intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn: Các giải pháp đẩy mạnh và khuyến khích sản xuất và xuất khẩu một số sản phẩm cây công nghiệp chủ yêu của Việt Nam

Chia sẻ: Sdasf Dgfcg | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:428

103
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các giải pháp đẩy mạnh và khuyến khích sản xuất và xuất khẩu một số sản phẩm cây công nghiệp chủ yêu của việt nam nhằm khái quát lý luận cơ bản làm cơ sở khoa học xác định hướng xuất khẩu nói chung và xuất khẩu cây công nghiệp nói riêng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn: Các giải pháp đẩy mạnh và khuyến khích sản xuất và xuất khẩu một số sản phẩm cây công nghiệp chủ yêu của Việt Nam

  1. Bộ GIÁO DỤC VÀ Đ À O TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NCOẠI T H Ư Ơ N G Hỉ $ & ifc $ NGUYỄN HỮU KHẢI ĐỂ TÀI: CÁC GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH VÀ KHUYẾN KHÍCH SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU MỘT số SẢN PHẨM CÂY CÔNG NGHIỆP CHỦ YÊU CỦA VIỆT NAM Chuyên ngành : Kinh tế thế giói và QIỈKTQT Mã số : 50212 LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Bùi Xuân Lưu THƯ viện T R U Ò N Ồ OAI H Ó C NGOAI TMUỌNO H À NỘI 2000
  2. LỜI CAM Đ O A N Tôi xin cam đoan dây là CÔIÌIỊ trình nghiên cứu của riềm* tôi. Các sò liệu và trích dần nêu troììỉỊ luận (hỉ là hoàn toàn trung thực. Các kết quả nghiên cứu ( lia luận ớn chưa íửììíỊ được ai rông hô, tròm* bất kỳ công trình nào. Hò nội nẹày ... tháng ... năm 2000 Tác ý ả luận án Nguy n Hữu Khai
  3. BẢNG C Á C K Ý HIỆU VIẾT T Ắ T A5- Association of Southeast Asian Nations (Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ) AFTA À SE AN Free Traile Area (Khu vực mậu địch lự đo ASEAN) ADB Asia Developmenl Bank (Ngần hàng phát triển Châu Á ) ARNPC Associalion of Nalural Rubber Producing Countries (Hiệp hội các nước sản xuất cao su thiên nhiên) ACPC AssociíUion of Q)ffee Producing Countries (Hiệp hội các nước sản xuất cà phê) APEC Asian Paciiìc Economic Cooperalion (Diễn đàn hợp lác kinh lể châu Á TI lái Bình Dương) CÁP Common Agriculture Policy (GI ì inh sách nông sản chung) EBC Europcan Economic Communily (Cộng dồng kinh (ế Chau Ầu) ESCAP Econornic Social Commission for Asia and Paciílc (úy ban kinh l ố và xã hội Châu Ả Thái Bình Dương) BÌU Economic Deveỉopmcnl ỉnslilutc (Viện phái triển kinh tế) RU Europcan ưnion (Liên minh Châu âu) RAO Food Agriculture Organầ.ation (Tổ chức nông lương thế giới) FDI Rrreign Direcl Invcstmcnt (Đầu tư trực liếp nước ngoài) GDP Gross Domestic Products ( l o n g sản phẩm quốc nội) GSP Gcnei alize Syslem Preíerencial (Hẹ thống thuế quan phổ cập) GATT General Agreement. ôn TariíT anđ Trade (Hiệp định chung về thuế quan và mậu (lịch) H-0 Heekscher - Ohlin (Tôn hai học giả người Thụy Điển ) li
  4. INRO International Natural Rubber Organization (Tổ chức cao su thiên nhiên quốc tế) IRSG Internalional Ruber Sludy Group (Nhóm nghiên cưú cao su quốc lể) ITC International Trade Cenlre (Trung tâm thương mại quốc t ế ) leo Inlernational Coffee Organization (Tổ chức cà phê quốc tế) IMF Inlernalional Monetary Funđ (Quỹ tiền tệ quốc t ế ) MFN Most Favouređ Nation (Nguyên tắc tối huệ quốc) NICs New Industrial Counlries (Các nước công nghiệp mới) R & D Research and Development (Nghiên cứu và phát triển) UNDP Uniled Nations Development Programme (Chương trình phát triển Liên Hiệp quốc) UNIDO United Nations Inđuslry Development Organizalion (Tổ chức phái triển công nghiệp Liên Hiệp quốc) VÁT Value Added Tax (Thuế giá trị gia tăng ) WTO World Trađe Organization (Tổ chức thương mại thế giới) WB World Bank (Ngân hàng thế g i ớ i ) i li
  5. MỤC LỤC Trg. .LỜI NỚI ĐẦU Ì Ì. Tính cấp thiết của đề lài I 2. Tinh hình nghiên cứu 2 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận án 2 4. Giới hạn - Phạm vi nghiên cứu 2 5. Phương pháp nghiên cứu 3 6. Kết quả dạt được và đóng góp của luận án 3 7. Kết cấu của luận án 3 PHẤN N Ộ I D Ư N G Chương 1. Những vấn đề lý luận cơ bản liên quan đến đểnh hướng xuất khẩu một sô sản phẩm cây công nghiệp chủ yêu của Việt Nam 4 1.1. Nội dung chủ yếu của các học thuyết thương mại quốc tế 4 1.1.1. Quan điểm của trường phái trọng thương về thương mại quốc tế 4 l. Ì .2. Học thuyết thương mại quốc tế dựa trên lợi thế tuyệt đối (A.Smith) 5 1.1.3. Học thuyết thương mại quốc tế dựa trên lợi thế so sánh và m ô hình thương mại Ricardo 7 1.1.4. Học thuyết thương mại quốc tế dựa trên cơ sở chi phí cơ hội 12 Ì .1.5. Lý thuyết lan cổ điển về Thương mại quốc tế 16 1.1.6. Các lý thuyết hiên đại về thương mại quốc tế 20 1.2. Vai trò của xuất khẩu các sản phẩm cây công nghiệp đối vói các lĩnh vực của nên kinh tế quốc dần 26 1.2.1. Xuất khẩu và xuất khẩu các sản phẩm cây công nghiệp là phương tiện chính lạo nguồn vốn cho nhập khẩu phục vụ công nghiệp hoa, hiên đại hoá đất nước 26 1.2.2. Xuất khẩu và xuất khẩu các sản phẩm cây công nghiệp đóng góp vào việc chuyển dểch cơ cấu kinh tế, theo hướng có hiệu quả thúc dẩy sản xuất phát triển 29 i.2.3. Xuất khẩu và xuất khẩu các sản phẩm cây công nghiệp lác động tích iv
  6. cực đến quá trình phân công lao động trong nước, giải quyết công ăn việc làm và cải thiện đời sống của nhân dân 33 Ì .2.4. Xuất khẩu và xuất khẩu các sản phẩm cây công nghiệp là cơ sở dể mở rộng và thúc đẩy các hoạt động kinh tế đối ngoại ở Việt Nam 36 1.3. Quan điểm, mụctiêuvà nhiệm vụ xuất khẩu của Việt Nam 38 1.3.1. Những quan điểm cơ bản chỉ đạo hoạt động ngoại thương của Việt Nam 38 1.3.2. Mục tiêu, nhiệm vụ của xuất khẩu 45 Kết luận chương ì 48 Chương 2. Thục trạng sản xuất và xuất khẩu một số sản phẩm cây công nghiệp chủ yêu của Việt Nam 50 2.1. Thành tựu phát triển kinh tê - xã hội của Việt Nam sau lo năm đổi mới (1989-1999) 50 2.2. Thực trạng sản xuất và xuất khẩu một sô sản phẩm cây công nghiệp chủ yêu của Việt Nam 52 2.2.1. Thực trạng sản xuất và xuất khẩu cà phê của Việt Nam 52 2.2.2. Thực trạng sản xuất và xuất khẩu cao su thiên nhiên của Việt Nam 62 2.2.3. Thực trạng sản xuất và xuất khẩu điều của Việt Nam 68 2.2.4. Thực trạng sản xuất và xuất khẩu chè của Việt Nam 76 2.2.5. Thực trạng sản xuất và xuất khẩu lạc của Việt Nam 84 2.3. Đánh giá chung về sản xuất và xuất khẩu một sô sản phẩm cây công nghiệp chủ yêu của Việt Nam 90 2.3.1. Về sản xuất 90 2.3.2. Về xuất khẩu 95 2.3.3. Những hạn chế và tứn lại trong sản xuất và xuất khẩu các mặt hàng cây công nghiệp Việt Nam trong những năm qua 104 Kết luận chương 2 106 Chương 3. Định hướng và giải pháp đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu một sô sản phẩm cây công nghiệp chủ yêu cua Việt Nam 108 3.1. Căn cứ xác định định hướng xuất khẩu các sản phẩm cây công nghiệp chủ yêu của Việt Nam 108 3.1.1. Căn cứ vào tiềm năng sản xuất trong nước 108 3.1.2. Căn cứ vào thị trường thế giới no V
  7. 3.1.3. Hiệu quả 1 1 2 3.2. Định hướng sản xuất và xuất khẩu các mặt hàng cây công nghiệp Việt Nam 1 1 3 3.2.1. Định hướng sản xuất các mặt hàng cây công nghiệp trong nước 113 3.2.2. Định hướng xuất khẩu mại hàng cây công nghiệp 114 3.3. Định hướng sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm cà phê, cao su, điều, chè, lạc của Việt Nam đến năm 2010 118 3.3.1. Định hướng phái triển sản xuất và xuất khẩu cà phê 118 3.3.2. Định hướng phát triển sản xuất và xuất khẩu cao su thiên nhiên 122 3.3.3. Định hướng phát triển sản xuất và xuất khẩu diều 126 3.3.4. Định hướng phát triển sản xuất và xuất khẩu chè 130 3.3.5. Định hướng phái triển sản xuất và xuất khẩu mặt hàng lạc của Việt Nam 134 3.4. Một sô giải pháp nhằm đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu một số sản phẩm cây công nghiệp chủ yếu của Việt Nam 138 3.4.1. N h ó m biện pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh của các mặt hàng cây công nghiệp bằng việc vận đụng khoa học công nghệ và đầu tư 138 3.4.2. N h ó m biện pháp hẬ trợ về mặt tài chính - tiền tệ của nhà nước 156 3.4.3. Nhóm biện pháp nhằm tăng cường quản lý của nhà nước 171 Kết luận chương 3 182 KẾT LUẬN 184 PHỤ L Ụ C 1. Phụ lục Ì 2. Phụ lục 2 3. Phụ lục 3 TÀI L I Ệ U T H A M K H Ả O vi
  8. LỜI NÓI ĐẨU 1. Tính cấp thiết của đề tài Khi đánh giá các thành lựu kinh l ố đã đại được, chúng la không thể không nhắc đến sự đổng góp to lớn của nhóm cây công nghiệp mà điển hình là cà phô, cao su, hạt điều, chè, lạc. V ớ i ưu thế về khí hậu, nguồn tài nguyên đất dai, lao động và sụ ưa chuộng của thị trưứng thế giới, phát triển cây công nghiệp đã trở thành lập quán canh tác của nồng dân Việt Nam, và ngày càng khẳng định vị trí xứng dáng trong nền kinh tế quốc dân nói chung cũng như trong sản xuất nông nghiệp nói riêng, đặc biệt la trong hoạt dộng xuất khẩu. Năm 1998, nhóm cây công nghiệp chiếm 35% tổng kim ngạch xuất khẩu nông sản và 10,6% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước, góp phần quan trọng cho việc tạo nguồn vốn bằng ngoại tộ nhập khẩu vại lư 111 ĩ ốt bị phục vụ cho quá trình cổng ngliiỌp hoá và hiện dại hoa đất nước. Đây còn là khu vực dang trực tiếp giải quyết việc làm cho hàng triệu lao động với thu nhập không nhỏ và kích thích kéo theo hàng loạt các ngành nghề khác cùng phát triển đặc biệt là các ngành cổng nghiệp chế biến, tạo ra một động lực quan trọng thúc dẩy các quan hẹ kinh tế đối ngoại khác phát triển, thực hiện mục tiêu cổng nghiệp hoa - hiện đại hoa nông nghiệp nồng thôn Việt Nam. Thực liễn hoạt động ngoại thương của nước ta nhiều năm qua cho thấy quy mổ xuất khẩu còn nhỏ bé, các sản phẩm cây công nghiệp chủ yếu tham gia vào xuất khẩu vẫn mang tính chất của một nền sản xuất nhỏ, trình độ sản xuất còn thấp kém dẫn đến năng suất cây trổng thấp, công nghẹ chế biến còn lạc hậu. Đầu lư cho sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm cây công nghiệp chưa thích hợp, cơ chế quản lý chưa kích thích được sản xuất và kinh doanh các mặt hàng cây công nghiệp đứi sống ngưứi sản xuất còn nhiều khó khăn. Do đó, phân lích thực trạng và tìm ra những giải pháp dẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu các mạt hàng cây công nghiệp vãn còn là một vấn đề mang tính chài thứi sự, đòi hỏi phải được tiếp lục nghiên cứu cả về lý luận và kinh nghiệm thực tiễn một cách nghiêm túc nhằm tăng kim ngạch xuất khẩu, lăng nguồn thu ngân sách cho nhà nước, góp phần to lớn vào quá trình công Ì
  9. nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước nói chung và cổng nghiệp hóa nông thổn Việt Nam nói riêng. 2. Tình hình nghiên cứu Trong thời gian qua, có nhiều công trình nghiên cứu về các mặt hàng nông sản nói riêng và định hướng phát triển ngoại thương của Việt Nam nói chung: như dự án V I E 88/024, dự án VIE 95/024, dự án xây đựng hồ sơ các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam, đề tài do Viện nghiên cứu thương mại thực hiện. Nhưng chưa có đề tài nào đề cập đến thực trạng và các giải pháp nhẻm đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu một số sản phẩm cây công nghiệp chủ yếu, mang ý nghĩa là các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Đây chính là một khía cạnh hoàn toàn mới mẻ được luận án đề cập đến. 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận án ạ. Múc đích của luân án: Mội: Khái quát những lý luận cơ bản làm cơ sở khoa học nhẻm xác định định hướng xuất khẩu nói chung và xuất khẩu các sản phẩm cây công nghiệp nói riêng. Hai: Phân tích và đánh giá các yếu tố về sản xuất và thị trường 5 mặt hàng cây cổng nghiệp chủ yếu của Việt Nam (cà phê, chè, cao su, lạc, điều). Ba: Phân lích các yếu tố sản xuất và thị trường trên cơ sở dó đưa ra những định hướng lớn về sản xuất và xuất khẩu, cùng với những giải pháp nhẻm nâng cao hiệu quả xuất khẩu các sản phẩm cây cổng nghiệp chủ yếu của Việt Nam trong những năm đầu của thế kỷ 21. 4. Giới hạn - Phạm vi nghiên cứu Với chuyên ngành về kinh tế thế giới và quan hệ kinh tế quốc tế, tác giả không có tham vọng đưa ra những định hướng mang tính chất chiến lược, cũng như không bàn một cách chi tiết liên quan nhiều đến chuyên môn của ngành khoa học nông nghiệp. Điều này vượt quá phạm vi và mục đích nghiên cứu của luận án. Luận án chỉ đề cập đến những vấn dề lý luận có liên quan đến định hướng xuất khẩu của nhóm hàng này, đổng thời đưa ra một bức tranh toàn cảnh về sản xuất và xuất khẩu của nhóm hàng cây công nghiệp, trong đó chủ yếu là cà phê, cao su, chè, hại điều và 2
  10. lạc. Trên cơ sở đó dề xuất mội số giải pháp nhằm xây đựng định hướng và hỗ trợ, dẩy mạnh xuất khẩu cho những năm đầu của thế kụ 21. 5. Phương pháp nghiên cứu Luận án xuất phái từ các vấn đề lý luận chung về xuất khẩu như: vai trò, mục liêu và nhiêm vụ. Tôn trọng các quan điểm, chính sách xuất khẩu của Đảng và nhà nước, đồng thời thông qua thực tế phân tích từng yếu tố đặc trưng của lừng mặt hàng dể tìm ra những giải pháp Ihúc đẩy sản xuất, đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng này ngày càng phát triển, luận án đã kết hợp chặt chẽ các phương pháp phân tích - tổng hợp, vừa nghiên cứu vừa so sánh, kết hợp lý luận với thực tiễn, từ tư duy trừu tượng đến thực tế khách quan để nghiên cứu vấn đề. 6. Kết quả đạt được và đóng góp của luận án Một: Trên cơ sở phân tích, hê thống hóa, luận án làm rõ cơ sở khoa học của việc chuyên môn hóa đẩy mạnh xuất khẩu các sản phẩm cây công nghiệp của Việt Nam. Hai: Khái quát, phân tích thực trạng sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm cây công nghiệp của Việt Nam điển hình là 5 mặt hàng: cà phê, cao su, chè, hạt điều và lạc. Từ đó xác định vị trí của nhóm hàng xuất khẩu này trong nền kinh tế và cơ cấu xuất khẩu của cả nước, đồng thời tìm ra những tồn tại để lập trung nghiên cứu giải quyết. Ba: Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất và xuất khẩu, thực hiện những định hướng lớn của nhóm hàng này vào đầu t h ế kụ tới. 7. Kết cấu của iuận án Nội dung của luận án được chia thành 3 chương: Chương 1: Nhũng vấn đề lụ luận cơ bản liên quan đến định hướng xuất khẩu một số sản phẩm cây công nghiệp chủ yếu của V i ệ l Nam. Chương 2: Thực trạng sản xuất và xuất khẩu một số sản phẩm cây công nghiệp chủ yếu của Việt Nam trong những năm dổi mới. Chương 3: Các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu một số sản phẩm cây công nghiệp chủ yếu của Việt Nam. 3
  11. CHƯƠNG Ì NHŨNG VÂN ĐỂ LÝ LUẬN cơ BẢN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỊNH HƯỚNG XUẤT KHAU MỘT số SẢN PHẨM CÂY CÔNG NGHIỆP CHỦ YẾU CỦA VIỆT NAM Mục đích chủ yếu của chương này là trình bày tóm lắt nội dung cơ bản của các học thuyết thương mại quốc tế, từ đó xác định vai trò của xuất khẩu các sản phẩm cây công nghiệp. Đ ồ n g thời chương này hê thống hóa những quan điằm của Đảng và Nhà nước về m ở rộng hoạt động ngoại thương, các nhiệm vụ, mục liêu và phương hướng chung về xuất khẩu, nhằm đặt nền tảng cơ sở lý luận và thực tiễn cho sự phân tích ở các chương sau. 1.1 - N Ộ I D U N G C H Ủ Y Ế U C Ủ A C Á C H Ọ C THUYẾT THƯƠNG MẠI Q U Ố C T Ế Nhận thức rõ bản chất và những lợi ích của thương m ạ i quốc tế cùng với lý do dẫn đến sự phát triằn mạnh mẽ của thương mại quốc tế là điều quan trọng và cần thiết đối với việc hoạch định chính sách thương mại quốc tế cho m ỗ i quốc gia nói chung. Phần này chú trọng điằm lại các học thuyết thương mại quốc tế và rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam nhằm lựa chọn, dẩy mạnh xuất khẩu các sản phẩm cây công nghiệp. 1.1.1. Quan điểm của trư ng phái trọng thương về thương mại quốc tế Nghiên cứu kinh tế học nói chung, và thương mại quốc tế nói nông được coi là bắt dầu bằng các tác phẩm của trường phái trọng thương vào các thế kỷ 17 và 18. Vào thời gian đó, vàng và bạc được sử dụng với lư cách là tiền l ệ và do đó một quốc gia được coi là giàu có và hùng mạnh hơn nếu như có được càng nhiều vàng bạc. Các học giả trọng thương lập luận rằng đối với một quốc gia, xuất khẩu là rất có ích vì nó kích thích sản xuất trong nước, dồng thời dẫn đến dòng k i m loại quí đổ vào bổ sung cho kho của cải của quốc gia đó. Ngược lại nhập khẩu là gánh nặng cho quốc gia vì làm giảm nhu cầu dối với hàng sản xuất trong nước, và hơn nữa dẫn lới sự thất thoát của cải của quốc gia đo phải đùng vàng bạc chi trả cho nước ngoài. N h ư vậy 4
  12. sức mạnh và sự giàu có của một quốc gia sẽ tăng lên nếu quốc gia đó xuất khẩu nhiều hơn nhập khẩu. về mãi chính sách, kiến nghị của các học giả trọng thương là nhà nước phải khuyến khích sản xuất và xuất khẩu thông qua trợ cấp, đổng thời phải hạn c h ế nhập khẩu bệng các công cụ bảo hộ mậu địch, đặc biệt đối với các ngành công nghiệp quan trọng. [11,45]. Các lập luận nói trên của trường phái trọng thương không phải là hoàn toàn vô lý. Trên thực tế , k h i năng lực sản xuất trong nước vượt quá mức cầu thì lúc đó việc khuyến khích xuất khẩu và hạn c h ế bớt nhập khẩu là điều đáng hoan nghônh. Cũng có k h i quốc gia gặp khó khăn trong việc cân bệng thanh toán v ớ i nước ngoài cho nên mong muốn lạo ra được mức thăng dư trong hoạt động ngoại thương để bù đắp thiếu hụt dó. Thậm chí ngay cả k h i chưa có nhu cầu tức thời về ngoại tê nhưng quốc gia vẫn có thể mong m u ố n tích lũy càng nhiều ngoại tệ càng tốt dể đề phòng những bất trắc Irong tương lai. Cũng cần lưu ý là vào thế kỷ 18 tích lũy được nhiều vàng bạc còn giúp cho các quốc gia có được nguồn lực cần thiết để tiến hành chiến tranh. Trong bối cảnh có khả năng nổ ra chiến tranh thì việc bảo h ộ các ngànli công nghiệp có tầm quan trọng chiến lược cũng là điều hợp lý. Cuối cùng, các học giả trọng thương đã có lý k h i cho rệng sự gia tăng lượng vàng bạc (tức gia tăng mức cung liền lệ) trong nền kinh tế sẽ có tác dụng kích thích hoạt dộng sản xuất. Trên thực tế có thể kể ra nhiều tình huống và trường hợp khác nữa để m i n h họa cho lập luận của trường phái trọng thương. Tuy nhiên có rất nhiều điểm hạn c h ếtrong lập luận của các học giả trọng thương. Chẳng hạn như việc coi vàng bạc như là hình thức của cải duy nhất của các quốc gia, gán mức cung tiền tệ cao với sự thịnh vượng của quốc gia, c o i thương mại là một "trò chơi" có tổng lợi ích bệng không (zero-sum game) là sai lầm. Các học giả này chưa giải thích được cơ cấu hàng hóa trong thương m ạ i quốc tế, chưa thấy được tính hiệu quả và lợi ích từ quá trình chuyên m ồ n hóa sản xuất và trao đổi, và đặc biệt họ chưa nhận thức được rệng các kết luận của h ọ chỉ đúng trong mội số trường hợp nhất định chứ không phải cho tất cả m ọ i trường hợp. [40,13]. 1.1.2. Học thuyết thương mại quốc tế dựa trên lợi t h ế tuyệt đối (A. Smith) A d a m Smith là người dầu tiên đưa ra sự phân tích có tính hệ thống về nguồn 5
  13. gốc thương mại quốc tế. ô n g đã xây dựng mô hình thương mại đơn giản dựa trên ý tưởng về lợi thế tuyệt đối dể giải thích thương mại quốc tế có lợi như thế nào đ ố i với các quốc gia. Nếu quốc gia A có thể sản xuất mặt hàng X rẻ hơn so với nước B, và nước B có thể sản xuất mặt hàng Y rẻ hơn so với nước A , thì lúc đó mỗi quốc gia nên lập trung vào sản xuất mặt hàng mà mình có hiệu quả hơn và xuất khẩu mại hàng này sang quốc gia kia. Trong trường hợp này m ỗ i quốc gia được coi là có lợi thế tuyệt đối về sản xuất tọng mặt hàng cụ thể. Nhờ có chuyên môn hóa sản xuất và trao dổi mà cả hai quốc gia đều trở nên sung túc hơn. Ý tưởng về lợi thế tuyệt đối và thương mại quốc tế có thể dược minh họa bằng mô hình thương mại đơn giản dưới đây. Giả sử việc trao đ ổ i chỉ diễn ra giữa hai quốc gia (Việt Nam và Hàn Quốc) và hai mặt hàng (cà phô và thép); chi phí vân chuyển là bằng 0; lao đông là yếu l ố sản xuất duy nhất và được di chuyển tự do giữa các ngành sản xuất trong nước, nhưng không di chuyển dược giữa các quốc gia; cạnh tranh hoàn hảo lổn tại trôn lất cả các thị trường. Đ ể sản xuất mỗi đơn vị thép và cà phô, số lượng lao dộng cần tới ở mỗi nước về lọng mặt hàng dược biểu hiện trong bảng Ì dưới đây. Bảng Ì - Mô hình giản đon về lọi thế tuyệt đôi Viêt Nam H à n Quốc Thép 5 3 Cà phê 2 6 Khi chưa có thương mại, thế giới bao gổm hai thị trường biệt láp với hai mức giá lương quan (hay còn gọi là tỷ lô trao dổi nội địa) khác nhau. M ỗ i nước đều tự sản xuất cả hai mặt hàng để tiêu dùng. Mức giá lương quan giữa cà phê và thép ở Viẹi Nam là Ì cà phô = 0.4 thép, còn ở Hàn Quốc là Ì cà phô = 2 thép. Tuy nhiên dỗ dàng nhạn thấy rằng Việt Nam là nước có hiệu quả cao hơn (có l ợ i thế tuyệt dối) trong sản xuất cà phê, còn Màn quốc- trong sản xuất thép. wSau khi thương mại giữa hai nước dược mở ra thì Việt Nam sẽ tập trung toàn bộ số lao động của mình để sản xuất cà phê, còn Hàn Quốc thì thực hiện chuyên môn hóa sản xuất thép. Lúc đó thị trường thế giới trở nên thống nhất và hai mặt hàng được đem trao đ ổ i với nhau theo mội mức giá duy nhất. 6
  14. Động cơ chủ yếu của thương mại giữa hai nước là ở chỗ mỗi nước đều mong muốn liêu dùng được nhiều hàng hóa hơn với mức giá thấp nhất. Do giá thép ử Viẹt Nam cao hơn giá thép ở Hàn Quốc nên Việt Nam sẽ có lợi khi mua thép từ Hàn Quốc thay vì lự sỏn xuất trong nước. Thương mại còn có thể làm lăng khối lượng sỏn xuất và tiêu dùng của toàn thế giới do mỗi nước thực hiên chuyên môn hóa sỏn xuất mãi hàng mà mình có lợi thế tuyệt đ ố i . Chẳng hạn, giỏ sử mỏi nước Việt Nam và Hàn Quốc có 120 đơn vị lao động, và số lao động đó được chia đều cho hai ngành sỏn xuất thép và cà phê. Trong trường hợp l ự cấp tự túc, Việt Nam sỏn xuất (và tiêu dùng) 12 dơn vị thép và 30 đơn vị cà phê, còn Hàn Quốc - 20 thép và lo cà phê. Sỏn lượng của loàn thế giới là (32 thép, 40 cà phê). K h i lượng lao dộng được phân bổ lại trong mỗi nước, cụ thể là tất cỏ 12Ơ lao động ở Hàn quốc tập trung vào ngành thép, và 120 lao động ở Việt Nam - vào ngành sỏn xuất cà phê, thì sỏn lượng của loàn thế giới sẽ là (40 thép, 60 cà phê). Rõ ràng là nhờ chuyên mồn hóa và trao đổi, sỏn lượng của toàn thế giới lăng lên không chỉ đủ để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của mỗi nước như trong trường hợp tự cấp tự túc mà còn dôi ra m ộ i lượng nhất định. Vì vậy mõi nước có thể tăng lượng liêu dùng cỏ hai mặt hàng và do đó trở nên sung lúc hơn. 149,598-618] Tóm l ạ i , lợi thế tuyệt đối không chỉ giúp mô l ỏ hướng chuyên môn hóa và trao đổi giữa các quốc gia, mà còn được coi là công cụ để các nước gia lăng phúc lợi của mình. Mô hình thương mại nói trên có thể giúp giỏi thích cho một phần nhỏ lý do của thương mại quốc tế. Tuy nhiên, mô hình này không giỏi thích được trường hợp lại sao thương mại vẫn có thể diễn ra khi một quốc gia có lợi thế tuyệt dối (hoặc có mức bất lợi tuyệl đối) về lất cỏ các mặt hàng. Đ ể giỏi quyết vấn dề này cần dựa vào mội khái niệm có tích chất khái quát hơn - đó là khái niệm về lợi thế so sánh do David Ricardo đưa ra lần đầu tiên vào năm 1817. [11,62] 1.1.3. Học thuyết thương mại quốc tế dựa trên lợi thế so sánh và mô hình thương mại Ricardo Nếu như khái niệm lợi thế tuyệt dối được xây đựng trên cơ sở sự khác biẹi về số lượng lao dộng thực tế dược sử dụng ở các quốc gia khác nhau (hay nói cách khác, sự khác biệt về hiệu quỏ sỏn xuất tuyệt đối), thì lợi t h ế so sánh l ạ i xuất phát từ hiệu quỏ sỏn xuất lưcrng đ ố i . Trong mổ hình lợi thế tuyệt đ ố i ở trên, cà phê được sỏn 7
  15. xuất rẻ hơn ở V i ệ t N a m so v ớ i ờ H à n Q u ố c do sử d ụ n g m ộ t lượng lao đ ộ n g ít hơn. N g ư ợ c lại, thép được sản xuất ở H à n Q u ố c rẻ hơn ở V i ệ t N a m tính theo s ố lượng lao dộng được sử dụng. T u y nhiên, n ế u m ộ t nước, chẳng h ạ n là V i ệ t N a m , có h i ệ u q u ả hơn t r o n g việc sản xuất cả hai mặt hàng, thì theo q u a n điểm l ợ i t h ế tuyệt d ố i cả h a i mặt hàng cần được m u a tẩ V i ệ l Nam. T h ế nhưng đây không thể là m ộ t g i ả i pháp dài hạn b ở i l ẽ V i ệ t N a m k h ổ n g h ề m o n g m u ố n n h ậ p k h ẩ u bất k ỳ m ặ t hàng nào t ẩ H à n Quốc. T r o n g trường h ợ p này cái quan trọng không p h ả i là h i ệ u q u ả t u y ệ t đ ố i m à là h i ệ u q u ả lương đ ố i t r o n g sản xuất cà phê và thép: V i ệ t N a m có l ợ i t h ế tuyệt đ ố i trong sản xuất cả hai mặt hàng, nhưng chỉ có l ợ i t h ế so sánh đ ố i v ớ i m ặ t hàng có mức l ợ i t h ế cao hơn; ngược l ạ i H à n Q u ố c bất l ợ i t r o n g sản xuất cả h a i m ặ t hàng nhưng v ẫ n có l ợ i t h ế so sánh đ ố i v ớ i mặt hàng có m ứ c bất l ợ i n h ỏ hơn. Q u a y t r ở l ạ i m ô hình thương m ạ i g i ữ a V i ệ t N a m và H à n Q u ố c ở phần trước. Các g i ả thiết cơ bản c ủ a m ô hình v ẫ n được g i ữ nguyên. T u y nhiên lượng lao động cần thiết để sản xuất m ỗ i đơn vị thép và cà phê có khác đi theo như bảng dưới dây. Bảng 2 - Mô hình giản đơn vế lọi thế so sánh Việt N a m Hàn Quốc Thép 5 ố Cà phê 2 12 Các số l i ệ u c h o thấy V i ệ t N a m c ầ n ít số lượng lao đ ộ n g hơn so v ớ i H à n Q u ố c để sản xuất r a cả h a i mặt hàng, t h ế nhưng điều này sẽ không c ả n t r ở thương m ạ i có lợi g i ữ a h a i nước. Cần lưu ý là t r o n g m ô hình m ớ i , năng suất lao động ở m ỗ i ngành sản xuất được g i ả định là độc lập v ớ i m ứ c sản lượng. Nói cách khác, sản xuất được dặc trưng b ở i h i ệ u suất không đ ổ i theo q u i mồ. Bảng c h i phí lao đ ộ n g ở trên có t h ể được đ ổ i l ạ i thành bảng giá cả tương quan g i ữ a thép và cà phê như sau: Bảng 3 - Giá cả tương quan và lợi thế so sánh Viêt N a m Hàn Quốc Thép ị ỉ dơn vị) 2,5cf 0,5cf Cà phê ị 1 dơn vị) 0,41 li Xét theo l ợ i t h ế tuyệt đ ố i thì V i ệ t N a m có h i ệ u q u ả hơn H à n Q u ố c ( r o n g sản xuất cả hai mặt hàng. T h ế nhưng xét theo giá cả tương q u a n g i ữ a thép và cà phê thì 8
  16. V i ệ t N a m có l ợ i t h ế so sánh trong sản xuất cà phê, còn H à n Q u ố c - t r o n g sản xuất thép. N ế u mõi nước thực h i ệ n chuyên m ô n hóa hoàn toàn t r o n g việc sản xuất m ạ i hàng m à mình có l ợ i t h ế so sánh và sau đó trao đ ổ i v ớ i n h a u thì cả h a i đều sẽ t r ỏ nên sung túc hơn. T h ự c vậy, thay vì sử d ụ n g 5 đơn vị lao đ ộ n g để sản xuất Ì đơn vị thép, V i ệ t N a m sử đụng 5 đơn vị lao động đó sản xuất r a 2,5 đơn vị cà phê, và n ế u như lý lệ trao đ ổ i q u ố c tế đúng bờng mức giá tương q u a n c ủ a H à n Q u ố c ( c ụ t h ể là l c f = lí) thì 2,5 đơn vị cà phê đó bán sang H à n Q u ố c sẽ đ ổ i được 5 đơn vị thép. N h ư v ậ y V i ệ t N a m sẽ l ợ i 4 đơn vị thép (còn H à n Q u ố c t r o n g trường h ợ p này không có l ợ i gì). Tương tự, nếu H à n Q u ố c dùng 12 đơn vị lao động để sản xuất 2 dơn vị thép (thay vì sản xuất Ì đơn vị cà phê) và bán sang V i ệ t N a m đ ổ i l ấ y 5 đơn vị cà phê ( v ớ i g i ả định tỷ l ệ trao đ ổ i q u ố c t ế đúng bờng mức giá tương q u a n ở V i ệ t N a m , l c f = 0,4t), thì H à n Q u ố c sẽ l ợ i 4 đơn vị cà phê. T r o n g trường h ợ p t ỷ l ệ trao đ ổ i q u ố c t ế n ờ m g i ữ a hai m ứ c giá lương q u a n c ủ a V i ệ t N a m và H à n Quốc, cả h a i nước sẽ t h u được l ợ i , t u y không được n h i ề u như trong h a i trường h ợ p nêu trên. T ó m lại, trao đ ổ i đ e m l ạ i l ợ i ích c h o cả hai bên do có sự khác biệt về giá cả tương q u a n g i ữ a các m ặ t hàng. T ừ ví d ụ dơn g i ả n trên có thể phát biểu q u y luật l ợ i t h ế so sánh như sau: "Một quốc gia sẽ xuất khẩu nhũng mặt hàng có giá cả thấp hon một cách tuông đối so vói quốc gia kia. Nói cách khác, một quốc gia sẽ xuất khẩu những mặt hàng mà quốc gia đó có thể sản xuất vói hiệu quả cao hơn một cách tuông đôi so vói quốc gia kia". M ộ t cách cụ thể, q u ố c g i a A sẽ xuất k h ẩ u thép k h i và chỉ k h i : chi phí lao động để sản xuất c h i phí lao đ ộ n g để sản xuất Ì đơn vị thép ở A Ì đơn vị cà phê ở A < — chi phí lao d ộ n g để sản xuất c h i phí lao đ ộ n g để sản xuất Ì dơn vị thép ở B Ì đơn vị cà phê ở B L ợ i ích từ thương m ạ i d ự a trên l ợ i t h ế so sánh có t h ể được m i n h h ọ a b ờ n g đ ổ thị ( x e m hình 1). N ế u như m ỗ i nước, V i ệ t N a m và H à n Q u ố c , có 120 đơn vị l a o động, thì các đ ư ờ n g g i ớ i h ạ n k h ả năng sản xuất c ủ a V i ệ t N a m và H à n Q u ố c được vẽ một cách tương ứ n g là D H và GC. G C n h ỏ hơn D H b ở i vì H à n Q u ố c có h i ệ u q u ả tuyệt đ ố i thấp hơn so v ớ i V i ệ t Nam. N ế u tất cả số lao đ ộ n g ở V i ệ t N a m dược dùng 9
  17. để sản xuất cà phê thì sẽ có 60 dơn vị cà phê được làm ra, nế để sản xuất thép - sẽ u có 24 đơn vị được làm ra. Các con số lương ứng của Hàn quốc là lo và 20. Khi chưa có thương mại, Việt Nam sản xuất và tiêu dùng cả hai mặt hàng tại một điểm nào đó, chẳng hạn là J, trên DH, còn Hàn Quốc - tại ì trên GC. [11,365] Hình Ì- Lọi ích từ thương mại quốc tế- trường hợp chi phí không đổi Cà phê Cà phê D 0 10 20 24 Thép 0 lo 20 Thép Khi thương mại được mở ra, mỗi nước sẽ chễ tập trung sản xuất mại hàng m à mình có lợi thếso sánh. Cụ thể là Việt Nam sẽ chễ sản xuất cà phê với điểm sản xuất mới là D, còn Hàn Quốc chễ sản xuất thép với điểm sản xuất mới là c. Nế thương u mại diễn ra theo mức giá tương quan của Hàn Quốc ( l c f = 2t) thì Việt Nam có thể tiêu dùng ỏ bất kỳ điểm nào nằm trên đường DF (được vẽ song song với GC). Ngược lại, nếu tỷ lệ trao đổi quốc tế đứng bằng mức giá tương quan của Việt Nam ( l c f = 0,41) thì Hàn Quốc sẽ tiêu dùng tại bất kỳ điểm nào trên đường CE (dường song song với DH). Tuy nhiên Việt Nam và Hàn Quốc không thể cùng một lúc tiến hành trao đổi theo hai mức giá trên: lý lệ trao đổi quốc tế (hay còn gọi là điều kiện thương mại) phải là duy nhất đối với hai nước và chễ dao động trong khoảng giới hạn bởi hai mức giá đó. Nế điều kiện thương mại vượt ra ngoài hai mức giá lương quan của hai u nước, cụ thổ là nếu l c f > 2t hoặc lcí < 0,4t thì mội trong hai nước sẽ ngừng trao dổi ngay vì không những không thu dược lợi m à còn bị thiệt hại. Trong hình J thì diều 10
  18. kiện thương mại phải nằm trong quãng giữa D H và DF đối với Việt Nam, và giữa GC và CE đ ố i với Hàn Quốc, cụ thể dược biểu thị bằng các đường DT và CT song song với nhau.143,35- 44] Nếu điều kiện thương mại đúng bằng mức giá tương quan của Việt Nam thì Việt Nam sẽ tiếp tục sản xuất cả hai mặt hàng, còn Hàn Quốc thì chuyên môn hóa hoàn loàn trong việc sản xuất thép. Khi đó toàn bỉ lợi ích từ thương mại sẽ thuỉc về Hàn Quốc. Khi đó Việt Nam được coi là nước lớn, và Hàn Quốc- là nước nhỏ. Ngược lại nếu Hàn Quốc là nước lớn, và Việt Nam là nước nhỏ thì điều kiện thương mại đúng bằng mức giá tương quan của Hàn Quốc, và toàn bỉ lợi ích thương mại sẽ thuỉc về Việt Nam, là nước chỉ sản xuất mỉt mặt hàng là cà phê. Nói m ỉ i cách lổng quát nước nào có mức sản lượng nhỏ hơn thì sẽ có xu hướng thực hiện chuyên môn hóa hoàn toàn và hưởng loàn bỉ lợi ích từ thương mại. Xét về mặt lý thuyết có thể tồn tại trường hợp ngoại l ệ đ ố i với qui luật lợi thế so sánh. Điều này xảy ra khi lợi thế tuyệt đ ố i (hay mức bất lợi tuyệt dối) của mỉi quốc gia là như nhau đối với cả hai mãi hàng. Bảng dưới đây minh họa cho trường hợp ngoại lỉ như vậy (lao đỉng/sản phẩm). Bảng 4 - Trường họp lợi thê "cân bằng" V i ệ t Nam H à n Quốc Thép 5 30 Cà phê 2 12 Các số liệu trong bảng cho thấy Việt Nam có lợi thế tuyệt đ ố i về cả hai mại hàng, nhưng năng suất lao dỉng của Việt Nam trong cả hai ngành sản xuất đều gấp 6 lần năng suất lao dỉng của Hàn Quốc, cho nên không thể xác định được nước nào có lợi thế so sánh về mãi hàng nào. Tuy nhiên trên thực l ể trường hợp lợi thế cân bằng như vậy rất lì khi xảy ra, nếu khống nói là không tổn lại. Tóm lại các lý thuyết về lợi thế tuyệt đ ố i và lợi thế lương đ ố i đều nhấn mạnh yếu tố cung, coi quá trình sản xuất trong mỗi nước là yếu tố qui định hoại đỉng thương mại quốc tế. Trong các lý thuyết này giá cả từng mặt hàng không được biểu thị bằng tiền, mà dược tính bằng số lượng hàng hóa khác, và thương mại giữa các nước được thực hiện theo phương thức hàng đ ổ i hàng. Những giả định này khiến cho li
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2