảo sát Kết quả khảo sát 258 doanh nghiệp về hiệu quả của chính sách xúc Mô hình hồi quy: tiến đầu tư: 3,1% số doanh nghiệp được khảo sát đánh giá chính sách Y = 0,139 X1+ 0,143 X2 + 0,109X3 + 0,094X4 + 1,957 không có hiệu quả; 37,6%số doanh nghiệp được khảo sát đánh giá chính sách có hiệu quả thấp; 21,7% đánh giá ở mức trung bình; 25,2% đánh giá Trong đó: Y: Dự định mở rộng đầu tư sản xuất kinh doanh của doanh hiệu quả và 12,4% đánh giá rất hiệu quả. Điểm trung bình đánh giá đạt nghiệp; X1: Chính sách ưu đãi sử dụng đất; X2: Chính sách hỗ trợ cơ sở hạ 3,06. Kết quả khảo sát cán bộ cũng khá tương đồng với điểm trung bình tầng; X3: Chính sách hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực; X4: Chính sách xúc đánh giá đạt 3,11. Trong đó 23,15% số cán bộ được khảo sát đánh giá chính tiến đầu tư và hỗ trợ dịch vụ công sách hỗ trợ đã có hiệu quả; 15,4% cho rằng rất hiệu quả. 3.6 Thành công, hạn chế của chính sách và nguyên nhân - Đánh giá về hiệu quả của chính sách hỗ trợ dịch vụ công 3.6.1 Thành công của chính sách và nguyên nhân
  10. 17 18 3.5.2. Hạn chế của chính sách và nguyên nhân + Nội dung hoạt động xúc tiến đầu tư còn thiếu và chưa hiệu quả. * Chính sách ưu đãi sử dụng đất Rất nhiều cuộc xúc tiến đầu tư tốn kém nhưng thông tin dành cho nhà đầu tư còn rất sơ sài. Các dự án kêu gọi đầu tư mới chỉ đưa ra những thông tin - Về công tác quy hoạch: Hiệu quả công tác quy hoạch chưa cao, tỷ lệ về ngành nghề, tổng vốn đầu tư... rất tổng thể. Trong khi đó còn rất nhiều diện tích đất thu hồi so với diện tích quy hoạch chưa cao, tỷ lệ thu hồi đất trên diện thông tin cụ thể mà nhà đầu tư cần lại không có. Thông tin XTĐT chưa thể tích quy hoạch thấp. hiện được cái mà địa phương cần và cũng chưa đưa đến được điều mà nhà - Trong công tác giải phóng mặt bằng: Trong nội dung của chính đầu tư muốn, sách cũng mới chỉ đề cập đến hỗ trợ của chính quyền địa phương về kinh + Kinh phí tổ chức các hoạt động XTĐT hiện còn rất hạn chế. Đa số các phí bồi thường giải phóng mặt bằng cũng như chưa đề cập đến vai trò của hoạt động xúc tiến đều tổ chức bằng tiền tài trợ, hoặc phối hợp với các hoạt chính quyền địa phương trong việc kiên quyết thực hiện giải phóng mặt động khác chứ chưa có một nguồn kinh phí nào dành riêng cho XTĐT bằng theo đúng tiến độ dẫn đến nhiều dự án bị chậm do không thể thực hiện giải phóng mặt bằng bởi xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, - Chính sách hỗ trợ dịch vụ công: không chỉ từ vấn đề kinh phí. Do vậy, mặc dù là chính sách ưu đãi về sử + Về quản lý đầu tư: Chính sách tuy có chặt chẽ hơn nhưng thủ tục dụng đất nhưng doanh nghiệp chưa tiếp cận được với đất dự kiến thuê. đầu tư còn chưa thống nhất, thời gian giải quyết thủ tục còn kéo dài. + Chính sách đã quy định về thủ tục chấp thuận chủ trương hay cấp + Về giải quyết các thủ tục đầu tư: Doanh nghiệp chưa hiểu rõ quy GCNĐT, nhưng chưa đề cập đến các nội dung sau cấp phép. Khi thay đổi trình thủ tục nên hồ sơ thiếu, không hợp lệ phải chỉnh sửa, bổ sung; ý kiến trong chính sách cũng chưa có những quy định về chế tài chuyển tiếp giữa tham gia của một số ngành chưa được chú trọng đẩy đủ; sự phối hợp giữa chính sách của giai đoạn trước với chính sách của giai đoạn sau dẫn đến các cơ quan chức năng thiếu chặt chẽ và còn chậm. Cải cách thủ tục hành những vướng mắc của doanh nghiệp không được giải quyết kịp thời. chính tuy có chuyển biến song vẫn có sở ngành, địa phương triển khai * Chính sách hỗ trợ cơ sở hạ tầng chậm chưa đáp ứng yêu cầu nên chưa tạo điều kiện và khuyến khích, thu hút các dự án đầu tư. - Trong chính sách hỗ trợ cơ sở hạ tầng mới chỉ đề cập đến nội dung hỗ trợ về cơ sở hạ tầng kỹ thuật, chưa đề cập đến nội dung hỗ trợ về cơ sở Về đăng ký doanh nghiệp: Việc cấp đăng ký kinh doanh qua mạng hạ tầng xã hội. chưa thực hiện được do cơ sở hạ tầng, trang thiết bị công nghệ thông tin tại Sở chưa đáp ứng được các yêu cầu quy định... Chưa thành lập quỹ bảo lãnh -Về kinh phí hỗ trợ: Kinh phí hỗ trợ của chính quyền tỉnh Thái Bình tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa theo quy định tại Nghị định số cho xây dựng cơ sở hạ tầng còn thấp, ở các mức độ khác nhau và còn thiếu 90/2001/NĐ-CP của Chính phủ. Việc thực hiện hỗ trợ lãi suất cho vay vốn đồng bộ. đối với các doanh nghiệp chưa nhiều do thủ tục các doanh nghiệp không * Chính sách xúc tiến đầu tư và hỗ trợ các dịch vụ công: đáp ứng được. - Chính sách xúc tiến đầu tư:
  11. 19 20 * Chính sách hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực CHƯƠNG 4 + Các cơ chế hỗ trợ vẫn còn dàn trải, chưa tập trung vào trọng tâm QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN nên thiếu vốn thực hiện nội dung khuyến khích đầu tư. Quy định chính sách CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN về hỗ trợ đào tạo nghề cho người lao động vẫn chưa thực hiện tốt. Chưa đặt CÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH THÁI BÌNH đúng vị trí của công tác đào tạo nguồn nhân lực trong chính sách khuyến 4.1 Định hướng phát triển công nghiệp tỉnh Thái Bình đến năm 2020 khích đầu tư.Chinh sách đào tạo nguồn nhân lực còn lúng túng, bị động, chưa 4.2 Định hướng thu hút đầu tư phát triển công nghiệp của Tỉnh Thái có sự đồng bộ với các chính sách bộ phận khác trong hệ thống chính sách Bình đến năm 2020 khuyến khích đầu tư. Trong nội dung của chính sách mới chỉ đề cập đến kinh - Nội dung chính sách phải xác định được những ngành lĩnh vực phí hỗ trợ cho doanh nghiệp khi thực hiện đào tạo nghề cho người lao động quan trọng, cần khuyến khích đầu tư, có tính chiến lược, lâu dài. nhưng không có định hướng cụ thể cho doanh nghiệp về công tác đào tạo - Xây dựng các chính sách khuyến khích đầu tư có tính khả thi cao quy nghề theo định hướng khuyến khích đầu tư của địa phương. định rõ ràng nguồn kinh phí ưu đãi, chế độ, mức cụ thể, đối tượng hưởng, cơ * Nguyên nhân của những hạn chế quan giải quyết, quy trình thủ tục..., chế tài thực hiện (quy định chuyển tiếp) - Các chính sách chưa thực sự thích ứng được với sự biến động của môi - Thu hút có chọn lọc với trọng tâm là các dự án sử dụng công nghệ trường quốc tế cũng như môi trường trong nước, điển hình là trong môi cao, công nghệ sạch và có khả năng tạo ra các sản phẩm có sức cạnh tranh; trường đầu tư của đồng bằng sông Hồng các dự án sản xuất hàng xuất khẩu; dự án phát triển ngành công nghiệp phụ - Nguồn lực tài chính của tỉnh Thái Bình để thực thi chính sách còn hạn chế. trợ; dự án có khả năng tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu, đóng góp ngân sách lớn. Xu hướng chung là không tăng dự án gia công, lắp ráp đơn thuần, - Chiến lược phát triển ngành công nghiệp của tỉnh Thái Bình chưa thực sự quan tâm thu hút dự án công nghiệp sáng tạo. Mặt khác, quan tâm đến dự án làm rõ thế mạnh của địa phương sử dụng nhiều lao động, giải quyết việc làm ở địa bàn vùng xa, vùng chuyển đổi - Việc xác định và lựa chọn vấn đề chính sách còn hạn chế có nhiều lao động nông nhàn. - Chính sách ban hành thiếu sự tham gia của các đối tượng chịu tác động từ 4.3 Quan điểm hoàn thiện chính sách khuyến khích đầu tư phát triển chính sách nên chưa thực sự đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn. công nghiệp của tỉnh Thái Bình - Chưa thực sự chú trọng về việc đánh giá các phương án chính sách được 4.4 Giải pháp hoàn thiện chính sách khuyến khích đầu tư phát triển đưa ra trong quá trình xây dựng chính sách: công nghiệp của tỉnh Thái Bình - Chưa có sự phân công, phân cấp rõ ràng trong tổ chức thực thi chinh sách 4.4.1 Hoàn thiện chính sách ưu đãi về sử dụng đất -Chưa thực hiện tốt công tác truyền thông cho chính sách - Thứ nhất, chính sách đất đai cần phải xuất phát từ quy hoạch - Thứ hai, Quy trình bồi thường và giải phóng mặt bằng cần thay đổi. gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp.
  12. 21 22 - Thứ ba, Giảm thiểu thời gian tiếp cận đất đai - Hoàn thiện quy trình, đơn giản hóa thủ tục đầu tư. Các chính sách - Thứ tư, Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý đất đai của tỉnh cần từng bước có sự chuyển dịch từ “tiền ưu đãi” sang “ hậu ưu đãi” nhằm khuyến khích các doanh nghiệp đã sản xuất kinh doanh tiếp tục - Thứ năm, chú trọng hơn đến công tác truyền thông mở rộng đầu tư hơn nữa. 4.4.2 Hoàn thiện chính sách hỗ trợ cơ sở hạ tầng 4.4.4 Hoàn thiện chính sách hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực Thực hiện cơ chế ưu đãi, khuyến khích đầu tư xây dựng nhà ở cho - Áp dụng chính sách hỗ trợ doanh nghiệp đào tạo nguồn lực, thông người lao động, phát triển các dịch vụ xã hội dành cho các chuyên gia và qua việc hỗ trợ doanh nghiệp về kinh phí để đào tạo và đào tạo lại công nhân. người lao động. - Cần cụ thể hoá chính sách hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực. Chính - Có chính sách hợp lý để hỗ trợ các doanh nghiệp đầu tư xây dựng sách hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực không phải chỉ đề cập đến mức kinh phí nhà ở công nhân khu công nghiệp, ngoài chính sách miễn tiền sử dụng đất, hỗ trợ cho doanh nghiệp trong quá trình đào tạo nguồn nhân lực. Trong cần có chính sách hỗ trợ vốn đầu tư kết cấu hạ tầng nhà ở công nhân. chính sách này cần quan tâm đến cả những hoạt động tư vấn, hỗ trợ người 4.4.3 Hoàn thiện chính sách xúc tiến đầu tư và hỗ trợ các dịch vụ công lao động trong quá trình tìm việc làm sau khi học nghề. * Chính sách xúc tiến đầu tư: 4.5 Điều kiện để thực hiện giải pháp - Tăng cường công tác tuyên truyền, quảng bá hình ảnh Thái Bình để (1)Trung ương tiếp tục hoàn thiện các chính sách vĩ mô về đầu tư, thu hút các dự án đầu tư. khuyến khích đầu tư đối với ngành công nghiệp (2) Tăng cường liên kết, Tăng cường công tác quản lý nhà nước, xúc tiến đầu tư phải gắn bó hợp tác với các địa phương khác trong khu vực đồng bằng sông Hồng; (3) mật thiết với việc quản lý đầu tư nước ngoài để việc hỗ trợ nhà đầu tư Nâng cao chất lượng trong công tác quy hoạch phát triển ngành công thống nhất xuyên suốt trong cả ba giai đoạn chuẩn bị dự án, cấp phép và nghiệp; (4) Nâng cao hiệu quả công tác hoạch định và tổ chức thực thi triển khai hoạt động. Xúc tiến đầu tư tốt sẽ thu hút ngày càng nhiều dự án chính sách; (5) Nâng cao tính minh bạch của chính sách;(6) Tăng cường đầu tư, tạo tiền đề cho quản lý đầu tư và ngược lại quản lý đầu tư tốt cũng công tác tuyên truyền cho chính sách chính là một phương thức hữu hiệu, ít tốn kém nhất để vận động xúc tiến đầu tư. * Đối với chính sách hỗ trợ dịch vụ công: - Tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, nâng cao tinh thần trách nhiệm, chất lượng trong việc tư vấn, hướng dẫn, giải quyết các thủ tục cho Nhà đầu tư, trong đó hoàn thiện cơ chế một cửa liên thông của tỉnh tại Sở Kế hoạch và Đầu tư. Tăng cường hơn nữa công tác thẩm tra cấp giấy chứng nhận đầu tư cũng như kiểm tra, giám sát hoạt động đầu tư.
  13. 23 24 KẾT LUẬN hưởng của từng chính sách bộ phận trong chính sách khuyến khích đầu Luận án Chính sách khuyến khích đầu tư phát triển công nghiệp của tư phát triển công nghiệp của tỉnh Thái Bình đến dự định tiếp tục mở tỉnh Thái Bình đã thực hiện được một số nội dung sau: rộng đầu tư của doanh nghiệp và đánh giá tầm quan trọng của các chính sách này. Luận án làm rõ cơ sở lý luận và xây dựng khung lý thuyết về chính sách khuyến khích đầu tư phát triển công nghiệp của tỉnh Thái Bình. Luận Luận án đề xuất các giải pháp có cơ sở khoa học nhằm hoàn thiện án xác định 4 chính sách bộ phận cơ bản, được Trung ương phân cấp mạnh chính sách khuyến khích đầu tư phát triển công nghiệp của tỉnh Thái Bình, cho chính quyền tỉnh: Chính sách ưu đãi sử dụng đất; chính sách hỗ trợ cơ bao gồm: nhóm giải pháp hoàn thiện chính sách ưu đãi sử dụng đất, nhóm sở hạ tầng, chính sách xúc tiến đầu tư và hỗ trợ dịch vụ công; chính sách hỗ giải pháp hoàn thiện chính sách hỗ trợ cơ sở hạ tầng, nhóm giải pháp hoàn trợ đào tạo nguồn nhân lực. Bổ sung, làm rõ khái niệm, mục tiêu và nguyên thiện chính sách xúc tiến đầu tư và hỗ trợ dịch vụ công, nhóm giải pháp tắc thực hiện mục tiêu chính sách theo cách tiếp cận ở cấp chính quyền hoàn thiện chính sách hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực. tỉnh. Xác định những nhóm yếu tố ảnh hưởng đến chính sách bao gồm các Luận án đề xuất những điều kiện để có thể thực thi các giải pháp nhóm yếu tố thuộc bối cảnh chính sách, nhóm yếu tố thuộc chủ thể chính hoàn thiện chính sách trên cơ sở phù hợp với điều kiện thực tiễn của tỉnh sách, nhóm yếu tố thuộc đối tượng chính sách. Thái Bình cũng như đưa ra bài học đối với một số địa phương khác trong cả Luận án đánh giá thực trạng phát triển công nghiệp của tỉnh Thái nước. Cụ thể: (1)Trung ương tiếp tục hoàn thiện các chính sách vĩ mô về Bình, thực trạng chính sách khuyến khích đầu tư, xác định những tiêu chí đầu tư, khuyến khích đầu tư đối với ngành công nghiệp (2) Tăng cường liên để đánh giá tính hiệu lực, hiệu quả của chính sách, từ đó xác định mức độ kết, hợp tác với các địa phương khác trong khu vực đồng bằng sông Hồng; tác động của chính sách khuyến khích đầu tư đến quá trình phát triển ngành (3) Nâng cao chất lượng trong công tác quy hoạch phát triển ngành công công nghiệp của tỉnh Thái Bình trong giai đoạn từ năm 2006 đến năm nghiệp; (4) Nâng cao hiệu quả công tác hoạch định và tổ chức thực thi 2013. Luận án đã chỉ rõ những điểm mạnh cũng như những hạn chế, bất chính sách; (5) Nâng cao tính minh bạch của chính sách;(6) Tăng cường cập của chính sách:(1) Một số nội dung chính sách còn chồng chéo, mâu công tác tuyên truyền cho chính sách thuẫn, nhiều điểm chưa phù hợp với thực tiễn địa phương;(2) Các cơ Kết quả nghiên cứu của luận án là tài liệu tham khảo cho các nghiên chế hỗ trợ vẫn còn dàn trải, thiếu trọng tâm;(3) Thiếu chế tài trong công cứu tiếp theo về hoạt động thu hút đầu tư, về chính sách quản lý nhà nước tác quản lý thực thi chính sách;(4) Thiếu chế tài chuyển tiếp giữa các nhằm khuyến khích đầu tư ngành công nghiệp, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu giai đoạn chính sách; (5) Chính sách xây dựng chưa xuất phát từ quy kinh tế. hoạch; (6) Thiếu sự phối hợp giữa các đơn vị trong quá trinh tổ chức thực thi chính sách. Luận án chứng minh sự ảnh hưởng của chính sách khuyến khích đầu tư đến quá trình phát triển công nghiệp của Tỉnh Thái Bình; mức độ ảnh
  14. NHỮNG CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1. Phạm Thị Ánh Nguyệt (2011)," Vấn đề quản lý đất đô thị trong giai đoạn đô thị hóa hiện nay", Tạp chí Quản lý Nhà nước, số 183, tháng 4/2011. 2. Lê Thị Anh Vân, Phạm Thị Ánh Nguyệt (2011), "Vai trò của chi tiêu ngân sách trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở tỉnh Thái Bình", Tap chí Kinh tế và dự báo, số 9, tháng 5/2011. 3. Phạm Thị Ánh Nguyệt (2011), "Chính sách khuyến khích đầu tư vào tỉnh Thái Bình", Tạp chí Công nghiệp, Kỳ 1, tháng 7/2011. 4. Phạm Thị Ánh Nguyệt (2012), "Tác động của chính sách khuyến khích đầu tư tới quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh Thái Bình", đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh năm 2012. 5. Phạm Thị Ánh Nguyệt (2013), "Tác động của chính sách đất đai với sự phát triển các khu công nghiệp", Tạp chí Công thương, số 15, tháng 11/2013 6. Phạm Thị Ánh Nguyệt (2013), "Vấn đề phát triển công nghiệp ở tỉnh Thái Bình", Tạp chí Kinh tế và dự báo, số 24, tháng 12/2013 7. Phạm Thị Ánh Nguyệt (2013), "Để thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư ngành công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Bình", Kỷ yếu Hội thảo Kinh tế 2014 – CEO & bài học trong tiến trình phát triển doanh nghiệp, Tạp chí Kinh tế và dự báo, VCCI, tháng 12/2013
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2